1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Phương pháp dạy học Tin học: Chương 2 - ThS. Kiều Phương Thùy

28 18 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 194,89 KB

Nội dung

Bài giảng Phương pháp dạy học Tin học - Chương 2: Định hướng quá trình dạy học môn Tin học được biên soạn với mục tiêu thông tin đến các bạn mục tiêu dạy môn Tin học, các nguyên tắc dạy học vận dụng vào môn Tin học.

Trang 2

Noi dung chinh

1 Muc tiéu day mon Tin học

Trang 4

` 1.1 Những căn cứ xác định mục tiêu dạy môn Tin học

Trang 5

` 1.1 Những căn cứ xác định mục tiêu dạy môn

Tin học

Mục tiêu giáo dục

Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thầm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập

dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bôi dưỡng nhân cách, phẩm chất và

năng lực của công dân; phát huy tiêm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân

đáp ứng yêu câu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và yêu câu hội nhập

quốc tê

Trang 6

` 1.1 Những căn cứ xác định mục tiêu dạy môn Tin học Bo Có: Đức, Trí, Thê, Mỹ 4 C6: Ki nang co’ ban, nang lực cơ bản ¡ Năng động, sáng tạo

¡ Có trách nhiệm công dân

Trang 7

` 1.1 Những căn cứ xác định mục tiêu dạy môn Tin học Vị trí của môn Tin học L] L] L] L]

Trang bị cho HS những hiểu biết cơ bản về CNTT, về vai trò của nó trong xã hội Phương pháp giải quyết vẫn đề theo quy trình công nghệ

Kĩ năng sử dụng máy tính

Trang 8

` 1.1 Những căn cứ xác định mục tiêu dạy môn Tin học

Ey

¡ Hỗ trợ việc học các môn học khác hiệu quả

Hỗ trợ việc học tập suốt đời, đáp ứng được những thay đổi, những đòi hỏi mới

Trang 9

1.2 Phát biêu và phân tích các mục tiêu

Mục tiêu về kiên thức

¡ Trang bị cho HS:

Hệ thông khái niệm cơ bản nhất của Tin học (ví dụ: dữ liệu là gì, thông tin là gì, )

Kiên thức nhập môn về Tin học, vê hệ thông, về thuật tốn và ngơn ngữ lập trình, về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu (ví dụ: hệ điều hành, kiểu dữ liệu, sắp xếp

Trang 10

1.2 Phat biéu va phan tich các mục tiêu

Giúp học sinh biết những ứng dụng phổ biên của CNTT trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống

- Tạo điều kiện cho HS kiến tạo những dạng tri thức khác nhau:

Tri thức sự vật: các khái niệm

Tri thức phương pháp: DP có tính tim tòi (phần tích, tương tự, ); PP co tinh thuat

(oán: sắp xếp, tìm kiêm, )

Tri thức chuẩn: liên quan tới các quy ước, chuẩn mực (VD: cách viết chương trình)

Trang 11

1.2 Phat biéu va phan tich các mục tiêu

Muc tiéu vé ki nang

¡ HS có khả năng sử dụng được máy tính và mạng máy tính phục vụ học tap va

bước đầu vân dụng vào cuộc sống

¡ HS có kĩ năng trên những bình diện khác nhau:

Kĩ năng vận dụng tri thức nội môn

Trang 12

1.2 Phát biêu và phân tích các mục tiêu ¡ Rèn luyện những kỹ năng hoạt động trí tuệ cơ bản =¡ Phân tích Tổng hợp

a Trwu tượng hóa

Khải quát hóa

Trang 13

1.2 Phát biêu và phân tích các mục tiêu

Ví dụ: quá trình phân tích, tương tự, khái quát hóa, trong thuật toán sắp xếp bằng PP chọn trực tiếp

- Cần sắp xếp 3 số nguyên a,b,c theo thứ tự tăng dẫn 4 Can sap xép n số nguyên theo thứ tự tăng dân

Trang 14

1.2 Phát biêu và phân tích các mục tiêu

Mục tiêu về thái độ

Học sinh được kì vọng sẽ có:

