Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
3,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN ĐẮC TRUNG NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGDẠYHỌCĐỆMĐÀNCHOSINHVIÊNNGÀNHSƯPHẠMÂMNHẠCTẠITRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMĐÀNẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌCÂMNHẠC Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN ĐẮC TRUNG NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGDẠYHỌCĐỆMĐÀNCHOSINHVIÊNNGÀNHSƯPHẠMÂMNHẠCTẠITRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMĐÀNẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạyhọcÂmnhạc Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn: PGS.TS VŨ TỰ LÂN Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Nếu có trái với lời cam đoan, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2018 Tác giả Nguyễn Đắc Trung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao Đẳng ĐH Đạihọc ĐHSP ĐạihọcSưphạm GS Giáo sư Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư PL Phụ lục SPAN SưphạmÂmnhạc TH Tiểu học THCS Trung học sở TS Thac sĩ TH-NC Thanh nhạc- Nhạc cụ TP Thành phố TSKH Tiến sĩ khoa học TW Trung ương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề đệmđàn 1.1.1 Khái niệm đệmđàn 1.1.2 Vai trò đệmđàn 1.1.3 Ý nghĩa việc đệmđànđàn phím điện tử chosinhviên nghành sưphạmâmnhạc 10 1.2 Khái quát đàn phím điện tử 12 1.2.1 Lịch sử đời phát triển đàn phím điện tử 12 1.2.2 Vai trò đàn phím điện tử 13 1.2.3 Cấu tạo đàn phím điện tử 14 1.2.4 Phân loại đàn phím điện tử 15 1.2.5 Tính đàn phím điện tử 17 1.3 Khái quát trườngĐạihọcSưphạmĐàNẵng 19 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 19 1.3.2 Đặc điểm tổ môn âmnhạc 20 1.3.3 Định hướng đào tạo 23 1.3.4 Thực trạng dạyhọcđệmđànđàn phím điện tử 25 1.3.5 Những hạn chế dạyhọcđệmđàntrường ĐHSP ĐàNẵng 31 * Tiểu kết 31 Chương 2: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGDẠY VÀ HỌCĐỆMĐÀN 33 2.1 Nângcaochấtlượng giảng dạy Giảng viên 33 2.1.1 Phương pháp dạyhọc chủ động tích cực 33 2.1.2 Trang bị kiến thức đệm hát chosinhviên 34 2.1.3 Phương pháp soạn đệm 53 2.1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn học 60 2.1.5 Phương pháp kiểm tra đánh giá 61 2.2 Nângcaochấtlượnghọc tập sinhviên 62 2.2.1 Phương pháp học 62 2.2.2 Rèn luyện kỹ âmnhạc 64 2.3 Thực nghiệm Sưphạm 65 2.3.1 Tiến trình thực nghiệm 65 2.3.2 Kết thực nghiệm 66 Tiểu kết 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tàiÂmnhạc Việt Nam phần lịch sử văn hóa Việt Nam Âmnhạc Việt Nam phản ánh nét đặc trưng người, văn hóa, phong tục, địa lý… đất nước Việt Nam, trải qua suốt chiều dài lịch sửdân tộc Từ kỷ XX, khoa học công nghệ giới phát triển, kèm theo bùng nổ công nghệ thơng tin dẫn đến giao thoa văn hóa, rút ngắn khoảng cách vùng miền, quốc gia giới Sự truyền bá văn hóa nghệ thuật, có âm nhạc, vào Việt Nam cách mạnh mẽ, tạo điều kiện cho đón nhận âmnhạc cách dễ dàng, chủ động Nếu cách khoảng thập kỷ, người dân Việt Nam nghe nhạc qua radio cassette ngày chủ động tiếp cận với âmnhạc nhanh chóng nhiều cách khác nhờ có cơng nghệ đại mạng internet Với đa dạng phong phú nguồn cung cấp âmnhạc đáp ứng nhu cầu thưởng thức nângcao lực cảm thụ âmnhạccho người Việt Nam Âmnhạc Việt Nam phong phú với nhiều thể loại phổ biến ca khúc, nhạc có lời Hiện nay, chấtlượng tác phẩm người thể tăng lên rõ rệt Chấtlượngâm thanh, kỹ thuật phối khí phát triển tốt hơn, sáng tạo để đáp ứng nhu cầu thưởng thức âmnhạc thời đại Nhu cầu ca hát, muốn tự thể ca khúc người dân ngày nhiều Từ thiếu nhi đến người lớn tuổi, từ trườnghọc đến lễ hội, từ sân khấu quần chúng sân khấu chuyên nghiệp… thấy âmnhạc ca hát dường quan trọng đời sống tinh thần người dân Để thể ca khúc, kịch tác phẩm múa…một cách hoàn chỉnh, phần nhạcđệm chiếm vai trò quan trọng, góp phần tơn vinh giá trị tác phẩm Phần nhạcđệm phần cần đệm phải thực găn bó với Có khơng ca khúc tác phẩmnhạc kich tác giả viết kèm theo phần nhạc đệm, phần đệm thường đặc sắc, hầu hết tác phẩm kết hợp với phần đệm hay thay thế, dẫn chứng như: Happy New Year – nhóm nhạc ABBA, Hotel California Glenn Frey, hay vũ kịch Hồ Thiên Nga - Tchaikovsky… Hiện công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, dễ dàng tìm kiếm phần nhạcđệm thu trước internet Ưu điểm nhạcđệm thu sẵn có nhiều lựa chọn, tiện lợi có nhiều hạn chế chấtlượng kém, trả phí quyền, khơng phù