1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật về an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay

21 314 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 637,9 KB
File đính kèm 0.rar (629 KB)

Nội dung

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, cùng với đó là sự cạnh tranh khốc liệt, một số Doanh nghiệp chạy đua theo lợi nhuận mà quên mất rằng cần phải thực hiện đúng pháp luật về sản xuất, kinh doanh, các hoạt động an toàn, phúc lợi…Thanh tra lao động ra đời không những ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh những vi phạm pháp luật về lao động mà còn cùng với phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật về lao động mà còn cùng với việc phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật, công tác thanh tra còn đóng vai trò như một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật. Thanh tra cùng với các phương thức kiểm tra, giám sát luôn là hiện thân của kỷ cương pháp luật, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dù được thực hiện dưới bất cứ hình thức nào, cũng luôn có tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật. Với lý do trên, em lựa chọn đề tài : “Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật về an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình.

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG……… 4

1.1 Khái niệm thanh tra lao động……… 4

1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra lao động……… 4

1.3 Mục đích của thanh tra lao động……… 4

1.4 Nguyên tắc của thanh tra lao động……… 5

1.5 Cơ cấu tổ chức của thanh tra lao động……… 5

1.6 Hình thức hoạt động thanh tra lao động……… 6

1.7 Phương phức hoạt động của thanh tra lao động……… 7

1.8 Nội dung hoạt động của thanh tra lao động……… 8

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY……… 9

2.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam……… 9

2.2 Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật về an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay……… 10

2.2.1 Cơ chế chính sách của thanh tra lao động……… 10

2.2.2 Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra lao động……… 10

2.2.3 Lực lượng thanh tra lao động……… 10

2.2.4 Hình thức thanh tra lao động……… 11

2.2.5 Phương thức thanh tra lao động……… 11

2.2.6 Nội dung thanh tra lao động………12

2.2.7 Kết quả thanh tra lao động……… 12

2.3 Đánh giá ………13

2.3.1 Ưu điểm……… 13

2.3.2 Nhược điểm……… 14

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP……….15

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế số lượng các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, cùng với đó là sự cạnh tranh khốc liệt, một số Doanh nghiệp chạy đua theo lợi nhuận

mà quên mất rằng cần phải thực hiện đúng pháp luật về sản xuất, kinh doanh, các hoạt động

an toàn, phúc lợi…Thanh tra lao động ra đời không những ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh những vi phạm pháp luật về lao động mà còn cùng với phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật về lao động mà còn cùng với việc phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật, công tác thanh tra còn đóng vai trò như một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật Thanh tra cùng với các phương thức kiểm tra, giám sát luôn là hiện thân của kỷ cương pháp luật, công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dù được thực hiện dưới bất cứ hình thức nào, cũng luôn có tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật Với lý do

trên, em lựa chọn đề tài : “Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật về an toàn

vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận của mình

Trang 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm thanh tra lao động

Thanh tra lao động là một chức năng thiết yếu của quản lý nhà nước, là hoạt độngkiểm tra, xem xét việc làm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân; thường được thực hiệnbởi một cơ quan chuyên trách theo một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, nhằm kếtluận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, xử lý các

vi phạm, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ

lợi ích của Nhà nước, các quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân” (Theo Luật Thanh tra ngày 15 tháng 11 năm 2010).

1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra lao động

Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 18 Luật Thanh tra và các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

- Chủ trì hoặc tham gia xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo sự phân công của

Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

- Tổ chức tập huấn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành cho các thanh tra viên, công chức được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành Lao động - Thương binh

- Nghiên cứu khoa học về thanh tra trong lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội

- Hợp tác quốc tế về công tác thanh tra trong lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội

- Tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Tổng Thanh tra Chính phủ về kết quả công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng trong phạm vi quản lý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội theo quy định của pháp luật

- Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật

( Điều 7, Số: 39/2013/NĐ-CP)

1.3 Mục đích của thanh tra lao động

Tại Điều 4 Luật thanh tra 2013, mục đích hoạt động thanh tra được quy định cụ thể như sau:

Trang 5

- Mục đích hoạt động thanh tra nhằm phát hiện sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách,pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòngngừa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp cơ quan, tổ chức, cá nhân thựchiện đúng quy định của pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực,hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợppháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

- Để thực hiện được mục đích trên pháp luật có quy định các chức năng của cơ quanthanh tra nhà nước tại Điều 5 Luật thanh tra 2010 như sau:

