Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
3 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 ĐINH NGHĨA MẮTCẬNTHỊ NẶNG: 1.1.1 Định nghĩa theo sinh trắc học: Theo sinh trắc học mắtcậnthịnặng xác định dựa vào thành phần khúc xạ mắt công suất giác mạc, công suất thểthủytinh chiều dài trục nhãn cầu, chiều dài trục nhãn cầu yếu tố định Chiều dài trục nhãn cầu từ 26 đến 29 mm chiếm khoảng 50% trường hợp cậnthịnặng Những trường hợp nặng hơn, chiều dài trục lên đến 35-40 mm Trung bình người lớn, 1D cậnthị trục tương ứng với 0,41 mm tăng thêm chiều dài trục từ mức khởi điểm 23,5 mm Chiều dài khoang dịch kính mắtcậnthịnặng trung bình 20,8 mm mắtthị 15-16 mm Đường kính xích đạo khoang dịch kính mắtcậnthịnặng trung bình 24,7 mm, mắtthị 22,5 mm Trên mắtcậnthị nặng, khơng có tương quan có ý nghĩa chiều dài trục nhãn cầu với công suất khúc xạ giác mạc, công suất thểthủytinh độ sâu tiền phòng [17], [62], [146], [149] 1.1.2 Định nghĩa theo giải phẫu lâm sàng: Mắtcậnthịnặngmắt có loạn sản di truyền bẩm sinh xuất sớm, thường tiến triển, biểu giãn phần sau nhãn cầu Giãn vùng quanh gai thị hay gọi chóp cậnthị dấu hiệu thường gặp Dấu hiệu giãn phình củng mạc dấu hiệu thường gặp xuất giai đoạn sớm bệnh Đây mắtcậnthị có chiều dài trục nhãn cầu lớn 26 mm [17], [62], [146], [149] 1.1.3 Định nghĩa khúc xạ: Mắtcậnthịnặngmắtthểthủy tinh, có độ cậnthị lớn – 6,0 D, mắt khơng thểthủytinh có độ khúc xạ +8,0D, +7,0D, bệnh nhân có đặtthểthủytinhnhântạo có cơng xuất +12,0D Có tương quan khúc xạ mắt chiều dài trục nhãn cầu Tuy nhiên khoảng 20% mắt có độ khúc xạ từ đến – 6,0D có đặc tính giải phẫu lâm sàng sinh trắc học giống mắtcậnthịnặng [17], [62], [146], [149] 1.2 CÁC BIẾN ĐỔI ỞMẮTCẬNTHỊ NẶNG: 1.2.1 Biến đổi phần trước nhãn cầu: 1.2.1.1 Giác mạc: Đường kính ngang công suất khúc xạ giác mạc mắtcậnthịnặng giống mắtthị Có tương quan chiều dài trục nhãn cầu loạn thị giác mạc 1.2.1.2 Tiền phòng: Tiền phòng mắtcậnthịnặng sâu độ sâu không tương quan với chiều dài trục nhãn cầu Tiền phòng sâu chứng tỏ cậnthị xuất sớm Nếu tiền phòng sâu kết hợp với mống mắt lõm xuống dấu hiệu giãn dây chằng treo thểthủytinh 1.2.1.3 Thểthủy tinh: Thểthủytinhmắtcậnthị nặng: Đường kính xích đạo thểthủytinh khoảng 12,5 mm, tăng so với mắt bình thường có đường kính khoảng 9,5 mm Chiều dày mỏng so với mắtthị tuổi Đụcthểthủytinh xuất sớm, dạng đụcnhân hay đục bao sau [145] Đụcthểthủytinhmắtcậnthị nặng: Đụcthểthủytinhmắtcậnthịnặng thường xuất sớm khoảng 10 năm so với mắt thị, khoảng 60 tuổi xuất sớm mắt có trục nhãn cầu dài Chủ yếu dạng đục nhân, đục bao sau Có thể kèm theo dạng