Quyết định về đặc tính sản phẩm • Các đặc tính chức năng hay công dụng như thành phần hóa học, tính năng chủ yếu • Các đặc tính phi chức năng... Dài- số lượng sản phẩm trong hỗ hợp sản
Trang 1Tiểu luận môn học Quản trị Marketing
Trang 2PHẦN I QUẢN TRỊ SẢN PHẨM
PHẦN II QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
PHẦN III BÀI HỌC QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU TRIBECO
PHẦN I QUẢN TRỊ SẢN PHẨM
PHẦN II QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
PHẦN III BÀI HỌC QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU TRIBECO
NỘI DUNG CHÍNH
Trang 35 Các quyết định về bao bì
Trang 4KHÁI NIỆM SẢN PHẨM
Sản phẩm chứa đựng các thuộc tính hàng hóa,
sự thống nhất
cả 2 gía trị: GT
sử dụng và giá trị trao đổi
sự chú ý mua, sử
Trang 5SP THEO QUAN ĐIỂM MARKETING
Theo quan điểm Marketing sản phẩm bao hàm cả vật thể hữu hình và vô hình
Trang 6Lợi ích cốt lõi
Lắp đặt
Dịch
vụ hậu
bán hàng
Nhãn hiệu
Bao bì
Đặc điểm
kiểu dáng
Chất lượng Bảo hành
Giao hàng
Sản phẩm hoàn
Trang 71 Đánh giá các nguồn lực hiện tại và tiềm năng của
doanh nghiệp.
• Khả năng tài chính.
• Khả năng sử dụng nguyên vật liệu.
• …
2 Các phương pháp đáp ứng thị trường hiện tại
3 Thực trạng cạnh tranh: đối thủ mới, sp thay thế, liên
minh, …
Các nhân tố ảnh hưởng tới chiến
lược sản phẩm
Trang 8Phân loại sản phẩm
Trang 9Quyết định về đặc tính sản phẩm
• Các đặc tính chức năng hay công dụng như thành phần hóa học,
tính năng chủ yếu
• Các đặc tính phi chức năng
Trang 12Dài- số lượng sản phẩm trong hỗ hợp sản phẩm
Sâu- các biến thể của một sản phẩm
Quyết định về hỗn hợp sản phẩm
hay dòng sản phẩm
Trang 14Các yếu tố để bao bì trở thành một công cụ
Marketing
1.Tự phục vụ (trong siêu thị)
2.Tăng mức giàu sang của người tiêu dùng
3.Ấn tượng về công ty và nhãn hiệu
4.Cơ hội phát minh
Các quyết định về bao bì
Trang 15Bao bì hiệu quả cho sản phẩm mới, phải theo các quyết định sau:
Trang 17• Thỏa mãn cho khách hàng về thời gian, địa
điểm, truyền tin, khả năng sử dụng, sự tiện
lợi,…
• Phân biệt sản phẩm của mình với sản phẩm
cạnh tranh và thuyết phục khách hàng
Trang 18Quyết định về dịch vụ kèm theo sản phẩm
CÁC NHÀ QUẢN TRỊ PHẢI QUYẾT ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ SAU:
-Khả năng của doanh nghiệp và đòi hỏi của khách hàng -Chất lượng so với các đối thủ cạnh tranh
-Chi phí dịch vụ hình thức cung cấp dịch vụ: trực tiếp
hay qua những đối tác trung gian.
Trang 19Các tiếp cận thương hiệuCác thành tố thương hiệuCác loại thương hiệu
Vai trò của thương hiệu
QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
Các vấn đề trong Quản trị thương hiệu
Trang 20“Thương hiệu là tên, thuật ngữ, ký hiệu, biểu
tượng, kiểu dáng, hay là sự kết hợp các phần tử
đó, nhằm nhận diện các hàng hóa dịch vụ của một
người bán hay một nhóm người bán, và phân biệt
chúng với các hàng hóa dịch vụ của đối thủ cạnh
tranh”
Các dấu hiệu trực giác – hữu hình
Các dấu hiệu tri giác – Vô hình
Thương hiệu là gì?
Trang 21Các dấu hiệu trực giác
• Các dấu hiệu trực giác được tiếp nhận thông qua các giác quan
– Tên hiệu,
– Logos và symbols,
– Khẩu hiệu (Slogan),
– Nhạc hiệu,
– Kiểu dáng của hàng hoá và bao bì,
– Các dấu hiệu khác (mùi, màu sắc…).