- Cơ quan thanh tra nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thựchiện và giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanhtra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyếtkhiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật

1.4 Nguyên tắc của thanh tra lao động

Theo điều 4 số 39/2013/NĐ-CP, nguyên tắc hoạt động của thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xã hội

- Hoạt động của thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xã hội phải tuân theo pháp luật, bảo đảm chính xác, trung thực, khách quan, công khai, dân chủ và kịp thời

- Hoạt động thanh tra hành chính được tiến hành theo Đoàn thanh tra; hoạt động thanh tra chuyên ngành được tiến hành theo Đoàn thanh tra hoặc do Thanh tra viên, công chức thanh tra chuyên ngành tiến hành độc lập

1.5 Cơ cấu tổ chức của thanh tra lao động

* Theo nghị định số 39/2013/NĐ-CP:

Theo cấp Trung ương:

Điều 6 Tổ chức của Thanh tra Bộ

- Thanh tra Bộ là cơ quan của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội giúp Bộ trưởngquản lý nhà nước về công tác thanh tra và thực hiện chức năng thanh tra hành chínhđối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý của Bộ trưởng về việcthực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của đơn vị; thanh tra chuyên ngành đối vớicác cơ quan tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực lao động, thương binh và xãhội trên phạm vi cả nước

Trang 6

- Thanh tra Bộ có Chánh thanh tra, Phó Chánh thanh tra và Thanh tra viên Việc bổnhiệm, miễn nhiệm Chánh thanh tra, Phó Chánh thanh tra và Thanh tra viên thựchiện theo quy định của pháp luật.

- Thanh tra Bộ được tổ chức cấp phòng; Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội quy định cụ thể về nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và biên chế của Thanhtra Bộ

Theo cấp địa phương:

Điều 8 Tổ chức của Thanh tra Sở

- Thanh tra Sở là cơ quan của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội giúp Giám đốc

Sở thực hiện chức năng thanh tra hành chính đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhânthuộc quyền quản lý của Giám đốc Sở về việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm

vụ của đơn vị; thanh tra chuyên ngành đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộclĩnh vực lao động, thương binh và xã hội trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương

- Thanh tra Sở có Chánh thanh tra, Phó Chánh thanh tra và Thanh tra viên Việc bổnhiệm, miễn nhiệm Chánh thanh tra, Phó Chánh thanh tra và Thanh tra viên thựchiện theo quy định của pháp luật

- Giám đốc Sở quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và biên chế củaThanh tra Sở

* Sơ đồ cơ cấu tổ chức hiện tại của cơ quan thanh tra Bộ (xem phụ lục)

1.6 Hình thức hoạt động thanh tra lao động

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 110/2017/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra ngành Thanh tra Lao động:

- Nghị định này quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ quan thực hiện chứcnăng thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xã hội; thanh tra viên, công chứcthanh tra chuyên ngành, cộng tác viên thanh tra ngành Lao động - Thương binh và

Xã hội; trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động thanh trangành Lao động - Thương binh và Xã hội

Theo Nghị định, các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra ngành Lao động Thương binh và Xã hội gồm: Các cơ quan thanh tra nhà nước và các cơ quan đượcgiao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành

Trang 7

Cơ quan thanh tra nhà nước gồm: Thanh tra Bộ Lao động Thương binh và Xã hội(Thanh tra Bộ); Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phốtrực thuộc trung ương (Thanh tra Sở).

- Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành gồm: Tổng cục Giáodục nghề nghiệp; Cục Quản lý lao động ngoài nước; Cục An toàn lao động

- Theo quy định, Thanh tra Bộ là cơ quan thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xãhội, giúp Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý nhà nước về côngtác thanh tra, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống thamnhũng; thực hiện thanh tra hành chính, thanh chuyên ngành; giải quyết khiếu nại, tốcáo và phòng, chống tham nhũng thuộc lĩnh vực lao động, người có công và xã hộitrong phạm vi cả nước theo quy định của pháp luật

- Thanh tra Bộ chịu sự chỉ đạo, điều hành của Bộ trưởng và chịu sự chỉ đạo về côngtác, hướng dẫn về nghiệp vụ của Thanh tra Chính phủ

- Thanh tra Sở là cơ quan của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, giúp Giám đốc

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tiến hành thanh tra hành chính, thanh trachuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống thamnhũng theo quy định của pháp luật

- Thanh tra Sở chịu sự chỉ đạo, điều hành của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh

và Xã hội; chịu sự chỉ đạo về công tác thanh tra và hướng dẫn về nghiệp vụ thanh trahành chính của Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, về nghiệp vụ thanhtra chuyên ngành của Thanh tra Bộ

