Chuyên đề một số công thức tính nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp Người đăng: Nguyễn Huyền Ngày: 09052017 Đây là một chuyên đề khá khó trong phần hình không gian đòi hỏi các bạn phải xác định được tâm của mặt cầu từ đó xác định bán kính của mặt cầu trên. Chuyên đề một số công thức tính nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp Phương pháp chung: Bước 1: Xác định tâm của đáy từ đó dựng đường thẳng d vuông góc với mặt đáy. Bước 2: Dựng mặt phẳng trung trực (P) của cạnh bên bất kì. Bước 3: Tâm của mặt cầu là giao điểm của d và (P). Dạng 1: Hình chóp đều. Gọi h là chiều cao của hình chóp, a là độ dài cạnh bên của hình chóp. Ta có R=a22h. Ví dụ 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a21√6. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp đã cho. Giải: Gọi O là tâm của tam giác ABC, suy ra SO=a3√3. Tam giác SOA vuông tại O nên SO=SA2−AO2−−−−−−−−−√=a2. Áp dụng công thức R=7a12. Bài tập áp dụng Câu 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 3a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp đã cho. => Hướng dẫn giải Dạng 2: Hình chóp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy. Gọi h, r là chiều cao và bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy. Ta có R=(h2)2+r2−−−−−−−−√. Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA=a và vuông góc với đáy (ABC). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC. Giải: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC: r=AG=23AM=a3√3, h=SA=a. Áp dụng công thức, ta có R=(a2)2+(a3√3)2−−−−−−−−−−−√=a21√6. Bài tập áp dụng Câu 2: Cho tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA=a, OB=2a, OC=2a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, AB=a và BACˆ=1200. Cạnh bên SA=2a và vuông góc với đáy (ABC). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho. Câu 4: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông. SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SC=2a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp trên. => Hướng dẫn giải Dạng 3: Hình chóp có mặt bên vuông góc với đáy Gọi Rb,Rd là bán kính đường tròn ngoại tiếp mặt bên và mặt đáy, GT là độ dài giao tuyến mặt bên đó và đáy. Ta có R=R2b+R2d−GT24−−−−−−−−−−−−−√. Ví dụ 3: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABCD. Giải: Giao tuyến của (SAB) với (ABCD) là AB. Bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy Rd=AO=a2√2. Bán kính đường tròn ngoại tiếp mặt bên R=SG=a3√3. Áp dụng công thức R=R2b+R2d−GT24−−−−−−−−−−−−√=a21√6. Bài tập áp dụng: Câu 5: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=a2√. Cạnh bên SA=a2√, hình chiếu vuông góc với mặt phẳng đáy trùng với trung điểm của cạnh huyền AC. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp. Câu 6: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với đáy, SA=SB=2a, ASBˆ=1200. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó. => Hướng dẫn giải B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 3a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp đã cho. => Xem hướng dẫn giải Câu 2: Cho tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA=a, OB=2a, OC=2a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, AB=a và BACˆ=1200. Cạnh bên SA=2a và vuông góc với đáy (ABC). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho. Câu 4: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông. SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SC=2a. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp trên. => Xem hướng dẫn giải Câu 5: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=a2√. Cạnh bên SA=a2√, hình chiếu vuông góc với mặt phẳng đáy trùng với trung điểm của cạnh huyền AC. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp. Câu 6: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với đáy, SA=SB=a, ASBˆ=1200. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó. => Xem hướng dẫn giải
Trang 1Chuyên đề một số công thức tính nhanh bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
Người đăng: Nguyễn Huyền - Ngày: 09/05/2017
Đây là một chuyên đề khá khó trong phần hình không gian đòi hỏi các bạn phải xác định được tâm của mặt cầu từ đó xác định bán kính của mặt cầu trên.
Phương pháp chung:
Bước 1: Xác định tâm của đáy từ đó dựng đường thẳng d vuông góc với mặt đáy
Bước 2: Dựng mặt phẳng trung trực (P) của cạnh bên bất kì
Bước 3: Tâm của mặt cầu là giao điểm của d và (P)
Dạng 1: Hình chóp đều.
Gọi h là chiều cao của hình chóp, a là độ dài cạnh bên của hình chóp Ta có
R=a22h.
Trang 2Ví dụ 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh
bên bằng a21√6 Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp đã cho
Giải: Gọi O là tâm của tam giác ABC, suy ra SO=a3√3
Tam giác SOA vuông tại O nên SO=SA2−AO2−−−−−−−−−√=a2
Áp dụng công thức R=7a12
Bài tập áp dụng
Câu 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 3a Tính bán kính mặt
cầu ngoại tiếp khối chóp đã cho
=> Hướng dẫn giải
Dạng 2: Hình chóp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy.
Gọi h, r là chiều cao và bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy Ta có
Ví dụ 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a Cạnh
bên SA=a và vuông góc với đáy (ABC) Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC
Giải: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC:
r=AG=23AM=a3√3, h=SA=a
Trang 3Áp dụng công thức, ta có R=(a2)2+(a3√3)2−−−−−−−−−−−√=a21√6.
Bài tập áp dụng
Câu 2: Cho tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA=a, OB=2a,
OC=2a Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC
Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, AB=a và BACˆ=1200 Cạnh bên SA=2a và vuông góc với đáy (ABC) Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho
Câu 4: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và
SC=2a Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp trên
=> Hướng dẫn giải
Dạng 3: Hình chóp có mặt bên vuông góc với đáy
Gọi Rb,Rd là bán kính đường tròn ngoại tiếp mặt bên và mặt đáy, GT là độ dài giao tuyến mặt bên đó và đáy.
Ta có
Ví dụ 3: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam
giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABCD
Giải: Giao tuyến của (SAB) với (ABCD) là AB
Bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy Rd=AO=a2√2
Bán kính đường tròn ngoại tiếp mặt bên R=SG=a3√3
Áp dụng công thức R=R2b+R2d−GT 2 4−−−−−−−−−−−−√=a21√6
Bài tập áp dụng:
Trang 4Câu 5: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=a2√ Cạnh bên SA=a2√, hình chiếu vuông góc với mặt phẳng đáy trùng với trung điểm của cạnh huyền AC Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp
Câu 6: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C Mặt phẳng (SAB) vuông góc với đáy,
SA=SB=2a, ASBˆ=1200 Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó
=> Hướng dẫn giải
B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 3a Tính bán kính mặt cầu ngoại
tiếp khối chóp đã cho.
=> Xem hướng dẫn giải
Câu 2: Cho tứ diện OABC có các cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA=a, OB=2a,
OC=2a Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC
Trang 5Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, AB=a và BACˆ=1200 Cạnh bên SA=2a và vuông góc với đáy (ABC) Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho
Câu 4: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và
SC=2a Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp trên
=> Xem hướng dẫn giải
Trang 6Câu 5: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=a2√ Cạnh bên SA=a2√, hình chiếu vuông góc với mặt phẳng đáy trùng với trung điểm của cạnh huyền AC Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp
Câu 6: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C Mặt phẳng (SAB) vuông góc với đáy,
SA=SB=a, ASBˆ=1200 Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó
=> Xem hướng dẫn giải