đục khác như: Đục bệnh lý, kết hợp đụcthểthủytinh người già, đụcthểthủytinh người trẻ 50 tuổi Thểthủytinh thường có dạng dẹt, đường kính lớn Dây chằng treo thểthủytinh thường dễ bị đứt, gây lệch thểthủytinh [149] … Phân loại mức độ cứng nhânthểthủy tinh: Dựa vào thời gian xuất hiện, độ trong, màu sắc, độ cứng thểthủy tinh, Buratto L chia [147]: - Mức độ I - Nhân mềm, nhân trong, khơng có đụcthểthủytinh (TTT) dạng nhân, nhân trắng người trẻ tuổi, đục tiến triển nhanh đục chấn thương - Mức độ II - Nhân mềm, đục TTT người già với nhân có màu vàng đụcthểthủytinh dạng bao sau bệnh nhân 60 tuổi - Mức độ III - Nhân cứng trung bình, đục TTT người già với nhân có màu vàng sậm - Mức độ IV - Nhân cứng, đụcnhân có màu nâu sẫm - Mức độ V - Nhân cứng, màu nâu đen 1.2.1.4 Nhãn áp: Đo nhãn áp cho mắtcậnthịnặngnhãn áp kế đè bẹt (Goldmann), không dùng nhãn áp kế loại ấn lõm Nhãn áp trung bình mắtcậnthịnặng thường cao nhãn áp mắtthị Có tương quan nhãn áp trục nhãn cầu Do tính dễ bị tổn thương sàng gai thịmắtcậnthị nặng, áp lực nội nhãn thấp gây ảnh hưởng tới gai thị phải nghĩ tới khả bị glôcôm Trên bệnh nhân có nguy tăng nhãn áp nhãn áp 18 mmHg cần làm thử nghiệm phải nghĩ tới glơcơm có nhãn áp bình thường Tần suất xuất glơcơm mạn tínhmắtcậnthịnặng khoảng 10%, cao mắt người bình thường [149] 1.2.1.5 Góc mống mắt giác mạc: Góc mống mắt giác mạc mắtcậnthịnặng thường rộng Khám góc quan trọng để hiểu rõ chế tăng nhãn áp Soi góc tiền phòng thường khó Biểu bất thường góc thấy hình ảnh phồng lên mống mắt vùng chu biên, mống mắt bám phía trước cản trở điều trị laser trường hợp có kết hợp tăng nhãn áp, bám phía sau biểu kèm theo giãn củng giác mạc cậnthịnặng Sắc tố thường có góc tiền phòng đưa đến tình trạng tăng nhãn áp Ở bệnh nhân trẻ tuổi, ta phải ý tìm glơcơm sắc tố 1.2.2 Biến đổi phần sau nhãn cầu: 1.2.2.1 Giãn phình củng mạc: Trong cậnthị nặng, củng mạc cực sau nhãn cầu thường bị giãn phình làm cho trục nhãn cầu dài ra, tăng độ cận Chênh lệch khúc xạ đáy mắt vùng hồng điểm đáy chỗ giãn phình thường khoảng 10,0D Biến đổi trục 0,41 mm từ mức khởi điểm 23,5 mm làm cậnthị 1D 50% cậnthịnặng có trục nhãn cầu dài từ 26-29 mm (trung bình 28,39 mm) Chiều dài trục khoang dịch kính mắtcậnthịnặng trung bình 20,84 mm so với người bình thường 15-16 mm Người ta thấy có liên quan mật thiết trục nhãn cầu khúc xạ Trên mắtcậnthịnặng khơng có tương quan trục nhãn cầu với công suất hội tụ giác mạc, thểthủytinh độ sâu tiền phòng 1.2.2.2 Biến đổi dịch kính: Khoang dịch kính mắtcậnthịnặng nơi có biểu thối hóa xuất sớm Thủy hóa dịch kính xuất sớm mắtthị khoảng 10-20 năm Bong