1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tình huống dạy học một số nội dung phương pháp tọa độ trong mặt phẳng theo định hướng phát triển năng lực học sinh

112 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG HẢI ĐĂNG THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG HẢI ĐĂNG THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp DH mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Bích NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Để luận văn thạc sĩ hồn thành tốt đẹp, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu, Phịng Sau đại học, Ngành Tốn – Viện Sư phạm Tự nhiên, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề bậc đào tạo Sau đại học - Nhà giáo: TS Nguyễn Ngọc Bích - Người hướng dẫn khoa học định hướng, hướng dẫn tận tình tơi lập đề cương, nghiên cứu viết hồn thành luận văn - Các thầy giáo, giáo, nhà khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn - Tơi vơ biết ơn đến gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Dù cố gắng luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục học hỏi hoàn thiện Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Hoàng Hải Đăng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp luận văn Cấu trúc dự kiến luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Tình dạy học 1.1.1 Hoạt động học………………………………………………………… 1.1.2 Hoạt động dạy………………………………………………………… 1.1.3 Tình huống…………………………………………………………… 1.1.4 Tình dạy học…………………………………………………….9 1.2 Năng lực học sinh 11 1.2.1.Khái niệm lực………………………………………………… 11 1.2.2 Phân loại lực………………………………………………………14 1.2.3 Khái niệm lực toán học……………………………………………15 1.3 Dạy học Toán theo định hướng phát triển lực người học 16 1.3.1 Xác định lực chung, cốt lõi chuyên biệt mơn Tốn…… 17 1.3.2 Phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực người học…………………………………… .…… 20 1.4 Sự cần thiết thiết kế tình dạy học nội dung phương pháp tọa độ mặt phẳng trường THPT theo định hướng phát triển lực học sinh 22 1.5 Các quan điểm, lý thuyết dạy học vận dụng vào thiết kế THDH 25 1.5.1 Quan điểm hoạt động………………………………………………… 25 1.5.1.1 Sơ lược quan điểm hoạt động…………………………………… 25 1.5.1.2 Quan điểm hoạt động dạy học……………………………… 27 1.5.2 Lý thuyết kiến tạo………………………………….………………… 28 1.5.3 Lý thuyết tình huống………….……………………………………… 31 1.6 Tìm hiểu thực tiễn dạy học hình học trường phổ thơng với việc thiết kế THDH 38 1.7 Tìm hiểu thực trạng dạy học chương Phương pháp tọa độ mặt phẳng trường THPT địa bàn 39 1.8 Quy trình thiết kế tình dạy học 39 1.9 Kết luận chương 40 CHƯƠNG THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 41 2.1 Ý tưởng thiết kế 41 2.2 Thiết kế tình dạy học số nội dung Phương pháp tọa độ mặt phẳng 41 2.2.1 Thiết kế tình dạy học khái niệm phương trình tham số đường thẳng………………………………………………………………… 41 2.2.1.1 Mục tiêu dạy học…………………………………………………… 41 2.2.1.2 Kết tình dạy học khái niệm phương trình tham số đường thẳng thiết kế…………………………………………………… 42 2.2.2 Thiết kế tình dạy học khái niệm phương trình tổng quát đường thẳng………………………………………………………………50 2.2.2.1 Mục tiêu dạy học…………………………………………………… 50 2.2.2.2 Kết tình dạy học khái niệm PTTQ đường thẳng thiết kế……………………………………………………………………… 50 2.2.3 Thiết kế tình dạy học khái niệm phương trình đường tròn……… 59 2.2.3.1 Mục tiêu dạy học…………………………………………………… 59 2.2.3.2 Kết tình dạy học khái niệm phương trình đường trịn thiết kế……………………………………………………… 60 2.2.4 Thiết kế tình dạy học khái niệm phương trình Elip……………….66 2.2.4.1 Mục tiêu dạy học…………………………………………………… 66 2.2.4.2 Kết tình dạy học khái niệm phương trình đường Elíp thiết kế………………………………………………………… 66 2.2.5 Thiết kế tình dạy học Định lý Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng……………………………………………………….72 2.2.5.1 Mục tiêu dạy học…………………………………………………… 72 2.2.5.2 Tiến trình thiết kế THDH.