- Hoạt động thanh tra chuyên ngành do các cơ quan thực hiện chức năng thanh trangành Lao động - Thương binh và Xã hội quy định tại Nghị định này thực hiện Hoạtđộng thanh tra chuyên ngành thực hiện theo quy định từ Điều 51 đến Điều 56 Luậtthanh tra, từ Điều 14 đến Điều 32 Nghị định số 7/2012/NĐ-CP

1.7 Phương phức hoạt động của thanh tra lao động

Tại Điều 3 Nghị định này thực hiện và thực hiện theo quy định từ Điều 51 đến Điều

56 Luật Thanh tra, từ Điều 14 đến Điều 32 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP:

- Các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra ngành LĐTBXH hoạt động thanh tra hành

chính do Thanh tra Bộ và Thanh tra Sở thực hiện theo quy định của pháp luật Nội dung thanh tra hành chính là thanh tra việc thực hiện chính sách pháp luật và nhiệm

Trang 8

vụ, quyên hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân quy định tại Khoản 1 Điều 2 của Nghị định.

- Còn hoạt động thanh tra chuyên ngành do các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra

2 Thanh tra chuyên ngành:

a) Việc thực hiện các quy định pháp luật lao động: Việc thực hiện các loại báo cáo định kỳ; tuyển dụng và đào tạo lao động; hợp đồng lao động; thỏa ước lao động tập thể; thời giờ làm việc và nghỉ ngơi; tiền công và trả công lao động; an toàn lao động, vệ sinh lao động; việc thực hiện các quy định đối với lao động nữ, lao động là người cao tuổi, lao động là người tàn tật, lao động chưa thành niên; việc thực hiện các quy định đối với lao động là người nước ngoài; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; việc thực hiện các quy định khác của pháp luật lao động;

b) Việc thực hiện các quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp): Việc thực hiện pháp luật về bảo hiểm

xã hội của tổ chức bảo hiểm xã hội; việc thực hiện pháp luật về bảo hiểm xã hội của người sử dụng lao động và người lao động;

c) Việc thực hiện các quy định pháp luật về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng: Việc tổ chức bộ máy chuyên trách của doanh nghiệp, đơn vị

sự nghiệp đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; việc kýkết các hợp đồng liên quan đến việc người lao động đi làm việc ở nước ngoài; tuyển chọnlao động; dạy nghề, ngoại ngữ cho người lao động; tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài; thực hiện Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động đi làm việc ở nước ngoài; thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài; thanh lý hợp đồng giữa doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp

và người lao động đi làm việc ở nước ngoài; việc thực hiện các quy định khác của pháp luật về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

d) Việc thực hiện các quy định pháp luật về dạy nghề; chính sách, chế độ dạy nghề và học nghề: Điều kiện thành lập, tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị dạy nghề, hoạt động của các cơ sở dạy nghề; việc thực hiện quy chế tuyển sinh, thi, kiểm tra, công nhận tốt

Trang 9

nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ nghề; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động dạy nghề và học nghề; việc dạy nghề cho người khuyết tật; kiểm định chất lượng dạy nghề; việc thực hiện các chương trình, dự án về dạy nghề; việc thực hiện các quy định khác của pháp luật về dạy nghề;

đ) Việc thực hiện chính sách, pháp luật về ưu đãi đối với người có công với cách mạng: Việc thực hiện các quy định về đối tượng, điều kiện, tiêu chuẩn, các chế độ ưu đãi người

có công với cách mạng và thân nhân của họ; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và cá nhântrong việc thực hiện chính sách, chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhâncủa họ; việc cấp phát, quản lý, sử dụng kinh phí thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng do ngành Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý; việc quản lý,

sử dụng Quỹ Đền ơn đáp nghĩa; việc thực hiện các quy định khác về ưu đãi người có công với cách mạng;

e) Việc thực hiện chính sách, pháp luật về giảm nghèo và trợ giúp xã hội; việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và các chương trình trợ giúp xã hội thuộc lĩnh vực quản lý của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội;

g) Việc thực hiện các quy định của pháp luật về chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em trongphạm vi quyền hạn, trách nhiệm của ngành Lao động - Thương binh và Xã hội: Việc thựchiện chương trình hành động quốc gia vì trẻ em; chương trình bảo vệ trẻ em, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và các chương trình, kế hoạch khác về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em;

h) Việc thực hiện các quy định của pháp luật về bình đẳng giới; việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới, các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới;

i) Việc thực hiện các quy định của pháp luật về chính sách, giải pháp phòng ngừa tệ nạn mại dâm; cai nghiện ma túy; quản lý sau cai nghiện; hỗ trợ nạn nhân bị mua bán; tổ chức

và hoạt động của các Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội, cơ sở quản lý sau cai nghiện;

k) Các nội dung khác liên quan đến lĩnh vực lao động, thương binh và xã hội

Hoạt động thanh tra chuyên ngành phải tuân theo các quy định của pháp luật về thanh tra chuyên ngành và các quy định của pháp luật có liên quan