dịch kính sau củng mạc giãn ra, thường khơng có triệu chứng, có kèm theo tượng ruồi bay, lóe sáng triệu chứng xuất sớm so với người bình thường Đánh giá Yomemoto J cs [149] khảo sát 818 mắt, tuổi trung bình xuất bong dịch kính sau người thị 61 tuổi, 57 tuổi người cận –5D, 53 tuổi người cận –10D, 35 tuổi người cận –30D Có tương quan chiều dài trục nhãn cầu tuổi bong dịch kính sau [148], [149] 1.2.2.3 Biến đổi đáy mắt: - Biến đổi gai thị: Gai thị điển hình có kích thước lớn với đường kính ngang trung bình mm, đường kính dọc trung bình 3,5 mm, mắtthị có đường kính trung bình mm - Biến đổi hoàng điểm: Các tổn thương vùng hoàng điểm cậnthịnặng thường teo biểu mô sắc tố, Vỡ màng Bruch: Là phần bệnh lý hoàng điểm mắtcận thị, tổn thương nằm chỗ giãn cực sau Tổn thương xuất tuổi 17, thường xuất sau 30 tuổi mắt có cậnthị trung bình –15D có chiều dài trục nhãn cầu khoảng 31,5 mm Tân mạch võng mạc vùng hoàng điểm: Là biến chứng trầm trọng tổn thương vùng hoàng điểm [153] Biến chứng chiếm 5-10% trường hợp mắtcậnthị nặng, thường người 40-50 tuổi, tần suất xuất liên quan đến chiều dài trục nhãn cầu, vị trí trung tâm hồng điểm Tân mạch hồng điểm dẫn đến tổn thương vỡ màng Bruch (1/3 trường hợp vỡ màng Bruch có tân mạch võng mạc) Tân mạch võng mạc biểu giảm thị lực trầm trọng, thường có kèm theo biến dạng hình Tổn thương thường có kích thước nhỏ, hình tròn hay bầu dục, vị trí cạnh hồng điểm hồng điểm, thường có kèm theo xuất huyết nhỏ, bong võng mạc dịch Chụp mạch huỳnh quang cho thấy có hình ảnh tăng huỳnh quang (hyperfluorescence) [153] - Tổn thương võng mạc chu biên: Tách lớp võng mạc: Chiếm khoảng 8-15% mắtcậnthị nặng, liên quan với gia tăng chiều dài trục nhãn cầu, vị trí thường phía thái dương trên, có nhiều điểm bị tách, đơi có vị trí phía sau thay đổi giới hạn sau khối dịch kính Những lỗ rách lớn thường xuất mắtcậnthịnặng có chiều dài trục nhãn cầu 29 mm, hầu hết trường hợp bong dịch kính sau mắt người trẻ tuổi Tách lớp võng mạc thường dẫn đến bong võng mạc mắtcậnthịnặng Thối hóa giậu: Tần suất mắtcậnthịnặng từ 6,5 đến 13%, khơng có liên quan với chiều dài trục nhãn cầu Yura cho tổn thương thấy mắtcận có thối hóa nặng cực sau Đây tổn thương nguy hiểm, thường dẫn đến rách lỗ võng mạc 35-40% có nguy bong võng mạc mắtcậnthịnặng Thối hóa dạng đá: Tổn thương thường thấy vùng chu biên, đặc hiệu cho mắtcận thị, có tương quan thuận với chiều dài trục nhãn cầu Chiếm khoảng từ 21,7đến 29,7% trường hợp, thường bệnh nhân 50 tuổi Thối hóa dạng đá lan tỏa, tụ thành nhóm 30% trường hợp thối hóa dẫn đến lỗ rách Thối hóa dạng lát đá (Pavimenteux): Chiếm