THỰC TRẠNG QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON HUYỆN lạc DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THỰC TRẠNG QUẢN lý TRƯỜNG mầm NON HUYỆN lạc DƯƠNG, TỈNH lâm ĐỒNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Trang 1THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN
Trang 2- Tổ chức khảo sát
Để khảo sát thực trạng quản lý trường mầm non huyệnLạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng tăng cường ứngdụng CNTT, tác giả tiến hành nghiên cứu khảo sát cụ thể nhưsau:
- Mục tiêu khảo sát
- Nhằm làm rõ thực trạng quản lý trường mầm nonhuyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng tăng cườngứng dụng CNTT, tác giả khảo sát tìm hiểu, phân tích thựctrạng ứng dụng CNTT và sự quản lý của nhà trường theohướng ứng dụng CNTT Trên cơ sở đánh giá các mặt ưu điểm,nhược điểm, thuận lợi, khó khăn, nhận định quản lý nhàtrường theo hướng ứng dụng CNTT
- Cùng với cơ sở lý luận trình bày trong Chương 1,những kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu khảo sát thựctrạng ở Chương 2 là cơ sở thực tiễn xây dựng các biện phápquản lý trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồngtheo hướng tăng cường ứng dụng CNTT
- Nội dung khảo sát
Trang 3Một là, thực trạng ứng dụng CNTT tại các trường mầmnon huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, tác giả tập trung khảosát các nội dung:
-Thực trạng khả năng ứng dụng CNTT của đội ngũ cán
bộ, GV tại các trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh LâmĐồng
-Thực trạng mức độ ứng dụng CNTT tại các trường mầmnon huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Hai là, thực trạng quản lý trường mầm non huyện LạcDương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng ứng dụng CNTT, tác giảtập trung khảo sát các nội dung:
- Thực trạng nhận thức về sự cần thiết quản lý nhàtrường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT tại các trườngmầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
- Thực trạng mức độ quản lý trường mầm non theohướng tăng cường ứng dụng CNTT
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhàtrường theo hướng tăng cường ứng dụng CNTT
- Phương pháp sử dụng để khảo sát
Trang 4- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu, phântích các văn bản liên quan đến công việc của nhà trường nóichung và quản lý trường mầm non theo hướng tăng cườngứng dụng CNTT nói riêng, từ đó rút ra đánh giá, kết luận.
- Phương pháp trao đổi, phỏng vấn: Khảo sát lấy ý kiếncủa các cấp quản lý, các thành viên trong nhà trường để đánhgiá những việc đã làm được, chưa làm được Tìm hiểu nhữngtồn tại, bất cập trong quản lý trường mầm non theo hướng tăngcường ứng dụng CNTT
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Tiến hành xâydựng các mẫu phiếu trưng cầu ý kiến là bảng câu hỏi với hệthống câu hỏi đã soạn sẵn nhằm thu thập ý kiến về các vấn đềnghiên cứu Đây là bộ phiếu tổng hợp, tùy theo đối tượng mà
bộ phiếu sẽ được chắt lọc cho phù hợp với mục tiêu nghiêncứu đặt ra (Mẫu phiếu tại Phụ lục)
- Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học: Từthông tin phiếu điều tra quy ước thành số liệu, thực hiện thống
kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, từ đó rút ra đánh giá, kết luậnthực trạng quản lý nhà trường gắn với việc ứng dụng CNTT
- Khách thể, địa bàn, thời gian khảo sát
Trang 5Luận văn tiến hành khảo sát 33 CBQL (hiệu trưởng,phó hiệu trưởng, tổ trưởng), 69 GV và 37 NV thuộc trường cóđiều kiện vùng thuận lợi, trường có điều kiện vùng trung bình
và trường có điều kiện vùng khó khăn Cụ thể:
Điều kiện vùng Trường CBQ
L
GV, NV
Điều kiện vùng thuận
Điều kiện vùng khó
khăn
Mầm non LongLanh; Mầm non
Trang 6Việc xử lý kết quả các phiếu khảo sát dựa vào phươngpháp toán thống kê xác định kết quả nghiên cứu Luận văn sửdụng hai phương pháp xử lý số liệu là: định lượng theo tỷ lệ
% và phương pháp cho điểm
Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi nội dung đều
có các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khácnhau:
Thườngxuyên Rất ít
Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết
hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng
Sử dụng công thức tính điểm trung bình:
k
i i
i n
X K X
n
�
Trang 7Trong đó: -X là điểm trung bình cộng các mức độ trả lời.
- Xi là điểm ở mức độ i
- Ki là số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi
- n là số người tham gia đánh giá
(Độ chênh )
Chuẩn đánh giá (theo điểm):
Câu hỏi 3 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:
- Khái quát kinh tế - xã hội, văn hóa địa phương
Lạc Dương là huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc củatỉnh Lâm Đồng với tổng diện tích tự nhiên là 131.233 ha,
3 1
0.67 3
Trang 8trong đó đất lâm nghiệp là 115.002 ha, đất sản xuất nôngnghiệp là 6.823 ha, còn lại là đất khác Toàn huyện có 06 đơn
vị hành chính gồm 05 xã và 01 thị trấn, trong đó có 03 xãthuộc khu vực III (Đạ Chais, Đưng K’Nớ và xã Lát) thuộcdiện xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi
Huyện Lạc Dương có 21 dân tộc anh em cùng sinh sống,trong đó, có 20 dân tộc thiểu số (Cil, Lạch, K’ho, Mạ, Chu ru,
…) chiếm hơn 75% tổng dân số của huyện Địa hình hiểm trở,phân bố dân cư rải rác không đồng đều, giao thông đi lại hếtsức khó khăn (nhiều hộ gia đình cách xa trung tâm huyện trên
60 km) Phong tục tập quán lạc hậu, tỷ lệ sinh cao, thu nhậpbình quân đầu người rất thấp, chủ yếu dựa vào sản xuất trồngtrọt (làm rẫy) chăn nuôi (chăn thả), nhiều gia đình thuộc diện
hộ nghèo, cận nghèo, thiếu đói, điều kiện sinh sống của ngườidân rất khó khăn
Vì vậy, phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống vậtchất, tinh thần cho người dân ở đây luôn được các cấp ủyĐảng và chính quyền huyện Lạc Dương xác định là nhiệm vụtrọng tâm, xuyên suốt, tập trung mọi nguồn lực để đầu tư pháttriển Theo báo cáo kinh tế - xã hội 9 tháng năm 2017 của Chicục Thống kê huyện Lạc Dương, tình hình kinh tế - xã hội của
Trang 9huyện Lạc Dương có những bước phát triển khá, kinh tế có sựchuyển dịch đúng hướng, tăng dần tỷ trọng thương mại dịch
vụ, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng; thu nhập bình quân đầungười 9 tháng năm 2017 đạt 31,7 triệu đồng, đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân không ngừng được nâng lên
Tính đến tháng 9 năm 2017, Toàn huyện có 24 đơn vịtrường học [07 trường Mầm non, 07 trường Tiểu học, 02trường Tiểu học và Trung học cơ sở, 04 trường Trung học cơ
sở (THCS), 01 trường Trung học phổ thông (THPT), 01trường THCS và THPT, 01 trường phổ thông dân tộc nội trú,
01 Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thườngxuyên Tất cả các xã, thị trấn đều có trường mầm non, tiểuhọc và THCS; cụm xã có trường THPT Nhìn chung hệ thốngtrường lớp từ mẫu giáo đến tiểu học, THCS, THPT được đầu
tư sửa chữa, xây dựng kiên cố hóa theo hướng chuẩn quốcgia Hiện toàn huyện có 268 phòng học (mầm non 64 phòng,tiểu học 104 phòng, THCS 52 phòng, THPT 48 phòng) và 102phòng chức năng Nhiều trường đã đủ điều kiện cho học sinhhọc hai buổi/ngày (mầm non 7/7 trường, tiểu học 7/7 trường,THCS có 3/7 trường, 01 trường dân tộc nội trú), cảnh quan
Trang 10trường lớp ngày càng khang trang sạch, đẹp, không còn phònghọc tạm.
