1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Phương pháp giáo dục Mỹ thuật và tổ chức hoạt động tạo hình - ĐH Phạm Văn Đồng

57 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Nội dung bài giảng Phương pháp giáo dục mỹ thuật và tổ chức hoạt động tạo hình gồm có hai phần: lý thuyết và thực hành. Trong phần lý thuyết, sinh viên phải tìm hiểu những đặc điểm chung về hoạt động tạo hình trong trường mầm non, các dạng hoạt động tạo hình trong trường mầm non và phương pháp hướng dẫn các dạng hoạt động tạo hình đó cho trẻ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM TỰ NHIÊN - - BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hảo Quảng Ngãi, tháng 12 năm 2015 LỜI MỞ ĐẦU Phương pháp giáo dục mỹ thuật tổ chức hoạt động tạo hình mơn học chương trình đào tạo sinh viên hệ cao đẳng qui ngành Sư phạm mầm non Nội dung mơn học gồm có hai phần: lý thuyết thực hành Trong phần lý thuyết, sinh viên phải tìm hiểu đặc điểm chung hoạt động tạo hình trường mầm non, dạng hoạt động tạo hình trường mầm non phương pháp hướng dẫn dạng hoạt động tạo hình cho trẻ Trong phần thực hành môn học (thực hành tập giảng), sinh viên phải thực hành nội dung lập kế hoạch tổ chức hướng dẫn dạng hoạt động tạo hình cho trẻ Bài giảng giúp sinh viên dễ dàng việc tìm hiểu nội dung tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ MỤC TIÊU MÔN HỌC Về phẩm chất - Yêu nghề, yêu trẻ, quan tâm tất trẻ, ý đến đặc điểm riêng trẻ trình tạo hình - Có tinh thần học hỏi, trau dồi phẩm chất lực tổ chức hoạt động tạo hình để thích ứng với đổi mơn học - u thích hoạt động tạo hình trẻ, tích cực sáng tạo, ham hiểu biết, áp dụng phương pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục tạo hình cho trẻ mầm non - Nhận định tầm quan trọng hoạt động tạo hình trẻ Về lực - Có khả hiểu nguồn gốc, chất hoạt động tạo hình trẻ mầm non Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình - Có khả hiểu nội dung tri thức khoa học đặc điểm phát triển lực tạo hình trẻ mầm non, kiến thức khoa học phương pháp tổ chức hướng dẫn dạng hoạt động tạo hình trường mầm non - Có khả đọc tìm kiếm thông tin cần thiết mức độ phát triển khả tạo hình trẻ, thơng tin hình thức tổ chức hoạt động tạo hình - Có khả lựa chọn, tổ chức hướng dẫn trẻ phân tích tác phẩm nghệ thuật tạo hình - Có khả vận dụng phương pháp, hình thức học vào việc tổ chức hoạt động tạo hình tiết thực hành - Có khả phân tích đánh giá tiết dạy mình, bạn - Có khả lập kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình phù hợp với trẻ độ tuổi - Có khả thiết kế mơi trường hoạt động tạo hình trì hứng thú tạo hình bền vững - Có khả giao tiếp phối hợp với phụ huynh để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ gia đình Chương NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ MẦM NON 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu nguồn gốc chất hoạt động tạo hình 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu vấn đề Hoạt động tạo hình (HĐTH) trường mầm non xem hoạt động nghệ thuật, góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ nói chung tính sáng tạo nói riêng thơng qua việc trẻ tái lại nhận thức sống Chính việc nghiên cứu đặc điểm HĐTH trẻ mầm