Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
77,55 KB
Nội dung
I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc Thái trường Tiểu học xã Mường Mít Đồng tác giả: - Họ tên: Phan Thị Cửu Năm sinh: 15/9/1980 Nơi thường trú: Khu 5A - Thị trấn Than Uyên - Huyện Than Un Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác: Hiệu trưởng Nơi làm việc: Trường Tiểu học xã Mường Mít Điện thoại: 0984 659 578 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 40% - Họ tên: Nguyễn Thị Như Quỳnh Năm sinh: 24/11/1985 Nơi thường trú: Khu - Thị trấn Than Uyên - Huyện Than Un Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học xã Mường Mít Điện thoại: 0969 659 258 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 30% - Họ tên: Đào Minh Thành Năm sinh: 21/07/1981 Nơi thường trú: Khu 5A - Thị trấn Than Uyên - Huyện Than Un Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học xã Mường Mít Điện thoại: 0935 634 888 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 30% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn Tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 15 tháng 09 năm 2016 đến ngày 05 tháng 03 năm 2018 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học xã Mường Mít Địa chỉ: Xã Mường Mít - Huyện Than Uyên - Tỉnh Lai Châu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: 1.1 Sự cần thiết việc thực sáng kiến Xã Mường Mít có 100% bà dân tộc Thái Các em học sinh trước bước vào lớp hồn thành chương trình giáo dục Mầm non cho trẻ tuổi, em làm quen với môi trường xung quanh, với tự nhiên xã hội Các em tiếp xúc với bảng chữ bảng chữ số chương trình giáo dục mầm non Tuy nhiên, số dân tộc nói chung dân tộc Thái nói riêng, dân tộc có tiếng nói sắc văn hóa riêng Đặc biệt, giao tiếp cộng đồng dân tộc, thường sử dụng tiếng nói riêng (tiếng mẹ đẻ), có sử dụng tiếng Việt (tiếng phổ thông) để giao tiếp Chính lẽ đó, em học sinh người Thái trước bước vào lớp 1, giao tiếp việc sử dụng tiếng Việt ít, có học sinh nhút nhát không hiểu không nghe tiếng Việt Ngay từ em bắt đầu học chữ đầu tiên, em học sinh dân tộc Thái phát âm lẫn âm tiếng Việt theo đặc thù riêng biệt phát âm b thành v; t thành th; l thành đ; sai dấu ngã thành dấu sắc (ngỗng đọc viết thành ngống ) khó phát âm số vần en, eng, ay, ây Khi em không sửa kịp thời, em đọc viết không suốt quãng đời sau người Môn Tiếng Việt lớp tập trung dạy học sinh kỹ nhận biết, đọc, viết tiếng Việt thông qua việc (phần chiếm lĩnh ngữ âm, phần tập viết, viết tả) Các kỹ đọc, viết hình thành từ đầu năm học, học sinh học từ đến – sách Công nghệ giáo dục Đây giai đoạn quan trọng định đến khả đọc viết tốt cuối năm học (học sách Cơng nghệ) sau Để nói viết tiếng Việt chuẩn, mơn Tiếng Việt lớp đóng vai trò quan trọng, sở để em học lớp cao hơn, học môn học khác Với phát triển công tác giáo dục đào tạo nay, để đáp ứng nhu cầu cán cho sở, đặc biệt quan tâm đến vùng sâu, vùng xa, nhiều giáo viên bà dân Thái đào tạo trở địa phương cơng tác Hiện nhà trường có 16 giáo viên người Thái, giảng dạy khối đồng chí Dù đào tạo song nhiều giáo viên người dân tộc Thái cịn hạn chế nói viết tiếng Việt, việc nói ngọng phát âm chưa giảng dạy, ảnh hưởng không nhỏ đến hình thành tiếng Việt em em bắt đầu học đọc viết tiếng Việt Chính lý trên, tơi đã chọn vấn đề “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc Thái trường Tiểu học xã Mường Mít” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục đích việc thực sáng kiến Để nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp học sinh dân tộc Thái, nhóm tác giả nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm mục đích: Giúp cho giáo viên lớp có phương pháp, hình thức giảng dạy phù hợp với đặc điểm học sinh theo đặc thù vùng miền Mỗi giáo viên tìm thấy nét riêng biệt phát âm, việc viết tả riêng lớp, riêng học sinh Thái, giáo viên có cách rèn kỹ đọc, viết cho em Thông qua hoạt động dạy học, bước nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, tăng cường rèn kỹ nói, viết tiếng Việt Thơng qua việc giảng dạy giáo viên giúp em khơng nói viết xác tiếng Việt mà cịn tự tin việc đọc, viết làm sở để học tốt mơn học khác chương trình học tốt lớp Phạm vi triển khai thực hiện: Nghiên cứu thực sáng kiến từ ngày 15/9/2016 đến hết 9/3/2018 áp dụng nghiên cứu lớp 1A1, 1A2 trường Tiểu học xã Mường Mít Mô tả sáng kiến: 3.