CƠ sở lý LUẬN QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON TRONG bối CẢNH HIỆN NAY

35 410 0
CƠ sở lý LUẬN QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON TRONG bối CẢNH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lý LUẬN QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON TRONG bối CẢNH HIỆN NAY CƠ sở lý LUẬN QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON TRONG bối CẢNH HIỆN NAY CƠ sở lý LUẬN QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON TRONG bối CẢNH HIỆN NAY CƠ sở lý LUẬN QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON TRONG bối CẢNH HIỆN NAY

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Tổng quan nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu nước Một nhiều thách thức mà nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương ngày phải đối mặt việc chuẩn bị sẵn sàng cho xã hội phủ họ bối cảnh tồn cầu hố cách mạng thơng tin truyền thông Việc sử dụng CNTT, truyền thông để vươn tới tầm cao nghiệp phát triển kinh tế, xã hội trị điều tất yếu “Lấy sức mạnh từ công nghệ, lượng từ thông tin chèo lái kiến thức” lý việc ứng dụng CNTT dạy học, quản lý giáo dục thực nhiều nước phát triển giới như: Nhật Bản, Philippin, Singapore, Trung quốc… Những ích lợi tiềm việc sử dụng CNTT giáo dục, cách ứng dụng CNTT khác sử dụng giáo dục từ trước đến nay; tính hiệu quả, chi phí, hợp lý tính ổn định việc sử dụng CNTT giáo dục vấn đề tổ chức, nhà khoa học giới nghiên cứu: Tác giả Peter Van Gils “CNTT giáo dục” (2004), cho rằng: “CNTT tạo chiều hướng mới, bổ sung vào trình học tập suốt đời: người tự học với trợ giúp máy tính” [16], Tác giả đưa lý cần ứng dụng CNTT việc tổ chức quản lý nhà trường hoạt động giảng dạy bậc học mầm non, tiểu học, trung học, dạy nghề Các tác giả Cher Ping Lim, Ching Sing Chai Daniel Churchill, Các mơ hình ứng dụng CNTT giáo dục đại (2010), nhận xét: “Mặc dù có nhiều chứng cho thấy CNTT có tiềm lớn việc cải thiện chất lượng dạy học việc tiếp cận CNTT ngày dễ dàng hơn, đa số giáo viên giới ngày chưa sử dụng công nghệ thành thạo hay thường xuyên để khai thác tiềm nó” [30] Tác giả đưa phương tiện đánh giá trình độ tích hợp CNTT phục vụ cho giảng dạy giáo viên, khả sử dụng CNTT, thái độ niềm tin việc sử dụng CNTT, lý luận sư phạm việc sử dụng CNTT thực tế Nhóm tác giả Mojgan Afshari, Simin Ghavifekr Saedah Siraj Rahmad Sukor Ab Samad thông qua viết: “Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi vai trò lãnh đạo hiệu trưởng việc thực công nghệ thông tin trường học” (2012), nhận xét: “Trình độ sử dụng CNTT hiệu trưởng trường trung học gián tiếp ảnh hưởng đến vai trò lãnh đạo hiệu trưởng thực CNTT trường học; cần đào tạo, cung cấp kiến thức kỹ cho CBQL từ tạo uy tín truyền cảm hứng để tạo động lực khuyến khích cá nhân trường học tham gia ứng dụng CNTT lĩnh vực họ”.[29] Tóm lại, CNTT ứng dụng tổ chức, quản lý giáo dục nước phát triển Các tổ chức, nhà khoa học giới đưa kinh nghiệm quản lý ứng dụng CNTT nhà trường Các nghiên cứu thuận lợi, tiềm khó khăn, thách thức việc ứng dụng CNTT nhà trường, đưa gợi ý tầm nhìn chiến lược cho nhà quản lý, định hướng nghiên cứu cho tương lai - Nghiên cứu nước Nhận thức tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT vào công tác quản lý hoạt động nhà trường, nhiều nhà khoa học, giáo dục Việt Nam quan tâm nghiên cứu vấn đề Có thể kể đến số tác giả với quan điểm cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Tác