non (MN) để đưa hình thức, phương pháp tổ chức HĐTH cho trẻ phù hợp với độ tuổi, nhằm phát triển tối đa HĐTH trẻ việc làm vô quan trọng cần thiết cho người làm công tác giáo dục mầm non, cho sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non 1.1.2 Nguồn gốc, chất hoạt động tạo hình trẻ lứa tuổi mầm non 1.1.2.1 Nguồn gốc - Trẻ em phải hoạt động để hoàn thiện phát triển thể chất nhận thức Một hoạt động thường thấy trẻ vẽ, nặn, xé, cắt dán… Hoạt động tạo hình nhu cầu thiếu trẻ trẻ hoạt động tự nhiên không bị thúc ép từ bên - HĐTH trẻ độ tuổi mầm non trình trẻ miêu tả, phản ánh trẻ biết, trẻ nhìn thấy, trẻ cảm nhận từ sống xung quanh Như HĐTH trẻ hoạt động có nguồn gốc từ xã hội 1.2.1.2 Bản chất - Bản chất HĐTH khía cạnh phát triển tâm lí trẻ em - Hiểu theo nghĩa rộng, HĐTH trẻ xem trình lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội Ví dụ: Trẻ học cách sử dụng loại vật liệu tạo hình, cách thể vật trẻ quan sát qua hình thức tạo hình - Xét theo phạm vi hẹp, hoạt động trẻ mầm non, HĐTH coi hoạt động sáng tạo nghệ thuật, nghĩa diễn thơng qua lĩnh hội tái vẻ đẹp vật tượng xung quanh Ví dụ: Trẻ tái lại vẻ đẹp vật qua mảng màu, qua đường nét cách thể bố cục… - Trẻ em quan sát vật tượng xung quanh mắt trẻ vật tượng lạ, hấp dẫn lôi trẻ Trẻ xuất nhu cầu tìm hiểu khám phá nhu cầu tạo hình - Trẻ em có tay để cầm nắm trẻ hoạt động liên tục (cầm nắm, vứt…) hoạt động cần thiết vì: + Phát triển thị giác cho trẻ + Nâng cao nhận thức vật tượng sống mà hàng ngày chúng tiếp xúc + Tạo điều kiện cho bắp, khớp hoàn thiện phát triển + Giúp trẻ tự làm sản phẩm đa dạng Như vậy, hoạt động tạo hình địi hỏi trẻ phải có thống q trình, tự giác, cảm giác, tưởng tượng sáng tạo Vì vậy, trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình phải có rung động, hứng thú say mê, tìm hiểu để tìm đẹp, ghi nhớ, tưởng tượng tái tạo lại 1.2 Nhiệm vụ tổ chức hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ MN 1.2 Hình thành phát triển động tạo hình - Để hình thành phát triển động tạo hình trẻ, trước hết cần hình thành trẻ hứng thú, cảm xúc chơi khám phá loại vật liệu, thao tác thử nghiệm - Hình thành khả xác định mục đích hoạt động tạo hình Ví dụ: Trẻ biết xác định trước tạo hình 1.2.2 Hình thành phát triển biểu tượng tạo hình - Hình thành phát triển khả tri giác: nhận biết, phân biệt vật tượng so sánh với chuẩn cảm giác hình dạng, màu sắc, độ lớn… - Hình thành phát triển tri giác xúc cảm thẩm mĩ, tức hình thành khả nhận vẻ đẹp vật tượng dựa vào hình dáng, đường nét - Hình thành phát triển trí tưởng tượng q trình tri giác 1.2.3 Hình thành phát triển khả tạo hình - Dạy trẻ biết dự tính trước đối tượng tạo hình: suy nghĩ nội dung, phương thức thể - Dạy trẻ kỹ tạo hình để trẻ thể ý tưởng tạo hình thân Câu hỏi ơn tập chương Trình bày nguồn gốc chất hoạt động tạo hình trẻ mầm non Phân tích nhiệm vụ tổ chức hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non Theo bạn, làm để hình thành phát triển động tạo hình cho trẻ mầm non? Phân tích nhiệm vụ hình thành phát triển biểu tượng tạo hình, từ phát triển khả tạo hình cho trẻ Chương 2: TỔ CHỨC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT 2.1 Vai trò tác phẩm nghệ thuật tạo hình giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em 2.1.1 Tác phẩm nghệ thuật tạo hình Tác phẩm nghệ thuật tạo hình bao gồm: - Tranh thể loại: Tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt, tranh tĩnh vật, tranh chân dung, tranh vật, tranh dân gian + Tranh vẽ mặt phẳng nhiều chất liệu kỹ thuật khác Dưới tác phẩm ghi tên tác giả, tên tác phẩm, thời gian hoàn thành, chất liệu kỹ thuật thể Ví dụ: Tơ Ngọc Vân, Thiếu nữ bên hoa huệ, Tranh sơn dầu, 1943 - Tượng phù điêu - Các cơng trình kiến trúc - Sản phẩm mỹ thuật ứng dụng: sản phẩm mây tre đan… 2.1.2 Vai trò tác phẩm tạo hình đời sống người Con người không làm đẹp thân mà cịn có nhu cầu thưởng thức đẹp, thể việc sửa sang nhà cửa gọn gàng, đẹp đẽ, dùng vật đẹp để trang trí nơi ở, nơi làm việc Các tác phẩm nghệ thuật tạo hình phản ánh sinh động sống xã hội Đó hình ảnh người hoạt động lao động, học tập, lao động, vui chơi, chiến đấu… Con vật vật Tác phẩm nghệ thuật tạo hình hình ảnh thu nhỏ thiên nhiên, sống sinh hoạt mn màu xã hội, chúng ăn tinh thần khơng thể thiếu người, chúng gắn bó với người, thỏa mãn nhu cầu thưởng thức đẹp, làm đẹp giải trí người 2.1.3 Vai trị tác phẩm nghệ thuật tạo hình giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em Hoạt động tạo hình trường mầm non cịn có hoạt động tổ chức cho trẻ xem tập nhận xét tác phẩm tranh, tượng, tác phẩm nghệ thuật với mục đích: - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp nhận thêm kiến thức kỹ tạo hình tác phẩm, là: + Giúp trẻ làm quen với cách xếp hình ảnh, họa tiết + Cách tạo hình (vẽ, nặn, xé dán) + Cách tô màu - Bồi dưỡng khả cảm nhận đẹp hình dáng, màu sắc Bồi dưỡng tình cảm thẩm mỹ thơng qua nhận biết đẹp hình ảnh, màu sắc tác phẩm từ góp phần giáo dục trẻ yêu đất nước, người, có trách nhiệm với đẹp… 2.2 Yêu cầu tác phẩm nghệ thuật tạo hình cho trẻ 2.2.1 Tính thẩm mỹ - Các tác phẩm nghệ thuật tạo hình phải đẹp, thể việc xếp hình ảnh phụ rõ ràng - Các hình ảnh phải tiêu biểu, gần gũi với trẻ - Màu sắc tươi sáng, đậm nhạt phù hợp với nội dung Ví dụ: Tranh sinh hoạt, tranh phong cảnh, tranh truyện, lễ hội, chân dung… 2.2.2 Nội dung tác phẩm - Gần gũi, dễ hiểu, có tính giáo dục 2.2.3 Hình thức diễn tả - Hình thức diễn tả rõ ràng, dễ hiểu hình ảnh màu sắc Kích cỡ vừa tầm nhìn trẻ - Nếu tác phẩm có kích cỡ nhỏ nên tổ chức cho nhóm quan sát, nên sưu tầm với số lượng nhiều để trẻ quan sát 2.2.4 Nhận xét tác phẩm nghệ thuật tạo hình cho trẻ mầm non - Giáo viên giới thiệu tranh, tượng, thủ công mỹ nghệ họa sỹ, nghệ nhân, sản phẩm trẻ mẫu giáo, gợi ý cho trẻ quan sát nhận xét qua câu hỏi, nhằm mục đích: + Nâng cao khả quan sát, nhận xét + Trẻ quan sát, nhận xét theo gợi ý giáo viên ( hình ảnh tranh, cách xếp hình ảnh, màu sắc) Ví dụ: Giáo viên cho trẻ quan sát tranh đặt câu hỏi tên tác phẩm, hình ảnh tranh, hình ảnh hình ảnh phụ, màu sắc có tranh Trẻ suy nghĩ trả lời theo cảm nhận riêng Giáo viên dựa vào nhận xét trẻ để bổ sung làm cho nội dung thêm phong phú + Nhận xét tác phẩm nghệ thuật tạo hình giúp trẻ phát triển khả tư duy, cách diễn đạt… 2.3 Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình 2.3.1 Phương pháp trình bày tác phẩm Khi có nội dung, giáo