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 3.1.1 Hiện trạng học sinh lớp trường Tiểu học xã Mường Mít Năm học 2017 – 2018, trường Tiểu học xã Mường Mít có lớp/69 học sinh điểm trường khác nhau, lớp 1A1 có 19 học sinh học trung tâm, lớp 1A2 có 29 học sinh học điểm trường Mường Trong 48 học sinh hai lớp 1A1, 1A2 có 15/48 học sinh cha mẹ đưa huyện để mua sắm vui chơi dịp lễ, tết, bên cạnh đó, cịn nhiều học sinh chưa khỏi xã Mường Mít Trong năm qua, điều kiện kinh tế, văn hóa xã nhà nâng lên, nhiều học sinh hồn cảnh gia đình cịn khó khăn éo le: có 18/48 = 37% gia đình học sinh có ti vi, đài, đầu đĩa; có 26/48 học sinh với ơng bà già yếu cha mẹ làm ăn xa; có 21/48 học sinh thường xuyên lán nương, học em ghé qua nhà Chính thế, nhiều học sinh bước vào lớp nhút nhát, chưa bạo dạn giao tiếp Khi em bước vào lớp 1, 100% học sinh hồn thành chương trình giáo dục Mầm non, nhiên cấp học em vừa học, vừa chơi, thời lượng học chữ ít, học thuộc nhận biết bảng chữ Thời gian dành cho đọc, rèn đọc ít, tập tơ nên phát âm nhiều học sinh chưa chuẩn, em cịn nói ngọng, đọc lẫn chữ cái, đặc biệt mắc số lỗi sai địa phương Vào tháng 9, khảo sát không thức chất lượng mơn Tiếng Việt khối để làm thực nghiệm lớp 1A1, 1A2 lớp đối chứng 1A3 1A4 kết khảo sát sau: * Kết khảo sát lớp thực nghiệm: TS Lớp HS 1A1 1A2 Cộn 19 29 48 Điểm Tiếng Việt (đọc) Điểm Điểm trở 5-6 lên TS % TS % TS % 42 37 21 11 38 10 34 28 19 40 17 35 12 25 Điểm Tiếng Việt (viết) Điểm Điểm 5-6 trở lên TS % TS % TS % 37 37 26 28 12 41 31 15 31 19 40 14 29 g * Kết khảo sát lớp đối chứng: Điểm Tiếng Việt (đọc) Điểm Tiếng Việt (viết) 1A3 1A4 Cộn g 12 21 44 41 43 4 44 33 38 12 26 19 4 44 33 38 44 41 43 12 26 19 Từ kết khảo sát cho thấy học sinh đọc, viết chưa đạt chiếm tỷ lệ cao (chiếm 38 đến 40%) số lượng học sinh Trong năm học 2016– 2017, để góp phần nâng cao chất lượng cho khối 1, đặc biệt quan tâm khắc phục lỗi sai theo phương ngữ địa phương, nhóm tác giả đưa số biện pháp cách thức thực sau: Biện pháp 1: Tuyên truyền cho đội ngũ trách nhiệm nâng cao chất lượng giảng dạy Nội dung: Tuyên truyền cho giáo viên nói chung giáo viên giảng dạy khối nói riêng việc nâng cao chất lượng lớp, khối việc làm quan trọng, từ giáo viên cần nâng cao tinh thần học hỏi, tự bồi dưỡng, trau dồi nghiệp vụ, hoàn thành cam kết trách nhiệm Cách thực hiện: Tuyên truyền để giáo viên dạy khối ý thức tự nghiên cứu dạy khối môn Tiếng Việt trước lên lớp, tự chuẩn bị đồ dùng dạy học hỗ trợ - chữ mẫu; trao đổi với đồng nghiệp khối, vấn đề chuyên môn, tự lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp Nhà trường thường xuyên kiểm tra đánh giá ý thức trách nhiệm lên lớp giáo viên, quan tâm tới việc giáo viên rèn đọc, viết chưa học sinh Biện pháp 2: Khảo sát, phân loại học sinh Nội dung: Tổ khối đề kiểm tra, tổ chức khảo sát chất lượng học sinh đầu vào Từ đó, có sở xây dựng phương án dạy học phù hợp với học sinh Cách thực hiện: Bước vào dạy học tuần chương trình, yêu cầu tổ khối đề khảo sát chất lượng khối chung toàn trường, đánh giá học sinh khơng thức điểm số Phân loại nhóm đối tượng học sinh lớp Biện pháp 3: Nâng cao hiệu dạy học buổi Nội dung: Trong tiết ôn Tiếng Việt, giáo viên ngồi việc củng cố kiến thức thơng qua hình thức học tập khác nhau, giáo viên tập trung rèn học sinh chưa đạt yêu cầu nâng cao chất lượng cho nhóm học sinh khác Cách thực hiện: Đối với buổi giáo viên tập trung ôn kỹ nghe, đọc, viết thông qua dạng phù hợp kiến thức phù hợp cho nhóm đối tượng học sinh qua ý rèn học sinh cịn nói ngọng theo phương ngữ địa phương, kiểm tra đánh giá thường xuyên, từ tự điều chỉnh hoạt động dạy học tiết Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động vui chơi lồng ghép tiết Nội dung: Tạo khơng gian học tập, khơng khí học tập để học sinh thích học tập tham gia chủ động vào hoạt động, qua củng cố kỹ giao tiếp tiếng Việt cho học sinh Cách thực hiện: Giáo viên tổ chức trò chơi tiết học để tránh căng thẳng cho học sinh tạo gần gũi học sinh với học sinh, giáo viên với học sinh 3.1.2 Ưu điểm biện pháp cũ Qua năm áp dụng biện pháp cũ, thu số kết định, học sinh học tương đối đầy đủ (tỉ lệ chuyên cần cao), giáo viên chủ động công tác nghiên cứu chương trình, xác định nội dung dạy học buổi 2, dạy học tương đối sát đối tượng trình lên lớp, quan tâm sửa lỗi cho học sinh Học sinh tự tin, chủ động tham gia học tập, giao tiếp học sinh có tiến định, đọc, viết học sinh có nâng lên 3.1.3 Nhược điểm biện pháp cũ Đối với biện pháp áp dụng năm học trước có ưu điểm, song bên cạnh có biện pháp khơng cịn phù hợp với thực tế chưa khắc phục điểm riêng biệt học sinh dân tộc Thái, biện pháp áp dụng chưa sát đối tượng học sinh lớp Biện pháp 1: Tuyên truyền cho đội ngũ trách nhiệm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên Với biện pháp này, đạo chung yêu cầu bắt buộc giáo viên Tuy nhiên, chưa rõ bồi dưỡng nội dung, kiến thức, kỹ để gắn với