giả Trần Kiểm, “những vấn đề khoa học quản lý giáo dục” (2006) nhấn mạnh: “áp dụng rộng rãi CNTT - Một hướng đổi giáo dục có hiệu quả”; “tác động CNTT lĩnh vực giáo dục tạo cách mạng giáo dục mở” [22] Nhóm tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo “Quản lý giáo dục” (2009) đề cập vấn đề “Quản lý giáo dục cần ứng dụng công nghệ tăng hiệu quản lý, phương tiện công nghệ đại ứng dụng CNTT vào quản lý”, “CNTT công cụ hệ thống thông tin, “nền” Quản lý giáo dục nhà trường Công cụ CNTT phương tiện để xử lý, chọn lọc thông tin cho hoạt động quản lý quản lý đào tạo nhà trường” [18] Trong thời gian gần đây, có nhiều nhà khoa học, tác giả có cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án ứng dụng CNTT dạy học như: Nguyễn Thị Thu Hường (2017), luận văn thạc sĩ: “Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ trường mầm non B, xã Đơng Mỹ, Thanh Trì, Hà Nội” [20] Trần Thị Tâm Minh (2014), luận văn thạc sĩ: “Biện pháp nâng cao khả ứng dụng công nghệ thông tin giáo viên việc tổ chức hoạt động giáo dục số trường mầm non nội thành, thành phố Hồ Chí Minh” [25] Hầu hết cơng trình nghiên cứu khẳng định quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT có ý nghĩa vai trò quan trọng chất lượng hiệu quản lý giáo dục, nhân tố trọng yếu nâng cao chất lượng giáo dục Đến chưa có nghiên cứu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện sâu sắc quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT trường mầm non huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng Vì vậy, việc nghiên cứu thực luận văn khơng trùng lắp, đảm bảo tính độc lập, có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn việc nâng cao hiệu quản lý trường mầm non địa bàn huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT nói riêng - Các khái niệm quan niệm vấn đề nghiên cứu - Quan niệm quản lý Theo Tác giả Trần Kiểm: “Quản lý hệ thống xã hội tác động có mục đích đến tập thể người - thành viên hệ - nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt tới mục đích dự kiến” [22] Theo Tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (nói chung khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến” [26] Theo Tác giả Đặng Quốc Bảo: “Bản chất hoạt động quản lý gồm hai trình Quản Lý tích hợp vào Q trình Quản gồm coi sóc, giữ gìn để trì tổ chức trạng thái ổn định; trình Lý gồm sửa sang, xếp, đổi đưa hệ vào phát triển” [14] Tóm lại: “Quản lý tập hợp tác động chủ thể quản lý lên đối tượng, khách thể quản lý để thực có chất lượng mục tiêu đặt sở tận dụng có hiệu nguồn lực, thời điều kiện môi trường biến động” - Trường mầm non hệ thống giáo dục quốc dân Theo Điều 18 Luật giáo dục Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành: “GDMN thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng đến tuổi” [10] Điều khẳng định vị trí GDMN hệ thống giáo dục quốc dân, khâu đầu tiên, đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em Quan điểm khẳng định rõ Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2006-2015 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ trẻ em Việt Nam Việc chăm lo phát triển giáo dục mầm non trách nhiệm chung cấp quyền, ngành, gia đình tồn xã hội lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước.” [7] Theo Điều 22 Luật giáo dục xác định “mục tiêu GDMN giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1” [10] Theo Điều 25 Luật giáo