viên cần ý cách trình bày tác phẩm để dạy có hiệu - Đối với tranh, ảnh: Cần chọn phù hợp với tranh Nếu tranh nhỏ cần dán để thống khuôn khổ với tranh có kích cỡ lớn - Vị trí tranh: Treo, dán bảng lớp xung quanh lớp học cho phù hợp với nội dung trình tự dạy Giáo viên cần quan tâm đến tầm nhìn trẻ - Đối với tượng: Đặt vị trí thích hợp có ánh sáng, cao – thấp, xa – gần Nếu tượng, đồ mĩ nghệ nhỏ nên đặt lớp trẻ đứng ngồi xung quanh để quan sát 2.3.2 Các hình thức cho trẻ xem tác phẩm nghệ thuật Tùy theo nội dung dạy mà giáo viên có cách tổ chức dạy – học khác nhau: - Dạy – học lớp (như tiết học) - Dạy học lớp theo nhóm - Dạy học ngồi sân trường 2.4 Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm tạo hình - Cần nắm vững mục đích loại dạy để tổ chức cho trẻ quan sát hợp lí - Để trẻ quan sát tác phẩm hiệu giúp hình thành kiến thức tạo hình, giáo viên cần sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, là: + Phương pháp quan sát + Phương pháp dùng lời + Phương pháp dẫn trực quan - Thực nhiệm vụ cách mềm dẻo, tiến hành sau: + Ổn định – Tạo hứng thú + Cho trẻ quan sát tranh + Đặt câu hỏi cho trẻ trình quan sát + Tên tác phẩm? + Các hình ảnh tranh? + Các hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Màu sắc có tranh Ngồi tổ chức chung cho lớp, giáo viên tổ chức cho nhóm Nên khuyến khích trẻ tự nêu nhận xét suốt trình quan sát Câu hỏi ôn tập chương Tác phẩm nghệ thuật tạo hình cho trẻ mầm non gì? Phân tích vai trị tác phẩm tạo hình trẻ Trình bày yêu cầu tác phẩm nghệ thuật tạo hình cho trẻ Hãy lựa chọn tác phẩm nghệ thuật tạo hình trình bày cách tổ chức cho trẻ nhận xét tranh Bài tập thảo luận: Mỗi tổ sưu tầm tranh trình bày cách tổ chức cho trẻ phân tích tranh Cả lớp thảo luận sau kết trình bày tổ 10 Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú – trò chuyện chủ đề - Hoạt động 2: Giới thiệu mẫu – phân tích mẫu +Làm mẫu (nếu học theo mẫu, học theo đề tài phân tích mẫu) - Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ thực (cô bao quát, động viên giúp đỡ để trẻ hồn thành sản phẩm mình) Tuyệt đối không cầm tay hay làm hộ trẻ - Hoạt động : Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm kết thúc hoạt động 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Thanh Bình, Giáo trình Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục, 2006 [2] Nguyễn Lăng ình – Nguyễn Việt Hoa, Tạo hình Phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình (tập1, 2), Bộ giáo dục đàị tạo - Trung tâm nghiên cứu giáo viên, 1995 [3] Trần Thị Ngọc Trâm - Lê Thị Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non, Nhà trẻ ( 3-36 tháng tuổi) – NXB giáo dục Việt Nam – 2009 [4] Nguyễn quốc Toản, Giáo trình phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục, 2006 [5] Lê Thị Thanh Thủy, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, N Đại học sư phạm, 2009 [6] Trần Thị Ngọc Trâm - Lê Thị Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết, Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc giáo dục mầm non ( Mẫu giáo Bé, nhỡ, lớn), NXB giáo dục Việt Nam, 2009 [7] Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện mẫu giáo từ 3-6 tuổi, NXB Giáo dục 2000 [8] Bộ Giáo