Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thông

20 539 0
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Thuỳ Anh XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 Lời cảm ơn 0B Em xin kính gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Hiền thầy Trịnh Văn Biều, thầy cô dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, quý thầy cô khoa Hoá học phòng sau đại học tạo điều kiện cho em trình học tập hoàn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất quý thầy cô nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ chúng em suốt khoá học Và lần xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp em học sinh tham gia giúp đỡ hoàn thành luận văn Lê Thị Thuỳ Anh MỤC LỤC Lời cảm ơn ii 0T T Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 0T T T T 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 0T T T 0T 1.2 Bài tập hóa học 0T T T 0T 1.2.1 Khái niệm tập hóa học T T T 0T 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học trình dạy học hóa học [4], [11], [40], T T T [41], [42] T 1.2.3 Phân loại tập hóa học [4], [11], [41], [42] T T T T 1.2.4 Xây dựng tập dạy học hóa học T T T T 1.2.4.1 Lựa chọn tập [11], [40], [41] T T 0T T 1.2.4.2 Xây dựng tập hóa học 10 T T 0T T 1.2.4.3 Xây dựng hệ thống tập cho lên lớp [40], [47] 13 T T 0T T 1.2.4.4 Sắp xếp hệ thống tập hóa học [40] 14 T T 0T T 1.2.5 Sử dụng tập dạy học hóa học [47] 15 T T T T 1.2.5.1 Sử dụng tập truyền thụ kiến thức [3], [40], [47] 15 T T 0T T 1.2.5.2 Sử dụng tập củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ [40], [42], [47] 16 T T 0T T 1.2.5.3 Sử dụng tập kiểm tra – đánh giá 17 T T 0T T 1.3 Thực trạng việc sử dụng tập dạy học hoá học trường THPT 17 0T T T T 1.3.1 Mục đích phương pháp khảo sát 17 T T T T 1.3.2 Kết khảo sát 18 T T T 0T Chương : XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO CHẤT 0T T T LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 25 T 2.1 Tổng quan phần phi kim lớp 10 THPT 25 0T T T T 2.1.1 Chương “Nhóm Halogen” 25 T T T 0T 2.1.1.1 Cấu trúc chương 25 T T 0T 0T 2.1.1.2 Mục tiêu chương 25 T T 0T 0T 2.1.2 Chương “Oxi – Lưu huỳnh” 26 T T T 0T 2.1.2.1 Cấu trúc chương 26 T T 0T 0T 2.1.2.2 Mục tiêu chương 27 T T 0T 0T 2.2 Những nguyên tắc xây dựng hệ thống tập phần phi kim lớp 10 28 0T T T T 2.3 Quy trình xây dựng hệ thống tập phần phi kim lớp 10 28 0T T T T 2.4 Hệ thống tập phần phi kim lớp 10 29 0T T T T 2.4.1 Hệ thống tập chương “Nhóm Halogen” 30 T T T T 2.4.2 Hệ thống tập chương “Oxi – Lưu huỳnh” 44 T T T T 2.4.3 Một số tập tổng hợp phần phi kim lớp 10 57 T T T T 2.5 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tập dạy học phần phi kim lớp 10 (cơ 0T T T bản) 58 T 2.5.1 Xây dựng tốt hệ thống tập cho lên lớp 58 T T T T 2.5.2 Xây dựng sử dụng tập dạng từ đơn giản đến phức tạp 62 T T T T 2.5.3 Xây dựng sử dụng tập kết hợp nhiều yêu cầu từ dễ đến khó 64 T T T T 2.5.4 Chú ý xây dựng sử dụng số dạng tập quan tâm 66 T T T T 2.5.5 Xây dựng sử dụng tập tổng hợp 73 T T T T 2.5.6 Hướng dẫn rèn cho học sinh thói quen kỹ phân tích đề, định hướng giải T T T vấn đề tập đưa 74 0T 2.5.7 Sử dụng tập nhiều hình thức làm tăng hứng thú học tập phát triển toàn diện T T T 77 HS T 2.5.8 Tăng cường sử dụng tập tất khâu trình dạy học 80 T T T T 2.5.8.1 Sử dụng tập để mở đầu giảng 81 T T 0T T 2.5.8.2 Sử dụng tập trình nghiên cứu hình thành kiến thức 82 T T 0T T 2.5.8.3 Sử dụng tập củng cố rèn luyện kiến thức, kỹ 84 T T 0T T 2.5.8.4 Sử dụng tập ôn tập, hệ thống hóa kiến thức 85 T T 0T T 2.5.8.5 Sử dụng tập kiểm tra, đánh giá 85 T T 0T T 2.6 Một số lưu ý sử dụng hệ thống tập phần phi kim lớp 10 88 0T T T T Chương : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 0T T T T 3.1 Mục đích thực nghiệm 91 0T T T 0T 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 91 0T T T T 3.3 Tiến hành thực nghiệm 91 0T T T 0T 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 91 T T T 0T 3.3.2 Tiến hành hoạt động dạy học lớp 92 T T T T 3.3.3 Đánh giá kết học tập 92 T T T 0T 3.4 Kết thực nghiệm 93 0T T T 0T 3.4.1 Kết thực nghiệm chương “Nhóm Halogen” 93 T T T T 3.4.1.1 Kết kiểm tra 93 T T 0T 0T 3.4.1.2 Kết kiểm tra 95 T T 0T 0T 3.4.1.3 Kết kiểm tra 96 T T 0T 0T 3.4.1.4 Kết kiểm tra 98 T T 0T 0T 3.4.1.5 Tổng hợp kết kiểm tra 99 T T 0T T 3.4.2 Kết thực nghiệm chương “Oxi, Lưu huỳnh” 100 T T T T 3.4.2.1 Kết kiểm tra 100 T T 0T 0T 3.4.2.2 Kết kiểm tra 102 T T 0T 0T 3.4.2.3 Kết kiểm tra 103 T T 0T 0T 3.4.2.4 Kết kiểm tra 105 T T 0T 0T 3.4.2.5 Kết tổng hợp kiểm tra 107 T T 0T T 3.4.3 Kết tổng hợp kiểm tra 108 T T T T 3.4.4 Phân tích kết thực nghiệm 110 T T T T 3.4.4.1 Phân tích định lượng 110 T T 0T 0T 3.4.4.2 Phân tích định tính 110 T PHỤ LỤC T 0T 0T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : tập hóa học Dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐHQG : đại học quốc gia ĐHSP : đại học Sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn đpdd : điện phân dung dịch đpnc : điện phân nóng chảy G : giỏi GV : giáo viên HS : học sinh K : Nxb : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học Pưhh : phản ứng hóa học SBT (sbt) : sách tập SGK (sgk) : sách giáo khoa TB : trung bình TCHH (tchh) : tính chất hóa học THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông Tp : thành phố TN : thực nghiệm YK : yếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Những dạng tập GV sử dụng dạy phần phi kim – Hoá học 10 18 U 0T T U Bảng 1.2: Mục đích tính hiệu việc sử dụng BTHH 19 U 0T T U Bảng 1.3: Những khó khăn GV gặp phải sử dụng tập hoá học 19 U 0T T U Bảng 1.4: Những biện pháp GV giúp HS nâng cao kỹ giải vận dụng kiến thức qua BTHH 20 U 0T T U Bảng 1.5: Tỉ lệ tập GV tự xây dựng hệ thống tập chương 21 U 0T T U Bảng 1.6: Những khó khăn học sinh làm tập hoá học 22 U 0T T U Bảng 3.1: Các lớp thực nghiệm đối chứng 91 U 0T T U Bảng 3.2: Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra 94 U 0T T U Bảng 3.3: Phân loại kết kiểm tra (%) 94 U 0T T U Bảng 3.4: Các tham số thống kê kiểm tra 94 U 0T T U Bảng 3.5: Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra 95 U 0T T U Bảng 3.6: Phân loại kết kiểm tra (%) 95 U 0T T U Bảng 3.7: Các tham số thống kê kiểm tra 95 U 0T T U Bảng 3.8: Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra 96 U 0T T U Bảng 3.9: Phân loại kết kiểm tra (%) 96 U 0T T U Bảng 3.10: Các tham số thống kê kiểm tra 97 U 0T T U Bảng 3.11: Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra 98 U 0T T U Bảng 3.12: Phân loại kết kiểm tra (%) 98 U 0T T U Bảng 3.13: Các tham số thống kê kiểm tra 98 U 0T T U Bảng 3.14: Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra chương 99 U 0T T U Bảng 3.15: Phân loại kết kiểm tra chương (%) 99 U 0T T U Bảng 3.16: Các tham số thống kê kiểm tra chương 99 U 0T T U Bảng 3.17: Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra 100 U 0T T U Bảng 3.18: Phân loại kết kiểm tra (%) 101 U 0T T U Bảng 3.19: Các tham số thống kê kiểm tra 101 U 0T T U Bảng 3.20: Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra 102 U 0T T U Bảng 3.21: Phân loại kết kiểm tra (%) 102 U 0T T U Bảng 3.22: Các tham số thống kê kiểm tra 102 U 0T T U Bảng 3.23: Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra 103 U 0T T U Bảng 3.24: Phân loại kết kiểm tra (%) 104 U 0T T U Bảng 3.25: Các tham số thống kê kiểm tra 104 U 0T T U Bảng 3.26: Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra 105 U 0T T U Bảng 3.27: Phân loại kết kiểm tra (%) 105 U 0T T U Bảng 3.28: Các tham số thống kê kiểm tra 105 U 0T T U Bảng 3.29: Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra chương 107 U 0T T U Bảng 3.30: Phân loại kết kiểm tra chương (%) 107 U 0T T U Bảng 3.31: Các tham số thống kê kiểm tra chương 107 U 0T T U Bảng 3.32: Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích kiểm tra 108 U 0T T U Bảng 3.33: Phân loại kết kiểm tra (%) 108 U 0T T U Bảng 3.34: Các tham số thống kê kiểm tra 109 U 0T T U DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra 94 U 0T T U Hình 3.2: Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 95 U 0T T U Hình 