việc giảng dạy, rèn kỹ học sinh dân tộc Thái Biện pháp 2: Khảo sát, phân loại học sinh Đây biện pháp cần thiết mà trước bước vào giảng dạy giáo viên cần tổ chức thực Tuy nhiên khảo sát chưa sâu để xác định, phân loại học sinh gặp khó khăn đọc, nói, viết tiếng Việt cách cụ thể Biện pháp 3: Nâng cao hiệu dạy học buổi Việc dạy học buổi sáng hướng dẫn cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kỹ bản, chưa có thời gian rèn kỹ đọc, viết cho em, vậy, buổi thời gian giúp giáo viên nâng cao chất lượng Tuy nhiên, triển khai thực hiện, giáo viên chưa xác định nội dung sát với học sinh, hình thức tổ chức chưa thật linh hoạt nên chưa phát huy hiệu Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động vui chơi lồng ghép tiết Tổ chức hoạt động vui chơi cần thiết tất tiết học, lớp giúp học sinh hứng thú, nhằm thu hút học sinh đến trường, tránh mệt mỏi căng thẳng cho em Tuy nhiên, tổ chức trò chơi giãn tiết, chưa đưa vào củng cố, khắc sâu kiến thức dạy, chưa phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh Trong trình đạo nâng cao chất lượng nói chung chất lượng lớp nói riêng, chúng tơi triển khai số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh khối học sinh dân tộc Thái, có biện pháp đến thời điểm khơng cịn phù hợp với tại, có biện pháp chưa sát với thực tế, chưa giải triệt để lỗi sai học sinh dân tộc Thái Chính vậy, chúng tơi kế thừa đề xuất số biện pháp đưa vào thực nghiệm hai lớp 1A1 1A2 năm học 2017- 2018 3.2 Mơ tả biện pháp sau có sáng kiến 3.2.1 Tính biện pháp Các biện pháp giúp cho giáo viên phân loại đối tượng học sinh, đặc biệt trọng phân loại lỗi sai học sinh người dân tộc Thái nói chung đặc biệt em khối nói riêng – khối đặt móng cho khối Từ việc xác định lỗi sai học sinh lớp 1, kết hợp kỹ thuật phát âm kinh nghiệm thực tế chủ động việc thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, cách thức rèn nhóm lỗi việc đọc, từ việc đọc em viết tiếng Việt, giúp học sinh đọc thông, viết thạo xác tiếng Việt làm tiền đề học lên lớp 2,3,4,5 cách chủ động Qua tiết học, em rèn kỹ nói, viết tả, tăng cường khả giao tiếp tiếng Việt cho học sinh, giúp học sinh tự tin, rút ngắn khoảng cách dân tộc Qua hoạt động giáo viên, không bổ trợ cho học sinh kỹ đọc, nói, viết mà cịn giúp giáo viên - đặc biệt giáo viên người Thái bổ sung kiến thức tự bồi dưỡng kỹ nói, viết chuẩn tiếng Việt 3.2.2 Sự khác biệt biện pháp so với biện pháp cũ Các biện pháp cũ mang tính đạo chung chung, nhiệm vụ giáo viên cần thực hiện, biện pháp áp dụng cho tất lớp, chia mang tính riêng biệt, khơng sát thực tế Nhưng biện pháp tập trung vào vấn đề trọng tâm xác định lỗi học sinh dân tộc Thái việc nói, viết tiếng Việt Xác định cách thức tiến hành, phương pháp, hình thức giảng dạy rèn lỗi em, giúp học sinh tự tin đọc, nói, viết tiếng Việt, sở cho em học tốt môn học khác, làm sở học lên lớp cao 3.2.3 Các biện pháp áp dụng Biện pháp 1: Khảo sát đặc điểm học sinh lớp, xác định khó khăn học sinh lớp người dân tộc Thái * Nội dung: Đối với môn Tiếng Việt lớp 1, nắm bắt đặc điểm học sinh lớp thực nghiệm số lượng, chất lượng môn Tiếng Việt (ở thời điểm đầu năm đọc chữ tiếng Việt, nhận biết chữ cái, giao tiếp học sinh, đặc biệt quan tâm lỗi sai việc nói, đọc chữ tất học sinh lớp 1A1, 1A2) * Cách thực Bước 1: Chúng phối hợp lớp để phân loại đối tượng học sinh xác, cụ thể * Khảo sát chất lượng khơng nhằm mục đích đánh giá điểm số mà nắm bắt kiến thức, kỹ môn Tiếng Việt, khả giao tiếp học sinh - Ngay từ đầu năm, nhóm tác giả kiểm tra học sinh đọc chữ học Mầm non chuẩn bị cho học sinh bước vào học âm chữ (tài liệu Công nghệ giáo dục – 1) theo yêu cầu như: + Đọc 29 chữ cái; + Tìm phát âm 10 chữ Qua khảo sát, nắm bắt số lỗi địa phương đọc Nội dung Tiếng Việt Phát âm l thành đ ngược lại Phát âm b thành v ngược lại Phát âm t thành th ngược lại Phát âm dấu ngã thành sắc 1A1 TS HS 1A2 Phát âm chưa xác TS HS Phát âm chưa xác 15 12 19 29 10 Trong trình học âm chữ, học sinh khơng đọc chưa mà cịn viết nhầm lẫn chữ Đến kết thúc 1, học sinh học sang – học vần, q trình đọc, viết học sinh nhầm lẫn, khó khăn phát âm số vần Nội dung Phát vần ay thành ây; âu thành au Phát âm eng thành anh en ngược lại Phát âm at thành ac; uôt thành uôc Phát âm ăt thành ăc; ât thành âc Tiếng Việt 1A1 TSHS 1A2 Phát âm chưa xác TSHS Phát âm chưa xác 15 12 19 29 10 Đây bước quan trọng, việc phân loại đối tượng nhằm giúp chúng tơi nắm bắt nhóm đối tượng học sinh lớp khả nhận thức, kỹ phát âm, kỹ viết học sinh Việc tổ chức phân loại học sinh thực nhiều thời điểm khác (trước học âm, chữ - học vần) Bước 2: Phân tích số liệu tổng hợp lỗi sai học sinh mắc