khoảng 7,7% mắtcận thị, xảy người cậnthị 19 tuổi, khoảng 34% mắtcậnthị 40 tuổi, chiếm đến 50% người cậnthịnặng 40 tuổi Tổn thương thối hóa hắc võng mạc dạng hình tròn màu trắng, đơi có sắc tố bao quanh, bờ rõ cho thấy có tình trạng hóa sẹo võng mạc hắc mạc Thối hóa sắc tố: Thối hóa sắc tố dạng lan tỏa tạo sẹo võng mạc, biến chứng gây nên lỗ rách võng mạc Thường gặp mắtcận thị, có tương quan với độ cậnthị tuổi bệnh nhân Teo biểu mô sắc tố: Biểu dạng lan tỏa nông ổ teo biểu mô hắc mạc sâu 1.2.2.4 Bong võng mạc mắtcậnthị nặng: Bong võng mạc (BVM) lỗ rách vùng võng mạc chu biên, thường xảy mắtcậnthịnặng Nguy BVM mắtthị 0,1%, mắtcậnthịnặng 2,2% Trường hợp có thối hóa giậu mắtcậnthịnặng nguy bị BVM 35,9% Khoảng 30% trường hợp BVM tự phát phải phẫuthuật xảy mắtcậnthị nặng, tỷ lệ 1-3% dân chúng Nguy BVM xảy nhiều mắtcậnthịcậnthị nặng, khơng thấy có tương quan tần xuất BVM chiều dài trục nhãn cầu nghiêncứu Tuổi trung bình xuất BVM mắtthị khoảng 65, mắtcậnthịnặng 50 [61], [143], [144], [148], [149], [150] 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH KHÚC XẠ CHO MẮTCẬNTHỊ NẶNG: Đối với mắtcậnthị nặng, người ta áp dụng phương pháp sau để điều chỉnh khúc xạ: 1.3.1 Phương pháp không phẫu thuật: 1.3.1.1 Kính gọng: Kính gọng có nhược điểm khó áp dụng cho bệnh nhân bị chênh lệch khúc xạ (anisometropia) cao –2D, kính gọng cho quang sai nhiều thu hẹp thị trường với bệnh nhâncậnthịnặng Kính dầy, khơng phù hợp với số nghề nghiệp thẩm mỹ 10 1.3.1.2 Kính tiếp xúc: Kính tiếp xúc có ưu mặt quang học so với kính gọng, tốt việc điều chỉnh chênh lệch khúc xạ Tuy nhiên điều kiện sử dụng bảo quản phức tạp 1.3.1.3 Thuốc: Thuốc có tác dụng tăng cường độ cứng củng mạc, cải thiện điều tiết, ngăn ngừa tiến triển cậnthị kết không nhiều 1.3.2 Phương pháp phẫu thuật: 1.3.2.1 Phẫuthuật giác mạc: - Rạch giác mạc hình nan hoa: Do Sato T người Nhật thực lần đầu năm 1939, sau từ 1972 cải tiến Fyodorov S.N người Nga kỹ thuật phát triển rộng khắp giới nhiều năm Nguyên lý phẫuthuật đường rạch vùng chu biên làm vùng yếu giác mạc bẹt sau mổ, làm giảm công suất hội tụ Tuy nhiên phương pháp có kết mắtcậnthị nhẹ kết thường khơng ổn định, áp dụng [152] - Đặt vòng nhu mơ giác mạc: Đặt vòng có chất liệu làm Polymethylmethacrylate (PMMA) nhu mơ giác mạc, làm giác mạc bị căng vùng chu biên, giác mạc bị bẹt đi, giảm công suất hội tụ Tuy nhiên áp dụng cho cậnthị nhẹ –6,0 D [152] - Laser Excimer: Dùng laser Excimer bào mỏng giác mạc vùng trung tâm, sau phẫu thuật, giác mạc bẹt giảm công suất hội tụ Phương pháp PRK (Photo refractive keratectomy) có nhiều biến chứng sẹo xấu, hay bị