3.3: Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra 96 U 0T T U Hình 3.4: Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 96 U 0T T U Hình 3.5: Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra 97 U 0T T U Hình 3.6: Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 97 U 0T T U Hình 3.7: Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra 98 U 0T T U Hình 3.8: Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 99 U 0T T U Hình 3.9: Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra chương 100 U 0T T U Hình 3.10: Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra chương 100 U 0T T U Hình 3.11: Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra 101 U 0T T U Hình 3.12: Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 102 U 0T T U Hình 3.13: Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra 103 U 0T T U Hình 3.14: Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 103 U 0T T U Hình 3.15: Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra 104 U 0T T U Hình 3.16: Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 105 U 0T T U Hình 3.17: Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra 106 U 0T T U Hình 3.18: Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra 106 U 0T T U Hình 3.19: Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra chương 108 U 0T T U Hình 3.20: Biểu đồ phân loại HS theo kết kiểm tra chương 108 U 0T T U Hình 3.21: Đồ thị đường luỹ tích kết kiểm tra 109 U 0T T U Hình 3.22: Biểu đồ phân loại HS theo kết điểm kiểm tra 109 U 0T T U MỞ ĐẦU B Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để tạo phát huy lợi cạnh tranh quốc tế Việt Nam nguồn nhân lực trình toàn cầu hoá Đây trách nhiệm toàn xã hội, nhà giáo cán quản lý giáo dục người trực tiếp thực giữ vai trò định trực tiếp đến chất lượng phát triển hệ thống giáo dục quốc dân Tổ chức Văn hoá giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) khuyến cáo: “Mọi cải cách giáo dục người giáo viên” Trong trình dạy học, người giáo viên sử dụng nhiều phương pháp kết hợp với phương tiện dạy học nhằm đạt hiệu cao Bài tập hoá học xem phương pháp dạy học cụ thể, quan trọng sử dụng tất khâu trình dạy học Trong ba khâu trình dạy học là: xây dựng kiến thức mới; củng cố, hoàn thiện kiến thức; kiểm tra, đánh giá, BTHH sử dụng nhiều khâu thứ hai thứ ba BTHH phương tiện để dạy HS tập vận dụng kiến thức tích luỹ trình học tập Hình thức vận dụng kiến thức thông qua BTHH phong phú đa dạng Bằng cách vận dụng kiến thức để giải tập mà kiến thức em củng cố, xác hoá, khắc sâu, mở rộng nâng cao Trong nhiều năm gần đây, việc đổi phương pháp để nâng cao hiệu dạy học nói chung, dạy học hóa học nói riêng quan tâm, đầu tư nhiều Phương tiện, tài liệu học tập ngày phong phú GV HS dễ dàng tìm thấy nhiều sách tham khảo BTHH thị trường với nhiều dạng tập Nhưng việc chọn lọc, xếp sử dụng hệ thống BTHH để đạt mục đích, góp phần nâng cao chất lượng dạy học thật vấn đề quan trọng Muốn sử dụng BTHH đạt hiệu trước hết người GV cần có kỹ lựa chọn tập, xây dựng số tập phù hợp với trình độ nhận thức đối tượng dạy học sử dụng hệ thống tập để đạt hiệu cao Thực tế cho thấy nhiều GV, GV trẻ lúng túng việc lựa chọn, xây dựng sử dụng tập trình dạy học hiệu BTHH mang lại chưa mong muốn Xuất phát từ thực tế đó, chọn vấn đề “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” làm đề tài nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hoá học trường trung học thổ thông (THPT) 2.2 Đối tượng nghiên cứu Việc xây dựng sử dụng hệ thống tập hoá học phần phi kim lớp 10, chương trình Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn kết hợp với xây dựng tập để tạo nên hệ thống tập hợp lý cho phần phi kim lớp 10 (chương trình bản) nghiên cứu biện pháp sử dụng chúng cách hiệu nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường THPT Nhiệm vụ đề tài 4.