…………………………………………….72 2.2.5.3 Kết thiết kế THDH……………………………………………….75 2.2.6 Thiết kế tình dạy học Phương trình đường Hypebol.……… 80 2.2.6.1 Mục tiêu dạy học…………………………………………………… 80 2.2.6.2 Kết tình dạy học khái niệm phương trình đường hypebol thiết kế……………………………………………………………80 2.3 Kết luận chương 86 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 88 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 88 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm……………………………………………………88 3.2.2 Nội dung thực nghiệm………………………………………………… 88 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 92 3.3.1 Cách xử lý đánh giá kết dạy thực nghiệm……………………… 92 3.3.1.1 Đánh giá định tính…………………………………………………….92 3.3.1.2 Đánh giá định lượng………………………………………………… 93 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm………………………………………… 94 3.3.2.1 Đánh giá định tính…………………………………………………….94 3.3.2.2 Đánh giá định lượng………………………………………………… 95 3.4 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 BẢNG MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CT Chương trình DH Dạy học ĐG Đánh giá ĐL Định lí GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐTP Hoạt động thành phần HS Học sinh HT Học tập LTKT Lí thuyết kiến tạo LTTH Lí thuyết tình NH Người học NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TH Tình THDH Tình dạy học tr Trang CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi việc áp dụng TDDH “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” theo định hướng phát triển NL học sinh thiết kế, kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học luận văn đề Giả thuyết thực nghiệm sư phạm là: Nếu dạy học “Phương pháp tọa độ mặt phẳng” theo quy trình đề xuất HS hứng thú học tập kết học tập chủ đề tốt hơn, nâng cao hiệu học tập chủ đề trường phổ thông Và từ thực nghiệm sư phạm rút kinh nghiệm thân để vấn đề nghiên cứu ngày hoàn thiện - Dùng kết thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi tính hiệu THDH đề xuất 3.2 Tổ chức nội dung thực nghiệm 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành trường THPT Ninh Châu, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Lớp thực nghiệm lớp 10 A1 Lớp đối chứng lớp 10A3 GV dạy lớp thực nghiệm: Hoàng Hải Đăng GV dạy lớp đối chứng : Lê Thị Lương Thực nghiệm tiến hành khoảng thời gian từ tháng 01 năm 2018 đến tháng năm 2018 3.2.2 Nội dung thực nghiệm Dạy học số tiết theo tình thiết kế Tiết Phương trình tham số đường thẳng 88 Tiết Phương trình đường trịn Tiết Phương trình đường Hypebol Đánh giá kết thực nghiệm thông qua kiểm tra 45 phút Thăm dò ý kiến giáo viên học sinh hiệu việc thiết kế THDH sau áp dụng Từ kết thực nghiệm, tiến hành thu thập kết phân tích kết theo THDH Cuối tập hợp kết chung Sau dạy thực nghiệm số tiết, tiến hành kiểm tra 45 phút lớp với đề Nội dung đề kiểm tra: PHẦN TRẮC NGHIỆM  x   3t  y   4t Câu Vectơ sau phương đường thẳng  :    A u   3;4 B u   4;3  C u   3;   D u  1;5 Đáp án C)  Câu Đường thẳng qua M(2;1) nhận vectơ u   3;2 làm vectơ phương có phương trình tham số là:  x   2t y  2t A   x   3t  y   2t B  x   t  y   2t C   x   2t  y   3t D  Đáp án B) x   t Phương trình tổng quát d là:  y  1  3t Câu Cho đường thẳng d :  A x  y   B 3x  y   C 3x  y   D 3x  y   Đáp án C)  Câu Vectơ n  1; 2 vectơ pháp