Tâm lý học là ngành khoa học nghiên cứu về tâm trí và hành vi, về mọi mặt của ý thức, vô thức và tư duy. Đây là một bộ môn học thuật thuộc khoa học xã hội, tìm hiểu về các cá nhân và nhóm bằng cách thiết lập những nguyên tắc chung và nghiên cứu những trường hợp cụ thể
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG NỘI DUNG MƠN HỌC • Bài 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC • Bài 2: CƠ SỞ TỰ NHIÊN, XÃ HỘI CỦA SỰ HÌNH THÀNH TÂM LÝ, Ý THỨC • Bài 3: HỌAT ĐỘNG NHẬN THỨC • Bài 4: XÚC CẢM - TÌNH CẢM • BÀI 5: Ý CHÍ – HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ • Bài 6: NHÂN CÁCH – CÁC THUỘC TÍNH NHÂN CÁCH CỦA BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC I TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC II BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TỰỢNG TÂM LÝ NGƯỜI III CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU IV VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TÂM LÝ HỌC TRONG CUỘC SỐNG I TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Tâm lí gì? Tâm lí học gì? Sơ lược lịch sử hình thành phát triển tâm lí học Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lí học Tâm lí gì? Là tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não sinh gọi chung hoạt động tâm lý: • Hoạt động nhận thức: cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, … • Hoạt động tình cảm, cảm xúc, ý chí … • xu hướng, lực, tính cách khí chất, niềm tin, lý tưởng, giới quan… TÂM LÍ HỌC LÀ GÌ? Theo tiếng Latinh Psyche: “tinh thần”, “linh hồn” Logos: “học thuyết”, “khoa học” Psychologie (tâm lý học): Khoa học tâm hồn (Psychology) • Tâm lý học ngành khoa học nghiên cứu tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hoạt động người Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học 1.1 tư tưởng tâm lý học thời cở đại • Đại diện tư tưởng tâm thời cổ đại: Platon (t/k 14 Tr.CN), Aristot (384 – 322 Tr.CN)… • Quan điểm nhà triết học vật: Talet (thế kỷ VII – VI Tr.CN), Heraclit (thế kỷ IV – V Tr.CN)… 1.2 Những tư tưởng tâm lý học vào thời cận đại • Thế kỷ XVIII, tâm lý học bắt đầu có tên gọi Nhà triết học người Đức Volf chia nhân chủng học thành hai thứ khoa học: khoa học thể khoa học tâm lý • Volf (Đức) người sử dụng cụm từ “tâm lý học” hai sách viết năm 1732 “tâm lý học kinh nghiệm’ 1734 “tâm lý học lý trí” 1.3.Tâm lý trở thành khoa học độc lập - 1879 Vundt sáng lập phòng thí nghiệm giới Laixích (Đức), năm sau trở thành viện nghiên cứu tâm lý giới Các trường phái tâm lý học đại • • • • Tâm lý học hành vi Phân tâm học (Tâm lý học Phơrớt) Tâm lý học hoạt động … 3) Phân loại tượng tâm lý người: • Dựa vào thời gian tồn trình phát triển: + Quá trình tâm lý: diễn khoảng thời gian ngắn: qúa trình nhận thức, cảm xúc, … + Trạng thái tâm lý: diễn khoảng thời gian tương đối lâu, đóng vai trò làm cho qúa trình tâm lý: ý, dự, căng thẳng, lo âu … + Thuộc tính tâm lý: tương đối ổn định, khó hình thành khó thay đổi: niềm tin, lý tưởng, lực, tính cách, … ◦ Căn vào mức độ tham gia ý thức: + Các tượng t/ lí có Ý thức : Tất tượng tâm lý người bình thường (nhận thức, tình cảm, ý chí, lực, niềm tin …) + Các tượng t/lí chưa ý thức: vơ thức (những tượng mang tính chất bệnh lý: hoang tưởng, ảo giác … tượng nảy sinh trạng thái bị ức chế hệ thần kinh: miên, ngủ mơ …) tiềm thức (những tượng bình thường nằm sâu ý thức , ban đầu có ý thức lặp , lặp lại mà ý thức không xuất rỏ ), siêu thức (bừng sáng nhà khoa học) III CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Phương pháp quan sát • Phương pháp thực nghiệm • Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động • Phương pháp trắc nghiệm (TEST) • Phương pháp đàm thoại • … ♦ Phương pháp quan sát • Quan sát lọai tri giác có chủ định biểu bề đối tượng hành động, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt, cách ăn mặc nhằm đưa nhận xét, phán đoán đặc điểm tâm lý họ • Các hình thức quan sát: Tồn diện-bộ phận; Có trọng điểm khơng có trọng điểm; trực tiếp hay gián tiếp … • Ưu điểm: dễ tiến hành; tư liệu phong phú; tiết kiệm, cho phép thu thập tài liệu cụ thể, khách quan điều kiện tự nhiên … • Nhược điểm: mang tính bị động cao, tốn nhiều thời gian, nhiều cơng sức • • • Một số u cầu để quan sát có hiệu quả: • Xác định rõ mục đích, đối tượng quan sát • Lập kế họach quan sát cách cụ thể chuẩn bị chu đáo điều kiện cho việc quan sát • Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống • Ghi chép phân tích liệu cách đầy đủ, trung thực, khách quan • Cần phải kết hợp với phương pháp khác nghiên cứu • ♦♦ Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm phương pháp nghiên cứu mà chủ thể chủ động tạo tình nhằm làm xuất đối tượng tượng tâm lý cần quan tâm • Ưu nhược điểm: chủ động; tài liệu tương đối tin cậy , lặp lặp lại để kiểm tra • Tuy nhiên khơng hồn tồn khống chế chi phối đến kết nghiên cứu; • tốn mặt tài • • Có loại thực nghiệm : • Thực nghiệm tự nhiên tiến hành điều kiện hoạt động bình thừơng đối tượng CHO VIỆC KHÓ ĐỂ THỬ … HỎI LÚC VỘI VÀNG ĐỂ XEM CHO ĐI XA ĐỂ XEM … CHO Ở GẦN ĐỂ XEM … CHO VẬT CHẤT ĐỂ XEM … CHO CHÉN SAY ĐỂ XEM … … - Thực nghiệm phòng thí nghiệm loại thực nghiệm tiến hành điều kiện khống chế cách nghiêm ngặt tác động chi phối, ảnh hưởng từ bên - Ưu nhược điểm: dễ sử dụng, chủ động Tuy nhiên tài liệu thu dễ bị đối tượng ngụy trang; phụ thuộc nhiều vào tâm trạng đối tượng ♦♦♦ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động • Nội dung: phương pháp dựa vào sản phẩm vật chất tinh thần đối tượng để nghiên cứu đặc điểm tâm lý đối tượng • u cầu: • Cần phải cẩn trọng nghiên cứu, đánh giá • Phải đặt điều kiện hoàn cảnh cụ thể để nghiên cứu, đánh giá ♦♦♦♦ Phương pháp trắc nghiệm _ TEST • Nội dung: “Test” phép thử chuẩn hoá dùng để đo lường phẩm chất tâm lý đối tượng nghiên cứu • Cấu tạo “Test” gồm phần: Văn “Test”; quy trình tiến hành; khố “test”; Bản đánh giá • Ưu - nhược điểm: dễ tiến hành; đo nhiều đối tượng; tính mục đích nghiên cứu cao Tuy nhiên khó soạn thảo bảng hỏi cho nhiều loại đối tượng khác ♦ PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THỌAI • Đó cách đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào trả lời họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thông tin vấn đề cần nghiên cứu • Có thể đàm thọai trực tiếp gián tiếp, nói thẳng nói vòng • Muốn thu tài liệu tốt, nên: • + Phải có chuẩn bị chu đáo nội dung câu hỏi cần đàm thoại • + xác định rõ mục đích u cầu • + Có kế họach để “lái hướng” câu chuyện Cần phải linh họat việc “lái hướng” để câu chuyện giữ tính Lơgic nó, vừa đáp ứng u cầu người nghiên cứu • + Cần phải phối hợp chặt chẽ với phương pháp quan sát • IV VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TÂM LÝ HỌC TRONG CUỘC SỐNG VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI • (Tự nghiên cứu) • ……………………… • ……………………… Câu hỏi ơn tập • Tâm lý học gì? Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu? • 2.Đặc điểm chung tượng tâm lý? Cách phân loại tượng tâm lý? • Bản chất chức tượng tâm lý? • Các phương pháp thường dùng việc nghiên cứu tượng tâm lý người? Ưu, nhược điểm phương pháp? BÀI TẬP Bài tập Cho tình sau: 1.1 Điều tra viên B tập trung quan sát trường vụ án xảy 1.2 Thư ký B có khả ghi nhớ nắm bắt vấn đề nhanh chóng q trình ghi biên lấy lời khai đương • Xác định xem tình đâu trình tâm lý, trạng thái tâm lý, thuộc tính tâm lý? Giải thích sao? • Bài Ở Đức năm 1825, báo chí có đăng tin Kaxpa Haode từ nhỏ bị nhốt hầm kín sống nhiều năm, ăn thứ người ta ném xuống Về mặt thể lực Kaxpa yếu đứa trẻ thú vật ni, trí tuệ khơng khác đứa trẻ thú vật ni • Phân tích tri thức tâm lí học thể trường hợp trên? Giải thích sao? ... nghiên cứu tâm lý giới Các trường phái tâm lý học đại • • • • Tâm lý học hành vi Phân tâm học (Tâm lý học Phơrớt) Tâm lý học hoạt động … Tâm lý học hành vi • • • • • • Do J Oátsơn (18 78 -19 58) Mỹ... khoa học tâm lý • Volf (Đức) người sử dụng cụm từ tâm lý học hai sách viết năm 17 32 tâm lý học kinh nghiệm’ 17 34 tâm lý học lý trí” 1. 3 .Tâm lý trở thành khoa học độc lập - 18 79 Vundt sáng... 1. 2 Những tư tưởng tâm lý học vào thời cận đại • Thế kỷ XVIII, tâm lý học bắt đầu có tên gọi Nhà triết học người Đức Volf chia nhân chủng học thành hai thứ khoa học: khoa học thể khoa học tâm