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài 4.2 Các nguyên tắc quy trình xây dựng hệ thống tập phần phi kim lớp 10 4.3 Tuyển chọn, xây dựng tập để tạo nên hệ thống tập hợp lý cho phần phi kim lớp 10 đề xuất số biện pháp sử dụng có hiệu hệ thống tập dạy học phần phi kim lớp 10 – 4.4 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu việc sử dụng hệ thống tập hoá học phần phi kim lớp 10 – Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: tập hoá học phần phi kim lớp 10 - chương trình (chương 5, 6) - Phạm vi thực nghiệm sư phạm: giáo viên học sinh số trường THPT thuộc tỉnh Lâm Đồng - Thời gian: từ tháng 11 năm 2009 đến tháng 07 năm 2011 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập hóa học hợp lý cho phần phi kim lớp 10 – đề xuất biện pháp phù hợp để sử dụng chúng giúp HS nắm vững kiến thức, học tập khoa học góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu, văn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát, điều tra phiếu, trò chuyện, vấn GV để tìm hiểu thực tiễn việc xây dựng sử dụng BTHH trình dạy học trường phổ thông; khó khăn HS làm tập, khó khăn GV rèn luyện kỹ giải BTHH cho HS, … - Thực nghiệm sư phạm: chọn số tập hệ thống tập xây dựng để đưa vào trình dạy học, tiến hành lên lớp theo hai loại giáo án để so sánh, lấy ý kiến phản hồi HS, kiểm tra, đánh giá kết 7.3 Phương pháp xử lý thông tin: sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lý kết thực nghiệm Điểm luận văn - Xây dựng hệ thống BTHH (tự luận trắc nghiệm) phần phi kim lớp 10 theo chương trình để làm tài liệu tham khảo giảng dạy cho GV trình dạy học tài liệu học tập, rèn luyện kỹ giải tập cho HS - Thiết kế số giáo án phần phi kim Hoá 10 (cơ bản) trọng hệ thống tập sử dụng cho lên lớp có vận dụng số biện pháp sử dụng tập trình tổ chức hoạt động học tập cho HS - Đề xuất tám biện pháp sử dụng BTHH phần phi kim Hoá 10 (cơ bản) nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1B 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 7B Bài tập xếp hệ thống PPDH mà phương pháp luyện tập thông qua việc sử dụng BTHH xem phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học môn; đồng thời phương pháp học tập tích cực HS Do vậy, GV hóa học tìm cách khai thác tốt chức BTHH nên có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nhiều góc độ khác Xét riêng phần tập hóa học vô trường THPT nói chung tập hóa học vô lớp 10 nói riêng (phần phi kim), xin nêu số nghiên cứu gần như: – Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua hệ thống tập hóa học, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM – Lê Thị Thanh Bình (2005), Phát triển lực tư tích cực, độc lập, sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông thông qua tập hóa học vô cơ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội – Trần Thị Trà Hương (2009), Xây dựng hệ thống tập hóa vô lớp 10 THPT nhằm củng cố kiến thức phát triển tư sáng tạo cho học sinh, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM – Phạm Thị Bích Liên (2008), Tuyển chọn xây dựng hệ thống tập hóa học vô phần phi kim nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội – Vũ Thị Kim Oanh (2008), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương trình hóa học lớp 10 bản, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM – Nguyễn Thị Như Quỳnh (2006), Phát triển lực nhận thức tư học sinh thông qua hệ thống câu hỏi tập hóa học (Phần phi kim – Hóa học lớp 10 nâng cao), luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội – Trần Thị Thanh Tâm (2008), Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh (Lớp 10 – chương trình nâng cao), luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM – Nguyễn Cẩm Thạch (2009), Thiết kế giảng hóa học vô trường trung học phổ thông (ban bản) theo hướng dạy học tích cực, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM – Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thông thông qua tập hóa học vô cơ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Xu hướng đổi PPDH đặc biệt quan tâm đến hoạt động vai trò HS trình học tập, đòi hỏi HS phải tích cực hoạt động, tham gia vào trình khám phá, tích lũy kiến thức để nhanh hiểu đặc biệt hiểu lớp, nắm vững vận dụng kiến thức học