hợp với đa số người dùng Bởi người có tầm cữ giọng hát khác nhau, người hát khơng chun thường hay chênh phơ, sai nhịp phách…Vì phần nhạcđệm sống (có người đệmđàn trực tiếp) chiếm ưu Nhạcđệm sống ban nhạc có nhạc cụ đàn Piano, guitar đàn phím điện tử Trong chương trình ca nhạc quần chúng dạyhọcâmnhạctrường phổ thông thường có nhạc cụ đệmđàn Trong trường hợp này, người đệmđàn phải thực có lực, có kiến thức sâu phương pháp đệm đàn, cho người hát thể tác phẩm cách tốt Do vậy, để có người đệmđàn giỏi, nhiệm vụ giáo dục đào tạo âmnhạc nói chung đào tạo giáo viênâmnhạc có kỹ đệmđàn nói riêng nhiệm vụ quan trọng trườngsưphạmtrường nghệ thuật Qua khảo sát, đánh giá chương trình đào tạo học phần đệmđànngành SPAN trườngĐạihọcSưphạmĐàNẵng nhận thấy chấtlượngdạyhọc môn đệmđàn khả đệm hát sinhviênsưphạmâmnhạc nhiều hạn chế Hơn nữa, giáo trình giảng dạytrường dành chosinhviên hệ Cao đẳng sưphạmâmnhạc mà chưa có giáo trình cho hệ Đạihọcsưphạmâmnhạc Việc trang bị kiến thức, đổi phương pháp giảng dạy, nângcao kỹ thuật đệmđànchosinhviên cần thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài “Nâng caochấtlượngdạyhọcđệmđànchosinhviênngànhSưphạmÂmnhạctrườngĐạihọcSưphạmĐà Nẵng” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạyhọcâmnhạc Lịch sử nghiên cứu Qua tìm hiểu tham khảo, Tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến vấn đề phương pháp dạyhọcđànđệmđàn sau: + Nguyễn Ngọc Anh (2013), Nângcaochấtlượng giảng dạy Keyboard chosinhviên ĐHSP Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ SPAN, HọcviệnÂmnhạc Quốc gia Việt Nam Trong cơng trình tác giả Nguyễn Ngọc Anh có nghiên cứu sâu phương pháp giảng dạyđàn phím điện tử khơng có ngun cứu phương pháp đệmdạyđệmđàn + Ngô Thị Việt Anh (2013), Biên soạn phần đệm hát cho THCS (dùng đệm tự động) ứng dụng dạyhọcđàn phím điện tử trường ĐHSP Nghệ thuật TW, Nghiên cứu khoa học Giảng viêntrường ĐHSP Nghệ thuật TW Nội dung cơng trình tập trung biên soạn phần đệmcho ca khúc bậc THCS, không ứng dụng biên soạn cho ca khúc khác ngồi chương trình giáo dục âmnhạc THCS + Phạm Chỉnh (2001), Hướng dẫn thực hành phần đệmđàn Organ, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Cơng trình khơng nghiên cứu phương pháp dạyhọcđệmđàn + Đinh Công Hải (2011), Soạn đệm số ca khúc THCS cho hệ ĐHSP Âmnhạc vừa học vừa làm (không dùng đệm tự động), Nghiên cứu khoa học Giảng viêntrường ĐHSP Nghệ thuật TW + Đoàn Phương Hải (2011) Phương pháp soạn đệmđàn Organ, Nghiên cứu khoa học Giảng viênHọcviệnÂmnhạc Huế Nội dung cơng trình nghiên cứu sâu phương pháp soạn đệm, không nghiên cứu phương pháp dạyhọcđệmđàn + Nguyễn Đỗ Hiệp, Đệm hát đàn phím điện tử Nghiên cứu khoa học Giảng viên ĐHSP Hà Nội + Phạm Thị Thanh phương, Soạn phần đệmđàn Organ cho số dân ca Tây Nguyên, ca khúc sử dụng chất liệu dân ca Tây Nguyên, Nghiên cứu khoa học Giảng viên ĐHSP Hà Nội + Xuân Tứ (2001), Giáo trình đệmđàn phím điện tử, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh Đây giáo trình hay giúp giảng dạyđệmđàn hiệu quả, nhiên chưa thể áp dụng vào điều kiện thực tế giảng dạy ĐH ĐàNẵng + Xuân Tứ (2003), phương pháp dạyhọcđàn phím điện tử tập 1, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh Ngồi có nhiều đề tài khóa luận tốt nghiệp Luận văn Thạc sĩ sinh viên, họcviênngành SPAN nghiên cứu dạyhọc soạn đệmđàn phím điện tử như: + Vũ Thị Chuyên (2007), Góp phần nângcaochấtlượngdạyhọcđàn Organ chosinhviên CĐSP Âmnhạctrường CĐSP Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Âm nhạc, trường ĐHSP Nghệ thuật TW khóa III (2004-2007) Khóa luận hữu ích để tham khảo phương pháp dạyhọcđàn phím điện tử + Dương Vũ Diễm Hằng (2007), Tăng cường nội dung đệm môn đàn Organ chosinhviên hệ Cao Đẳng sưphạmtrường CĐSP Nhạc họa 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 Phụ lục Các mẫu đệm Piano đàn phím điện tử 96 97 98 99 100 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN ĐẮC TRUNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC ĐỆM ĐÀN CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG LUẬN... pháp dạy phương pháp học đệm hát nhằm nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường Đề tài Nâng cao chất lượng dạy học đệm đàn cho sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc. .. chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy học đệm đàn cho sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc Lịch