thoái triển, đục giác mạc (haze) Phương pháp LASIK (Laser in situ keratomileusis) cho 11 kết xác, phục hồi thị lực nhanh không chữa cậnthịnặng [152] - Ghép lớp giác mạc (Keratomileusis): Do Barraquer J.I đề năm 1949 1963 báo cáo kết Đến 1977 Troutman R.C Swinger C.A thực phẫuthuật Hoa kỳ Phẫuthuật không giải cậnthịnặng có đụcthểthủy tinh, làm [143], [152] - Ghép chồng giác mạc (Epikeratoplasty): Do Werblin T.P Kaufman H.E thực lần đầu vào năm 1980 cho bệnh nhân khơng thểthủytinh cách khâu mảnh giác mạc vào trước giác mạc bệnh nhân, gọi epikeratophakia Sau này, phẫuthuật áp dụng điều trị cậnthịnặng giác mạc chóp, làm [143], [152] 1.3.2.2 Phẫuthuật tác động vào củng mạc: (Ghép củng mạc chất độn) Mục đích phẫuthuật ấn nhãn cầu để rút ngắn củng mạc mà áp vật ghép vào vùng hoàng điểm nhằm ngăn chặn gia tăng giãn phình củng mạc Tăng cường củng mạc sau phẫuthuật dự phòng nhằm giới hạn tiến triển phình củng mạc hồng điểm, hạn chế tổn thương hoàng điểm gây giảm thị lực Chỉ định bệnh nhân phải có giãn phình củng mạc vùng hồng điểm, bệnh nhâncậnthịnặng có chiều dài trục nhãn cầu 28-30 mm Chỉ định đưa bệnh nhân khơng có giảm thị lực Trong trường hợp bệnh nhân trẻ, cậnthịnặng –7, –8 D, tiến triển nhanh, khơng có giãn phình củng mạc, định phẫuthuật không ngăn ngừa suy giảm thị lực mà ngăn chặn tiến triển cậnthị 12 1.3.2.3 Phẫuthuậtcan thiệp vào nội nhãn: - Phẫuthuậtđặtthểthủytinhnhântạomắtthểthủy tinh: Kỹ thuậtnghiêncứu với hai loại thểthủytinhnhân tạo: Loại đặt tiền phòng (loại kính Baikoff G có tựa vào góc tiền phòng, loại kính Worst J.G.F có cố định vào mống mắt) loại đặt hậu phòng PRL, ICL (sau mống mắt, trước thểthủy tinh) Phẫuthuật áp dụng cho trường hợp cậnthị nặng, bệnh nhân trẻ tuổi Có số biến chứng ghi nhận như: Viêm màng bồ đào, tế bào nội mô giác mạc, đục bao trước thểthủy tinh, tăng nhãn áp v.v [143], [152] - Phẫuthuậtlấy TTT đặtthểthủytinhnhân tạo: Phẫuthuậtlấythểthủytinhmắtcậnthị Fukala thực lần vào năm 1890 Ngày nay, có nhiều tiến kỹ thuật mổ bao, kỹ thuật phaco, kỹ thuật chế tạođặtthểthủytinh nên báo cáo gần cho kết tốt [67], [76], [77], [81], [82], [134], [147], [152] Các nghiêncứu cho thấy với bệnh nhâncậnthị –18D, tuổi 40 phương pháp lựa chọn mổ lấythểthủytinhđặtthểthủytinhnhântạoNghiêncứuphẫuthuậtlấythểthủytinh phương pháp phaco kèm theo có đặtthểthủytinhnhântạo Colin J cs [35] cho kết tốt mặtthị giác với phục hồi thị lực nhanh, xác, ổn định Sau năm theo dõi, 29 mắt (59,1%) có độ khúc xạ lại ± 1D, 85,7% lại ± 2D Nhìn chung, độ khúc xạ lại 1,01D ± 0,94D Nghiêncứu Grio O cs [45] 37 bệnh nhân cho kết tỷ lệ 69,4% trước phẫuthuật có thị lực 6/12 với điều chỉnh kính 88,5% sau phẫuthuật Độ khúc xạ lại sau phẫuthuật 48,4% bệnh nhân 21 1.4.3 Thểthủytinhnhân tạo: 1.4.3.1 Các chất liệu chế tạothểthủytinhnhân tạo: Có chất liệu để chế tạothểthủytinhnhântạo là: PMMA, acrylic silicon [19], [30], [101], [131], [134] Trong chất liệu PMMA acrylic dùng nhiều cho mổ đụcthểthủytinh bệnh cậnthịnặng 1.4.3.2 Đo thơng số để tính cơng suất thểthủytinhnhân tạo: Mức độ xác khúc xạ sau mổ tùy thuộc nhiều vào xác tính cơng suất thểthủytinhnhântạo trước mổ Các yếu tố quan trọng gồm thông số chiều dài trục nhãn cầu, công suất khúc xạ giác mạc, cơng thức tính cơng suất thểthủytinhnhântạo - Đo chiều dài trục nhãn cầu: Đo công suất thểthủytinhnhântạomắtcậnthịnặng có nhiều sai lệch so với mắtthị Nguyên nhân sai lệch thường giãn phình củng mạc phía sau làm sai lệch sóng siêu âm A Do vậy, đo chiều dài trục nhãn cầu ta phải kiểm chứng với siêu âm B [25], [29], [31], [37], [57], [66], [69], [117], [151] - Đo công suất giác mạc: Đo Javal phương pháp lựa chọn hầu hết công thức tính cơng suất thểthủytinhnhântạo Điểm bất lợi phương pháp đo khoảng cách mm so với trung tâm giác mạc công suất thực trung tâm giác mạc khơng đo Sử dụng đồ giác mạc đo nhiều điểm cách trung tâm giác mạc 2, 3, 4, mm Tuy nhiên số liệu ước lượng mặt toán học Vấn đề chưa nghiêncứu sâu để tìm thơng số thích hợp áp dụng vào cơng thức tính cơng suất thểthủytinhnhântạo [57], [151] 22 1.4.3.3 Cơng thức tính cơng suất kính nội nhãn: - Cơng thức hệ thứ 1: Năm 1967, Fyodorov S.N giới thiệu công thức lý thuyết tính cơng suất thểthủytinhnhântạo dựa liệu việc đo đạc thông số giác mạc siêu âm A Năm 1973, Colenbrander M.C cơng bố cơng thức tính cơng suất thểthủytinhnhântạo tiếng Anh Theo sau công thức Fyodorov S.N (1967), Colenbrander M.C (1973), tác Binkhorst C.D (1975), Gills J.P Lloyd T.L (1978), Sanders D.R, Retzlaff J.A, Kraff M.C (SRK/I) năm 1980 công bố công thức Trong cơng thức này, số đặc trưng loại thểthủytinhnhântạotính đến, cơng thức SRK/I dùng rộng rãi [129], [134], [147] Công thức SRK/I: P = A –2,5L – 0,9K Trong đó: P cơng suất thểthủytinhnhântạo (TTTNT) A số TTTNT, tùy theo chất liệu nhà sản xuất L chiều dài trục nhãn cầu, đo siêu âm A K công suất khúc xạ giác mạc Công thức SRK/I tin cậy trục nhãn cầu dài khoảng 22 đến 24,5 mm Do cơng thức SRK/II đời để áp dụng tính cơng suất thểthủytinhnhântạo cho mắt có chiều dài trục nhãn cầu thay đổi - Công thức hệ thứ 2: Trong năm 1980, công thức hệ thứ Binkhorst/II, Hoffer, Donzis, Shammas, Holladay, SRK/II đời, xác hệ [134], [147] Công thức SRK/II: P= A – 2,5L – 0,9K + C Nếu L