dục, “cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi; Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi; Trường mầm non sở giáo dục kết hợp nhà trẻ mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi” [10] Theo Điều Điều lệ trường mầm non: “Trường Mầm non đảm nhận việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ em nhằm giúp trẻ em hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một” [5] Trong luận văn tác giả sử dụng quan niệm, “Trường mầm non đơn vị sở ngành học mầm non, có chức thu nhận để chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng đến tuổi, nhằm giúp trẻ hình thành yếu tố nhân cách; chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Trường mầm non thực trình giáo dục trẻ song song với trình chăm sóc, ni dưỡng trẻ.” - Quản lý trường mầm non GDMN giai đoạn khởi đầu đặt móng cho hình thành phát triển trẻ chức tâm sinh lý, kỹ sống có tổ chức phù hợp với lứa tuổi, đặt tảng thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội, ngơn ngữ - tảng quan trọng giúp trẻ phát triển tiềm cho việc học cấp học tương lai Trường mầm non nơi thực mục tiêu GDMN Chất lượng quản lý trường có ảnh hưởng trực tiếp định đến chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ, góp phần tạo nên chất lượng quản lý GDĐT chung ngành Do vậy, quản lý giáo dục trường mầm non nhiệm vụ quan trọng công tác GDMN Trong trường mầm non, hiệu trưởng giữ vai trò định, chủ thể quản lý có thẩm quyền cao hoạt động chun mơn hành nhà trường Trong trường mầm non có phó hiệu trưởng, tổ trưởng chun mơn phân công số mặt công tác hiệu trưởng định; có giáo viên (GV), nhân viên (NV) làm nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ tháng đến tuổi Trong luận văn tác giả sử dụng quan điểm “Quản lý trường mầm non tập hợp hoạt động chủ thể quản lý (hiệu trưởng) để lãnh đạo, điều hành tập thể nhà trường theo kế hoạch mục tiêu đề ra, qua tác động trực tiếp đến q trình chăm sóc, giáo dục trẻ; thực mục tiêu giáo dục độ tuổi mục tiêu chung bậc học, sở sử dụng tiềm lực vật chất tinh thần xã hội, nhà trường gia đình" - Cơng nghệ thơng tin Ở Việt Nam, khái niệm CNTT hiểu định nghĩa Nghị số 49/CP Chính phủ ký ngày 04/8/1993 “Phát triển CNTT nước ta năm 90”: "Cơng theo thời gian,; trì thường xun mối liên lạc gia đình nhà trường; lập biểu mẫu thống kê theo dõi phát triển chiều cao, cân nặng, tình trạng sức khỏe trẻ, đặc biệt giám sát hoạt động giáo dục trẻ qua hệ thống mạng Internet Tổ chức tài chính: CNTT giúp CBQL nâng cao chất lượng, hiệu việc phân tích hoạt động tài tại, cân đối chi tiêu nhà trường Cụ thể: xác định tính tốn hiệu mặt chi phí bữa ăn, chi phí mua sắm trang thiết bị dụng cụ đồ dùng, hạch tốn chi phí quản lý, cập nhật theo dõi dễ dàng khoản thu chi từ vốn ngân sách từ nguồn tài trợ đóng góp khác; Thơng tin khấu hao: Nguồn vốn, khoản mục chi phí, tỷ lệ, số năm, phương pháp khấu hao, Từ góp phần tính tốn đánh giá tính khả thi nội dung kế hoạch, tiêu nguồn nhân lực, sở vật chất tài hiệu đầu tư quản lý Tổ chức quản lý tài sản, trang thiết bị: Ứng dụng CNTT giúp CBQL nắm bắt nhanh chóng về: Tổng hợp quản lý giá trị, số lượng tài sản, trang thiết bị; tình trạng thời tài sản, trang thiết bị; theo dõi, quản lý trình tăng/giảm, khấu hao, lý/nhượng bán tài sản; hiệu sử dụng bảo quản trang thiết bị, thông tin nhu cầu mua sắm, trang bị thêm; theo dõi thông tin cấp phát/thu hồi sử dụng tài sản nội tổ chức nhà trường Tổ chức quản lý nhân sự: Ứng dụng CNTT giúp CBQL thiết lập hồ sơ quản lý nhân