- Quy mô giáo dục, chất lượng giáo dục mầm non
* Về quy mô phát triển trường, lớp
Trong năm học 2016-2017, huyện Lạc Dương có 7trường Mầm non công lập và 02 nhóm trẻ tư thục; tổng sốnhóm lớp là 64, trong đó có 12 nhóm lớp trẻ nhà trẻ (tăng 03nhóm lớp tư thục so với năm học 2015-2016) và 52 lớp mẫugiáo (tăng 2 lớp so với năm học trước) Đến cuối năm học2016-2017, toàn tuyện có 1879 trẻ, so với năm học trước tăng
245 cháu (trong đó trẻ nhà trẻ tăng 78 trẻ và trẻ mẫu giáo tăng
167 trẻ Nguyên nhân tăng là do số lượng trẻ và nhu cầu gửitrẻ của phụ huynh tăng cao so với cùng kỳ năm học trước.Toàn huyện có 21 lớp 5 tuổi giảm 2 lớp so với năm học trước.Tổng số trẻ 5 tuổi là 629, tăng 89 trẻ so với năm học trước,đạt tỷ lệ huy động trẻ 5 tuổi đến trường 100%
- Về quy mô phát triển trường, lớp các trường mầm nonhuyện Lạc Dương
Độ Năm học: 2015- Năm học: 2016- So sánh tỷ
Trang 11lệ huyđộng
Tăng (+)
Giảm(-)
Sốnhómlớp
Sốtrẻ
Tỷ lệ
so với
độ tuổi(%)
Sốnhómlớp
Số trẻ
Tỷ lệ
so với
độ tuổi(%)
ít nhất 2 lần/ năm Trong năm học 2016-2017, có 7/7 trườngmầm non và 2/2 nhóm trẻ tư thục tổ chức bán trú cho trẻ Cáctrường thường xuyên thay đổi khẩu phần ăn cho trẻ hàng ngày
Trang 12phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương Hầu hếtcác trường mầm non đã ứng dụng hiệu quả phần mềm dinhdưỡng Nutrikis
Số lượng trẻ nhà trẻ tham gia bán trú: 249/260 trẻ đạt95,76 %, tăng 9,5% so với cùng kỳ năm học trước, nguyênnhân chủ yếu là do nhu cầu của phụ huynh
Số trẻ mẫu giáo tham gia bán trú: 1448/ 1619 đạt89,43% tăng 2,65% so với cùng kỳ năm học trước Số trẻ học
2 buổi/ ngày không ăn trưa: 171/1619 chiếm 10,56% giảm2,72% so với cùng kỳ năm học trước
100% trẻ được tổ chức uống sữa tại trường hàng ngày.Trong năm học, 100% trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối vềtính mạng, không có trường hợp đáng tiếc xảy ra
* Cơ sở vật chất, trang thiết bị
- Thống kê cơ sở vật chất, thiết bị CNTT tại các trường
mầm non huyện Lạc Dương
NSơ
MNHọ
MNĐạnghị
MNĐưng
MNĐa
MNĐạNhi
MNLong
Tổng
Trang 13nCa
Trang 15đã có những kết quả Hiện nay, các trường mầm non huyệnLạc Dương đã có CSVC – trang thiết bị phục vụ cho việc ứngdụng CNTT vào quản lý Tuy nhiên số lượng và chất lượngcác trang thiết bị còn chưa đồng đều giữa các trường tronghuyện, tỷ lệ CSVC trên số lớp của mỗi trường còn hạn chế.Đây là một khó khăn cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vàogiáo dục cũng như quản lý hoạt động của nhà trường như yêucầu đặt ra
Trang 16- Thực trạng ứng dụng Công nghệ thông tin tại các trường
mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
- Thực trạng kỹ năng ứng dụng Công nghệ thông tin tại các trường mầm non
- Thực trạng kỹ năng ứng dụng CNTT tại các trườngmầm non
Mức độ thực hiện
Tổng điểm X
Thứ bậc
St
t Nội dung Tốt
Trung bình Yếu
Trang 17Mức độ thực hiện
Tổng điểm X
Thứ bậc
St
t Nội dung Tốt
Trung bình Yếu
Trang 18mức trung bình, thể hiện điểm trung bình chung = 2,09 (min
= 1, max = 3)
Từ kết quả khảo sát, đánh giá cho thấy, khả năng ứngdụng CNTT của CBQL, GV và NV được thể hiện rõ nhất ở