tuyến đường thẳng có phương trình sau 89  x   2t y  t A  x   2t y  t B   x   2t y  t x  1 t  y   2t C  D  Đáp án A) Câu Đường tròn x  y  12 y  y  44  có bán kính là: A.1 B C D Đáp án A) Câu Cho A( – 1; 1) B( 5; 7) Phương trình đường trịn đường kính AB là: 2 A  x     y    18 2 B  x     y    18 2 C  x     y    18 D  x  1   y  1  18 Đáp án C) Câu Lập phương trình đường trịn có tâm I(– ; 1) qua điểm A(2;-3) 2 B  x     y  1  2 2 D  x     y  3  A  x     y  1  32 2 C  x     y  3  32 Đáp án A) Câu Xác định m để  Cm  : x  y  x   m  1 y  3m   phương trình đường tròn: A 1  m   m  1 B 2  m  C  m   m  2 D  m  Đáp án C) Câu Hypebol có nửa trục thực 4, tiêu cự 16 có phương trình tắc là: y x2 ( A)   1; 16 48 y x2 ( B)   1; 16 x2 y (C )   1; 16 Đáp án A) x2 y   có Câu 10 Hypebol (A) Hai đỉnh A1(-2;0), A2(2;0) tâm sai e  90 13 ; x2 y ( D)   16 25 (B) Hai tiêu điểm F1(-2;0), F2(2;0) tâm sai e  13 ; 13 ; (C) Hai đường tiệm cận y   x tâm sai e  (D) Hai đường tiệm cận y   tâm sai e  13 Đáp án C) Câu 11 Hypebol có hai tiêu điểm F1(-2;0) F2(2;0) đỉnh A(1;0) có phương trình là: y2 x2 ( A)   1; y2 x2 ( B)   1; x2 y2 (C )   1; x2 y2 ( D)   1 Đáp án A)  x  t là:  y  1  3t Câu 12 Tọa độ hình chiếu A(5;4) đường thẳng  :  A 1; 2  B 1; 4  C  0; 1 D  1;2 Đáp án D) PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Lập phương trình tham số đường thẳng  qua A(1; -3) song song  x  2t   y  4t  với đường thẳng d:   x   2t  y  3  4t Đáp án:  Câu : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(2;1) đường thẳng :  x  1  2t Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng  cho AM= 10  y   t  Đáp án: M(-1;2) M(3;4) Câu Khi máy bay bay nhanh tốc độ âm sóng âm tạo hình nón âm phía sau máy bay Nếu máy bay bay song song với mặt đất 91 nón âm cắt mặt đất theo hình hyperbol với máy bay tâm (Hình vẽ) Tiếng ầm vang nghe thấy dọc theo hyperbol Nếu ta nghe thấy tiếng ầm vang có nghĩa ta vùng hyperbol có phương trình: x2 y2   (trong x y đo theo dặm Anh) Tính khoảng cách theo chiều ngang 100 ngắn từ nơi máy bay tới nơi nghe thấy tiếng máy bay Đáp án: Từ phương trình cho hyperbol ta thấy a = 10 Theo tính chất hyperbol, khoảng cách từ tâm tới đỉnh hyperbol a = 10 Theo đề bài, máy bay tâm hyperbol nên khoảng cách ngắn theo chiều ngang từ máy bay tới nơi nghe tiếng a = 10 dặm 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1 Cách xử lý đánh giá kết dạy thực nghiệm Mỗi biện pháp chúng tơi phân tích đánh giá định tính định lượng kết thực nghiệm sư phạm 3.3.1.1 Đánh giá định tính Dựa vào quan sát qua dạy học lớp, lấy ý kiến đánh giá GV HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Từ đó, đánh giá hứng thú HS THDH thiết kế Chương đồng thời đánh giá chuyển biến 92 cách thức học tập HS 3.3.1.2 Đánh giá định lượng - Thu thập liệu: phiếu hỏi, phiếu đánh giá sản phẩm, kết kiểm tra tiết - Phân tích kết quả: xử lý, phân tích số liệu thực nghiệm PP thống kê toán học, biểu diễn bảng phân phối, biểu đồ tần số, tần suất, tham số đặc trưng, cụ thể sau: + Lập bảng phân phối: Tần số, tần suất, tần suất lũy tích + Vẽ biểu đồ tần suất từ bảng số liệu tương ứng + Vẽ đường lũy tích từ bảng phân phối tần suất lũy tích + Tính tham số thống kê đặc trưng: Trung bình cộng: Đặc trưng cho tập trung số liệu: + + ̅= : điểm kiểm tra, ≤ : tần số giá trị + ⋯+ +⋯+ = ∑ (3.1) ≤ 10; (số SV đạt điểm ); : Số HS tham gia kiểm tra; = : tần suất xuất giá trị Phương sai S2 độ lệnh chuẩn S: tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng = = ∑ ∑ ( ( − ̅) − ̅) (3.2) = (3.3) Giá trị độ lệch chuẩn S nhỏ, chứng tỏ số