phải Căn vào kết khảo sát trên, chúng tơi phân tích kết khảo sát lớp, phân nhóm đối tượng học sinh, đặc điểm nhóm đối tượng, chưa đạt phần nào, yếu kỹ nào, nhóm lỗi có học sinh học sinh nào, học sinh mắc nhóm lỗi Phân tích ngun nhân học sinh khơng thể phát âm tập trung số nguyên nhân sau: + Học sinh bị dị tật bẩm sinh, lưỡi em bị ngắn, đầy Một số học sinh bị dị tật nói khơng trịn tiếng (có học sinh lớp 1A1; có 01 học sinh – lớp 1A2), có học sinh ảnh hưởng tai nên không nghe rõ (1 em bị nặng tai) + Học sinh nghe khơng có kỹ thuật phát âm (21 học sinh) + Học sinh lúc phát âm đúng, lúc phát âm sai đọc nhanh khơng kiểm sốt kỹ đọc (8 học sinh) + Giáo viên phát âm sai nên học sinh phát âm sai (3 giáo viên người Thái) + Một số học sinh mắc tất nhóm lỗi Khi em bước vào lớp bước ngoặt lớn đời Môi trường học tập thay đổi cách Trẻ chuyển từ hoạt động vui chơi sang học tập, hình thành tính kỷ luật, nếp, chấp hành nội quy học tập Một số trẻ, đáp ứng yêu cầu học tập, nói chuẩn, viết nhanh; bên cạnh cịn nhiều học sinh nhút nhát, giao tiếp nhà tiếng phổ thơng, giao tiếp với mơi trường bên ngồi, thường xun lán, nương cách biệt với người nên ngại nói, dẫn đến phát âm nhầm, dẫn đến nói chưa đúng, viết không chuẩn Với số liệu tổng hợp học sinh nêu cho thấy em nói, phát âm chưa nhiều, khơng kịp thời uốn nắn, điều chỉnh từ lớp 1, học sinh có hội sửa lỗi lên lớp trên, hình thành thói quen, lên lớp lớn, khó sửa Bước 3: Xác lập nhu cầu học sinh, tích lũy kinh nghiệm, tìm tịi phương pháp, hình thức cho giảng dạy Căn vào phân tích đặc điểm, nguyên nhân lỗi học sinh thường mắc, dựa sở chương trình học, chúng tơi xác định lộ trình rèn học sinh từ đâu, 10 thời gian nào, tìm tịi cách rèn cho nhóm học sinh Đây việc làm quan trọng, cần phải tích lũy kinh nghiệm q trình giảng dạy, cần kết hợp với tài liệu nghiên cứu phát âm, kết hợp thực tế để khắc phục lỗi cho học sinh Chúng tơi tìm tài liệu có liên quan, nghiên cứu cách sửa lỗi Chúng tự kiểm tra khả phát âm mình, chủ động việc xây dựng kế hoạch, giai đoạn hoàn thành q trình sửa lỗi cho học sinh thơng qua biện pháp lựa chọn * Các điều kiện cần thiết để áp dụng biện pháp Chúng tạo không gian cho học sinh học tập, huy động điều kiện tối thiểu mà em phải có sách, bút, bàn ghế, phấn, bảng để khảo sát học sinh, tự trang cấp tài liệu khoa học nghiên cứu trau dồi chuyên môn Biện pháp 2: Chủ động thay đổi phương pháp dạy học quan tâm tới rèn học sinh theo nhóm đối tượng * Nội dung: Chúng tơi xây dựng kế hoạch, tìm áp dụng biện pháp khắc phục nhóm lỗi sai học sinh theo giai đoạn, môn học, tiết học phù hợp với lớp, phù hợp với nhận thức đặc điểm phát âm nhóm đối tượng học sinh thông qua việc điều chỉnh phương pháp giảng dạy giáo viên * Cách thực Bước 1: Chúng tơi dự kiến lộ trình, cách thức thực hiện, thống nhóm tác giả, lựa chọn cách thực hiệu Trên sở nghiên cứu đặc điểm học sinh, chúng tơi tìm tịi phương pháp, tổ chức điều kiện chuẩn bị thử nghiệm, sở thống quan điểm chung nhóm tác giả Bước 2: Xây dựng kế hoạch rèn lỗi cho học sinh môn Tiếng Việt Chúng phối hợp xây dựng kế hoạch, lộ trình, tìm biện pháp khắc phục lỗi phát âm, viết học sinh sau: + Tổ chức cho giáo viên sửa lỗi phát âm + Sửa sai theo tuần, tháng, theo kỳ 11 + Lộ trình thực hiện: Thực từ đầu năm học bắt đầu vào phần âm chữ (đối với lỗi phát âm âm l/đ; b/v; t/th, dấu thanh) đến phần vần gặp lỗi vần kịp thời sửa chữa Giáo viên sửa lúc, nơi + Các phân môn áp dụng thực hiện: môn Tiếng Việt việc trọng phần đọc (việc 1,3) phần viết (việc 2, 4) + Biện pháp áp dụng: Các biện pháp khắc phục lỗi phát âm âm, vần; Các biện pháp khắc phục nhóm lỗi vần; nhóm lỗi sai viết Lớp thực nghiệm kế hoạch, đề xuất phương án, lựa chọn biện pháp, lộ trình sửa sai phù hợp theo lớp Bước 3: Áp dụng phương pháp dạy học phù hợp khắc phục nhóm lỗi sai học sinh a Tổ chức cho giáo viên tự sửa lỗi phát âm sai Có 02 giáo viên người dân tộc Thái giảng dạy lớp 1A1; 1A2 Các giáo viên biết tiếng dân tộc Thái hỗ trợ tốt cho hoạt động giảng dạy Song, bên cạnh đó, giáo viên mắc số lỗi địa phương Tuy phân biệt phụ âm, viết nói, đọc, cịn nhầm lẫn cặp phụ âm t thành th; b thành v; ngã thành sắc Để dạy học sinh chuẩn giáo viên trước tiên phải nói, đọc chuẩn Đầu tiên hướng dẫn giáo viên tự sửa lỗi phát âm sai cách tập phát âm, nói, đọc phụ âm dễ lẫn, tiếng chứa phụ âm dễ lẫn (ta - tha, tâm – thâm; bở - vở; bỏ - vỏ, bàng – vàng; lên – đên, long – đong, ngỗng – ngống; ngã – ngá ), nói, đọc câu chứa phụ âm, dấu dễ lẫn Ban đầu, hướng dẫn giáo viên nói chậm tăng dần mức độ, nói nhanh dần để tự kiểm sốt lỗi phát âm Để thành cơng, giáo viên kiên trì thường