Các công trình nghiên cứu góp phần đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học môn Tuy nhiên chưa có công trình khai thác hiệu BTHH thông qua hoạt động dạy học tức thiết kế hệ thống tập lồng ghép vào hoạt động dạy học lên lớp nhằm tận dụng thời gian không nhiều lớp để hướng dẫn tập cho HS góp phần làm cho học trở nên nhẹ nhàng hơn, giảm tâm lý chán ngán, nặng nề lý thuyết tận dụng để buộc HS tái hiện, vận dụng kiến thức cũ trang bị trước để tiếp thu kiến thức mới, bước xây dựng phương pháp học tập tốt 1.2 Bài tập hóa học 8B 1.2.1 Khái niệm tập hóa học B Theo “Từ điển tiếng Việt” Hoàng Phê chủ biên, thuật ngữ “bài tập” có nghĩa “bài cho học sinh làm để vận dụng điều học” Theo tác giả Thái Duy Tuyên “bài tập hệ thông tin xác định bao gồm điều kiện yêu cầu đưa trình dạy học, đòi hỏi người học lời giải đáp, mà lời giải đáp toàn phần không trạng thái có sẵn người giải thời điểm mà tập đặt ra” [47, tr.223] Một số tài liệu lý luận dạy học thường dùng thuật ngữ toán hoá học để tập định lượng, tập có tính toán HS cần thực phép tính định BTHH không cung cấp cho HS kiến thức, mà đường để giành lấy kiến thức, niềm vui sướng phát kiến thức Do vậy, BTHH vừa mục đích, vừa nội dung, lại vừa phương pháp dạy học hiệu nghiệm [34, tr.26] 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học trình dạy học hóa học [4], [11], [40], B [41], [42] Việc dạy học thiếu tập Như nói tập xếp hệ PPDH Nhiều nhà nghiên cứu lý luận dạy học hoá học nghiên cứu nêu ý nghĩa, tác dụng to lớn BTHH nhiều mặt phát triển, giáo dục trí dục đức dục mà tổng kết lại sau: - Giúp cho HS hiểu đúng, hiểu sâu khái niệm hoá học, củng cố, hệ thống hoá khắc sâu kiến thức hoá học kiến thức học cách sinh động, hấp dẫn thuận lợi - BTHH phương tiện hiệu nghiệm để dạy HS tập vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế đời sống, sản xuất tập nghiên cứu khoa học, biến kiến thức tiếp thu qua giảng thầy thành kiến thức Kiến thức HS tiếp thu có ích sử dụng - Giúp HS phát triển lực tư logic, biện chứng, khái quát độc lập, rèn trí thông minh lực sáng tạo Rèn luyện cho HS khả vận dụng sáng tạo kiến thức học để giải đáp giải vấn đề đặt học tập thực tiễn Ở HS sử dụng cách tổng hợp kiến thức học, thao tác tư duy, phương pháp phán đoán suy lí để lựa chọn cách giải hợp lí, ngắn gọn nhanh - Góp phần hình thành rèn luyện kỹ năng, kĩ xảo hoá học kỹ cân phương trình hoá học, kỹ tính toán theo công thức phương trình hoá học, kỹ thực hành thí nghiệm, kỹ sử dụng ngôn ngữ hoá học, kỹ nhận biết chất, …góp phần vào việc giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS - Giáo dục cho HS tư tưởng, đạo đức, tác phong rèn tính kiên nhẫn, trung thực lao động học tập, tính sáng tạo xử trí vấn đề đặt ra, tính xác khoa học; nâng cao lòng yêu thích môn; rèn luyện tác phong lao động có tổ chức, có kế hoạch, giữ gọn gàng, nơi làm việc thể rõ thông qua việc giải tập thực nghiệm - Có khả gắn kết nội dung học tập hoá học trường học với thực tiễn đa dạng, phong phú đời sống sản xuất hoá học Do BTHH có tác dụng giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp, dạy nghề cho HS - BTHH sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu (hình thành khái niệm, định luật, …) trình tiếp cận tri thức mới, giúp HS tích cực, tự lực khám phá, lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc bền vững Điều thể rõ HS làm tập thực nghiệm định lượng - BTHH có tác dụng phát huy tính tích cực, tự lực HS giúp hình thành phương pháp học tập hợp lí - BTHH phương tiện để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ HS cách xác, giúp GV HS biết lỗ hổng kiến thức sai sót mà HS hay mắc phải để kịp thời điều chỉnh, bổ sung 1.2.3 Phân loại tập hóa học [4], [11], [41], [42] B Các nhà nghiên cứu lý luận dạy học hoá học đưa nhiều cách phân loại BTHH dựa sở khác sau:  Phân loại dựa vào tính chất hay nội dung toán học tập + Bài tập định tính (không có tính toán) + Bài tập định lượng (có tính toán)  Phân loại dựa vào tính chất hoạt động HS giải tập + Bài tập lý thuyết (không có tiến