sự, lịch làm việc, chấm cơng, tốn lương, theo dõi nâng lương, sách bảo hiểm, y tế, tuyển dụng, đào tạo, theo dõi đánh giá nhân viên, thành tích chun mơn, khảo sát hài lòng GV, NV CBQL, thông báo nghỉ lễ tết, tổ chức hoạt động, ; Kiểm soát hiệu hoạt động quản lý nhân sự, phúc lợi chi phí lao động, định kỳ lập báo cáo gửi cấp Đồng thời CBQL, GV, NV kiểm tra bảng lương, chấm công, thông báo nhà trường đăng ký nghỉ phép,… thuận tiện Tổ chức hoạt động kiểm tra: Ứng dụng CNTT giúp CBQL xây dựng kế hoạch kiểm tra, theo dõi đánh giá tình hình kiểm tra, giám sát; thực chế độ báo cáo, phân tích kết kiểm tra; báo cáo tiến độ công việc Tổ chức kiểm tra nhà trường theo số, tiêu chí, tiêu chuẩn giáo dục quy định; định kỳ lập báo cáo gửi lên cấp (Phòng GDĐT, Sở GDĐT) - Chỉ đạo thực hoạt động trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng Cơng nghệ thơng tin “Nội dung lãnh đạo/chỉ đạo thể việc chủ thể quản lý nhà trường định chủ trương, đường lối, nguyên tắc hoạt động vận hành hoạt động nhà trường Trong tiến trình quản lý nhà trường, thị, yêu cầu, đạo hoạt động cụ thể đưa chủ thể quản lý văn bản, lời nói kênh truyền đạt thơng tin khác.” [19] Trong q trình quản lý trường mầm non, CNTT giúp hiệu trưởng nhanh chóng chuyển tải quy định, nguyên tắc hoạt động vận hành hoạt động nhà trường; tuyên truyền phổ biến chủ trương đường lối sách pháp luật Đảng, nhà nước, tổ chức liên quan đến với đội ngũ sư phạm nhà trường Việc quản lý hồ sơ máy tính giúp truy tìm giữ liệu cho việc lập báo cáo thống kê, báo cáo hoạt động, truy xuất nhanh liệu thơng tin quan sát nắm bắt tất hoạt động nhà trường thông qua hệ thống máy tính hệ thống mạng Như vậy, dựa vào hỗ trợ CNTT, người quản lý nhanh chóng nắm bắt thực trạng hoạt động nhà trường; giúp lưu trữ, xử lý, chia sẻ thông tin đến tất thành viên nhà trường cách liên tục kịp thời nhanh chóng, mối liên hệ hợp tác phận nhịp nhàng, thuận lợi Nhờ đó, hiệu trưởng quản lý dễ dàng xác nguồn lực hoạt động nhà trường từ Hiệu trưởng đưa định xác kịp thời - Kiểm tra hoạt động trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin Hoạt động kiểm tra bước cuối chu kỳ hoạt động quản lý, đồng thời bước chu kỳ hoạt động “Việc thực hoạt động kiểm tra, giám sát cách chủ động cơng việc nhà trường nhằm tìm ra, khẳng định ưu điểm, phát hạn chế, sai sót, kịp thời thực điều chỉnh cần thiết để hoạt động hướng, đảm bảo thực mục tiêu quản lý Trong trình vận hành hoạt động nhà trường, không đạt kết mong muốn, nhà quản lý cần phải áp dụng biện pháp điều chỉnh cần thiết.” [19] Với việc tăng cường ứng dụng CNTT, giúp Hiệu trưởng tổ chức, triển khai hoạt động kiểm tra đánh giá nhanh chóng Nhờ chất minh bạch, CNTT giúp tiêu chí kiểm tra, đánh giá nhà trường dịch chuyển từ định tính sang định lượng cách logich, nội dung có vấn đề thể rõ nét nguyên nhân, cách khắc phục dễ dàng xác định Việc ứng dụng CNTT xây dựng hoạt động tra, kiểm tra nội giúp CBQL thực công tác kiểm tra quy trình, dễ dàng quản lý tồn trình tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo Việc ứng dụng CNTT góp phần đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu nghiệp vụ kiểm tra nội xử lý vấn đề khiếu nại tố cáo (nếu có) theo luật khiếu nại; luật tố cáo; luật tra kiểm tra số quy định pháp luật khác - Hoạt động cung ứng điều kiện quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin Trước hết, người lãnh đạo phải thấy khả ứng dụng khoa học kỹ thuật, cụ thể ứng dụng