Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
205 KB
Nội dung
Giáo án lớp 5 Năm học 2007 - 2008 Tuần 22 Thứ hai ngày11 tháng 2 năm 2008 Tập đọc Lập làng giữ biển I.Mục đích ,yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ). 2. Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo dám bỏ quê hơng quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của tổ quốc. II.Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tiếng rao đêm, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - GV giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình: Trong ba tuần học tới các em sẽ đợc học những bài viết về những ngời đã giữ cho cuộc sống chúng ta luôn thanh bình các chiến sĩ biên phòng, cảnh sát giao thông, các chiến sĩ công an, chiến sĩ tình báo hoạt động bí mật trong lòng địch, nhừng vị quan tòa thông minh, .(HS quan sát tranh minh họa chủ điểm.) - GV: Bài Lập làng giữ biển ca ngợi những ngời dân chài dũng cảm, dám bỏ quê hơng quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc. 2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc . - Một hoặc hai học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Từng nhóm 4 HS đọc tiếp nối đọc bài. (2 3 lợt). Có thể chia bài thành 4 đoạn nh sau: + Đoạn 1: từ đầu đến Ngời ông nh tỏa ra hơi muối + Đoạn 2: Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh đến thì để cho ai? + Đoạn 3: Ông Nhụ ra võng đến quan rtọng nhờng nào + Đoạn 4: Phần còn lại. Ngời thực hiện: Phạm Thị Thanh Hiền 1 Giáo án lớp 5 Năm học 2007 - 2008 GV kết hợp giúp HS tìm hiểu các từ ngữ đợc chú giải cuối bài; giải nghĩa thêm từ ngữ: Làng biển (làng xóm ở ven biển hoặc trên đảo), dân chài (ngời dân làm nghề đánh cá); dùng ảnh su tầm đợc giúp HS hiểu các từ ngữ: Vàng lới, lới đáy (nếu có). - HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm bài văn: + Lời bố Nhụ (nói với ông của Nhụ) lúc đầu rành ẽ, điềm tĩnh dứt khoát sau hào hứng sôi nổi khi nghĩ về một ngôi làng mới nh mọi ngôi làng trên đất liền. + Lời ông Nhụ (nói với bố Nhụ) a: kiên quyết gay gắt. + Lời bố Nhụ (nói với Nhụ): vui vẻ, thân mật: Thế nào con, đi với bố chứ? + Lời đáp của Nhụ: nhẹ nhàng + Đoạn kết (suy nghĩ của Nhụ: đọc chậm lại, giọng mơ tởng. b. Tìm hiểu bài. HS đọc thầm bài rồi trả lời câu hỏi. - 1HS đọc đoạn suynghĩ của Nhụ :Vậy là đến hết bài . - Nhụ nghĩ về kế hoạch GV mời một HS đọc đoạn nói suy nghĩ của Nhụ. - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố nh thế nào ?(Nhụ tin kế hoạch của bó và mơ tởng đến làng mới ) c. Đọc diễn cảm Bốn HS phân vai (nguời dẫn chuyện, Nhụ, bố Nhụ, ông Nhụ) đọc diễn cảm bài văn. Gv huớng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật. GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu theo cách phân vai. 3. Củng cố, dặn dò: Nêu ý nghĩa truyện. GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. ______________________________ . Lịch sử bến tre đồng khởi I.Mục tiêu Qua bài này, giúp HS biết. - Vì sao nhân dân miền nam phải vùng lên "Đồng khởi". - Đi đầu trong phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam là nhân dân Bến Tre. II.Đồ dùng dạy học - ảnh t liệu về phong trào "Đồng khởi". Ngời thực hiện: Phạm Thị Thanh Hiền 2 Giáo án lớp 5 Năm học 2007 - 2008 - Bản đồ hành chính Việt Nam (để xác định vị trí tỉnh Bến Tre). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Giới thệu bài mới: + HS nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ - Diệm + GV: Trớc tình hình đó, nhân dân MN đồng loạt vùng lên "Đồng khởi". - GV nêu nhiệm vụ bài học + Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng lên khởi nghĩa. + Phong trào "Đồng khởi" ở Bến Tre diễn ra nh thế nào?. + Phong trào "Đồng khởi" có ý nghĩa gì?. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: - GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận cả 3 nội dung rồi chọn một nội dung trình bày trớc lớp : Sau khi HS thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày. GV nhận xét bổ sung ýnghĩa của phong trào "Đồng khởi":Mở ra thời kì mới ,nhân dân miền nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù ,đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động ,lúng túng . *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS hoàn thiện các bài tập. _______________________________ Toán Luyện tập I.Mục tiêu Giúp HS : - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong 1 số tình huống đơn giản. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: Ngời thực hiện: Phạm Thị Thanh Hiền 3 Giáo án lớp 5 Năm học 2007 - 2008 HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. B. Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 : - Tất cả HS trong lớp tự làm bài tập theo công thức tính diện tích. - 2 HS đọc kết quả. - Lớp nhận xét. - GV chữa bài. Bài 2: - GV yêu cầu HS nêu cách tính rồi tự làm bài. - HS trình bày bài làm. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - GV tổ chức thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trờng hợp đã cho (a, b, c, d). - GV đánh giá bài làm của HS. Kết quả là: a) Đ b) S c) S d) Đ 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. _______________________________ Đạo đức Uỷ ban nhân dân xã (phờng )em(Tiết 2) (Đã soạn ở tuần 21) Thứ ba ngày 12 tháng 2 năm 2008 Toán Diện tích xung quanh và diện tíchtoàn phần của hình lập ph- ơng I.Mục tiêu Giúp HS : - Tự nhận biết đợc hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra đợc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của của hình lập phơng từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Ngời thực hiện: Phạm Thị Thanh Hiền 4 Giáo án lớp 5 Năm học 2007 - 2008 - Vận dụng đợc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của của hình lập phơng để giải 1 số bài tập có liên quan. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của của hình lập phơng. - GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan và nêu câu hỏi để HS nhận xét, rút ra kết luận: hình lập phơng là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thớc bằng nhau). - HS tự rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. HS làm 1 số bài tập cụ thể trong SGK. 2. Thực hành: Bài 1 : - Vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. - GV yêu cầu tất cả HS tự làm bài tập theo công thức. GV gọi 2 HS đọc kết quả. - Lớp nhận xét đánh giá bài làm của HS. Bài 2 : - GV yêu cầu HS nêu hớng giải và tự giải bài toán. +B1:S mặt đáy +B2:S miếng bìa - GV đánh giá bài làm của HS. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Chính tả (Nghe viết): Hà Nội I.Mục đích, yêu cầu: 1. Nghe viết đúng chính tả bài thơ Hà Nội. 2. Biết tìm và viết đung DTR tên ngời và tên địa lí Việt Nam. II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Ngời thực hiện: Phạm Thị Thanh Hiền 5 Giáo án lớp 5 Năm học 2007 - 2008 GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Hớng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả, HS theo dõi SGK. - Một HS đọc lại. - GV: Nêu nội dung bài thơ. (Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.) - HS đọc thầm bài chính tả. GV nhắc các em chú ý những từ ngữ cần viết hoa và viết ra giấy nháp. - GV đọc cho HS viết bài chính tả. - GV chấm điểm 1/4 số bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2 : - GV yêu cầu HS làm bài tập 2a. - HS lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét.HS nhắc lại quy tắ viết hoa danh từ riêng :Viết hoa chữ cái đầu tạo thành mỗi tiếng 4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ hoàn thiện vở bài tập Thể dục. Nhảy dây phối hợp mang vác Trò chơi trồng nụ trồng hoa. I. Mục tiêu. - ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời, ôn nhảy dây kiểu chân trớc, chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối chính xác. - Tập bật cao, tập phối hợp chạy - mang vác. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trò chơi " trồng nụ trồng hoa ". Yêu cầu biết đợc cách chơi và tham gia chơi đợc. II. Lên lớp 1. Phần mở đầu (6-10 phút) - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học: 1-2 phút. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc theo địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập: 1-2 phút. Ngời thực hiện: Phạm Thị Thanh Hiền 6 Giáo án lớp 5 Năm học 2007 - 2008 - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông: 1-2 phút. - Chơi trò chơi: 1-2 phút. - Kiểm tra bài cũ: 1- 2 phút 2. Phần cơ bản (18-22 phút) - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời: 5-7 phút. Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dới sự chỉ huy của tổ trởng, tập trung bắt bóng theo nhóm 3 ngời, phơng pháp tổ chức tổ chức tơng tự nh bài 42. - Ôn nhảy dây theo kiểu chân trớc, chân sau: 6-8 phút. Phơng pháp tổ chức tập luyện theo từng nhóm hoặc từng cặp. Lần cuối có thể tổ chức thi đua giữa các nhóm hoặc các cặp theo 2 cách hoặc là nhảy tính số lần hoặc là cùng bắt đầu nhảy trong một thời gian nhất định xem ai nhảy đợc nhiều lần hơn. - Tập bật cao và tập chạy - mang vác: 5-7 phút. Tập bật cao theo tổ, GV làm mẫu cách bật nhảy với tay lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho HS bật nhảy thử một số lần, rồi mới bật chính thức theo lệnh của GV. Tập phối hợp chạy- mang vác theo từng nhóm 3 ngời: 1-2 lần x 6-8m. GV làm mẫu 1 lần, sau đó HS làm theo. * Thi bật nhảy cao theo cách với tay lên cao chạm vào vật chuẩn: 1-2 lần. - Chơi trò chơi "trồng nụ trồng hoa": 5-7 phút. GV nêu tên trò chơi, yêu cầu HS nhắc lại cách chơi và quy định chơi. Cho các đội thi đấu xem đội nào có nhiều ngời nhảy quan ở mức cao nhất. GV nhắc HS bảo hiểm để tránh chấn thơng và động viên khuyến khích các em trong khi tập. 3. Phần kết thúc (4-6 phút) - Tập một số động tác hồi tĩnh, sau đó vỗ tay theo nhịp và hát: 1-2 phút. - GV cùng HS hệ thống bài: 2 phút. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học: 1-2 phút. - GV giao bài tập về nhà: ôn bài thể dục phát triển chung. Ngời thực hiện: Phạm Thị Thanh Hiền 7 Giáo án lớp 5 Năm học 2007 - 2008 Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I.Mục đích yêu cầu 1. HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK) - kết quả (KQ), giả thiết (GT) - kết quả (KQ). 2. Biết cách tạo các câu ghép có quan hệ ĐK - KQ, GT - KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. II.Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy- học B. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại cách nối các vế câu bằng QHT để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả (tiết LTVC trớc). B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ YC của tiết học 2. Phần nhận xét. Bài tập 1,2 - Một HS đọc yêu cầu của bài - GV nhắc HS trình tự làm bài: + Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép + Phát hiện cách nối câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau. - HS đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến GV mời 1 HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng lớp, nêu nhận xét chốt lại lời giải đúng - Câu 1:ĐK-KQ:ĐK+KQ - Câu 2:ĐK- KQ;KQ+ĐK - Nhận xét, chữa bài: 3. Phần ghi nhớ - Một, hai HS đọc to rõ nội dung ghi nhớ. - Hai, ba HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn SGK). Chú ý : GV không cần phân biệt rành mạch với HS hai thuật ngữ ĐK - GT. Tuy nhiên có thể nói với các em : GT là những cái gì cha xảy ra hoặc khí xảy ra. (VD : Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng). Còn ĐK là những cái có thể có thực có thể xảy ra . (VD: Nêu nhiệt độ trong phòng lên tới 30 độ thì bật quạt) 4. Phần luyện tập Bài tập 1 Ngời thực hiện: Phạm Thị Thanh Hiền 8 Giáo án lớp 5 Năm học 2007 - 2008 - GV mời 1 HS phân tích 2 câu văn, thơ đã viết trên bảng lớp: Gạch dới các các vế câu chỉ ĐK (GT), vế câu chỉ KQ; khoanh tròn các QHT nối các vế câu . Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của BT. - GV giải thích: Các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK - KQ hay GT - KQ, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu. - HS suy nghĩ làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Bài tập 3 Cách làm tơng tự BT2 - HS đọc yêu cầu của bài - GV nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ , làm bài. - Lớp nhận xét và chữa bài. 5. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thiện bài tập. Thứ t ngày 13 tháng 2 năm 2008 Toán Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập ph- ơng. - Vận dụng các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng để giải 1 số bài tập trong 1 số tình huống đơn giản. II.Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập và chữa bài: Bài 1 : Ngời thực hiện: Phạm Thị Thanh Hiền 9 Giáo án lớp 5 Năm học 2007 - 2008 - Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích oàn phần của hình lập ph- ơng để củng cố các quy tắc tính. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi 1 số HS nêu cách tính, đọc kết quả. - Nhận xét và chữa bài. Bài 2 : - (Chỉ có hình 3, hình 4 là gấp đợc hình lập phơng). - Củng cố biểu tợng về hình lập phơng và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phơng. Bài 3: Phối hợp kĩ năng vân dụng công thức tính và ớc lợng. - HS liên hệ với công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng và dựa trên kết quả tính tính hoặc nhận xét về độ dài cạnh của hình lập phơng để so sánh diện tích. HS tự rút ra kết luận. - GV lu ý HS: + Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng không phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. + Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp. + Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật không phụ thuộc vào vị trrí đặt hộp. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau _______________________________ Mĩ thuật Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, đậm I.Mục tiêu - HS nắm đợc cách sắp xếp dòng chữ cân đối. - HS biết cách kẻ và kẻ đợc dòng chữ đúng kiểu. - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đén nội dung các khẩu hiệu trong nhà trờng, trong cuộc sống. II.Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Giới thiệu bài GV lựa chọn cách giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. Ngời thực hiện: Phạm Thị Thanh Hiền 10 [...]... HS l n bảng chọn các chi tiết để l p + HS quan sát GV l p 4 thanh thẳng 7 l vào tấm nhỏ + Phải l p các thanh thẳng 5l vào hàng l thứ mấy của thanh thẳng 7 l ? + GV l m mẫu + Gọi 1 HS l n l p thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 l + GV dùng vít dài l p vồa tahnh chữ U ngắn sau đó l p tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ - L p cần cẩu + Gọi 1 HS l n l p hình 3a + GV nhận xétvà bôe sung + Gọi 1 HS l n l p... ngời sử dụng năng l ng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phơng Bớc 2: L m việc cả l p Từng nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả l p Hoạt động 2: Thảo luận về năng l ng nớc chảy Bớc 1: L m việc theo nhóm Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý - Nêu một số tác dụng của năng l ng nớc chảy trong tự nhiên - Con ngời sử dụng năng l ng nớc chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở... dạy- học