hành thí nghiệm) + Bài tập thực nghiệm (có tiến hành thí nghiệm)  Phân loại dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản hay phức tạp tập + Bài tập + Bài tập tổng hợp  Phân loại dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra + Bài tập trắc nghiệm tự luận (bài tập tự luận) + Bài tập trắc nghiệm khách quan (bài tập trắc nghiệm)  Phân loại dựa vào nội dung hoá học tập: cách phân loại hay dùng dạy học củng cố mới, gồm: + Bài tập hoá đại cương – Bài tập chất khí – Bài tập dung dịch – Bài tập điện phân, … + Bài tập hoá vô – Bài tập kim loại – Bài tập phi kim – Bài tập hợp chất oxit, axit, bazơ, muối, … + Bài tập hoá hữu – Bài tập hiđrocacbon – Bài tập ancol, phenol – Bài tập anđehit, axit cacboxylic, este, …  Phân loại dựa vào nhiệm vụ, yêu cầu tập hay dạng tập, gồm: + Bài tập cân phương trình phản ứng + Bài tập viết chuỗi phản ứng + Bài tập điều chế chất + Bài tập nhận biết chất + Bài tập tách chất khỏi hỗn hợp + Bài tập tinh chế chất + Bài tập xác định thành phần hỗn hợp + Bài tập xác định nguyên tố + Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất + Bài tập có sử dụng hình vẽ, …  Phân loại dựa vào chức tập hay mức độ nhận thức tư + Bài tập trình độ biết (tái kiến thức nêu định nghĩa, phát biểu định luật, …) + Bài tập trình độ hiểu + Bài tập trình độ vận dụng + Bài tập trình độ vận dụng sáng tạo  Phân loại dựa vào phương pháp giải tập + Bài tập dùng giá trị trung bình + Bài tập tính theo công thức phương trình hoá học + Bài tập biện luận + Bài tập giải phương pháp bảo toàn electron + Bài tập giải phương pháp đường chéo, …  Phân loại dựa vào mục đích sử dụng hay bước dạy học + Bài tập dùng để kiểm tra đầu + Bài tập dùng để mở bài, tạo tình dạy học + Bài tập dùng để vận dụng giảng + Bài tập dùng để củng cố kiến thức + Bài tập dùng để ôn tập, tổng kết + Bài tập cho HS luyện tập nhà + Bài tập dùng để bồi dưỡng HS giỏi + Bài tập dùng để phụ đạo HS yếu, kém, …  Phân loại dựa vào đặc điểm hoạt động nhận thức + Bài tập tái hiện: yêu cầu HS nhớ lại kiến thức, kỹ học + Bài tập sáng tạo: yêu cầu HS vận dụng phối hợp kiến thức, kỹ học để giải vấn đề tình Ở mức độ cao hơn, tập sáng tạo đòi hỏi HS giải vấn đề theo hướng mới, kỹ thuật mới, phương pháp Trong thực tế dạy học, hai cách phân loại tập có ý nghĩa phân loại theo nội dung theo nhiệm vụ, yêu cầu hay dạng tập Theo “Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 Trung học phổ thông” tác giả Nguyễn Xuân Trường chủ biên cộng có đề xuất thêm để thuận tiện dạy học dạy học ta phân loại BTHH theo nội dung để phục vụ việc dạy học củng cố Tên loại tên chương Ví dụ: Bài tập cấu tạo nguyên tử, tập halogen, … Còn ôn tập, hệ thống hoá kiến thức kiểm tra – đánh giá mang tính chất tổng hợp, có phối hợp chương nên ta phân loại dựa sở tính chất hoạt động HS giải tập, chức năng, tính chất tập, … 1.2.4 Xây dựng tập dạy học hóa học B GV hóa học cần nắm vững khả vận dụng, sử dụng BTHH cách hợp lí, mức nhằm nâng cao khả học tập HS, không làm tải nặng nề khối lượng kiến thức Muốn vậy, trước hết người GV phải nắm vững tác dụng BTHH, phân loại chúng nắm phương hướng chung để giải Ở mức cao hơn, GV phải biết chọn tập, sử dụng tập thành thạo khâu trình dạy học xây dựng tập [11, tr.211] Tóm lại, liên quan đến BTHH đòi hỏi GV hóa học phải có nhiều kỹ [42, tr.5]: - Kỹ giải tập thuộc dạng bản, - Kỹ phân tích BTHH, - Kỹ chọn sử dụng BTHH giai đoạn trình dạy học, - Kỹ xây dựng tập Các GV hóa học thường có kỹ (1) (2) tốt kỹ (3) (4) chưa tốt, GV trẻ Do GV cần rèn luyện, thực tập thường xuyên rút kinh nghiệm để ngày tốt hơn, vững vàng Để xây dựng hệ thống tập, GV lựa chọn, sưu tầm từ nhiều nguồn kết hợp biên soạn, xây dựng tập 1.2.4.1 Lựa chọn tập [11], [40], [41] B Trong sách giáo khoa sách tập hoá học dùng trường phổ thông nay, số lượng tập nhiều, đặc biệt phong phú dạng toán hoá học … Ngoài thị trường sách có nhiều sách tập GV HS dễ dàng tìm mua sách tập tham khảo Vấn đề đặt là: điều kiện HS có khó khăn định hạn chế thời gian học tập, phải học nhiều môn, chưa say mê học