1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 5 Tuần 22

28 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 356,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học số 2 Cát Nhơn TUẦN 22 Thứ Môn Tên bài dạy Ghi chú 2 CC- HĐTT Chào cờ TĐ Lập làng, giữ biển TD T Luyện tập LS Bến Tre đồng khởi Giáo án 5 -Nguyễn Đức Hùng -1 Trường Tiểu học số 2 Cát Nhơn 3 CT (Ng- V) Hà Nội LT&C Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (t3) T Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương KH Sử dụng năng lượng của chất đốt (t2) KC Ông Nguyễn Khoa Đăng 4 ÂN TD TĐ Cao Bằng TLV Ôn tập văn kể chuyện T Luyện tập 5 ĐL Châu Âu LT&C Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (t4) T Luyện tập chung KH Sử dụng năng lượng của gió, nước chảy KT - Lắp xe cần cẩu 6 ĐĐ Ủy ban nhân dân xã, phường em (t2) T Thể tích của một hình MT TLV Kể chuyện (Kiểm tra viết) SHTT Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 24/ 01 / 2011 Tiết 1 : HĐTT CHÀO CỜ I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Chào cờ . Yêu cầu học sinh hiểu được vai trò quan trọng của buổi lễ chào cờ đầu tuần , biết được kế hoạch hoạt động nhà trường trong tuần . - Sinh hoạt tập thể . Yêu cầu học sinh tích cực tham gia các hoạt động tập thể làm quen với đội ngũ, ca múa hát tập thể . II/ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Đòa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ . - Phương tiện : âm thanh . III / TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : Giáo án 5 -Nguyễn Đức Hùng -2 Trường Tiểu học số 2 Cát Nhơn Người Thực hiện NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Thời lượng - Gv trực -Tổng Phụ trách - Giáo viên chủ nhiệm - Lớp trưởng - Giáo viên chủ nhiệm a.Chào cờ : - Đánh giá tình hình hoạt động tuần qua . - Phương hướng hoạt động tuần 22 , kế hoạch tháng 2. b. Thông qua các khoản thu - Nhắc nhở HS nộp các khoản. - Nhắc nhở HS trực nhật . c.Tiết mục văn nghệ của ban văn nghệ của lớp và tiết mục văn nghệ xung phong của các tổ. - Ôn các bài hát múa của Đội - HS xung phong biểu diễn các tiết mục văn nghệ . d. Tổng kết đánh giá tiết chào cờ- Họat động tập thể . 20 phút 8 phút 10 Phút 2 Phút *Rút kinh nghiệm : Tiết 2 : Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN Trần Nhuận Minh I- Mục tiêu : -Kó năng: HS đọc trôi chảy, diễn càm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vậ : bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ . -Kiến thức : Hiểu nội dung ý nghóa của bài văn: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc . -Thái độ: Giáo dục HS kính phục những con người dũng cảm . II- Đồ dùng dạy học : -Tranh ảnh minh hoạ bài học . -Tranh ảnh về những làng ven biển , làng đảo và và chài lưới để giải nghóa các từ khó . III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 / 3 / 1 / 1- Ổn đònh tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ : 2HS . -Gọi 2 HS đọc bài tiếng rao đêm và trả lời các câu hỏi -Nhận xét + ghi điểm . 2 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : -Giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình. Giới - Hát một bài -2 HS đọc bài tiếng rao đêm + trả lời các câu hỏi . -HS lắng nghe . Giáo án 5 -Nguyễn Đức Hùng -3 Trường Tiểu học số 2 Cát Nhơn 10 / 12 / 10 / 3 / thiệu bài Lập làng giữ biển b- Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : * Luyện đọc : - Gọi 1 Hs giỏi đọc toàn bài. -GV Hướng dẫn HS đọc: -Gọi 4 HS đọc tiếp nối toàn bài. - Luyện đọc tiếng khó đọc: vàng lưới, nhường nào, võng, mõm cá sấu. - Gọi HS đọc chú giải và một số HS giải nghóa từ. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài : *Đoạn 1 : Gọi 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. +Bài văn có những nhân vật nào ? +Bố và ông bàn với nhau việc gì ? -Giải nghóa từ : họp làng. + Nêu ý đoạn 1 ? *Đoạn 2 : Cho HS đọc lướt và trả lời câu hỏi: +Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì ? -Giải nghóa từ : ngư trường , mong ước … + Nêu ý đoạn 2 ? *Đoạn 3: Gọi 1 HS đọc, lớp đọc thầm. +Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghó rất kó và cuối cùng đã đồng ý với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ ? -Giải nghóa từ :nhường nào + Nêu ý đoạn 3 ? *Đoạn 4 : Cho HS đọc lướt đoạn và câu hỏi. + Nhụ nghó về kế hoạch của bố như thế nào ? -Giải nghóa từ: giấc mơ …. + Nêu ý đoạn 4 ? *Đọc diễn cảm : - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . - Gọi 4 HS đọc nối tiếp. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai . -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Để có một ngôi làng ….chân trời ." -Cho HS thi đọc diễn cảm . - Nhận xét. 4- Củng cố , dặn dò : -Gợi ý để HS nêu nội dung bài + ghi bảng. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về chuyện này , hiện nay . - Xem bài cho tiết sau: Cao Bằng. -1HS đọc toàn bài . -4 HS đọc thành tiếng nối tiếp . -HS luyện đọc các tiếng khó -Đọc chú giải + Giải nghóa từ : - Luyện đọc theo cặp. - Lắng nghe. -1HS đọc đoạn + câu hỏi . +Bạn nhỏ tên là NHu ,bố bạn , ông bạn -3 thếhệ trong một gia đình . +Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo . + Ý đònh dời làng ra đảo của bố Nhụ 1HS đọc lướt + câu hỏi . +Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước bấy lâu của dân chài để phơi lưới, buộc thuyền . + Những thuận lợi của làng mới. -1HS đọc đoạn + câu hỏi +Ông bùc ra võng, ngồi xuống, vặn mình, Ông hiểu ý tưởng trong suy tính của con trai ông biết nhường nào. +Sự đồng tình của ông Nhụ . -HS đọc lướt + câu hỏi. +Nhụ đi, cả nhà đi, có làng Bạch Đằng +Vui mừng của Nhụ . -HS lắng nghe . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -4 HS phân vai: người dẫn chuyện, bố, ông, Nhụ, đọc diễn cảm bài văn. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS thi đọc diễn cảm trước lớp . + Ca ngợi những người dân chài gan dạ. -HS lắng nghe . *Rút kinh nghiệm : Giáo án 5 -Nguyễn Đức Hùng -4 Trường Tiểu học số 2 Cát Nhơn Tiết 3 : Thể dục Tiết 4 : Toán : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp HS : Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 / 5 / 1 / 10 / 9 / 10 / 5 1- Ổn đònh lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, sửa chữa. 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : b– Hoạt động : *Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. +Các số đo có đơn vò đo thế nào ? - Cho HS tự làm vào vở; 2 HS lên bảng làm. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở. + Nhận xét, chữa bài. +Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ? + Cần lưu ý gì về đơn vò đo độ dài của các kích thước ? *Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS nêu cách làm. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày, lớp làm vào vở. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; dưới lớp chữa bài vào vở. + Nhận xét, chữa bài. *Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm vào vở (chỉ ghi đáp số) - Chữa bài. + Gọi 1 HS đọc bài làm của mình. + Nhận xét, chữa bài. 4 - Củng cố , dặn dò: - Hát một bài -2 HS nhắc lại. S xq = Chu vi đáy x chiều cao. S tp = S xq + 2 x S đáy - Nhận xét. - HS nghe . *Bài 1 - Đọc đề bài. + Chưa cùng đơn vò đo, phải đưa về cùng đơn vò. - HS làm bài. - HS chữa bài. - 1 HS nêu. + Chiều rộng, chiều dài và chiều cao phải cùng đơn vò đo. *Bài 2 - HS đọc đề. + Diện tích quét sơn chính là diện tích toàn phần trừ đi diện tích cái nắp; mà diện tích cái nắp là diện tích mặt đáy. - HS làm bài. - Nhận xét bài của bạn. *Bài 3 - HS đọc. - HS làm bài. (a), (d): Đ; (b), (c): S - HS chữa bài. Giáo án 5 -Nguyễn Đức Hùng -5 Trường Tiểu học số 2 Cát Nhơn +Nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ?. + Cần lưu ý gì về đơn vò đo độ dài của các kích thước ? - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bò bài sau : Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. -2 HS trả lời. - Lắng nghe. *Rút kinh nghiệm : Tiết 5 ; LỊCH SỬ: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I– Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : -Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”. - Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. II– Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính Việt Nam (để xác đònh vò trí tỉnh Bến Tre ). III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 / 3 / 1 / 28 / 3 / 1 – Ổn đònh lớp : 2 – Kiểm tra bài cũ : “ Nước nhà bò chia cắt”. +Vì sao đất nước ta bò chia cắt? + Nhân dân ta phải làm gì để co thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt ? - Nhận xét. 3 – Bài mới : a – Giới thiệu bài : “Bến Tre Đồng khởi”. b – Hoạt động : HĐ 1 : Làm việc cả lớp - Kể hoàn cảnh lòch sử kết hợp giải nghóa từ khó. HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . + N.1 : Nguyên nhân bùng nổ phong trào đồng khởi ? + N.2 : Phong trào “ Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào ? + N.3: Nêu ý nghóa của phong trào “Đồng khởi” ? - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung 54- Củng cố : -Gọi HS đọc nội dung chính của bài . -Hát một bài - 2HS trả lời. - HS nghe . - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm. + N.1: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mó –Diệm nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. + N.2: Bắt đầu nổ ra ở Trà Bồng –Quảng Ngãi vào cuối năm 1959 sau đó bùng nổ khắp Bến Tre, tại đây hầu hết bộ máy cai trò của Mó –Diệm ở các thôn xã bò phá vỡ. Tiếp đó phong trào lan khắp miền Nam. +N.3: Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mó và quân đội Sài Gòn vào thế bò động, lúng túng. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Giáo án 5 -Nguyễn Đức Hùng -6 Trường Tiểu học số 2 Cát Nhơn 1 / 5 – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . Chuẩn bò bài sau : “ Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”. - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . *Rút kinh nghiệm : ………………………………………………… . Thứ ba, ngày 25/1/ 2011 Tiết 1 : CHÍNH TẢ (Nghe - viết ): HÀ NỘI I - Mục đích yêu cầu : -Nghe – viết đúng , trình bày đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội . -Biết tìm và viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên đòa lý Việt Nam . II- Đồ dùng dạy học : - Ghi sẵn bài tập 3 vào bảng phụ. III - Hoạt động dạy và học : T. g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3 / 1 / 21 / 10 / 1- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng viết: hoang tưởng, sợ hãi, giải thích, mãi mãi. 2-Bài mới : a - Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ viết chính tả một trích đoạn bài Hà Nội .Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên đòa lý Việt Nam . b- Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc trích đoạn bài chính tả “Hà Nội“ SGK . + Nêu nội dung bài thơ ? . -GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết. -Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột , Tây Hồ. -GV đọc bài cho HS viết . -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài : + GV chọn chấm bài của 6 em. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm . -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . c- Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : - Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập 2a . -Cho HS giải miệng . - 2 HS lên bảng viết cả lớp viết nháp. -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. + Bài thơ là một lời bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp -HS lắng nghe. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. * Bài tập 2 -1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK. -HS bày miệng . -HS theo dõi trên bảng . Giáo án 5 -Nguyễn Đức Hùng -7 Trường Tiểu học số 2 Cát Nhơn 3 / -Ghi bảng: Danh từ riêng là tên người: Nhụ; Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu tên đòa lý VN . -Nhắc lại quy tắc viết tên người, tên đòa lý VN. -Treo bảng phụ đã ghi quy tắc viết tên người; gọi cho 2 HS đọc lại * Bài tập 3 : -Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3. -Cho HS làm vào vở . -Cho HS 4 nhóm chơi thi tiếp sức: mỗi bạn viết nhanh 5 tên riêng vào 5 ô rồi chuyển bút cho bạn trong nhóm. -Chấm bài, nhận xét . 4 - Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng. -Chuẩn bò bài sau: Nhớ – viết: “Cao Bằng “ -HS lắng nghe. -HS nghe và ghi nhớ . - 2 HS đọc lại. * Bài tập 3 -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3. -HS làm bài tập vào vở . - HS 4 nhóm chơi thi tiếp theo hướng dẫn của giáo viên. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. *Rút kinh nghiệm : Tiết 2 : LT&C NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I-Mục tiêu : -Kiến thức: HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả; giả thiết - kết qủa. -Kó năng: Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả ; giả thiết - kết quả bằng cách điền quan hệ từ, cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vò trí của các vế câu. -Thái độ :Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt . II- Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi các câu thơ, câu văn của bài học. III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 / 3 / 1 / 10 / 1- Ổn đònh tổ chức ; 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ thể hiện nguyên nhân – kết qua và cho ví dụ minh hoạû. -Nhận xét + ghi điểm . 3- Bài mới : a-Giới thiệu bài : -Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách nối các vế câu ghép chỉ quan hệ hệ điều kiện - kết quả ; giả thiết - kết qủa. b- Hình thành khái niệm : * Phần nhận xét : Bài tập 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Nhắc HS trình tự làm bài : - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. -2 HS nhắc lại và cho ví dụ -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe . Bài tập 1 -1HS đọcyêu cầu của bài .Lớp đọc thầm. Lắng nghe. -HS làm theo cặp vào vở bài tập. Giáo án 5 -Nguyễn Đức Hùng -8 Trường Tiểu học số 2 Cát Nhơn 2 / 18 / 3 / - Gọi một số Hs tình bày, các HS khác nhận xét. -GV nhận xét , chốt cách làm. Bài tập 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cho HS trao đổi nhóm đôi để tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Phần ghi nhớ : -Gợi ý để HS nêu nội dung bài - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -GV ghi bảng . c- Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1 : -Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 1 - Cho HS thảo luận theo cặp. -Mời 1 HS phân tích câu văn, thơ, gạch chân các vế câu chỉ điều kiện - kết quả, các quan hệ từ . -Chốt ý đúng : *Bài 2 : -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Phát giấy cho 4 HS thi làm nhanh. - Gọi HS khác nhận xét. -Nhận xét , chốt ý đúng: a) Nếu ( nếu mà; nếu như) thì b) Hễ thì c) Nếu (giá) thì *Bài 3 : -Hướng dẫn HS thực hiện tương tự bài tập 2 -Chốt ý đúng. 4- Củng cố , dặn dò : -Gọi vài HS nhắc lại ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập cách làm . -Vài HS trình bày, lớp nhận xét. Bài tập 2 -1HS đọc yêu cầu của bài 2. Lớp đọc thầm. -HS làm theo cặp. -HS trình bày kết quả thảo luận. -Lớp nhận xét . -Nêu nội dung bài theo gợi ý của giáo viên. - Đọc ghi nhớ. -HS đọc mà không nhìn sách . *Bài 1 -1HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. -HS thảo luận cặp và trình bày. -Lớp nhận xét . *Bài 2 -1HS đọc yêu cầu của bài .Lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -Lớp nhận xét . *Bài 3 -1HS thực hiện tương tự bài tập 2 -Lớp nhận xét . -HS nêu . *Rút kinh nghiệm : Tiết 3 : Toán : DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I– Mục tiêu :Giúp HS : Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Giáo án 5 -Nguyễn Đức Hùng -9 Trường Tiểu học số 2 Cát Nhơn Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài toán có liên quan. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 / 4 / 1 / 28 / 1 - Ổn đònh lớp : 2 - Kiểm tra bài cũ : + Hãy nêu một số đồ vật có dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương có đặc điểm gì ? + Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ? - Nhận xét, sửa chữa . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. b– Hoạt động : * Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Đưa ra mô hình trực quan như SGK . + Hình lập phương có điểm gì giống với hình hộp chữ nhật ?. + Hình lập phương có điểm gì khác với hình hộp chữ nhật ?. + Em có nhận xét gì về 3 kích thước của hình lập phương ? + Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình chữ nhật không ? +Dựa vào công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, tìm công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương ? -Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . Ghi: Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 *Ví dụ: -Gọi 1 HS đọc ví dụ trong sgk (tr. 111). -Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp làm ra nháp. Chữa bài. - Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn. -Nhận xét kết quả. * Thực hành : Bài1: - Hát một bài -2 HS nêu. - HS nghe . - HS nghe . -HS quan sát. +Có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. + 6 mặt hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật; 6 mặt hình lập phương là hình vuông; 12 cạnh của hình lập phương đều bằng nhau. + Chiều dài = chiều rộng = chiều cao. + Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài = chiều rộng = chiều cao. + Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4 và diện tích toàn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6. - 2HS đọc . - HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài. Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là: (5 x5) x 4 = 100 (cm 2 ) Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là: (5 x5) x 6 = 150 (cm 2 ) Đáp số: 100 cm 2 và150 cm 2 Bài1 Giáo án 5 -Nguyễn Đức Hùng -10 . lập phương đã cho là: (5 x5) x 4 = 100 (cm 2 ) Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là: (5 x5) x 6 = 150 (cm 2 ) Đáp số: 100 cm 2 và 150 cm 2 Bài1 Giáo án 5 -Nguyễn Đức Hùng -10. lập phương đã cho là: 2, 05 x 2, 05 x 4 = 16,81 (m 2 ) Diện tích toàn phần của hình lập phương đã cho là: 2, 05 x 2, 05 x 6 = 25, 2 15 (m 2 ) Đáp số : 16, 81m 2 25, 2 15 m 2 *Bài 2 - HS đọc đề. -. chủ nhiệm - Lớp trưởng - Giáo viên chủ nhiệm a.Chào cờ : - Đánh giá tình hình hoạt động tuần qua . - Phương hướng hoạt động tuần 22 , kế hoạch tháng 2. b. Thông qua các khoản thu - Nhắc nhở HS nộp

Ngày đăng: 17/05/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w