liệu phân tán + Trước hết, ta kiểm định Bài toán với giả thiết : “Sự khác phương sai sử dụng hai phương pháp ý nghĩa” Chọn đại lượng 93 thống kê: = Đ ≤ (3.4) Đ = Đ ≤ Đ (4′ )  Tính tốn từ số liệu thực nghiệm, < , ( ) khẳng định phương sai Ngược lại, ta chưa có sở khẳng định phương sai + Tiếp theo để đánh giá điểm trung bình ta kiểm định Bài tốn với giả thiết : “Sự khác điểm trung bình áp dụng hai phương pháp khơng có ý nghĩa” với đối thiết “Điểm trung bình áp dụng phương pháp dạy lớp đối chứng cao so với không áp dụng” ta chọn thống kê: − = +  Với mức ý nghĩa chúng tơi lấy  Tính Đ (3.5) Đ Đ tra bảng phân phối chuẩn để tính = 0,05 nên Trong luận văn = 1,65 theo công thức (5) từ số liệu thực nghiệm Nếu ≥ bác bỏ Nếu < chấp nhận 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm 3.3.2.1 Đánh giá định tính Sau thực nghiệm nhận thấy: - HS tiếp cận kiến thức cách chủ động hơn, tự khám phá định hướng GV, khả tư HS phát huy - HS có hứng thú học tập tập làm quen với việc áp dụng kiến thức Toán học vào giải vấn đề thực tiễn sống, Từng bước giúp HS hình 94 thành lực giúp họ giải vấn đề toán học, vấn đề sống hàng ngày, môn học khác - HS tham gia vào học sôi hơn, HS tương tác tốt với nhau, giúp đỡ, thi đua lẫn để hoàn thành mục tiêu học 3.3.2.2 Đánh giá định lượng a) Đánh giá thông qua kiểm tra học sinh Việc đánh giá định lượng dựa kết kiểm tra thu Qua kiểm tra, tiến hành thu thập, thống kê bảng số liệu sau: Bảng 1: Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra Lớp Số kiểm tra đạt điểm tương ứng Số HS 10 10A1 43 0 0 16 11 10A3 40 0 10 Từ bảng ta tính được: Trung bình mẫu thực nghiệm: 7,4 Phương sai mẫu thực nghiệm: 1,2 Trung bình mẫu đối chứng: Đ 6,3 Phương sai mẫu đối chứng: Đ 1,4 Ta có: T= Đ  3,8 Đ Với mức ý nghĩa  = 0,05, ta có u = 1,65 Vì T > u nên kết luận phương pháp cho lớp thực nghiệm tốt phương pháp cho lớp đối chứng 95 Bảng 2: Bảng phân phối tần suất Số % kiểm tra đạt điểm tương ứng Số Lớp HS 10 A1 43 0 0 4.6 16.2 37.2 25.5 11.6 4.6 10 A3 40 0 10 22.5 25 22.5 15 10 40 35 30 25 20 TN 15 ĐC 10 5 10 Biểu đồ phân phối tần suất hai lớp 40 35 30 25 20 TN 15 ĐC 10 5 Đồ thị phân phối tần suất hai lớp 96 10 b) Đánh giá thông qua lấy ý kiến GV Sau hoàn thiện kịch thiết kế THDH, tiến hành dạy thực nghiệm dự 06 tiết, tiến hành họp rút kinh nghiệm xin ý kiến giáo viên 10 thành viên với dạy thiết kế theo THDH Kết sau: TT Tên tình THDH PTTS đường thẳng THDH phương trình đường trịn THDH phương trình đường Hypebol Tốt Chưa tốt mặt ý mặt ý tưởng tưởng 10 10 10 8 10 10 Sự cần thiết Chưa Tính cần thiết hiệu Qua thống kê điểm số biểu đồ so sánh kết kiểm tra lấy ý kiến GV nhận thấy: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm 7,4 cao điểm trung bình lớp đối chứng 6,3 chứng tỏ mặt điểm chung lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng - Kết kiểm tra cho thấy nhìn chung HS lớp thực nghiệm nắm kiến thức bản, vận dụng kiến thức cách linh hoạt - Việc HS lớp thực nghiệm vận dụng kiến thức để giải toán thực tiễn tốt HS lớp đối chứng - Đa số giáo viên đánh giá THDH có tính khả thi có ý tưởng tốt, triển khai dạy học 3.4 Kết luận chương Trong thực nghiệm, giáo án thiết kế đáp ứng yêu cầu đặt ra, 97 Chưa hiệu bám sát nội dung, phù hợp với mục tiêu dạy học PPTĐ mặt phẳng Tuy trình thực nghiệm sư phạm tiến hành phạm vi nhỏ, kết thu phần cho thấy tính khả thi hiệu THDH thiết kế Dựa vào việc đánh giá định tính định lượng cho thấy kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, đa số HS có hứng thú học tập tiếp thu kiến thức đưa ra, HS tích cực hơn, chủ động việc chiếm lĩnh tri thức dựa vào định hướng GV Bước đầu HS tập luyện lực tự học, tự tìm kiến thức q trình học tập, kích thích khám phá tìm tòi tri thức khơi dậy lòng đam mê tìm hiểu tốn học HS Dưạ ý tưởng xuất phát từ vấn đề thực tế, GV gợi động cho HS tiếp cận kiến thức cách thuận lợi Từ kiến thức hình thành, vận dụng ngược lại vào toán thực tiễn theo đường nhận thức, phù hợp quy luật phát triển, phát huy NL giải vấn đề xuất phát từ thực tiễn, NL ứng dụng toán học vào thực tiễn sống HS Quá trình thực nghiệm kết thực nghiệm đạt cho thấy: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm khẳng định, giả thuyết khoa học kiểm chứng chấp nhận 98 KẾT LUẬN Luận văn hoàn thành thu số kết sau: - Trình bày số khái niệm mang tính lý luận liên quan đến việc vận dụng QÐHÐ, LTTH, LTKT DH mơn Tốn truờng THPT - Nghiên cứu THDH đề xuất bước thiết kế THDH mơn Tốn chung cho mơn - Thiết kế THDH theo định hướng phát triển NL HS: Dạy học khái niệm PTTS đường thẳng, Dạy học khái niệm PTTQ đường thẳng, Dạy học khái niệm phương trình đường trịn, Dạy học khái niệm phương trình đường elip, Dạy học định lý khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, Dạy học khái niệm phương trình đường Hypebol - Chỉ mặt mạnh hạn chế phương pháp dạy học theo TH; định hướng phương pháp để thiết kế THDH hình học trường THPT theo định hướng phát triển NL HS Một số kết luận trình nghiên cứu triển khai đề tài: - Vận dụng dạy học theo TH gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thông - Các điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học có ảnh hưởng lớn đến việc đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển NL - Việc vận dụng THDH vào thực tế DH gặp khó khăn nhiều thời gian công sức chuẩn bị GV HS, sở vật chất, phương tiện DH chưa đáp ứng được, HS vùng nông thôn - Kết đề tài cho thấy việc thiết kế THDH dạy học hình học trường THPT có nhiều lợi như: nội dung DH mang tính cụ thể, trực tiếp với DH; có đầu tư lựa chọn nội dung HĐ DH, gợi động cơ, tạo hứng thú học tập HS, có tự nghiên cứu để kiến tạo tri thức cách tự nhiên 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phương Anh, Hoàng Xuân Vinh (2006), Luyện tập trắc nghiệm hình học 10, NXB Giáo Dục Bộ GD&ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa 10 THPT mơn Toán, NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đáng giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh (Tài liệu lưu hành nội bộ) Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB ĐHSP Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2006), Hình học 10,NXB Giáo Dục Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đồnh, Trần Đức Hun (2010), Hình học 10 sách giáo viên, NXB Giáo Dục Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) (2013), Bài tập hình học 10, Nhà xuất Giáo dục Phan Huy Khải (1998), Toán học nâng cao cho học sinh (Hình học 10), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập hoạt động hoạt động, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Bá Kim (2012), Phương pháp luận khoa học lĩnh vực lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Văn Lộc (2010), Các đường cônic, tuyển chọn thi vô địch toán địa phương, quốc gia, quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 100 13 Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn, NXB ĐHSP, Hà Nội 14 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kì III (2004-2007), Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Ngọc (2006), Các dạng toán phương pháp giải hình học 10 (Tự luận trắc nghiệm), NXB