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH

NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

- Hiện nay, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vẫn đang là trụ cột hàng đầu của nền kinh

tế, đóng góp tới 28,8% GDP Vấn đề sắp xếp, đổi mới DNNN, hay gần đây được sử dụng với thuật ngữ là tái cơ cấu DNNN đang được đặt ra Tái cơ cấu là để nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, đặt DNNN ở một vị trí phù hợp trong nền kinh tế, từ

đó góp phần tạo ra động lực phát triển cho chính DNNN và cho các loại hình doanh

Trang 10

nghiệp khác, với mục đích cuối cùng là thúc đẩy nhanh hơn sự phát triển đất nước, đồng thời bảo đảm công bằng xã hội.

- DNNN mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước

- Tái cơ cấu DNNN, trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước là một trong ba trụ cột chính của mục tiêu tái cơ cấu nền kinh tế đã được cụ thể hóa tại Hội nghị lần thứ 3, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Một phương pháp quan trọng của việc tái

cơ cấu là cổ phần hóa DNNN, rút bớt sự hiện diện của vốn Nhà nước tại những doanh nghiệp, những mảng lĩnh vực mà Nhà nước không cần phải nắm giữ, để cho thị trường tự điều tiết

- Với quan điểm đó việc cổ phần hóa đã được thực hiện quyết liệt trong những năm qua Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo đổi mới và Phát triển doanh nghiệp, năm 2001, Nhà nước có khoảng 6.000 DNNN, đến năm 2011 chỉ còn 1.369 DNNN và đến hết tháng 10-2016 chỉ còn 718 DNNN Nếu thời điểm năm 2001, DNNN xuất hiện ở hơn

60 ngành, lĩnh vực thì đến nay chỉ còn tập trung vào 19 ngành, lĩnh vực Đại đa số DNNN có quy mô vừa và lớn

- Về đóng góp cho nền kinh tế, mặc dù số lượng chiếm tỷ lệ rất nhỏ về số lượng trong khu vực doanh nghiệp (khoảng 0,67%), nhưng DNNN vẫn là nguồn thu lớn cho ngânsách Nhà nước Tốp 5 doanh nghiệp đóng góp thuế nhiều nhất năm 2015 (năm 2016 chưa được công bố) thì đều là doanh nghiệp nhà nước, hoặc có vốn Nhà nước chi phối, đó là: Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel), Tổng công ty Khí Việt Nam-Công ty CP, Tổng công ty Viễn thông MobiFone, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank)

2.2 Thực trạng công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật về an toàn vệ sinh lao

động tại các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam hiện nay

2.2.1 Cơ chế chính sách của thanh tra lao động

Theo Thông tư số 05/2014/TT-TTCP ngày 16 tháng 10 năm 2014 của Tổng Thanh tra Chính phủ Quy định về cơ chế chính sách của thanh tra lao động

2.2.2 Cơ quan thực hiện chức năng thanh tra lao động

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có Thanh tra Bộ (sau đây gọi tắt là Thanh tra Bộ) và Thanh tra Tổng cục Dạy nghề

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Thanh tra Sở (sau đây gọi tắt là Thanh tra Sở)

2.2.3 Lực lượng thanh tra lao động

Năm 2016, theo thống kê của Thanh tra Bộ, cả nước có 465 thanh tra viên lao động đảm nhận chức năng thanh tra việc thực hiện chính sách lao động, an toàn vệ sinh laođộng, người có công, bảo hiểm xã hội, lao động trẻ em, giải quyết khiếu nại tố cáo vềviệc thực hiện chế độ chính sách lao động… Số cán bộ làm công tác thanh tra chínhsách lao động và an toàn vệ sinh lao động trong cả nước chỉ đạt trên 1/3 số cán bộ thanh tra lao động trên

2.2.4 Hình thức thanh tra lao động

Ngày đăng: 08/12/2018, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w