tập, … nên làm thêm tập sách tập người GV hóa học cần phải quan tâm đến việc lựa chọn tập thích hợp cho HS cho tập mang lại tác dụng hiệu cao Việc lựa chọn tập từ nguồn là: + Sách giáo khoa hoá học sách BTHH phổ thông, + Các sách BTHH thị trường, + Các tập giáo trình đại học dùng cho HS giỏi cải biến cho phù hợp với phổ thông, + Các luận văn, luận án BTHH, + Các tạp chí hóa học, + Tài liệu biên soạn đồng nghiệp, tổ môn trường học, … Khi chọn tập, GV cần ý đến yếu tố sau [11, tr.216]: - Khối lượng kiến thức HS nắm để lựa chọn tập phù hợp HS có khả giải - Qua việc HS giải tập đánh giá chất lượng học tập, phân loại HS, kích thích toàn lớp học (sử dụng xen kẽ khó, trung bình dễ để HS không chủ quan mà HS không nản) - Chất lượng giải tập, hứng thú giải tập HS nâng lên nhiều tập chọn chứa đựng nội dung sau: + Gắn liền với kiến thức khoa học hoá học môn học khác, gắn với thực tiễn sản xuất đời sống, … + Bài tập giải theo nhiều cách, có cách giải ngắn gọn đòi hỏi HS phải thông minh có suy luận cần thiết - Riêng tập lý thuyết, sau cần rèn cho HS thói quen làm hết tập sách giáo khoa GV chọn số tập lý thuyết tài liệu tham khảo, sách tập để HS rèn luyện thêm Thực chất biện pháp học tốt sở nắm lý thuyết, HS giải toán hoá học - Tăng cường chọn tập giúp rèn luyện trí sáng tạo, óc thông minh cho HS Nên chọn tập có nhiều cách giải mà cách giải thông thường theo bước quen thuộc, có cách giải độc đáo, ngắn gọn xác 1.2.4.2 Xây dựng tập hóa học B Theo hai tác giả Nguyễn Cương Nguyễn Xuân Trường [11], [40] dạy học, GV cần tập phù hợp với yêu cầu, dụng ý, mục đích giai đoạn trình dạy học, dạy học mới, luyện tập, kiểm tra, bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém, … Do đó, việc sử dụng tập có sẵn sách giáo khoa, sách tập tài liệu tham khảo khác, người GV cần biết cách xây dựng số tập phù hợp với trình độ nhận thức đối tượng HS nhằm đạt hiệu dạy học cao a Những yêu cầu xây dựng tập hóa học [47] Kiến thức chứa đựng tập phải nằm hệ thống kiến thức quy định chương trình Khi tập phải xác định vị trí để tập trở thành phận hữu hệ thống kiến thức cần truyền thụ Vì vậy, GV phải cần phải suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau: + Bài tập giải vấn đề gì? + Nó nằm vị trí học? + Cần loại tập (định tính, định lượng hay thực nghiệm, …) ? + Có liên hệ hữu với kiến thức học học hay không? + Có phù hợp với lực nhận thức HS không? + Có phối hợp với phương tiện khác không? + Có thoả mãn dụng ý, phương pháp GV không? v.v… b Các xu hướng xây dựng tập hóa học [40], [41] Hiện nay, yêu cầu đổi PPDH, khẳng định chất lượng giáo dục, yêu cầu tuyển sinh vào bậc học cao nên BTHH phát triển, không ngừng bổ sung thêm nhiều tập có nội dung hay tác dụng tốt Nhiều chuyên gia nghiên cứu BTHH đề xuất số loại hình tập cần ý xây dựng là: + Loại bỏ tập có nội dung hoá học nghèo nàn lại cần thuật toán phức tạp để giải (hệ nhiều phương trình nhiều ẩn số, bất phương trình, phương trình bậc 2, cấp số cộng, cấp số nhân, …) + Loại bỏ tập có nội dung lắt léo, giả định rắc rối, phức tạp, xa rời phi thực tiễn hoá học + Tăng cường sử dụng tập thực nghiệm + Xây dựng BTHH liên quan đến tượng tự nhiên, vấn đề kinh tế, xã hội (sức khoẻ, tệ nạn xã hội), môi trường + Xây dựng tập để rèn luyện cho HS lực phát giải vấn đề Đây dạng tập cách giải thông thường có cách giải thông minh, độc đáo dựa vào điểm đặc biệt toán + Đa dạng hoá loại hình tập tập có sử dụng hình vẽ, tập sử dụng đồ thị, tập vẽ đồ thị, sơ đồ, tập liên quan đến thao tác làm thí nghiệm, lắp đặt dụng cụ thí nghiệm, … + Xây dựng tập có nội dung hoá học phong phú, sâu sắc, phần tính toán nhẹ nhàng + Xây dựng tăng cường sử dụng tập thực nghiệm định lượng c Các phương pháp xây dựng tập [40, tr.241], [42, tr.35] Khi xây dựng tập mới, GV cần ý phương pháp sau đây:  Phương pháp tương tự [...]