dục đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, NXB giáo dục Việt Nam, 2009 Website: www.mamnon.com 44 PHỤ LỤC GIÁO ÁN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Thế giới động vật Đề tài: Vẽ gà trống (Mẫu) Lớp: – tuổi Thời gian: 25 – 30 phút I Mục đích – Yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết phối hợp nét thẳng, xiên, cong trịn khép kín… để vẽ gà trống Kỹ - Củng cố kỹ vẽ nét thẳng, xiên, cong trịn khép kín, kỹ tơ màu Thái độ - Trẻ biết u q, chăm sóc vật ni - Có thái độ học tập nghiêm túc, cố gắng hoàn thành sản phẩm II Chuẩn bị - Tranh vẽ mẫu cô - Vở, bút màu, bút chì đủ cho trẻ III Tiến trình lên lớp: Hoạt động Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Cả lớp hát “Con - Cô cho lớp hát “ Con gà trống” gà trống” + Cô đàm thoại với trẻ nội dung hát để dẫn dắt vào hoạt + Trị chuyện động + Cơ vừa hát hát gì? + Bài hát nói điều gi? Bài gà trống + Cơ hệ thống: Bài hát nói gà trống có mào đỏ chân có Con gà trống có mào 45 cựa gáy ị ó o… đỏ, chân có cựa, gáy + Gà ni đâu ịóo Ngồi gà biết vật ni Gia đình nhà nữa? + Giáo dục Hoạt động 2: Giới thiệu mẫu- Phân tích mẫu + Trời tối Đi ngủ + Trên bảng có tranh vẽ ? - Quan sát tranh mẫu + Ban nhận xét tranh vẽ gà trống bảng? + Cơ hệ thống: Gà có đầu, mình, đi, chân… - Cùng nhận xét + Gà cô vẽ nào? tranh mẫu (+ Mình gà nào? + Chân cổ gà nào?) + Để gà đẹp cô tô màu, bạn có nhận xét màu sắc gà? Hoạt động 3: Vẽ mẫu: Cô vẽ mẫu cho lớp xem: vừa vẽ mẫu - Nhìn vẽ mẫu vừa hướng dẫn: giải thích + Vẽ hình trịn nhỏ làm đầu gà, gà hình trịn lớn, nối đầu gà gà hai nét thẳng để làm cổ gà Tiếp theo vẽ chân gà nét thẳng ngắn, móng chân gà nét xiên + Đuôi gà nét cong dài Đầu gà cô vẽ … + Cô hướng dẫn trẻ cách tô màu Hoạt động 4: Trẻ thực - Trẻ vẽ -Trong trẻ thực hiên, cô theo d i hướng dẫn lại cho trẻ chưa vẽ - Nhận xét sản phẩm: - Nhận xét sản phẩm + Cô chọn vài sản phẩm tốt chưa tốt để nhận xét cô 46 + Tuyên dương cháu thực tốt động viên cháu vẽ chưa tốt cố gắng -Tuyên dương, chuyển hoạt động - Thu dọn đồ dùng GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài : Vẽ xanh (vẽ theo đề tài) Độ tuổi: – tuổi Thời gian 20 – 25 phút I/ Mục đích yêu cầu Kíên thức - Trẻ biết phối hợp đường nét học để vẽ loại xanh theo ý thích - Trẻ biết thể bố cục tranh 2.Kỹ - Củng cố kỹ vẽ nét thẳng , xiên, cong kỹ phối hợp đường nét - Củng cố cho trẻ kỷ cầm bút, kỹ thể bố cục - Phát triển khả tư sáng tạo trẻ Thái độ: - Trẻ biết chăm sóc bảo vệ - Chú ý lắng nghe, kiên nhẫn hồn thành sản phẩm II/ Chuẩn bị: - Một số tranh mẫu cô - tranh - Giấy, bút chì, bút màu sáp đủ cho trẻ 47 III/ Nội dung tích hợp: - ăn học : thơ “Cây đào” IV/ Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động Cho trẻ hát “Lý xanh” - Cả lớp hát - Bài hát tên gì? - Cơ đàm thoại nội dung hát lồng ghép giới thiệu đề tài - Cho trẻ xem mơ hình vườn bác nơng dân kết hợp trị - Trẻ trả lời chuyện chủ đề * Hoạt động : Giới thiệu mẫu – phân tích mẫu - Trời tối – trời sáng - Các xem bảng có tranh vẽ gì? -Trẻ xem tranh mẫu - Các có nhận xét tranh vẽ xanh cơ? - Trẻ nhận xét + Tranh vẽ gì? - Cô hệ thống: Đúng rồi, tranh vẽ nhiều xanh, ngồi cịn có - Trẻ trả lời cỏ, mặt trời - Bạn nhận xét xanh