Sự hiện hữu của các dấu hiệu trực giác Tác động trực tiếp lên
Sự hiện hữu của các dấu hiệu trực giác Tác động trực tiếp lên
Trang 22Các “dấu hiệu” tri giác
• Cảm nhận về sự an toàn, tin cậy
• Giá trị cá nhân khi tiêu dùng sản phẩm
• Hình ảnh về sự vượt trội, khác biệt
Tính vô hình của dấu hiệu tri giác.
Tính vô hình của dấu hiệu tri giác.
Trang 23Các thành tố của thương hiệu
Các thành tố của thương hiệu
Khẩu hiệu (Slogan)
Biểu tượng (Symbol)
Biểu tượng (Symbol)
Biểu trưng (Logo)
Biểu trưng (Logo)
Dáng cá biệt của hàng hoá
Dáng cá biệt của hàng hoá
Sự cá biệt của bao bì
Sự cá biệt của bao bì
Nhạc hiệu Các yếu tố Các yếu tố khác khác
Trang 24Chức năng nhận biết và phân biệt.
– Chức năng quan trọng nhất.
– Tập hợp các dấu hiệu nhằm phân biệt.
– Hàng hoá càng phong phú càng cần phân biệt.
– Điều kiện đầu tiên để được bảo hộ.
Chức năng của thương hiệu
Trang 25Chức năng của thương hiệu
Chức năng thông tin và chỉ dẫn
– Thông tin về nơi sản xuất, chất lượng.
– Thông điệp về tính năng, công dụng.
Trang 26Chức năng của thương hiệu
Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy
– Cảm nhận sự khác biệt, vượt trội.
– Cảm nhận giá trị cá nhân khi tiêu dùng (đẳng cấp).– Yên tâm và thân thiện.
Trang 27Chức năng của thương hiệu
Chức năng kinh tế
– Giá trị tài sản của doanh nghiệp.
– Thu hút đầu tư.
– Gia tăng doanh số và lợi nhuận.
Trang 28Vai trũ của thương hiệu
• Thươngư hiệuư tạoư dựngư hìnhư ảnhư doanhư nghiệpư vàư sảnư phẩmưtrongưtâmưtríưngườiưtiêuưdùng.ư
• Thươngư hiệuư nhưư mộtư lờiư camư kếtư giữaư doanhư nghiệpư vàư kháchưhàng.ư
• Thươngư hiệuư nhằmư phânư đoạnư thịư trườngư v ư tạoư nênư sựư à tạo nên sự khácưbiệtưtrongưquáưtrìnhưphátưtriểnưcủaưsảnưphẩm.ư
• Thươngưhiệuưmangưlạiưnhữngưlợiưíchưchoưdoanhưnghiệp.
• Thuưhútưđầuưtư.ư
• Thươngưhiệuưlàưtàiưsảnưvôưhìnhưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưưư
ưưưưưưưvàưrấtưcóưgiáưcủaưdoanhưnghiệp.ư
Trang 29• Khoa học Quản trị thương hiệu được đưa ra đầu tiên bởi Neil H McElroy thuộc tập đoàn Procter & Gamble Quản trị thương hiệu được hiểu là việc ứng dụng các kỹ năng marketing cho một sản phẩm, một dòng sản phẩm hoặc một thương hiệu chuyên biệt, nhằm gia tăng giá trị cảm nhận về sản phẩm của người tiêu dùng và từ đó gia tăng tài sản thương hiệu, khả năng chuyển nhượng thương quyền.
QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
Trang 30Quản trị thương hiệu
• Xây dựng thương hiệu (hệ thống nhận diện thương hiệu).
• Áp dụng các biện pháp bảo vệ và chống xâm phạm thương hiệu.
• Định vị một hình ảnh thương hiệu.
• Quảng bá hình ảnh thương hiệu.
• Khai thác tài sản thương hiệu.
Tạo phong cách thương hiệu
Trang 31CÁC NHÀ QUẢN TRỊ CẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI:
CÓ GẮN THƯƠNG HIỆU CHO HÀNG HÓA
CỦA MÌNH HAY KHÔNG?
Quyết định TẠO thương hiệu.
Các quyết định thương hiệu
Trang 32CÁC NHÀ QUẢN TRỊ CẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI:
NÊN GẮN THƯƠNG HIỆU NÀO? CỦA AI CHO
HÀNG HÓA CỦA MÌNH?
-Thương hiệu của nhà SX?
- Thương hiệu của nhà phân phối?
- Thương hiệu của nhà SX và Phân phối?
Quyết định BẢO TRỢ thương hiệu.
Các quyết định thương hiệu
Trang 33Quyết định TÊN thương hiệu.
Lựa chọn và xác lập cấu trúc thương hiệu sản
phẩm
- Chiến lược cấu trúc đa thương hiệu
- Chiến lược thương hiệu tập thể
- Chiến lược thương hiệu doanh nghiệp hay còn gọi là thương hiệu gia đình
- Gắn thương hiệu riêng biệt của từng sản phẩm kết hợp với tên thương mại của công ty
Các quyết định thương hiệu
Trang 34QUẢN LÝ THƯƠNG HIỆU TRONG QUÁ TRÌNH
KINH DOANH
1 Đánh giá sức khỏe thương hiệu
2 Có nên mở rộng giới hạn sử dụng thương hiệu
hay không?
3 Sử dụng một hay nhiều thương hiệu cho các
hàng hóa có những đặc tính khác nhau của
cùng một mặt hàng?
4 Mua bán và nhượng quyền thương hiệu.
5 Tái định vị thương hiệu hoặc loại bỏ thương
Trang 35PHẦN III BÀI HỌC VỀ QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU VÀ SẢN PHẨM
PHÂN TÍCH THẤT BẠI TRONG CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ SẢN PHẨM VÀ THƯƠNG
HIỆU CỦA TRIBECO
Trang 361 Khái quát về Tribeco
• Tên công ty: Công ty cổ phần
nước giải khát Sài Gòn - Tribeco
• Tên viết tắt: Tribeco
• Công ty cổ phần nước giải khát Sài Gòn - Tribeco được thành lập tháng 11/1992
Trang 37Lĩnh vực sản xuất kinh doanh
- Chế biến thực phẩm, sản xuất sữa đậu nành, nước ép trái cây, trà xanh và nước giải khát các loại
- Mua bán hàng tư liệu sản xuất (vỏ chai, hương liệu…)
- Sản xuất, kinh doanh, chế biến lương thực
…
Trang 39Tóm lược quá trình dẫn đến sự thất
bại của Tribeco
Cuối năm 2001, Tribeco niêm yết cổ phiếu (mã cổ phiếu TRI) giao dịch tại sàn chứng khoán TP.HCM, điều này đã giúp tăng vốn điều lệ của Tribeco từ 37.903 tỷ đồng lên 45.483 tỷ đồng
Trang 40Thị phần của TRIBECO
Trang 41Hợp tác với Kinh Đô và Uni-President
- Năm 2005, bán 15% cổ phần cho Kinh Đô
- Năm 2006 và 2007, Tribeco tiếp tục xây 2 nhà
máy lớn là Tribeco Bình Dương và Tribeco Miền Bắc (Hưng Yên) với tỷ lệ góp vốn Tribeco 80%, Kinh Đô 20%
- Năm 2007, bán 15% cổ phần cho Uni-President
Trang 42Từ giấc mơ thị phần…
…đến Thua lỗ kéo dài
• Tính từ quý 4/2008 tới cuối năm 2011, Tribeco lỗ lũy kế tới 300 tỷ đồng
• Lỗ lũy kế đến cuối tháng 7/2012 lên đến 412 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm 126 tỷ đồng.
• Năm 2010, Tribeco đã bán hết cổ phần Tribeco Miền Bắc, cuối năm 2011 bán hết Tribeco Bình Dương.
Trang 43Từ thua lỗ đến mất thương hiệu
- 24/8/2012, cổ đông TRIBECO thông qua việc giải thể công ty
-Tới đầu tháng 9, mọi hoạt động của Tribeco Sài Gòn do Tribeco Bình Dương tiếp nhận
- Như vậy, Uni-President Việt Nam nắm quyền chi phối và sở hữu 100% Tribeco Bình Dương
Trang 44Nguyên nhân sự thất bại của Tribeco
1 Đầu tư dàn trải vào các nhà máy trong khi doanh số bán hàng sụt giảm.
2 Thiếu đầu tư vào phát triển sản phẩm mới mang
tính đột phá
3 Chiến lược quảng bá sản phẩm và kênh phân phối
bất hợp lý.
4 Công tác bảo vệ nhãn hiệu kém hiệu quả.
5 Nạn nhân của những chiến lược thâu tóm thương
hiệu
Trang 45Bài học kinh nghiệm từ Tribeco
1 Xác định chính xác nguồn lực khi đầu tư.
2 Nên đầu tư vào phát triển sản phẩm mới mang
tính đột phá phù hợp với thế mạnh của mình và nhu cầu thị trường
3 Có chiến lược quảng bá sản phẩm và kênh phân
phối hợp lý.
4 Chú trọng xây dựng và bảo vệ thương hiệu
5 Cẩn trọng trong lựa chọn đối tác chiến lược.
Trang 46TRÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC ANH CHỊ THEO DÕI TRÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC ANH CHỊ THEO DÕI.