CNTT việc thực chức năng: quản lý chung toàn nhà trường quản lý phần việc cụ thể mà phụ trách Từ đó, CBQL phải ln quan tâm đến vấn đề cung ứng điều kiện để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT nhà trường, gồm: Hệ thống văn ứng dụng CNTT giáo dục, quản lý nhà trường Cung cấp, đáp ứng u cầu sở vật chất (phòng Vi tính Kidsmart …), thiết bị CNTT (máy Vi tính, Projector, Tivi, cassette, đĩa CD, thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim ), hệ thống mạng Internet (Cáp quang, ADSL, 3G, Wifi ), mạng nội (LAN ) đáp ứng yêu cầu tăng cường ứng dụng CNTT Trang bị phần mềm phục vụ việc quản lý, chăm sóc giáo dục trẻ, tài liệu, sách, đĩa CD hướng dẫn sử dụng phần mềm Ngoài đầu tư CSVC, thiết bị, CBQL nhà trường cần tạo động lực để đội ngũ tích cực ứng dụng CNTT Do vậy, Hiệu trưởng cần xây dựng quy định, quy trình bảo quản CSVC, thiết bị CNTT; tổ chức phong trào thi đua sử dụng thiết bị CNTT, ứng dụng CNTT chăm sóc, giáo dục trẻ Đưa việc ứng dụng CNTT, sử dụng bảo quản CSVC, thiết bị CNTT trở thành tiêu chí thi đua nhà trường Nâng cao trình độ sử dụng CNTT đội ngũ Quan tâm, động viên kịp thời GV gặp khó khăn việc ứng dụng CNTT; có chế độ đãi ngộ cho cá nhân tích cực đạt kết cao xét nâng lương, phân công lao động, xét khen thưởng, đề bạt cất nhắc GV, NV Các nguồn lực cung ứng điều kiện ứng dụng CNTT trường mầm non gồm: Nguồn lực vật chất (nhân lực, vật lực, tài lực, CSVC trang thiết bị CNTT, ) nguồn lực phi vật chất (các yếu tố tinh thần, môi trường giáo dục thống nhất, ủng hộ chủ trương ứng dụng CNTT quản lý nhà trường, tư vấn, trao đổi thông tin, kinh nghiệm ứng dụng CNTT quản lý) Để quản lý nhà trường theo hướng ứng dụng CNTT, Hiệu trưởng trường mầm non cần tham mưu, phối hợp với lãnh đạo Đảng, quyền cấp; Gia đình, cha mẹ trẻ, ban đại diện cha mẹ trẻ; Các quan, ban ngành; Các sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ địa phương việc huy động nguồn lực vật chất; đến tài lực vật lực cho hoạt động giáo dục nói chung cải thiện, nâng cấp, trang bị thiết bị công nghệ nhằm đem lại điều kiện ứng dụng CNTT tốt cho nhà trường - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng Công nghệ thông tin - Yếu tố chủ quan Nhận thức CBQL, GV, NV việc ứng dụng CNTT hoạt động Đổi giáo dục tất yếu phát triển xã hội, nhu cầu sống trách nhiệm nhà trường Giáo dục muốn đổi thành công, phải đổi bản, toàn diện mà trung tâm đổi quản lý Trong quản lý, trước hết đổi tư duy, phải làm cho tập thể nhà trường đồn kết, thống ý chí… sở mà tích cực học tập, tự giác rèn luyện, nâng cao tinh thần trách nhiệm sáng tạo hiệu biện pháp giáo dục phù hợp với nội dung giáo dục với học sinh Đội ngũ CBQL, GV NV lực lượng chủ yếu, định chất lượng giáo dục nhà trường Đội ngũ phải nhận thức đổi giáo dục, đổi nhà trường đổi thân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ để cống hiến tốt việc làm vinh quang, biện pháp đổi việc ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động Ngược lại, nhận thức cán bộ, GV, nhân viên phiến diện, thụ động, thờ ơ, khơng tự giác hiệu quản lý nhà trường nói chung quản lý theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT hạn chế Năng lực, trình độ chun mơn khả ứng dụng CNTT CBQL, GV, NV hoạt động Năng lực, trình độ, tác phong làm việc CBQL, GV, NV định đến hiệu chất lượng hoạt động chuyên môn nghiệp vụ CBQL có nghiệp vụ vững vàng, có trình độ hiểu biết sâu rộng khoa học kỹ thuật CNTT với phương pháp quản lý, lực tổ chức điều hành tốt, có uy tín việc ứng dụng CNTT quản lý nhà trường đạt hiệu cao Năng lực, trình độ chun mơn khả ứng dụng CNTT GV, NV có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng việc ứng dụng CNTT nhà trường Năng lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm cao, kết hợp với trình độ CNTT nhanh nhạy, kiến thức từ thực tiễn giúp CBQL, GV, NV linh hoạt sáng tạo đổi để hiệu công việc đạt mức cao CSVC, hạ tầng kỹ thuật CNTT nhà trường Hạ tầng kỹ thuật CNTT hệ thống trang thiết bị máy tính, hệ thống mạng truyền dẫn thơng tin, phần mềm máy tính thiết bị điện tử viễn thông phục vụ cho việc ứng dụng CNTT Sự phát triển CNTT gắn với việc xây dựng hoàn thiện CSVC, hạ tầng kỹ thuật Hiệu trưởng nhà trường cần thấy rõ tác động, ảnh hưởng CSVC, hạ tầng kỹ thuật CNTT việc nâng cao chất lượng hiệu quản lý nhà trường, mức độ khai thác tiềm CNTT Cần có biện pháp đầu tư, đại hóa CSVC như: phòng làm việc, phòng chứa trang bị máy móc cơng cụ để bảo quản ứng dụng CNTT nhà trường Vì vậy, trường cần xây dựng kế hoạch đầu tư trang bị hợp lý, tiết kiệm, hiệu theo quy mô, kế hoạch chiến lược phát triển đơn vị - Yếu tố khách quan Tác động kinh tế xã hội, văn hóa, mơi trường địa phương Quản lý trường mầm non theo hướng ứng dụng CNTT diễn mơi trường sư phạm nhà trường, có mơi trường bên mơi trường bên ngồi nhà trường Nếu mơi trường bên ngồi nhà trường yếu tố thuộc điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương ổn định, lực lượng xã hội nhận thức vai trò ứng dụng CNTT, thường xuyên có quan tâm đến giáo dục, địa phương có truyền thống hiếu học, “tơn sư trọng đạo” có sách ưu đãi tài chính, CSVC, tiền đề thuận lợi để quản lý trường mầm non theo hướng ứng dụng CNTT Thế nên, CBQL, GV phải biết tận dụng phát huy mặt tích cực điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa, môi trường địa phương Đặc trưng vùng dân tộc miền núi địa hình hiểm trở, phân bố dân cư không đồng đều, giao thông lại khó khăn, phong tục tập quán lạc hậu, tỷ lệ sinh cao, thu nhập bình quân đầu người thấp, chủ yếu dựa vào chăn nuôi làm vườn, người dân thường làm nương, rẫy xa nhà Vì vậy, nhận thức nhu cầu chăm sóc trẻ chưa cao Người dân chưa có suy nghĩ thói quen đưa trẻ em tuổi học Để quản lý trường mầm non theo hướng ứng dụng CNTT vùng dân cư đồng bào dân tộc Tây Nguyên, Hiệu trưởng trường mầm non cần tranh thủ phối hợp với lãnh đạo địa phương đạo, thực chế quản lý mang tính văn hóa vùng miền, bước tuyên truyền phổ biến công dụng, hiệu CNTT, vận động tăng cường sử dụng CNTT, truyền thông để nâng cao nhận thức nhu cầu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em đồng bào địa với phát triển chung xã hội Sự đạo Đảng, Nhà nước cấp quản lý giáo dục Để tổ chức triển khai ứng dụng CNTT quản lý trường mầm non có hiệu trước hết CBQL phải nắm quan điểm đạo Đảng Nhà nước cấp quản lý giáo dục (QLGD) phát triển giáo dục, ứng dụng CNTT đời sống xã hội lĩnh vực GDĐT Trong Nghị số 29- NQ/TW Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phần nhiệm vụ, biện pháp nhấn mạnh: “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”[1] Nối tiếp sau Nghị số 29- NQ/TW, có nhiều văn đạo nội dung Cụ thể, Chỉ thị số 2699/CTBGDĐT, Bộ GDĐT đưa việc “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy, học quản lý giáo dục” nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017 - 2018 ngành giáo dục [4] Từ phân tích thấy việc tăng cường ứng dụng CNTT vào quản lý nhà trường nói chung trường mầm non nói riêng thời điểm cần thiết đắn Sự phát triển khoa học công nghệ đại Khoa học công nghệ phát triển với tốc độ nhanh chóng thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0 mà hướng tới Sự phát triển khoa học công nghệ đại tác động mạnh mẽ đến tất lĩnh vực đời sống Môi trường khoa học công nghệ quốc gia, ngành, địa phương, cộng đồng, gia đình tác nhân thúc đẩy việc ứng dụng CNTT, quản lý ứng dụng CNTT nhà trường Từ ảnh hưởng đến động thái độ CBQL, GV, NV trường mầm non Thông quan việc nghiên cứu quan điểm quản lý trường mầm non bối cảnh nay, cho phép rút kết luận sau: Quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT xu hướng tất yếu trường học giới Việt Nam Việc tăng cường ứng dụng CNTT quản lý trường mầm non đem thành tựu CNTT áp dụng vào khâu công tác quản lý cách hệ thống, phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu quả, phát huy hết lợi mà CNTT mang lại cho hoạt động quản lý nhà trường, nắm bắt thơng tin kịp thời, nhanh chóng, xác, tiết kiệm kinh phí, tiết kiệm thời gian, giảm áp lực cơng việc, đại hóa nhà trường Luận văn xác định “Quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT nhà quản lý sử dụng công cụ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, đạo, kiểm tra rà soát hoạt động nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT đáp ứng nhu cầu đổi nay” Việc quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT hiệu quả, nhanh chóng, phát huy lực người giảm sức người quản lý Các nội dung quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT gồm (1) Xây dựng kế hoạch; (2) Tổ chức hoạt động; (3) Chỉ đạo thực hiện; (4) Kiểm tra hoạt động; (5) Hoạt động cung ứng điều kiện Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc Quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT gồm: (1) Nhận thức CBQL, GV, NV việc ứng dụng CNTT hoạt động; (2) Năng lực, trình độ CBQL, GV, NV việc ứng dụng CNTT hoạt động (3) CSVC, hạ tầng kỹ thuật CNTT nhà trường; (4) Các nguồn lực cung ứng điều kiện ứng dụng CNTT Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến việc quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT gồm: (1) Tác động kinh tế xã hội, văn hóa, mơi trường địa phương; (2) Sự đạo Đảng, Nhà nước cấp QLGD; (3) Sự phát triển khoa học cơng nghệ đại Các nội dung trình bày sở quan trọng, định hướng để tác giả tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng ứng dụng CNTT chương ... trường mầm non Trong trường mầm non có nhiều hoạt động, quy định Điều lệ Trường mầm non, văn hướng dẫn hàng năm cấp quản lý, như: “Vị trí, nhiệm vụ, tổ chức quản lý trường mầm non, trường mẫu giáo,... vậy, quản lý giáo dục trường mầm non nhiệm vụ quan trọng công tác GDMN Trong trường mầm non, hiệu trưởng giữ vai trò định, chủ thể quản lý có thẩm quyền cao hoạt động chun mơn hành nhà trường Trong. .. hóa, mơi trường địa phương Quản lý trường mầm non theo hướng ứng dụng CNTT diễn môi trường sư phạm nhà trường, có mơi trường bên mơi trường bên ngồi nhà trường Nếu mơi trường bên nhà trường yếu

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:09

Mục lục

  • CSVC, hạ tầng kỹ thuật CNTT của nhà trường

  • Tác động của kinh tế xã hội, văn hóa, môi trường của địa phương

  • Sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và các cấp quản lý giáo dục

  • Sự phát triển của khoa học công nghệ hiện đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan