Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy. Đây là một bộ môn học thuật thuộc khoa học xã hội, tìm hiểu về các cá nhân và nhóm bằng cách thiết lập những nguyên tắc chung và nghiên cứu những trường hợp cụ thể
Trang 1I Ý CHÍ VÀ CÁC PHẨM CHẤT CỦA Ý CHÍ
II HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ
III HÀNH ĐỘNG TỰ ĐỘNG HÓA – KỸ XẢO
VÀ THÓI QUEN
Trang 2I Ý CHÍ VÀ PHẨM CHẤT CỦA Ý CHÍ
KHÁI NIỆM
VAI TRÒ CỦA Ý CHÍ.
PHẨM CHẤT Ý CHÍ
Trang 3 Ý chí là mặt năng động của ý thức, thể hiện ở khả năng thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực, cố gắng để khắc phục những khó khăn, trở ngại
KHÁI NIỆM Ý CHÍ
Trang 4 Ý chí được xem là “điểm” hội tụ của nhận thức và tình cảm hướng vào hoạt động của con người.
Ý chí là một phẩm chất tâm lý của cá nhân, một thành tố cấu thành nhân cách của con người.
Ý chí là sự phản ánh các điều kiện của hiện thực khách quan dưới hình thức các mục đích hành động.
Ý chí là hình thức tâm lý điều khiển, điều chỉnh hành vi tích cực nhất ở con người.
Ý chí của con người được hình thành tùy theo những điều kiện lịch sử - xã hội, điều kiện vật chất của đời sống xã hội.
Trang 5VAI TRÒ CỦA Ý CHÍ
Nhờ có có ý chí mà con người tổ chức được mọi hoạt động của mình một cách hợp lý và có ích nhất
Nhờ có ý chí mà con người có thể cải tạo được tự nhiên, cải tạo xã hội và cải tạo chính bản thân mình
………
Trang 6• Tính mục đích
• Tính độc lập
• Tính quyết đoán
• Tính kiên trì
• Tính tự chủ
3 CÁC PHẨM CHẤT CỦA Ý CHÍ
Trang 71 Khái niệm
2 Phân loại hành động ý chí
3 Cấu trúc của một hành động ý chí điển hình
Trang 10PHÂN LOẠI HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ
Trang 11• Hành động ý chí giản đơn Có mục đích - để đạt được mục đích đó thí không cần sự nổ lực nào cả, …
gian ngắn, đòi hỏi phải có sự nổ lực, sự quyết định chớp nhoáng …(bắt cướp …, cứu người …)
đầy đủ của các đặc điểm nêu trên
Trang 12HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ ĐiỂN HÌNH
GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ GIAI ĐOẠN
THỰC HiỆN
GIAI ĐOẠN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
•Xác định mục đích
hình thành động cơ
•Thu thập và xử lí
thông tin có liên quan
•Lập kế hoạch để
hành động
•Quyết định hành
động
Đây là giai khó khăn và phức tạp hơn nhiều, đòi hỏi chủ thể phải
có sự nỗ lực ý chí
để vựơt qua
•Mục đích của việc đánh giá là nhằm rút kinh nghiệm cho hành động lần sau
•Ý nghĩa của việc đánh giá là sự kích thích đối với hoạt động lần sau
YouTube - KEO PHAO VAO DIEN BIEN PHU(1).flv
Trang 13Hành động tự động hóa: là một hành động có ý thức, có ý chí nhưng do được lặp đi lặp lại hay do luyện tập mà về sau trở thành những hành động tự động ( không cần có
sự kiểm soát trực tiếp của ý thức mà vẫn thực hiện có kết quả )
Ví dụ: ………
………
III HÀNH ĐỘNG TỰ ĐỘNG HÓA – KỶ XẢO VÀ
THÓI QUEN.
Trang 14Phân loại hành động tự động hóa
Có 2 loại hành động tự động hóa:
+ Kĩ xảo
+ Thói quen
- Kĩ xảo: Là hành động tự động hóa được hình thành
một cách có ý thức.( tức là hành động tự động hóa nhờ vào việc luyện tập)
- Thói quen: Là hành động tự động hóa ổn định, được hình thành một cách vô thức
Trang 15Kĩ xảo Thói quen
* Mang tính chất kĩ thuật * Mang tính nhu cầu, nếp
sống.
* Được đánh giá về mặt thao
tác.
* Được đánh giá về mặt đạo đức.
* Ít gắn với tình huống * Luôn gắn với tình huống cụ
thể.
* Có thể ít bền vững nếu
không thường xuyên luyện
tập, củng cố.
* Bền vững, ăn sâu vào nếp sống.
* Con đường hình thành chủ
yếu của kĩ xảo là luyện tập có
mục đích và có hệ thống.
* Hình thành bằng nhiều con đường như rèn luyện, bắt
chước.