„ Phong cách suy nghĩ, làm việc khoa học, chính xác và hợp ly

Trang 15

` 1.3 Sự liên quan giữa các mục tiêu

Tính toàn diện của các mục tiêu

Người GV cân giúp HS hiểu thấu đáo tri thức, phát triên các năng lực trí tuệ, thực

hành để thành thục các kỹ năng, đồng thời có thái độ tích cực (quan niệm đúng

đắn về mục đích học tập, động cơ học tập, thái độ ứng xử đúng mực, văn minh

trong việc sử dụng thông tin, )

Lưu ý: Mục tiêu có tính tông thể của tồn chương trình, khơng khiên cưỡng áp đặt

Trang 16

` 1.3 Sự liên quan giữa các mục tiêu Tri thức có vai trò cœ sở Nắm vững tri thức là cơ sở, là điều kiện tiên quyết đề rèn luyện kỹ năng và hình thành thái độ đúng đắn

Vị trí của kĩ năng và hoạt động

Mục tiêu về kĩ năng thể hiện sự biết vận dụng tri thức, biết thể hiện tri thức đã

Trang 17

` 1.3 Sự liên quan giữa các mục tiêu

Sự thống nhất của các mục tiêu trong hoạt động

Trang 18

` 1.3 Sự liên quan giữa các mục tiêu

Các yêu tô nhân cách nêu trong mục tiêu thành phan phải được hình thành và củng cô nhằm tạo ra những năng lực chủ yêu, đáp ứng mục tiêu giáo dục:

¡ Năng lực hành động

Năng lực thích ứng với sự thay đồi Năng lực giao tiễp, ứng xử

Trang 19

2 Các nguyên tác dạy hoc vận dụng vào môn

Trang 20

` 2 Các nguyên tắc dạy học vận dụng vào môn Tin học

Những nguyên tắc này được đúc rút ra từ những nhà giáo dục Chúng có tính quy

luật của lý luận dạy học Người Giáo viên Tin học cần nắm vững để vận dụng

Trang 21

` 2.1 Đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng và tính

thực tiên

4 Bam bảo tính chính xác của kiên thức

¡ Đảm bảo quy luật của Triệt học duy vật biện chứng, giúp học sinh có quan

niệm, tư duy và hành động đúng đắn

Trang 22

` 2.2 Đảm bảo sự thông nhật giữa cụ thể và trừu tượng

Con đường nhận thức:

Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng (trong dạy học Tin học ta sử

dụng như thê nào?)

Đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc, lý thuyết trừu tượng cân

Trang 23

ae 2.2 Đảm bảo sự thông nhất giữa cụ thé và trừu

tượng

Đề tăng cường khả năng khái quát, từ những ví dụ đơn lẻ, từ những hiện

tượng, yêu câu học sinh tìm ra cái bản chất

Trang 24

2.3 Đảm bảo sự thông nhất giữa đồng loạt và phân hóa

- Đông loạt và phân hóa là hai đối lập trong quá trình dạy học nói chung

Đông loạt: Đảm bảo chuẩn chung (kiên thức, kĩ năng, thái độ) Chú ý đến văn

bản pháp quy!

Trang 25

2.3 Đảm bảo sự thông nhất giữa đồng loạt và phân hóa

co Hai dang phan hoa:

= Phân hóa trong

Trang 26

ae 2.4 Đảm bảo sự thông nhất giữa tính vừa sức và yêu câu phát trién

4 Tam quan trong cua tính vừa sức trong dạy học

Tầm quan trọng của tính yêu câu phát triển (thách thức kích thích tư duy, thách

Trang 27

ae 2.5 Đảm bảo sự thông nhất giữa hoạt động điêu khiên

của thây và hoạt động học tập của trò

Vai trò của người thây: định hướng, thiết kế các hoạt động của học sinh; hỗ trợ, tạo điều kiện để học sinh học tập, đạt mục tiêu học tập

¡ Vai trò của học trò: chủ động, tự giác lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, cộng

tác với bạn trong các hoạt động học tập

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w