tranh + Thân nào? + Thân màu gì? + Tương tự cành , chi tiết phụ mặt trời, cỏ, - Tiếp tục cô cho trẻ xem tranh thứ hai cô đàm thoại - Trẻ tiếp tục xem tranh * Cô gợi ý hỏi xem trẻ định vẽ tranh gì? - Trẻ trả lời Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Cô nhắc lại tư ngồi cầm bút - Trẻ thực - Cho trẻ thực – cô quan sát theo dõi, gợi ý giúp trẻ hoàn thành - Trẻ làm động tác 48 sản phẩm mô - Báo hết - Trẻ quan sát * Thể dục chống mệt mỏi - Cho trẻ vận động với “ Hãy xoay” - Trưng bày nhận xét sản phẩm Trẻ trưng bày sản - Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích sản phẩm phẩm nhận xét chưa hồn thành - Giáo dục: giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ Hoạt động 3: Kết thúc Cho lớp đọc thơ “ Cây dưa leo” GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Động vật Đề tài: Nặn giun (Nặn theo mẫu) Độ tuổi: – tuổi Thời gian: 15 – 20 phút I II Mục đích yêu cầu - Trẻ biết lăn dài viên đất để tạo thành giun - Củng cố kỹ nhào đất, kỹ lăn dài - Phát triển cho trẻ khả cảm thụ đẹp, yêu đẹp - Trẻ biết yêu thương, bảo vệ vật vật CHUẨN BỊ: - Đàn - Mơ hình gà, vịt 49 Trẻ đọc thơ III - Đất nặn - Bảng nặn, khăn lau HƯỚNG DẪN: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Ổn định – trị chuyện - Cơ trẻ hát “ Đàn gà con” - Cháu vận động cô - Cô trẻ trò chuyện hát - Các vừa hát gì? - - Cháu trả lời tự ài hát đàn gà nói điều gì? - Cơ dẫn trẻ tham quan trang trại bác - Con gà Đang kiếm ăn nơng dân - Trị chuyện với trẻ vật trang trại: đặc điểm, thức ăn - Cháu tự trả lời - Vừa cô vừa di thăm trang trại bác nơng dân, nhìn thấy bác - Cháu trả lời tự nuôi nhiều gà lại thiếu thức ăn Bác có nhờ lớp ta tìm hộ bác thật hiều giun để làm thức ăn cho gà * Hoạt động 2: Giới thiệu mẫu- Phân tích mẫu – Làm mẫu - Cô chuẩn bị giun cho bác nông dân Các có nhận xét giun + Giun có dạng gì? + Màu sắc? + Để có giun làm Cơ hệ thống: Để có giun phải có 50 - Trả lời câu hỏi đất nặn, đặt đất nặn lên lịng bàn tay nhào đất cho mềm, sau lăn dài để tạo thành giun - Cô làm mẫu - Cháu ý nhìn làm + Lần 1: làm mẫu kết hợp giải thích mẫu Đầu tiên, đặt đất nặn lên bảng, lăn dài đất nặn lịng bàn tay Sau đó, lăn nhọn đầu tạo thành giun *Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô cháu thực nặn không gian lần - Cháu thực nặn không gian lần - Trẻ vào bàn thực nặn giun Cô quan sát động viên giúp đỡ trẻ - Cháu nặn giun cho gà ăn - Cháu thực nặn giun *Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm – Nhận xét sản lần phẩm - Cho trẻ trung bày sản phẩm nhận xét - Kết thúc cô cháu vận động “ ột vịt” 51 - Cháu vận động cô PHỤ LỤC MỘT SỐ TRANH CỦA TRẺ 52 53 54 MỤC LỤC Chương 1: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ MẦM NON 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu nguồn gốc chất hoạt động tạo hình.4 1.1.1 Sự cần thiết phải ghiên cứu vấn đề .4 1.1.2 Nguồn gốc, chất hoạt động tạo hình lứa tuổi mầm non 1.2 Nhiệm vụ tổ chức hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non .5 1.2.1 Hình thành phát triển động tạo hình 1.2.2 Hình thành phát triển biểu tượng tạo hình .6 2.3 Hình thành phát triển động tạo hình Chương 2: TỔ CHỨC CHO VỚI TÁC TRẺ LÀM QUEN PHẨM NGHỆ THUẬT 2.1 Vai trị tác phẩm nghệ thuật tạo hình việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non 2.1.1 Tác phẩm nghệ thuật tạo hình 2.1.2 Vai trị tác phẩm nghệ thuật tạo hình đời sống người .7 2.1.3 Vai trị tác phẩm nghệ thuật tạo hình giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em 2.2 cầu tác phẩm nghệ thuật tạo hình cho trẻ 2.2.1 Tính thẩm mỹ 2.2.2 Nội dung tác phẩm .8 2.2.3 Hình thức diễn tả .8 2.3 Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm nghệ thuật tạo hình 2.3.1 Phương pháp trình bày tác phẩm 2.3.2 Các hình thức cho trẻ xem tác phẩm nghệ thuật Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm tạo hình Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CỦA TRẺ LỨA TUỔI MẦM NON 11 ục tiêu, nhiệm vụ ý nghĩa hoạt động tạo hình trẻ lứa tuổi mầm non .11 55 ục tiêu tổ chức hoạt động tạo hình trẻ mầm non 3.1.2 Nhiệm vụ tổ chức hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non .3 Ý nghĩa HĐTH phát triển trẻ mầm non 3.2 Đặc điểm phát triển hoạt động tạo hình trẻ mầm non 3.2 Đặc điểm phát triển hoạt động tạo hình trẻ mầm non 3.2.2 Đặc điểm phát triển trí tưởng tượng sáng tạo trẻ HĐTH 3.3 Phương pháp phát triển trí tưởng tượng sangs tạo hoạt động tạo hình .19 3.3 Các phương pháp, biện pháp hình thành biểu tượng giới xung quanh 19 3.3.2 Hình thành nhu cầu hứng thú trẻ hoạt động tạo hình 20 3.4 Hình thức tổ chức hoạt động tạo hình .2 Giờ học tạo hình trường mầm non 21 .2 Hoạt động tạo hình lúc nơi .23 Chương 4: PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG TRƯỜNG MẦM NON 25 ẽ phương pháp hướng dẫn trẻ vẽ 25 4.1.1 Tổ chức cho trẻ – tuổi vẽ .25 4.1.2 Tổ chức hướng dẫn trẻ vẽ theo thể loại 27 4.2 Tổ chức hoạt động nặn 31 4.2.1 Vai trò hoạt động nặn 31 4.2.2 Nội dung họat động nặn .32 4.2.3 Đồ dùng hoạt động nặn 34 4.2.4 Tổ chức hoạt động nặn cho trẻ mầm non 34 4.3 Tổ chức hoạt động xé dán – chắp ghép trị chơi tạo hình cho trẻ mầm non 36 4.3.1 Vai trò hoạt động xé dán – chắp ghép trò chơi tạo hình 36 4.3.2 Nội dung hoạt động xé dán – chắp ghép trị chơi tạo hình 36 3.3 Đồ dùng, vật liệu cho hoạt động xé dán – chắp ghép trị chơi tạo hình 38 4.3.4 Tổ chức hoạt động xé dán – chắp ghép trị chơi tạo hình cho trẻ MN 38 56 Chương 5: HƯỚNG DẪN LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 41 5.1 Phần chung 41 5.1.1 Kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình 41 5.1.2 Cách lập kế hoạch 41 Giáo án tạo hình 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC .45 57 ... khả tạo hình trẻ, thơng tin hình thức tổ chức hoạt động tạo hình - Có khả lựa chọn, tổ chức hướng dẫn trẻ phân tích tác phẩm nghệ thuật tạo hình - Có khả vận dụng phương pháp, hình thức học vào... biểu tượng tạo hình - Thời điểm tổ chức: Ngồi học HĐTH, tổ chức vào đón trẻ, vui chơi, trả trẻ, hoạt động chiều - Tổ chức môi trường hoạt động: Để kích thích trẻ hoạt động tạo hình nơi Giáo viên... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 5.1 Phần chung 5.1.1 Kế hoạch tổ chức hoạt động tạo hình Khi lập kế hoạch tạo hình cho trẻ phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Đảm bảo tính giáo dục - Đảm bảo

Ngày đăng: 05/05/2021, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN