PSD Bài tập về nhà 1 ĐỀ 3 1 Trong số các phương án sau, phương án nào xác định đúng trình tự các giai đoạn phát triển của nhóm? • A) Giai đoạn hình thành – giai đoạn hoạt động – giai đoạn xung đột – giai đoạn chuẩn hóa • B) Giai đoạn hình thành – giai đoạn xung đột – giai đoạn chuẩn hóa giai đoạn phát triển • C) Giai đoạn hình thành – giai đoạn chuẩn hóa – giai đoạn xung đột – giai đoạn phát triển • D) Giai đoạn hình thành – giai đoạn phát triển – giai đoạn xung đột giai đoạn biến động Đúng. Đáp án đúng là: Giai đoạn hình thành – giai đoạn xung đột – giai đoạn chuẩn hóa giai đoạn phát triển. Vì: Trong một chu kỳ làm việc, các nhóm thường trải qua 04 giai đoạn: Hình thành, Xung đột, Chuẩn hóa và Phát triển. Tùy từng mục tiêu hoặc tính chất hoạt động của nhóm mà một nhóm có thể giải tán ngay sau chu kỳ làm việc đầu tiên hoặc tiếp tục trải qua các giai đoạn này trong chu kỳ tiếp theo. (Bruce W. Tuckman (1965).Tham khảo: 1.3.4. Các giai đoạn phát triển của nhóm Câu2 Trong các phương án dưới đây, phương án nào thể hiện đúng mục đích của nhóm phát triển sản phẩm: Chọn một câu trả lời • A) Xác định thị phần cho sản phẩm mới • B) Cải thiện mẫu mã và chất lượng sản phẩm • C) Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ • D) Chia sẻ kinh nghiệm Đúng. Đáp án đúng là: Cải thiện mẫu mã sản phẩm Vì: Mỗi nhóm hoạt động theo những mục đích khác nhau. Mục đích của nhóm phát triển sản phẩm là tìm hiểu thị hiếu và nhu cầu của khách hàng để cải thiện mẫu mã, chất lượng sản phẩm đáp ứng được những thị hiếu và nhu cầu của họ. Tham khảo: 1.3.2. Đặc trưng của nhóm làm việc .Phần ví dụ trong phần Mục đích (Purpose) Câu3 Trong cuộc họp nhóm để làm bài tập về nhà của một nhóm sinh viên, Sau khi nghe trưởng nhóm trình bày kế hoạch làm bài tập, nhiều thành viên vẫn chưa đồng ý với kế hoạch nhưng họ không chịu nói ra trực tiếp. Biểu hiện này cho thấy nhóm đang ở giai đoạn nào? Chọn một câu trả lời • A) Hình thành • B) Xung đột • C) Chuẩn hóa • D) Phát triển Đúng. Đáp án đúng là: Hình thành Vì: Trong giai đoạn này nhóm còn chưa tin tưởng nhau. Chất lượng trao đổi thông tin kém. Tham khảo: mục 1.3.4.1. Giai đoạn hình thành.
Trang 1PSD Bài tập về nhà 1 ĐỀ 3
1 Trong số các phương án sau, phương án nào xác định đúng trình tự các giai đoạn phát triển của nhóm?
A) Giai đoạn hình thành – giai đoạn hoạt động – giai đoạn xung đột – giai đoạn chuẩn hóa
B) Giai đoạn hình thành – giai đoạn xung đột – giai đoạn chuẩn hóa - giai đoạn phát triển
C) Giai đoạn hình thành – giai đoạn chuẩn hóa – giai đoạn xung đột – giai đoạn phát triển
D) Giai đoạn hình thành – giai đoạn phát triển – giai đoạn xung đột - giai đoạn biến động
Đúng Đáp án đúng là: Giai đoạn hình thành – giai đoạn xung đột – giai đoạn chuẩn hóa - giai
đoạn phát triển
Vì: Trong một chu kỳ làm việc, các nhóm thường trải qua 04 giai đoạn: Hình thành, Xung đột,
Chuẩn hóa và Phát triển Tùy từng mục tiêu hoặc tính chất hoạt động của nhóm mà một nhóm có thể giải tán ngay sau chu kỳ làm việc đầu tiên hoặc tiếp tục trải qua các giai đoạn này trong chu
kỳ tiếp theo (Bruce W Tuckman (1965).Tham khảo: 1.3.4 Các giai đoạn phát triển của nhóm
Câu2 Trong các phương án dưới đây, phương án nào thể hiện đúng mục đích của nhóm phát triển sản phẩm:
Chọn một câu
trả lời A) Xác định thị phần cho sản phẩm mới
B) Cải thiện mẫu mã và chất lượng sản phẩm
C) Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
D) Chia sẻ kinh nghiệm
Đúng Đáp án đúng là: Cải thiện mẫu mã sản phẩm
Vì: Mỗi nhóm hoạt động theo những mục đích khác nhau Mục đích của nhóm phát triển sản
phẩm là tìm hiểu thị hiếu và nhu cầu của khách hàng để cải thiện mẫu mã, chất lượng sản phẩm đáp ứng được những thị hiếu và nhu cầu của họ
Tham khảo: 1.3.2 Đặc trưng của nhóm làm việc Phần ví dụ trong phần Mục đích (Purpose) Câu3 Trong cuộc họp nhóm để làm bài tập về nhà của một nhóm sinh viên, Sau khi nghe trưởng nhóm trình bày
kế hoạch làm bài tập, nhiều thành viên vẫn chưa đồng ý với kế hoạch nhưng họ không chịu nói ra trực tiếp Biểu hiện này cho thấy nhóm đang ở giai đoạn nào?
Chọn một câu trả lời
A) Hình thành
B) Xung đột
C) Chuẩn hóa
D) Phát triển
Đúng Đáp án đúng là: Hình thành
Vì: Trong giai đoạn này nhóm còn chưa tin tưởng nhau Chất lượng trao đổi thông tin kém.
Tham khảo: mục 1.3.4.1 Giai đoạn hình thành.
Trang 2Câu4 Khi phân loại theo hình thức làm việc, nhóm được phân thành bao nhiêu loại?
Chọn một câu trả lời
A) 2
B) 3
C) 4
D) 5
Đúng Đáp án đúng là: 5
Vì: Phân loại theo hình thức làm việc, gồm 5 loại:
- Nhóm chức năng
- Nhóm liên chức năng
- Nhóm giải quyết vấn đề
- Nhóm làm việc tự chủ
- Nhóm ảo
Tham khảo: 1.3.3.2 Phân loại theo hình thức làm việc
Câu5 Nhóm chính thức và nhóm không chính thức khác nhau cơ bản ở điểm nào?
Chọn một câu trả lời
A) Nhu cầu hình thành
B) Số lượng người
C) Tính chất công việc
D) Độ tuổi
Đúng Đáp án đúng là: Nhu cầu hình thành
Vì: Các nhóm chính thức là nhóm được hình thành do nhu cầu của tổ chức với mục tiêu phù hợp
với mục tiêu của tổ chức Còn các nhóm không chính thức hình thành do nhu cầu tự nhiên, nhu cầu xã hội của mỗi cá nhân
Tham khảo: 1.3.3.1 Phân loại theo cơ cấu tổ chức
Câu6 Trong các phương án dưới đây, phương án nào thể hiện đúng mục đích của nhóm làm nghiên cứu thị trường:
Chọn một câu trả lời A) Xác định thị phần cho sản phẩm mới
B) Cải thiện mẫu mã sản phẩm
C) Giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
D) Chia sẻ kinh nghiệm
Đúng Đáp án đúng là: Xác định thị phần cho sản phẩm mới
Vì: Mỗi nhóm hoạt động theo những mục đích khác nhau Mục đích của nhóm nghiên cứu thị
trường là tìm hiểu thị hiếu và nhu cầu của khách hàng để xác định thị phần cho sản phẩm mới, tìm kiếm thị trường mới Mục đích của nó sẽ khác với mục đích của nhóm phát triển sản phẩm hay mục đích của nhóm học tập
Tham khảo: 1.3.2 Đặc trưng của nhóm làm việc.Ví dụ trong phần Mục đích (Purpose)
Trang 3Câu7 Tìm phương án đúng nhất:
Con người cần hợp tác với nhau, làm việc theo nhóm bởi vì:
A) Con người không thể tồn tại biệt lập hoặc làm việc một mình
B) Bản năng của con người là muốn tồn tại, làm việc cùng nhau
C) Làm việc theo nhóm sẽ tập hợp được khả năng của từng người, giúp họ bổ sung các khiếm khuyết cho nhau
D) Con người luôn sợ sự cô đơn
Đúng Đáp án đúng là: Làm việc theo nhóm sẽ tập hợp được khả năng của từng người, giúp họ
bổ sung các khiếm khuyết cho nhau
Vì: Vì mỗi người sống trong xã hội luôn bị tác động, bị quy định bởi những người khác Mọi
người cần hỗ trợ nhau, phát huy những điểm mạnh của nhau, bổ sung những khiếm khuyết cho
nhau để cùng nhau thực hiện công việc.Tham khảo: mục 1.1 Tại sao lại phải làm việc nhóm Câu8 Trong giai đoạn chuẩn hóa, khi các cuộc tranh luận giữa các thành viên nhóm diễn ra không có lý do, những vấn đề không lường trước xảy ra làm phá vỡ động lực phát triển của nhóm thì người lãnh đạo nhóm cần làm gì?
A) Đặt ra những quy định về cách ứng xử trong nhóm Thảo luận về việc xây dựng phong cách của nhóm
B) Loại trừ những thành viên không đồng thuận ra khỏi nhóm
C) Tiến hành phân tích giải quyết nhằm tìm ra bất đồng; chuyển từ lãnh đạo chỉ đạo sang lãnh đạo khuyến khích, ủng hộ; kêu gọi các thành viên chia sẻ trách nhiệm
D) Khuyến khích các thành viên đưa ra những quan điểm khác nhau, cho phép có xung đột
Đúng Đáp án đúng là: Tiến hành phân tích giải quyết nhằm tìm ra bất đồng; chuyển từ lãnh đạo
chỉ đạo sang lãnh đạo khuyến khích, ủng hộ; kêu gọi các thành viên chia sẻ trách nhiệm
Vì:
Đây là thời điểm cần đến “tài năng” của người lãnh đạo nhóm Cần phải “điều hòa mâu thuẫn” giữa các thành viên nhóm Nếu cứ để tình trạng bất đồng xảy ra thì nhóm không thể hoạt động
Tham khảo: 1.3.4.1 Giai đoạn hình thành (Hành động của người lãnh đạo)
Câu9 Trong quá trình hoạt động nhóm, đến giai đoạn nào thì các thành viên có thể thiết lập các mối quan hệ rõ ràng hơn và đồng thuận hơn với nhau?
Chọn một câu trả lời A) Giai đoạn xung đột
B) Giai đoạn hình thành
C) Giai đoạn chuẩn hóa
D) Giai đoạn phát triển
Đúng Đáp án đúng là: Giai đoạn phát triển
Vì: Phát triển là giai đoạn “hiệp lực” Nhóm sẽ phát triển và lớn mạnh Các mối quan hệ rõ ràng
Trang 4Chọn một câu trả lời A) Giai đoạn xung đột
B) Giai đoạn hình thành
C) Giai đoạn chuẩn hóa
D) Giai đoạn phát triển
Đúng Đáp án đúng là: Giai đoạn hình thành.
Vì: Khi mới làm quen với nhau, con người chưa biết nhiều về tính cách, sở thích, năng lực của
nhau, họ hy vọng vào các quan hệ mới mẻ sẽ đem lại những điều thú vị, hấp dẫn Họ đặt nhiều kỳ vọng vào các quan hệ mới Điều đó mang lại sự phấn chấn, háo hức cho con người
Tham khảo: 1.3.4.1 Giai đoạn hình thành
Câu11 Khi có mâu thuẫn nhóm xảy ra, m t thành viên trong nhóm có quan điểm: “nếu mọi người lắng nghe tôi nói, họ sẽ nh n ra tôi luôn luôn đúng” Phản ứng với mâu thuẫn của thành viên này thu c loại nào?
Chọn một câu trả lời
A) Đương đầu
B) Né tránh
C) Tuân theo
D) Cộng tác
Đúng Đáp án đúng là: Đương đầu.
Vì: Người phản ứng với mâu thuẫn theo kiểu đương đầu, thông thường là người có bản lĩnh, có chính kiến (thậm chí có người ngang bướng, bảo thủ) Vì vậy họ luôn muốn thuyết phục người
khác phải nghe theo mình
Tham khảo: Xem mục 2.5.1.3 Một số biểu hiện của kiểu phản ứng “Đương đầu” đối với mâu
thuẫn nhóm
Câu12 Về vấn đề mâu thuẫn nhóm, anh (chị) đồng tình với quan điểm nào sau đây?