... luận và thực tiễn của đề tài 4.2 Các nguyên tắc và quy trình xây dựng hệ thống bài tập phần phi kim lớp 10 4.3 Tuyển chọn, xây dựng bài tập để tạo nên hệ thống bài tập hợp lý cho phần phi kim lớp 10 và đề xuất một số biện pháp sử dụng có hiệu quả hệ thống bài tập đó trong dạy học phần phi kim lớp 10 – cơ bản 4.4 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập hoá học phần. ..Việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học phần phi kim lớp 10, chương trình cơ bản 3 Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn kết hợp với xây dựng bài tập mới để tạo nên hệ thống bài tập hợp lý cho phần phi kim lớp 10 (chương trình cơ bản) và nghiên cứu các biện pháp sử dụng chúng một cách hiệu quả nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường THPT 4 Nhiệm vụ của... dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra + Bài tập trắc nghiệm tự luận (bài tập tự luận) + Bài tập trắc nghiệm khách quan (bài tập trắc nghiệm)  Phân loại dựa vào nội dung hoá học của bài tập: cách phân loại này hay dùng khi dạy học và củng cố bài mới, gồm: + Bài tập hoá đại cương – Bài tập về chất khí – Bài tập về dung dịch – Bài tập điện phân, … + Bài tập hoá vô cơ – Bài tập về kim loại – Bài tập về phi. .. bài tập sử dụng cho một giờ lên lớp có vận dụng một số biện pháp sử dụng bài tập trong quá trình tổ chức các hoạt động học tập cho HS - Đề xuất được tám biện pháp sử dụng BTHH phần phi kim Hoá 10 (cơ bản) nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1B 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 7B Bài tập được xếp trong hệ thống PPDH mà phương pháp luyện tập. .. thông thông qua bài tập hóa học vô cơ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội – Trần Thị Trà Hương (2009), Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ lớp 10 THPT nhằm củng cố kiến thức và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM – Phạm Thị Bích Liên (2008), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học vô cơ phần phi kim nhằm bồi dưỡng học sinh khá giỏi trường trung học phổ thông, luận... lý thông tin: sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lý kết quả thực nghiệm 8 Điểm mới của luận văn - Xây dựng được hệ thống BTHH (tự luận và trắc nghiệm) phần phi kim lớp 10 theo chương trình cơ bản để làm tài liệu tham khảo giảng dạy cho GV trong quá trình dạy học và tài liệu học tập, rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho HS - Thiết kế một số giáo án phần phi kim Hoá 10 (cơ bản) chú trọng hệ thống bài. .. phi kim – Bài tập về các hợp chất oxit, axit, bazơ, muối, … + Bài tập hoá hữu cơ – Bài tập về hiđrocacbon – Bài tập về ancol, phenol – Bài tập về anđehit, axit cacboxylic, este, …  Phân loại dựa vào nhiệm vụ, yêu cầu của bài tập hay dạng bài tập, gồm: + Bài tập cân bằng phương trình phản ứng + Bài tập viết chuỗi phản ứng + Bài tập điều chế chất + Bài tập nhận biết các chất + Bài tập tách các chất. .. học phần phi kim lớp 10 – cơ bản 5 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: bài tập hoá học phần phi kim lớp 10 - chương trình cơ bản (chương 5, 6) - Phạm vi thực nghiệm sư phạm: giáo viên và học sinh ở một số trường THPT thuộc tỉnh Lâm Đồng - Thời gian: từ tháng 11 năm 2009 đến tháng 07 năm 2011 6 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống bài tập hóa học hợp lý cho phần phi kim lớp 10 – cơ bản và đề xuất... chung và bài tập hóa học vô cơ lớp 10 nói riêng (phần phi kim) , chúng tôi xin nêu ra một số nghiên cứu gần đây như: – Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua hệ thống bài tập hóa học, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM – Lê Thị Thanh Bình (2005), Phát triển năng lực tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông thông... hợp + Bài tập tinh chế chất + Bài tập xác định thành phần hỗn hợp + Bài tập xác định nguyên tố + Bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất + Bài tập có sử dụng hình vẽ, …  Phân loại dựa vào chức năng bài tập hay mức độ nhận thức và tư duy + Bài tập ở trình độ biết (tái hiện kiến thức như nêu định nghĩa, phát biểu định luật, …) + Bài tập ở trình độ hiểu + Bài tập ở trình độ vận dụng + Bài tập ở

Ngày đăng: 19/08/2016, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan