1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON HUYỆN lạc DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

43 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 76,56 KB

Nội dung

BIỆN PHÁP QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON HUYỆN lạc DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN trung vào một số nội dung rất cơ bản và quan trọng đó là: Tăng cường nền nếp, dân chủ, kỷ cương trong các cơ sở GDMN; đổi mới công tác quản lý, tăng cường phân cấp quản lý cho các cơ sở GDMN; tập trung triển khai thực hiện có chất lượng chương trình GDMN sau chỉnh sửa; đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”.

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - Đổi giáo dục phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Lâm Đồng - Quan điểm đạo phát triển Giáo dục Mầm non tỉnh Lâm Đồng Trong Báo cáo thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo năm học 2016 – 2017, nhiệm vụ trọng tâm năm học 2017 – 2018, ngày 23 tháng năm 2017 Sở GDĐT tỉnh Lâm Đồng rõ: “Ngành GDĐT Lâm Đồng phát triển theo hướng đổi bản, tồn diện đảm bảo yếu tố: Chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện; xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lí, gắn với xây dựng xã hội học tập.” [17] Để thực chủ trương đó, bậc học mầm non tỉnh Lâm Đồng, thời gian tới tập trung vào số nội dung quan trọng là: Tăng cường nếp, dân chủ, kỷ cương sở GDMN; đổi công tác quản lý, tăng cường phân cấp quản lý cho sở GDMN; tập trung triển khai thực có chất lượng chương trình GDMN sau chỉnh sửa; đổi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” Đảm bảo tuyệt đối an toàn thể chất, tinh thần cho trẻ Duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Tăng cường tiếng Việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số, quan tâm trẻ có hồn cảnh khó khăn, trẻ khuyết tật học hòa nhập Đẩy mạnh cơng tác tun truyền; trọng ứng dụng CNTT quản lý, chăm sóc giáo dục trẻ bồi dưỡng giáo viên; nâng cao lực đội ngũ CBQL, GV đáp ứng đổi toàn diện GDĐT - Quan điểm ứng dụng công nghệ thông tin vào Giáo dục mầm non tỉnh Lâm Đồng - Đổi công tác quản lý hành chính, thực tốt việc ứng dụng CNTT quản lý chăm sóc, giáo dục trẻ Chú trọng ứng dụng CNTT quản lý, chăm sóc giáo dục trẻ bồi dưỡng giáo viên; - Ứng dụng CNTT việc xây dựng thực đơn, phần dinh dưỡng, thu chi, quản lý tiền ăn, cân đo, báo cáo, thống kê…Toàn tỉnh thực đại trà phần mềm quản lý Giáo dục Mầm non (PMS) công ty Cổ phần Đầu tư phát triển chuyển giao công nghệ Việt Nam (Vietec., Corp) vào công tác quản lý hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non - Phát triển sở hạ tầng CNTT để phục vụ ứng dụng CNTT giáo dục mầm non - Nâng tỷ lệ GV có trình độ đào tạo đạt chuẩn: 98% đạt trình độ đào tạo chuẩn: 75%; Tăng số lượng CBQL, giáo viên mầm non biết ứng dụng CNTT quản lý chăm sóc giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên mô đun nâng cao bằng hình thức e-learning - Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm theo cụm địa phương đổi công tác quản lý, ứng dụng CNTT vào công tác quản lý sở giáo dục mầm non - Nguyên tắc đề xuất biện pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Hệ thống hiểu tập hợp phần tử có liên hệ chặt chẽ, tương tác với để thực mục tiêu Khi xem xét vấn đề phải đặt đối tượng hệ thống toàn vẹn, phát triển động, có cấu trúc xác định vận chuyển nhờ tương tác theo quy luật riêng thành tố cấu tạo hệ thống Sự thành công lĩnh vực, đơn vị tạo nên sức mạnh tổng hợp hệ thống, cần đảm bảo biện pháp không mâu thuẫn nhau, không tách rời, riêng rẽ mà phải tạo điều kiện hỗ trợ lẫn mối quan hệ biện chứng chặt chẽ để tạo thành hệ thống chỉnh thể nhằm tác động tới nhiều mặt khác vấn đề quản lý Các biện pháp quản lý đảm bảo tính hệ thống, đồng đem lại biện pháp khả thi tính hiệu - Nguyên tắc đảm bảo tính đồng Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu trình bày chương chương Tính đồng cho thấy nội dung biện pháp có mối quan hệ biện chứng, biện pháp phối hợp thành hệ thống mối liên hệ chặt chẽ, đồng nhằm đạt mục đích cuối nâng cao hiệu quản lý trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng ứng dụng CNTT - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Ngun tắc đòi hỏi nhà nghiên cứu đề xuất biện pháp phải kế thừa có, đồng thời điều chỉnh bổ sung, nâng cao làm cho biện pháp liên tục phát triển, hoàn thiện - Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết, khả thi u cầu này, đòi hỏi biện pháp đề xuất có khả áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý nhà trường cách thuận lợi, trở thành thực đem lại hiệu cao Để đạt điều này, biện pháp đề phải phù hợp thực tế điều kiện có nhà trường, phải từ thực tiễn cụ thể, diễn theo mốc thời gian cụ thể phù hợp với hoàn cảnh, nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực), môi trường đơn vị Trên sở tuân thủ nghiêm ngặt quy chế cấp quản lý - Các biện pháp - Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng, tiện ích việc tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý nhà trường - Mục đích ý nghĩa Nâng cao nhận thức có vai trò quan trọng q trình làm chuyển biến hành động tổ chức, cá nhân Việc nâng cao nhận thức ứng dụng CNTT hoạt động quản lý nhằm giúp cho tập thể sư phạm thấy rõ ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề để từ có chuyển biến nhận thức, ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm cao, tích cực việc nâng cao lực ứng dụng CNTT, hướng đến nâng cao chất lượng, hiệu cơng việc góp phần phát triển nhà trường Tập thể sư phạm nhà trường cần thống nhận thức việc ứng dụng CNTT hoạt động quản lý nhà trường xem yêu cầu nghiệp đổi GDMN, yếu tố mà tập thể sư phạm nhà trường cần phải đáp ứng, hội phát triển CBQL, GV, NV nhà trường - Nội dung cách thức thực Trong yêu cầu phát triển mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nay, việc nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV tầm quan trọng, tiện ích việc tăng cường ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý nhà trường vừa mục tiêu vừa biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý trường mầm non huyện Lạc Dương * Đối với Phòng GDĐT: - Tham mưu cho lãnh đạo cấp quán triệt đến cán nhân dân, quan đơn vị có liên quan huyện nắm vững quan điểm đường lối Đảng, Nhà nước vai trò, lợi ích CNTT, ý nghĩa việc ứng dụng CNTT quản lý nhà trường - Tổ chức hội thảo cấp huyện cho ban giám hiệu, cán chủ chốt thảo luận mục đích, nội dung, yêu cầu, điều kiện, khó khăn vướng mắc, cách tháo gỡ trình triển khai ứng dụng CNTT quản lý nhà trường - Tổ chức khóa bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV ứng dụng CNTT quản lý nhà trường - Định kỳ tổ chức kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT nhà trường * Đối với trường mầm non: Trong ứng dụng CNTT, hiệu trưởng phải làm cho đội ngũ thấy vai trò, lợi ích việc ứng dụng CNTT quản lý hoạt động nhà trường Các CBQL, GV, NV phải có nhận thức đắn sâu sắc việc ứng dụng CNTT hoạt động quản lý trường mầm non xu thế, phương tiện quản lý để nâng cao chất lượng hiệu chăm sóc, giáo dục trẻ quản lý nhà trường; phải xem công tác nhiệm vụ trọng tâm, thể rõ chức QL nhà trường hiệu trưởng; phải xác định ứng dụng CNTT cho đội ngũ CBQL, GV phát huy nội lực, tiềm GV để thực có hiệu cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường Đồng thời hiệu trưởng cần nghiên cứu văn bản, hướng dẫn tăng cường ứng dụng CNTT, nâng cao chất lượng đội ngũ GV nhà trường nay; cần sử dụng nhiều hình thức tác động, như: -Tuyên truyền phổ biến nội dung văn ứng dụng CNTT trường mầm non đến tất CBQL, GV, NV cha mẹ trẻ trường mầm non Cụ thể hóa văn đạo cấp, thành văn triển khai cụ thể nhà trường Làm cho người hiểu thấm nhuần chủ trương ứng dụng CNTT giáo dục hoạt động khác nhà trường Chỉ ưu điểm ứng dụng CNTT quản lý nhà trường từ nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác, nghiên cứu học tập Dùng nhiều hình thức khác kích thích động viên, biện pháp QL hành chính… để lãnh đạo, đạo hướng dẫn người thực kế hoạch đề - Tổ chức sinh hoạt chuyên đề; tổ chức thăm quan, học tập rút kinh nghiệm; đồng thời xen kẽ họp giao ban, họp hội đồng để tuyên truyền, nâng cao nhận thức hiệu hoạt động ứng dụng CNTT quản lý nhà trường cho toàn thể CBQL, GV, NV - Điều kiện thực biện pháp * Đối với Phòng GDĐT: Lãnh đạo phòng GDĐT nắm rõ tình hình phát triển kinh tế địa phương xu phát triển chung khoa học cơng nghệ, GDĐT, có quan tâm đạo sát sao, xây dựng kế hoạch công tác ứng dụng CNTT quản lý nhà trường * Đối với trường mầm non: - Mối quan hệ biện pháp Chú thích: 1: Biện pháp “Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV tầm quan trọng, tiện ích việc tăng cường ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý nhà trường” 2: Biện pháp “Kế hoạch hóa việc bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho CBQL, GV, NV” 3: Biện pháp “Tăng cường đạo hoạt động ứng dụng CNTT” 4: Biện pháp “Thường xuyên phối hợp kiểm tra đánh giá việc ứng dụng CNTT” 5: Biện pháp “Phối hợp nguồn vốn ngân sách đảm bảo điều kiện thực CNTT” Xét cách tổng thể, biện pháp quản lý trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng ứng dụng CNTT phần (một phận) ngơi sao, có mối quan hệ mật thiết, bổ sung, hổ trợ tương tác với chỉnh thể thống Khơng có biện pháp tồn diện, đa mà phải biết kết hợp biện pháp chung với biện pháp mang tính đặc thù Trong thực tiễn thời điểm định, có biện pháp thể tính độc lập tương đối, triển khai độc lập với biện pháp khác Biện pháp có ưu điểm, nhược điểm riêng nên biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cần tiến hành thực cách toàn diện đồng nâng cao chất lượng nhà trường - Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp - Tổ chức khảo nghiệm * Mục tiêu khảo nghiệm Khi đưa biện pháp quản lý trường mầm non theo hướng ứng dụng CNTT, tác giả dựa vào quan điểm đạo phát triển giáo dục mầm non nói chung quan điểm ứng dụng CNTT giáo dục mầm non nói riêng; đặc biệt tác giả dựa vào thực trạng quản lý trường mầm non theo hướng ứng dụng CNTT huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Để có đánh giá khách quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT, tác giả tiến hành khảo nghiệm biện pháp thực tiễn * Đối tượng khảo nghiệm Tác giả tiến hành lấy ý kiến CBQL, GV, NV trường Mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng với tổng số 141 người Cụ thể: 05 Hiệu trưởng, 09 phó hiệu trưởng, 19 tổ trưởng, 108 Giáo viên nhân viên Tổng số phiếu phát ra: 141 phiếu, tổng số phiếu thu về, có trả lời đầy đủ: 141 phiếu * Cách thức khảo nghiệm Sử dụng phiếu hỏi xin ý kiến CBQL, GV, NV trường Mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng ứng dụng CNTT Trong phiếu hỏi, tác giả ghi rõ biện pháp Mỗi biện pháp hỏi tính cấp thiết tính khả thi [Xem mẫu phiếu] * Cách đánh giá Mỗi biện pháp đánh giá mức độ khác nhau, theo chủ ý cá nhân người hỏi ý kiến tùy thuộc vào cương vị công tác, đơn vị công tác Để đánh giá mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng ứng dụng CNTT đề xuất, tác giả tiến hành đánh giá theo quy định thang điểm: - Mức độ cấp thiết/ khả thi: điểm - Mức độ cấp thiết / khả thi: điểm - Mức độ cấp thiết/ khả thi: điểm Tỷ lệ % tính sau: Lấy số ý kiến đồng ý chia k �%.i cho tổng số người lấy ý kiến nhân X  in X Ki n Cơng thức tính điểm trung bình: Trong đó: - X điểm trung bình cộng mức độ trả lời - Xi điểm mức độ i - Ki số người tham gia đánh giá mức độ Xi - n số người tham gia đánh giá  (Độ chênh 1  0,67 ) Câu hỏi mức độ trả lời, đánh giá theo mức sau: - Mức cao: 2,34 ≤ X ≤ 3,0 - Mức Trung bình: 1,67 ≤ - Mức thấp: 1,0 ≤ X X ≤2,34 ≤1,67 - Kết khảo nghiệm - Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp Mức độ Rất cấp T T Các biện pháp thiết SL % Cấp thiết SL % Ít cấp thiết S L Thứ Tổng điểm X bậ c % Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV tầm trọng, tiện quan ích 47 33 94 67 0 329 33 94 67 0 329 2,3 việc tăng cường dụng 2,3 3 ứng CNTT vào hoạt động quản lý nhà trường Kế hoạch hóa 47 Mức độ Rất cấp T T Các biện pháp thiết SL % việc dưỡng Cấp thiết SL % Ít cấp thiết S L Thứ Tổng điểm X bậ c % bồi nâng cao trình độ CNTT cho cán bộ, GV Tăng cường đạo hoạt 2,3 52 37 89 63 0 334 Thường xuyên 49 35 92 65 0 331 2,3 động ứng dụng CNTT phối hợp kiểm tra đánh giá việc ứng dụng Mức độ Rất cấp T T Các biện pháp thiết SL % Cấp thiết SL % Ít cấp thiết S L Thứ Tổng điểm X bậ c % CNTT Phối nguồn hợp vốn ngân sách 44 đảm bảo 31 97 69 0 326 2,3 điều kiện thực CNTT Trung bình 47, 33, chung 93,2 66, 0, 0, 329, 2,3 0 Qua kết khảo sát cho thấy biện pháp đánh giá mức độ cấp thiết cấp thiết, khơng có biện pháp đánh giá mức độ cấp thiết Điểm đánh giá trung bình biện pháp giao động từ 2,31 đến 2,37 Mức độ cấp thiết biện pháp đề xuất tương đối đồng đều, độ lệch điểm trung bình biện pháp 0,06 Các biện pháp có mức độ cấp thiết với điểm trung bình X = 2,34 - Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Mức độ Rất khả TT Các biện pháp Khả thi thi S L % thi SL % cho CBQL, GV, NV tầm quan trọng, tiện ích việc tăng cường ứng dụng CNTT vào Th g ứ điể S % X m bậ c L Tổ chức nâng 48 34,0 93 66, cao nhận thức Ít khả Tổn 0 0, 33 2,3 0 Mức độ Rất khả TT Các biện pháp Khả thi Ít khả thi S L % thi SL % Tổn Th g ứ điể S % X m bậ c L hoạt động quản lý nhà trường Kế hoạch hóa việc bồi dưỡng nâng cao trình 45 31,9 96 độ CNTT cho 68, 0, 32 2,3 0, 33 2,3 0, 32 2,3 cán bộ, GV Tăng cường đạo hoạt động 50 35,5 91 ứng dụng CNTT Thường 64, xuyên 47 33,3 94 66, phối hợp kiểm tra đánh giá việc 0 Mức độ Rất khả TT Các biện pháp Khả thi Ít khả thi S % L thi SL % Tổn Th g ứ điể S % X m bậ c L ứng dụng CNTT Phối hợp nguồn vốn ngân sách đảm bảo 40 28,4 10 71, 0, 32 2,2 điều kiện thực CNTT Trung bình 46, chung 32,6 95,0 67,4 0,0 0,0 328, 2,3 Qua kết khảo sát cho thấy biện pháp đánh giá mức độ khả thi khả thi, khơng có biện pháp đánh giá khả thi Điểm đánh giá trung bình biện pháp giao động từ 2,28 đến 2,35 Mức độ khả thi biện pháp đề xuất tương đối đồng đều, độ lệch điểm trung bình biện pháp 0,07 Các biện pháp có mức độ khả thi với điểm trung bình X = 2,33 So sánh kết khảo sát cho thấy, biện pháp tính cấp thiết khả thi tương đồng Khoảng cách điểm trung bình tính khả thi cấp thiết không xa (chênh lệch 0,03) Trong đó, CBQL, GV, NV đánh giá biện pháp “Phối hợp nguồn vốn ngân sách đảm bảo điều kiện thực CNTT” tính cấp thiết có điểm trung bình (xếp bậc 5/5) tính khả thi có điểm trung bình X X =2,22 =2,21 (xếp bậc thứ 5/5) Đây biện pháp mang phát huy nguồn lực từ nhiều tổ chức khác từ cha mẹ trẻ, đến địa phương ban ngành, mong muốn đội ngũ cán bộ, GV cải thiện đời sống, kinh tế sở vật chất để quản lý hoạt động nhà trường theo hướng ứng dụng CNTT, nhiên thực biện pháp đòi hỏi phát huy tối đa chức quản lý cán nhà trường, trường mầm non cần phát huy vai trò khẳng định ý nghĩa xã hội vạch sẵn tiến độ, hay sách để huy động đối tượng Từ kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng hiệu trưởng, CBQL, GV, NV đánh giá mức độ cấp thiết khả thi cao Các biện pháp đưa đạt điểm trung bình tính cấp thiết X = 2,34 tính khả thi X = 2,33 Việc thực có hiệu biện pháp sở để nâng cao chất lượng quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Các biện pháp quản lý hoạt động trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT đề xuất là: - Biện pháp “Tổ chức nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV tầm quan trọng, tiện ích việc tăng cường ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý nhà trường” - Biện pháp “Kế hoạch hóa việc bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho CBQL, GV, NV” - Biện pháp “Tăng cường đạo hoạt động ứng dụng CNTT” - Biện pháp “Thường xuyên phối hợp kiểm tra đánh giá việc ứng dụng CNTT” - Biện pháp “Phối hợp nguồn vốn ngân sách đảm bảo điều kiện thực CNTT” Các biện pháp đưa tập trung vào việc giúp Hiệu trưởng CBQL nâng cao hiệu quản lý nhà trường thông qua ứng dụng CNTT khắc phục hạn chế nảy sinh từ trình ứng dụng CNTT quản lý trường mầm non Tùy theo đặc điểm tình hình trường, hiệu trưởng vận dụng linh hoạt biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT Các biện pháp khảo nghiệm khẳng định tính cấp thiết, tính khả thi, để vận dụng vào quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT Kết khảo nghiệm cho thấy, tính cấp thiết đánh giá với điểm trung bình từ 2,31 đến 2,37 tính khả thi với điểm trung bình từ 2,28 đến 2,35 ... ứng dụng CNTT vào quản lý nhà trường Đây biện pháp mang tính bắt buộc cơng tác quản lý hiệu trưởng trình thực quản lý trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng tăng cường ứng dụng. .. trạng quản lý trường mầm non theo hướng ứng dụng CNTT huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Để có đánh giá khách quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động trường mầm non huyện Lạc Dương,. .. hay đánh giá nhà trường mặt trách nhiệm - Mối quan hệ biện pháp đề xuất Căn vào sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng ứng dụng CNTT, tác

Ngày đăng: 02/12/2018, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w