xun luyện tập, nói cho nghe, nói cho đồng nghiệp nghe thơng qua giao tiếp sửa trực tiếp cho giáo viên, sửa lúc, nơi Để giúp học sinh viết chuẩn, phần đọc mẫu giáo viên (phần tả việc 4) quan trọng, giáo viên phải biết nhấn giọng tiếng chứa phụ âm 12 dễ lẫn Chúng tư vấn cho giáo viên cách đọc tả tốc độ tiếng Việt b Thay đổi phương pháp giảng dạy yếu tố định đến thay đổi học sinh Thay đổi từ lý thuyết sang luyện tập thực hành, sử dụng phương pháp trực quan hình ảnh giúp học sinh dễ quan sát, dễ hiểu * Khắc phục lỗi học sinh bị khuyết tật bẩm sinh: Đối với trường hợp bị dị tật bẩm sinh khó khăn việc phát âm cần can thiệp bác sĩ, bệnh viện Chúng tư vấn để cha mẹ cho học sinh khám em có hội bác sĩ can thiệp, giúp em phát âm nghe bình thường Bên cạnh giáo viên giúp học sinh đọc chậm tiếng dễ lẫn để phần điều chỉnh phát âm cho * Khắc phục nhóm lỗi khơng có kỹ thuật phát âm Khi học sinh phát âm chưa chuẩn âm, tiếng, cho học sinh phát âm lại nhiều lần (ví dụ: ve, ve, ve ) – việc học sinh nghe phát âm máy, em quên nhanh nên phải người phát âm chuẩn, nắm cấu âm âm vần, cách phát âm, hình miệng để làm mẫu cho học sinh, sau yêu cầu nhắc lại đem lại hiệu Đối với học sinh lớp việc làm theo mẫu thực lại theo mẫu quan trọng Vì vậy, học sinh phát âm chưa hướng dẫn, làm mẫu cụ thể chi tiết cho học sinh quan sát hình miệng, chúng tơi phân tích cách đặt lưỡi, bật mơi, luồng hơi, cho học sinh quan sát, học sinh phát âm lại nhiều lần cho Ban đầu làm chậm, sửa phần, sau tăng dần tốc độ mức độ khó Chúng tơi phát âm mẫu mơ tả âm vị, mơ tả vị trí lưỡi, cách bật hơi, hình miệng hướng dẫn học sinh quan sát, tự phát âm theo kỹ thuật (kỹ thuật phát âm dựa tài liệu - Một số kỹ thuật dạy phát âm, Khoa Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) khơng vào kỹ thuật mà kết hợp với kinh nghiệm tích lũy q trình giảng dạy nhiều năm vùng có nhiều học sinh người Thái để hướng dẫn học sinh: 13 + Cách hướng dẫn phụ âm đầu l/đ; b/v; t/th; b/p số âm đầu khác Cách hướng dẫn cách phát âm để phân biệt phụ âm đầu l/đ: Cách phát âm âm l: đầu lưỡi đặt chân hàm trên, lúc miệng mở Khi nói uốn nhanh đầu lưỡi cong lên, bật mạnh rơi tự xuống Luồng từ họng qua hai mép lưỡi tạo thành âm /l/ (lờ) Cách phát âm âm /đ/: đầu lưỡi chạm vào chân trên, tay chạm nhẹ vào cổ thấy có rung nhẹ Đẩy lưỡi vào chân răng, hạ lưỡi xuống phát tiếng “đờ” Cho học sinh phát âm lại hai tiếng từ có âm đầu bị lẫn để học sinh so sánh, giáo viên nên dùng thẻ chữ để học sinh so sánh chữ khác đưa cách phát âm để học sinh phân biệt Ví dụ: đá/ (Có thể cho học sinh nói lại từ câu có nghĩa gần gũi với sống để học sinh phân biệt dựa theo nghĩa Ví dụ: cây/ hịn đá) đọc tiếng có âm đ tìm tiếng tương ứng có âm l để học sinh đọc so sánh Cách hướng dẫn cách phát âm để phân biệt phụ âm đầu b/v: Cách phát âm âm b: Hai môi chạm nhau, không đưa thoát lên mũi,giữ khoang miệng - mở miệng bật mạnh tiếng “bờ” Cách phát âm v: Răng hàm cắn nhẹ vào môi – đẩy nhẹ (chạm tay vào cổ để thấy có rung nhẹ đẩy hơi) – Há miệng, bật “ vờ” Ví dụ: cho học sinh phát âm so sánh từ: bé/ve; em bé/ ve; trường hợp khác nhau, giáo viên tìm tiếng chứa âm đầu b/v để học sinh tập phát âm Cách hướng dẫn cách phát âm để phân biệt phụ âm đầu t/th: Cách phát âm âm t: Đầu lưỡi đẩy vào không đưa lên mũi để tạo khoang miệng kín, tập trung miệng – đẩy lưỡi vào bật mạnh “tờ” Cách phát âm âm th: Đầu lưỡi chạm vào (giống âm /t/) – giữ khoang miệng – Đẩy lưỡi vào thổi nhẹ ngồi (có thể đưa tay lên miệng để cảm nhận luồng thoát ra) Ví dụ: Dùng vật thật để phân biệt, phát âm từ so sánh: ta/tha; ô tô/ ô thô 14 Cách hướng dẫn cách phát âm để phân biệt phụ âm đầu p/b: Cách phát âm âm p: môi mím chặt sau bật mơi mạnh cho phát ngồi dứt khốt mơi “pờ” Cách phân biệt số âm khác Ngoài ra, học sinh dân tộc Thái mắc lỗi phát âm học sinh khác phụ âm đầu s/x; ch/tr; r/gi/d Đây phụ âm đọc giống khác phần ngữ điệu bật nhẹ hay nặng Giáo viên lưu ý cho học sinh quan sát cách bật hơi, hình miệng, lắng nghe giáo viên phân tích làm mẫu Phát âm âm s: Cắn nhẹ hai hàm vào tạo tiếng “sì” kéo dài há miệng phát âm (chú ý âm “sì” kéo dài liền với việc phát tiếng khơng đứt qng) Phát âm âm x: hai mơi có chiều hướng căng muốn cười tỳ sát (nếu chạm tay vào mũi thấy có rung nhẹ) mở miệng hạ lưỡi xuống phát tiếng “xờ” Phát âm âm ch: Mặt lưỡi chạm lên vòm miệng, đầu lưỡi chạm nhẹ vào mở miệng thổi nhẹ ngồi phát tiếng “chờ” Phát âm âm tr: Mơi mở đầu lưỡi uốn lên hàm hai hàm gần chạm tạo tiếng – hạ lưỡi xuống phát tiếng “trờ” Chúng cho học sinh tập phát âm theo mẫu, sửa trực tiếp cho trường hợp khó khăn phát âm, phát âm lại nhiều lần Các em khác quay vào phát âm tự sửa cho bạn, ý phân tích kỹ cho học sinh hiểu + Đối với dấu dễ lẫn Chúng hướng dẫn học sinh nhận biết dấu thanh, cho học sinh phát âm dấu hỏi ngã cho đúng, học sinh quan sát hình miệng, cách giáo viên phát âm tiếng mang dấu ngã, sắc Những tiếng có ngã: đọc nhấn mạnh kéo dài luyến giọng lên cao Những tiếng có sắc: đọc nhẹ nhàng tiếng có ngã ngắn đọc nhanh khơng kéo dài Khuyến khích học sinh tự sửa, sửa theo nhóm đơi đem lại hiệu tốt Trong trình sửa lỗi phát âm cần phải kiên trì có tập luyện Quan tâm rèn cho học sinh lúc nơi, không bỏ qua lỗi phát âm, yêu cầu sửa trực tiếp học sinh nói 15 + Đối với vần dễ lẫn + Một số học sinh người Thái không phân biệt vần ay ây; âu au (Ví dụ: đọc cay, dây day; câu đọc cau cau đọc thành câu ) Chúng hướng dẫn học sinh cách so sánh hai vần ay ây: vần ay ây có điểm giống khác nhau: Giống có âm cuối y, khác âm vần /ay/ có âm a, vần /ây/ có âm â Phân tích lại hai vần theo phương pháp tách đơi để nhận điểm khác hai vần So sánh đến cách phát âm hai vần: Chúng vừa phát âm vừa phân tích cho học sinh nghe quan sát; cho học sinh tự phát âm theo hướng dẫn cách đặt lưỡi, bật môi học sinh tự cảm nhận Lần chưa phát âm được, cho học sinh làm lại lần 2, lần 3, làm chậm, sau làm nhanh - Khi phát âm vần /ay/ mơi mở đầu lưỡi đá nhẹ vào hàm dưới, qua mặt lưỡi hai mơi có chiều hướng khép lại mở cảm nhận thoát ngoài, phát âm vần ay ta nghe phát có mang âm a y Cách phát âm vần ây: phát âm vần /ây/ môi mở kéo sang hai bên khóe miệng đầu lưỡi đá nhẹ vào hàm dưới, qua mặt lưỡi nhanh dứt khốt khơng kéo dài, phát âm vần /ây/ ta nghe phát có mang âm â y + Ngồi học sinh nhầm lẫn vần eng đọc thành anh có trường hợp ngược lại đọc anh thành eng, eng phát âm thành en Hướng dẫn học sinh so sánh lại hai vần phương pháp phân tích tách đơi nhận xét điểm giống khác hai vần Cho học sinh so sánh hai tiếng khác mang vần Ví dụ: chanh, kẻng, xà beng, xe ben .(bằng hình ảnh trực quan vật thật) Cho học sinh đánh vần vần, so sánh + Có số trường hợp học sinh phát âm âm cuối c/t /at/ phát âm thành /ac/; /uôt/ phát âm thành /uôc/; /ăt/ phát âm thành /ăc/, /ât/ phát âm thành /âc/ (học sinh nhầm lẫn viết tả) 16 Hướng dẫn cách phát âm âm có âm cuối c: Khi phát âm vần có âm cuối c vần /ac/: hình mơi mở rộng, hai mơi có chiều hướng căng sang hai bên khóe miệng, đầu lưỡi thu lại gốc lưỡi cong lên vòm họng đẩy dứt khốt ngồi khơng kéo dài Hướng dẫn cách phát âm vần có âm cuối t vần at: mơi mở rộng đưa lưỡi chạm gần lên lợi, hạ lưỡi xuống hai hàm gần chạm nhẹ vào đầu lưỡi đẩy mặt lưỡi + Với vần học sinh khơng biết làm trịn mơi, chúng tơi nêu lại cấu tạo vần để học sinh so sánh /ang/ (a ânh chính, ng âm cuối) oang (o âm đệm, a âm chính, ng âm cuối) để học sinh nhận vần oang làm trịn mơi cách có thêm âm đệm o trước vần ang, phát âm mẫu lại vần chưa trịn mơi vần trịn mơi để học sinh so sánh qua thấy khác hình mơi phát âm vần ang oang Cho học sinh phát âm nhiều lần để tự nhận khác * Đối với trường hợp học sinh phát âm đọc nhanh em nhầm lẫn phát âm, học sinh tư chưa cụ thể bật thành tiếng nên em thường lắp bắp, đọc nhầm Với trường hợp cho học sinh đọc âm, từ; vần ghép tiếng, ban đầu cho học sinh nhìn âm, vần, tiếng đọc theo cảm nhận bật thành hơi, đọc chậm, điều chỉnh dần tốc độ đọc, đọc nhanh dần, đọc tốc độ c Cách khắc phục lỗi viết (việc 2, việc 4) Thường học sinh đọc nhầm dẫn đến viết nhầm Ở việc giai đoạn đầu học sinh thường nhìn viết lại âm, tiếng theo mẫu nên thường chưa nét, độ cao, độ rộng sai theo phương ngữ địa phương Học sâu hơn, học sinh tự viết lại âm, tiếng đọc, tìm tiếng chứa âm, vần học, học sinh khơng nhìn mẫu, tự nhẩm đọc sao, viết Đến phần việc 4, học sinh tự phân tích, tự nhẩm để viết bài, tái lại suy nghĩ thân, viết, học sinh thể rõ nhầm lẫn theo phương ngữ địa phương (viết tiếng chứa b thành v, l thành đ, ) thống kê 17 Đa số học sinh đọc chuẩn viết chuẩn Nhưng lỗi sai viết thường em chưa phân biệt (từ khâu đọc); đọc chuẩn viết chưa em nghe không rõ giáo viên đọc chưa chuẩn Trước tiên, phải đọc thật chuẩn, phát âm thật rõ ràng, nhấn mạnh từ uốn lưỡi Giai đoạn đầu, trước viết cho học sinh phân tích tiếng – việc phân tích cắt tiếng thành phần âm – vần, vần với để vận dụng kỹ thuật đọc phân biệt Sau viết xong, học sinh viết chưa đúng, đến gần học sinh,yêu cầu học sinh đọc lại tiếng vừa viết, tự phát lỗi, nhầm lẫn âm đầu hay vần hay dấu học sinh tự sửa viết, giúp đỡ trực tiếp học sinh viết chưa Ngoài ra, minh họa cho tiếng vật thật để giúp học sinh thấy hai vật khác – hai tiếng khác nhau, đọc khác – viết khác Bước 4: Đánh giá rút kinh nghiệm theo thời điểm tuần, tháng