Giáo Dục 17 Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận phương pháp dạy học khơng truyền thống dạy học Tốn, NXB ĐHSP, Hà Nội 18 Đào Tam (2012), Phương phápdạy học hình học trường THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội 19 Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thơng, NXB Đại học sư phạm 20 Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Hải Châu, Quách Tú Chương, Nguyễn Trung Hiếu, Đoàn Thế Phiệt, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thí Quý Sửu (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn tốn lớp 10, NXB Giáo Dục Việt Nam 21 Lê Văn Tiến (2005), Phương pháp dạy học mơn Tốn trường phổ thơng, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 22 Phan Thế Sủng Lưu Xuân Mới (1998), Những cách xử quản lý trường học, NXB ĐHQGHN 23 Phan Thế Sủng Lưu Xuân Mới (2000), Tình cách ứng xử tình quản lý giáo dục đào tạo, NXB ĐHQGHN 24 Phạm Thị Thanh Tú (2013), Hình thành cho sinh viên Đại học sư phạm ngành giáo dục tiểu học ki thiết kế tổ chức tình dạy học 101 Toán tiểu học theo huớng tăng cuờng hoạt động tìm tịi, phát kiến thức học sinh lớp 3, 4, 5, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Ðại học Vinh 25 Nguyễn Tiến Trung (2013), Thiết kế tình dạy học hình học trường Trung học phổ thông theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 26 Trần Vinh (2006), Thiết kế giảng hình học 10 tập hai, NXB Đại học Sư Phạm 27 Trần Vui-Lê Quang Hùng (2007), Thiết kế mơ hình dạy học tốn THPT với the Geometer’s Sketchpad, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Thị Xuyến (2015), Thiết kế tình dạy học trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh, Luận văn thạc sỷ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh 29 Anne Bessot, Francoise Richard, “Mở đầu lý thuyết tình – Giới thiệu tình Didactic”, Báo cáo Hội nghị chuyên đề Didactic Toán ĐHSP Huế, tháng 3/1990 30 Claude Comiti, “Hai thể vai trò thầy giáo ủy thác thể chế hóa”, Báo cáo Hội nghị chuyên đề Didactic Toán ĐHSP Huế, tháng 4/1991 31 LECNE I.Ia (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nhà xuất Giáo dục 32 G.Polya,(Người dịch: Hà Sĩ Hồ, Hồng Chúng, Lê Đình Phi, Nguyễn Hữu Chương) (1995), Toán học suy luận có lí, NXB Giáo Dục 33 http://toancapba.net/ 102 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒNG HẢI ĐĂNG THIẾT KẾ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp DH... trạng dạy học Phương pháp tọa độ mặt phẳng số trường THPT địa bàn đề xuất đổi phương pháp dạy học - Đề xuất tình dạy học số nội dung phương pháp tọa độ mặt phẳng đáp ứng yêu cầu phát triển lực học. .. phương pháp dạy học để thiết kế tình dạy học số nội dung Phương pháp tọa độ mặt phẳng theo định hướng phát triển lực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu sở lí luận tình dạy học; quan điểm,

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phương Anh, Hoàng Xuân Vinh (2006), Luyện tập trắc nghiệm hình học 10, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện tập trắc nghiệm hình học 10
Tác giả: Nguyễn Phương Anh, Hoàng Xuân Vinh
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
2. Bộ GD&amp;ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa 10 THPT môn Toán, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa 10 THPT môn Toán
Tác giả: Bộ GD&amp;ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
3. Bộ GD&amp;ĐT (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đáng giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Tài liệu lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đáng giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Bộ GD&amp;ĐT