A) Trong hoạt động nhóm nếu để xảy ra bất kỳ mâu thuẫn nào thì đó là sự thất bại của cả nhóm
B) Khi hoạt động nhóm, tất yếu sẽ nảy sinh nhiều mâu thuẫn vì nhóm là sự tập hợp của những con người với quan niệm, tính cách, năng lực, kinh nghiệm khác nhau
C) Không thể có mâu thuẫn nếu thành viên của nhóm hợp tác chia sẻ, thông cảm với nhau
D) Nếu biết cách ứng xử phù hợp thì con người có thể giải quyết mâu thuẫn nhóm một cách triệt để, không bao giờ còn mâu thuẫn nhóm
Đúng Đáp án đúng là: Khi hoạt động nhóm, tất yếu sẽ nảy sinh nhiều mâu thuẫn vì nhóm là sự
tập hợp của những con người với quan niệm, tính cách, năng lực, kinh nghiệm khác nhau
Vì: Mỗi con người đều có quan niệm, tính cách, năng lực, kinh nghiệm khác nhau Mỗi con người
đều có mặt mạnh và mặt yếu, mặt tốt và mặt chưa tốt Nhóm là tập hợp của những con người
khác nhau cho nên mâu thuẫn nhóm nảy sinh là điều tất yếu ( Vì mâu thuẫn có ở trong mọi sự vật
hiện tượng Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan và phổ biến của thế giới, là động lực của sự phát triển)
Tham khảo: 2.5.1 Một số biểu hiện thường gặp với mâu thuẫn nhóm
Trang 5Câu13 Thông thường, một người giải quyết mâu thuẫn nhóm theo kiểu phản ứng tuân theo thì sẽ được đánh giá như thế nào?
A) Đó là người đánh mất ý tưởng riêng của mình vì quá chú trọng đến người khác
B) Đó là người chủ động, chịu trách nhiệm trong những tình huống rắc rối
C) Đó là loại người thẳng thắn, nghiêm túc
D) Đó là loại người không gây rắc rối hoặc gây mối đe dọa cho người khác
Đúng Đáp án đúng là: Đó là loại người không gây rắc rối hoặc gây mối đe dọa cho người khác Vì: Người phản ứng theo kiểu tuân theo là người làm theo người khác, phụ thuộc vào người
khác, ít có chính kiến vì vậy thông thường họ được đánh giá là người không gây rắc rối hoặc mối
đe dọa cho người khác Tất nhiên có trường hợp cá biệt (làm ra vẻ tuân theo để thực hiện âm mưu )
Tham khảo: Xem mục 2.5.1.2 Một số biểu hiện của kiểu phản ứng “tuân theo” đối với mâu
thuẫn nhóm
Câu14 Khi có mâu thuẫn nhóm xảy ra, m t thành viên trong nhóm có quan điểm: “những mâu thuẫn lành mạnh sẽ tạo ra những ý tưởng hay hơn, tạo đ ng lực làm vi c tốt hơn” Phản ứng với mâu thuẫn của thành viên này thu c loại nào?
Chọn một câu trả lời
A) Né tránh
B) Tuân theo
C) Đối đầu
D) Cộng tác
Đúng Đáp án đúng là: Cộng tác
Vì: Mâu thuẫn là hiện tượng khách quan phổ biến ở mọi người, mọi vật và là động lực của sự
phát triển Người hiểu biết quy luật sẽ biết cách thúc đẩy nhóm hoạt động hiệu quả
Tham khảo: 2.5.1.4 Một số biểu hiện của kiểu phản ứng “Cộng tác” đối với mâu thuẫn nhóm Câu15 Chọn trong các phương án dưới đây m t phương án mà người điều hành cu c họp nhóm KHÔNG nên làm khi các thành viên thiếu t n tâm, không tuân theo nhi m vụ ho c công vi c đã thỏa thu n: ặc công việc đã thỏa thuận:
Chọn một câu trả lời A) Chuẩn bị chu đáo và đầy đủ hơn cho cuộc họp
B) Cùng nhà quản lý xem xét lại vấn đề
C) Lắng nghe các quan điểm thuận chiều và trái chiều
D) Loại bỏ những thành viên thiếu tận tâm ra khỏi nhóm
Đúng Đáp án đúng là: Loại bỏ những thành viên thiếu tận tâm ra khỏi nhóm.
Vì: Người điều hành cần tìm hiểu nguyên nhân khiến cho các thành viên nhóm thiếu tận tâm để
tìm cách khắc phục, giải quyết trước khi nghĩ đến chuyện loại bỏ họ Điều này phụ thuộc vào năng lực lãnh đạo, khả năng kết nối các thành viên của người điều hành nhóm
Tham khảo: Xem mục 2.2.5 Xử lý những rắc rối thường gặp của các cuộc họp nhóm phần các
cá nhân thiếu tận tâm
Trang 6Câu16 Xác định nhân tố lớn nhất có thể làm cho cu c họp nhóm thất bại, trong số các nhân tố sau:
A) Các thành viên thiếu tập trung
B) Người điều hành không kiểm soát được cuộc họp
C) Các thành viên cãi vã nhau
D) Tài liệu cho cuộc họp không được chuẩn bị đầy đủ
Đúng Đáp án đúng là: Người điều hành không kiểm soát được cuộc họp.
Vì: Người điều hành họp nhóm giữ vai trò quan trọng Nếu để cho các thành viên cãi vã nhau
hoặc thiếu tập trung thì trách nhiệm thuộc về người điều hành, người này đã không kiểm soát
được cuộc họp.Tham khảo: Xem mục 2.2.4 Các nhân tố phá hỏng cuộc họp
Câu17 Thông thường, một người chọn cách phản ứng mâu thuẫn theo kiểu đương đầu thì sẽ được đánh giá như thế nào?
A) Đó là người ôn hòa, không gây rắc rối hoặc mối đe dọa cho người khác
B) Đó là một thành viên tốt trong nhóm
C) Đó là người phải chịu trách nhiệm trong các tình huống rắc rối
D) Đó là người dám nghĩ dám làm
Đúng Đáp án đúng là: Đó là người phải chịu trách nhiệm trong các tình huống rắc rối.
Vì: Người đương đầu luôn khát khao chiến thắng, họ cho rằng thỏa hiệp là thất bại nên họ được coi là người chủ động tạo ra các tình huống rắc rối Vì vậy, họ có thể gây ra các tình huống rắc rối, căng thẳng.Tham khảo: Xem mục 2.5.1.3 Một số biểu hiện của kiểu phản ứng “Đương đầu”
đối với mâu thuẫn nhóm
Câu18 Khi có mâu thuẫn nhóm xảy ra, m t thành viên trong nhóm có quan điểm: “giải quyết các mâu thuẫn là điều tất yếu cần thiết để đạt được các mục tiêu của nhóm” Phản ứng với mâu thuẫn trên của thành viên này thu c loại nào?
A) Đối đầu
B) Né tránh
C) Tuân theo
D) Cộng tác
Đúng Đáp án đúng là: Cộng tác
Vì: Người phản ứng theo kiểu Cộng tác là người hiểu biết quy luật hoạt động nhóm, chấp nhận
mâu thuẫn và biết cách giải quyết mâu thuẫn để đạt đến mục tiêu chung của nhóm
Tham khảo: Xem mục 2.5.1.4 Một số biểu hiện của kiểu phản ứng “Cộng tác” đối với mâu
thuẫn nhóm
Trang 7Câu19 Trong cu c họp nhóm, người điều hành cần xử trí như thế nào khi có thành viên phản đối gay gắt quan điểm của mình?
A) Nhanh chóng kết thúc cuộc họp
B) Yêu cầu thành viên đó ra khỏi cuộc họp
C) Bình tĩnh, lắng nghe để điều chỉnh
D) Tranh luận ngay để phân định đúng sai
Đúng Đáp án đúng là: Bình tĩnh, lắng nghe để điều chỉnh.
Vì: Muốn cuộc họp nhóm thành công, người điều hành cần phải luôn luôn giữ thái độ bình tĩnh,
điềm đạm, nghe vấn đề một cách thấu đáo, có phân tích Chỉ khi ở trạng thái bình tĩnh, con người mới có được những quyết định đúng đắn, sáng suốt
Tham khảo: Xem mục 2.2.5 Xử lý những rắc rối thường gặp của các cuộc họp nhóm
Câu20 Khi có mâu thuẫn nhóm xảy ra, m t thành viên trong nhóm có quan điểm: “Tôi học thêm nhiều điều mới khi lắng nghe ý tưởng của người khác” Phản ứng với mâu thuẫn của thành viên này thu c loại nào?
A) Né tránh
B) Tuân theo
C) Đối đầu
D) Cộng tác
Đúng Đáp án đúng là: Cộng tác
Vì: Người có tinh thần Cộng tác là người biết hướng đến mục tiêu chung, khiêm nhường, chịu
khó học hỏi để thực hiện tốt công việc của nhóm
Tham khảo: Xem mục 2.5.1.4 Một số biểu hiện của kiểu phản ứng “Cộng tác” đối với mâu
thuẫn nhóm