Chúng xây dựng lộ trình phương pháp khắc phục lỗi học sinh Thái, tìm tịi biện pháp áp dụng học sinh lớp, đánh giá thay đổi học sinh theo ngày, tuần Qua việc kiểm tra, đánh giá ghi nhận thay đổi học sinh, để giúp học sinh tự tin tiếp tục cố gắng; trường hợp học sinh chưa phát âm đúng, xác định rõ âm nào, vần nào, lỗi phát sinh , nguyên nhân đâu, tiếp tục có phương pháp phù hợp điều chỉnh, bổ sung Khi có kết nhân rộng ưu điểm đến lớp khác khối * Các điều kiện cần thiết để áp dụng biện pháp Để thực biện pháp trên, học sinh học đầy đủ, giáo viên chuẩn bị nghiên cứu trước lên lớp, chuẩn bị đồ dùng trực quan hỗ trợ cho việc phân biệt tiếng Học sinh đảm bảo điều kiện học tập Biện pháp 3: Tổ chức đa dạng hình thức dạy học phù hợp với lớp, học sinh, nhóm lỗi * Nội dung: Chúng tơi tổ chức nhiều hình thức dạy học khác phù hợp với bài, theo đặc thù lớp như: cá nhân, nhóm học tập, lớp, thơng qua trị chơi Giáo viên thu hút ý em qua tạo tị 18 mị, khám phá cho học sinh, thơng qua hình thức dạy học linh hoạt giáo viên dạy kỹ đọc,viết cho học sinh * Cách thực Bước 1: Nghiên cứu thiết kế, xác định hình thức dạy học áp dụng tiết học Đối với học sinh lớp nói chung dân tộc Thái nói riêng, em giao tiếp tiếng Việt nhiều em cịn nhút nhát, chưa tự tin, nói nhỏ, có em khơng nói việc giúp em tự tin điều cần cho học sinh lớp Chúng chia sẻ nhóm thực nghiệm để đồng chí thấy quan trọng cần thiết việc dạy học linh hoạt, từ tự nghiên cứu, chuẩn bị tốt điều kiện trước lên lớp Sự chuẩn bị giáo viên vô quan trọng, lớp 1, tiến trình mơn Tiếng Việt thể thiết kế Để hiểu dụng ý người viết sách, cần nghiên cứu dạy Ngồi việc tìm hiểu nội dung, cách giảng dạy, chúng tơi tìm hiểu cách hướng dẫn sách có phù hợp với đặc điểm học sinh lớp khơng, khơng phù hợp dự kiến hoạt động nào? thạy phần nào? Thay hình thức gì? Tuy nhiên, thay hình thức tổ chức để tạo hứng thú cho học sinh không thay đổi nội dung Tổ chức dạy học để tổ nghiên cứu cho ý kiến, đánh giá hiệu thu sau tiết dạy so với dạy học thông thường thiết kế Bước 2: Áp dụng hình thức tổ chức vào phần, dạng Với học sinh người Thái, đặc biệt lớp bẽn lẽn, rụt rè Có em khơng nói Để dạy em đọc, viết hồn thành chương trình mơn Tiếng Việt tạo cho em môi trường học tập tốt, từ em hợp tác với giáo viên, giúp giáo viên dạy đọc dạy kỹ khác Chỉ có tổ chức hoạt động vui chơi tạo gần gũi giáo viên học sinh, học sinh học sinh, giúp em tự tin, cởi mở sẵn sàng cho hoạt động học tập Để giúp học sinh tự tin giáo viên ân cần, gần gũi, động viên học sinh, mở rộng hiểu biết cho học sinh số câu chuyện nhỏ Thay tiết học 19 cứng nhắc, giáo viên nêu u cầu, học sinh thực chúng tơi thay đổi khơng phương pháp mà hình thức tổ chức dạy học cần linh hoạt tổ chức lồng số trò chơi: thi đọc nhanh, đọc tiếng nhóm – cá nhân; rung chng vàng – tìm viết tiếng chứa phụ âm b (v); t (th) Ví dụ: Cuối việc âm (vần) với âm, vần dễ lẫn, cho học sinh thi tìm tiếng hình thức truyền điện, tìm tiếng ngồi chứa âm (vần học) tìm nhanh, tìm nhiều (1 phút); thi tìm theo tổ, thi đua tổ, thi đọc đúng, đọc chuẩn tiếng vừa tìm nhóm Tìm tiếng chứa âm, vần vừa học (viết bảng việc 2) cho học sinh thi tìm nhanh; tìm nhiều, viết đúng, cho học sinh đọc lại kết vừa tìm Chúng tơi rèn học sinh lúc, nơi để hỗ trợ học sinh nói tiếng Việt Học sinh khơng có ý thức tự sửa, khơng uốn nắn học sinh khơng sửa sai nói viết Chúng phối hợp giáo viên khác sửa sai tất môn, buổi 2, môi trường hoạt động khác Chỉ đọc chuẩn, nói chuẩn tiếng Việt giúp nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt Bước 3: Kiểm chứng kết giảng dạy Chúng quan sát, ghi chép đánh giá tham gia học sinh vào hoạt động học tập việc dạy học đơn dạy học linh hoạt Chúng đánh giá kết qua việc khảo sát chất lượng dạy thông qua nét mặt, cử học sinh Đánh giá nhanh nhạy, phản ứng giao tiếp học sinh Trên sở tìm hình thức phù hợp với học sinh có hiệu dạng bài, thời điểm khác Trong trình đánh giá, ưu điểm để tiếp tục phát huy tuần, tháng Bên cạnh tồn áp dụng phương pháp chưa hiệu để kịp thời điều chỉnh * Các điều kiện cần thiết để áp dụng biện pháp Huy động học sinh học đảm bảo số lượng Học sinh có đầy đủ đồ dùng học tập tối thiểu bảng con, phấn, sách Giáo viên chuẩn bị bảng phụ hỗ trợ giảng dạy Hiệu sáng kiến đem lại 20 Sáng kiến chúng tơi áp dụng q trình giảng dạy môn Tiếng Việt nhằm khắc phục lỗi đặc trưng học sinh Thái, góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt lớp cho trường Tiểu học xã Mường Mít Sáng kiến đem lại số hiệu sau: * Hiệu kinh tế Áp dụng biện pháp dạy học cũ giáo viên kỳ, năm nhiều năm học tiểu học để rèn lỗi sai đọc, viết số học sinh người Thái khơng khắc phục lỗi sai Khi áp dụng biện pháp rút ngắn thời gian rèn lỗi cho học sinh, học sinh sửa lúc, nơi, sửa trực tiếp tiết học, giúp học sinh nói, viết chuẩn từ lớp Khi thực biện pháp, khơng cần đầu tư kinh phí để mua sắm đồ dùng hỗ trợ giảng dạy mà dựa điều kiện sẵn có nhà trường, địa phương (đồ vật thật địa phương) Kết dễ kiểm chứng qua phát âm học sinh sản phẩm tập viết, tả Kết đạt bền vững theo học sinh suốt đời * Hiệu kỹ thuật Các biện pháp áp dụng kết hợp kỹ thuật phát âm mang tính khoa học kết hợp kinh nghiệm thực tế, tạo tính riêng phù hợp với học sinh dân tộc Thái giúp em đọc, viết xác tiếng Việt, giúp học sinh học lên lớp cao không cịn tình trạng nói viết sai Qua q trình áp dụng giúp giáo viên (đặc biệt giáo viên người Thái) rèn luyện, củng cố nâng cao kỹ thuật phát âm, qua nâng cao cơng tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ phục vụ cho công tác giảng dạy * Hiệu mặt xã hội Giúp học sinh người Thái đọc đúng, viết tiếng Việt, tự tin hiểu lời nói yêu cầu người khác, tự tin giao tiếp, tích cực tham gia vào hoạt động học tập khác, góp phần phát triển tồn diện học sinh, đáp ứng yêu cầu giáo dục Chúng tiến hành khảo sát chất lượng môn Tiếng Việt (phần đọc phần viết) với nội dung đề kiểm tra, lớp thu kết sau: 21 * Kết khảo sát lớp thực nghiệm TS Lớp HS 1A1 1A2 Cộn 19 29 48 Điểm Tiếng Việt (đọc) Điểm Điểm trở 5-6 lên TS % TS % TS % 5,2 47 10 47,8 6,8 12 41 15 52,2 6,2 21 44 25 49,8 Điểm Tiếng Việt (viết) Điểm Điểm 5-6 trở lên TS % TS % TS % 5,2 47 47,8 3,4 11 38 16 58,6 4,1 20 46,1 25 49,8 g * Kết khảo sát lớp đối chứng: TS Lớp HS 1A3 1A4 Cộn 12 21 Điểm Tiếng Việt (đọc) Điểm Điểm trở 5-6 lên TS % TS % TS % 22 56 22 17 58 25 19 57 12 24 Điểm Tiếng Việt (viết) Điểm Điểm 5-6 trở lên TS % TS % TS % 11 56 33 25 42 33 19 10 48 33 g So với kết đầu năm, chất lượng giáo dục lớp tăng lên rõ rệt: Điểm môn Tiếng Việt (đọc) giảm, từ 19/48= 40% xuống 3/48 = 6,2%; Học sinh điểm môn Tiếng Việt (viết) giảm từ 15/48 = 31% xuống 2/48 = 4,1% Tỷ lệ điểm từ trở lên phần đọc tăng từ 12/48 = 25% lên 25/48 = 49,8%; phần viết tăng từ 14/48 = 29% lên 25/48 = 49,8%; So sánh điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lệch: chất lượng lớp thực nghiệm nâng lên rõ rệt Điểm môn Tiếng Việt (đọc) lớp thực nghiệm 3/48 = 6,2%; lớp đối chứng 4/21 = 19% (chênh lệch 12,3%.) Học sinh điểm môn Tiếng Việt (viết) lớp thực nghiệm 2/48 = 4,1%, lớp đối chứng 4/21 = 19% (chênh lệch 14,9%) Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Qua trình áp dụng sáng kiến từ tháng 9/2016 đến tháng 3/2018, thấy chất lượng học sinh lớp 1A1, 1A2 chuyển biến rõ rệt Các biện pháp triển khai sát với thực tế, tiếp tục triển khai có hiệu năm học năm học không 1A1, 1A2 mà khối 1, 22 nhân rộng khối khác nhà trường Sáng kiến có khả áp dụng với đơn vị trường vùng sâu, vùng xa có học sinh người Thái Các thông tin bảo mật: Không Kiến nghị, đề xuất a Về danh sách cá nhân công nhận đồng tác giả sáng kiến Phan Thị Cửu Nguyễn Thị Như Quỳnh Đào Minh Thành b Kiến nghị khác: * Với phụ huynh học sinh Trang bị, mua sắm thiết bị đài, ti vi giúp em nâng cao dân trí Cha mẹ thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho em giao lưu tiếng Việt, giúp em tự tin Cha mẹ ý việc phát âm chuẩn, thường xuyên đọc, nói, viết sinh hoạt, đời sống tiếng Việt, hạn chế sử dụng tiếng mẹ đẻ * Với giáo viên Nghe, nói, đọc viết chuẩn tiếng Việt, ln có ý thức tự rèn luyện phát âm lúc, nơi, trau dồi nghiệp vụ chun mơn tiếp tục, nghiên cứu, tìm tịi phương pháp rèn học sinh nói viết tiếng Việt chuẩn Tài liệu đính kèm Một số hình ảnh minh họa cho hoạt động dạy học giáo viên học sinh Trên nội dung, hiệu sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt lớp cho học sinh dân tộc Thái trường Tiểu học xã Mường Mít” chúng tơi thực khơng chép vi phạm quyền./ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Ký tên, đóng dấu) NHĨM TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 23 Nùng Văn Hồn Nguyễn Thị Như Quỳnh Phan Thị Cửu Đào Minh Thành 24 ... (viết) 1A3 1A4 Cộn g 12 21 44 41 43 4 44 33 38 12 26 19 4 44 33 38 44 41 43 12 26 19 Từ kết khảo sát cho thấy học sinh đọc, viết chưa đạt chiếm tỷ lệ cao (chiếm 38 đến 40%) số lượng học sinh Trong... lớp 1A1, 1A2 lớp đối chứng 1A3 1A4 kết khảo sát sau: * Kết khảo sát lớp thực nghiệm: TS Lớp HS 1A1 1A2 Cộn 19 29 48 Điểm Tiếng Việt (đọc) Điểm Điểm trở 5-6 lên TS % TS % TS % 42 37 21 11 38 10 ... 47,8 3,4 11 38 16 58,6 4 ,1 20 46 ,1 25 49,8 g * Kết khảo sát lớp đối chứng: TS Lớp HS 1A3 1A4 Cộn 12 21 Điểm Tiếng Việt (đọc) Điểm Điểm trở 5-6 lên TS % TS % TS % 22 56 22 17 58 25 19 57 12 24 Điểm