Năm: 2014
4. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2014
5. Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2006), Hình học 10,NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10
Tác giả: Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
6. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2010), Hình học 10 sách giáo viên, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10 sách giáo viên
Tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2010
7. Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) (2013), Bài tập hình học 10, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hình học 10
Tác giả: Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2013
8. Phan Huy Khải (1998), Toán học nâng cao cho học sinh (Hình học 10), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học nâng cao cho học sinh (Hình học 10)
Tác giả: Phan Huy Khải
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
9. Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
10. Nguyễn Bá Kim (2012), Phương pháp luận khoa học lĩnh vực lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận khoa học lĩnh vực lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2012
11. Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2015
12. Nguyễn Văn Lộc (2010), Các đường cônic, tuyển chọn các bài thi vô địch toán ở các địa phương, quốc gia, quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đường cônic, tuyển chọn các bài thi vô địch toán ở các địa phương, quốc gia, quốc tế
Tác giả: Nguyễn Văn Lộc
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
13. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2008
14. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
15. Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kì III (2004-2007), Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kì III (2004-2007)
Tác giả: Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2005
16. Nguyễn Hữu Ngọc (2006), Các dạng toán và phương pháp giải hình học 10 (Tự luận và trắc nghiệm), NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dạng toán và phương pháp giải hình học 10 (Tự luận và trắc nghiệm)
Tác giả: Nguyễn Hữu Ngọc
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
17. Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học Toán, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học Toán
Tác giả: Đào Tam (chủ biên), Lê Hiển Dương
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2008
18. Đào Tam (2012), Phương phápdạy học hình học ở trường THPT, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápdạy học hình học ở trường THPT
Tác giả: Đào Tam
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2012
19. Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn Toán ở trường Trung học phổ thông
Tác giả: Đào Tam, Trần Trung
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
20. Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Hải Châu, Quách Tú Chương, Nguyễn Trung Hiếu, Đoàn Thế Phiệt, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thí Quý Sửu (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn toán lớp 10, NXB Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn toán lớp 10
Tác giả: Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Hải Châu, Quách Tú Chương, Nguyễn Trung Hiếu, Đoàn Thế Phiệt, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thí Quý Sửu
Nhà XB: NXB Giáo Dục Việt Nam
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w