A Kiểm tra bài cũ - HS nhắc l i cách nối các vế câu ghép ĐK (GT) - KQ bằng QHT; l m l i BT1, 2 (tiết LTVC trớc) - Nhận xét B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học 2 Phần nhận xét: Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầuBT1 - HS l m việc độc l p, phát biểu ý kiến Một HS l m bài trên bảng l p, GV kết luận + Câu ghép:Tuy bốn mùa l vậy,hấp dẫn l ng ngời + Cách nối các vế câu ghép:Tuy... mời những HS l m bài trên băng giấy dán bài l n bảng l p, đọc kết quả GV hớng dẫn l p nhận xét, kết luận Ngời thực hiện: 22 Phạm Thị Thanh Hiền Giáo án l p 5 Năm học 2007 - 2008 - L p nhận xét chữa bài 3 Ghi nhớ: - Một, hai HS đọc to, rõ nội dung bài ghi nhớ (không nhìn SGK) - Hai HS nhắc l i nội dung ghi nhớ (không nhìn SGk) 4 Luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu - Một HS đọc nội dung BT - HS l m bài, chữa... địa l , giới hạn Hoạt động 1 (l m việc cá nhân) Ngời thực hiện: 20 Phạm Thị Thanh Hiền Giáo án l p 5 Năm học 2007 - 2008 Bớc 1: HS l m việc một mình và bảng số liệu về diên tích của các châu l c ở bài 17; trả l i câu hỏi gợi ý trong bài để nhận biết vị trí địa l , giới hạn; diẹn tích của châu Âu GV nêu yêu cầu HS so sánh diện tích của châu Âu với châu á Bớc 2: HS báo cáo kết quả l m việc: HS chỉ l nh... tranh ảnh đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phơng, gia đình HS) theo các câu hỏi gợi ý: - Tại sao không nên chặt cây bừa bải để l y củi đun, đốt than? - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải l nguồn năng l ng vô tận không? tại sao? - Nêu ví dụ về việc sử dụng l ng phí năng l ng tại sao cần sử dụng tiết kiệm chống l ng phí năng l ng? - Nêu các việc l m để tiết kiệm, chông l ng phí chất đốt ở gia... câu hỏi trắc nghiệm l n bảng; mời 3 - 4 HS thi l m đúng, nhanh Cả l p và GV nhận xét , chốt l i l i giải 3 HS l m bài GV quan sát nhắc nhở HS 4 Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau Địa l Châu Âu I.Mục tiêu Học xong bài này, HS : - Dựa vào l c đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả đợc vị trí địa l , giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi , đồng bằng, sông l n của châu Âu; đặc... đã đến bên bờ sông L ng C V C V Bài tập 2: HS đọc nội dung và nêu yêu cầu của BT - HS l m bài vào vở hoặc VBT - GV mời hai HS l n bảng l p thi l m bài đúng, nhanh Cả l p và GV nhận xét, chốt l i l i giải đúng +Tuy hạn hán kéo dài nhng caay cối trong vờn nhà em vẫn xanh tốt +Mặc dù trời đã đứng bóng nhng các bác nông dân vẫn l m vệc trên cánh đồng Bài tập 3: HS đọc yêu cầu HS tự l m bài.Chữa bài +Mặc... tự l m.GV đánh giá bài l m của HS - GV thống nhất kết quả Có 5 cách xếp 6 hình l p phơng cạnh 1cm thành hình hộp chữ nhật nh sau: 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Khoa học Sử dụng năng l ng gió và năng l ng nớc chảy I.Mục tiêu: Ngời thực hiện: 24 Phạm Thị Thanh Hiền Giáo án l p 5 Năm học 2007 - 2008 Sau bài này HS biết: - Trình bày tác dụng của năng l ng gió, năng l ng... chú nghe l i bạn kể, nhận xét đúng l i kể của bạn II.Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ HS kể l i câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã l m thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tich l ch sử, văn hóa, ý thức chấp hành luật giao thông đờng bộ hoặc một việc l m thể hiện l ng biết ơn thơng binh liệt sĩ B Dạy bài mới 1 Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2 GV kể chuyện - GV Kể l n 1, . tiết để l p. + HS quan sát GV l p 4 thanh thẳng 7 l vào tấm nhỏ. + Phải l p các thanh thẳng 5 l vào hàng l thứ mấy của thanh thẳng 7 l ? + GV l m mẫu HS l n l p hình 3a + GV nhận xétvà bôe sung. + Gọi 1 HS l n l p hình 3b. + GV hớng dẫn l p hình 3c. Ngời thực hiện: Phạm Thị Thanh Hiền 13 Giáo án l p 5