điểm “Kỹ năng tương tác với máy tính” có điểm trung bình X
đạt 2,14 Những kỹ năng tương tác với máy tính được thể hiện
rõ nhất là sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản, thiết kếbiểu mẫu
Nội dung thứ 2 được đánh giá ưu điểm là “Kỹ năng khai
thác, sử dụng internet”, có điểm trung bình X đạt 2,12 Kĩnăng này được xem là cơ bản và cần thiết trong hoạt độnggiáo dục cũng như hoạt động của nhà trường trong giai đoạnhiện nay Việc khai thác thông tin trên mạng internet phục vụquản lý và các hoạt động nghiệp vụ, chuyên môn như bổ sungthêm hình ảnh cho bài giảng sinh động, tìm thông tin, tư liệucho hoạt động giáo dục Thực tế, có 31/33 CBQL và 82/108
GV, NV tham gia khảo sát có chứng chỉ tin học A trở lên Nhưvậy, nhìn chung trình độ tin học của CBQL, GV, NV tại cáctrường Mầm non đảm bảo yêu cầu tối thiểu của công việc,nhưng chưa chuyên sâu, điều đó được thể hiện qua kết quả
Trang 19đánh giá “Kỹ năng sử dụng các phần mềm” có X đạt 2,05 và
“Kỹ năng sử dụng các thiết bị CNTT” có X đạt 2,06
Thực tế, kinh tế của huyện Lạc Dương trong những nămgần đây có bước phát triển, tuy nhiên nhìn chung vẫn cònnhiều khó khăn, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệhiện đại vẫn còn chậm Đối với các trường mầm non tronghuyện cũng không ngoại lệ Một số khó khăn trên ảnh hưởngkhông nhỏ đến trình độ, kỹ năng về ứng dụng CNTT củaCBQL, GV, NV vào giáo dục và QLGD
Như vậy, nhìn chung, trình độ ứng dụng CNTT của độingũ CBQL, GV và NV đạt mức độ nhất định, tuy nhiên những
kỹ năng sử dụng CNTT chuyên sâu như ứng dụng phần mềmquản lý, giáo dục trẻ hay tính năng của CNTT vào hoạt độngquản lý còn hạn chế Tỷ lệ CBQL, GV, NV biết sử dụng thànhthạo máy tính còn thấp, đặc biệt là các mức độ như sử dụngphần mềm, thư điện tử, Internet
- Thực trạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin tại các trường mầm non
- Thực trạng mức độ ứng dụng CNTT tại các trườngmầm non
Trang 20T Nội dung
Mức độ đạt được
Thứbậc
Rấtthườngxuyên
Thườngxuyên Rất ít
Trang 21T Nội dung
Mức độ đạt được
Thứbậc
Rấtthườngxuyên
Thườngxuyên Rất ít
Trang 22T Nội dung
Mức độ đạt được
Thứbậc
Rấtthườngxuyên
Thườngxuyên Rất ít
18,8
105,
2 74,6 9,3 6,6
299,22,12
Trang 23Các CBQL, GV, NV tham gia khảo sát đánh giá mức độứng dụng CNTT tại các trường mầm non ở mức trung bình,thể hiện điểm trung bình chung = 2,12 (min = 1, max = 3).
Kết quả khảo sát cho thấy, nội dung “Công tác hành
chính (triển khai việc lưu trữ, bảo quản, cập nhật hồ sơ sổ sách, xử lý văn bản” có điểm trung bình cao nhất X = 2,24.Qua tìm hiểu, hiện nay đã có 100% các trường mầm non tronghuyện bước đầu sử dụng CNTT trong QLGD bằng cách sửdụng một số phần mềm ứng dụng, phầm mềm quản lý, trợgiúp công tác QLGD, để nâng cao chất lượng hiệu quả quản
lý Trong các công việc được ứng dụng nhiều nhất là công táchành chính (lưu trữ, bảo quản, cập nhật hồ sơ sổ sách, soạnthảo, xử lý văn bản…) Bên cạnh đó, các trường đã sử dụngInternet trong việc trao đổi thông tin bằng Email, với cáchthức trao đổi thông tin kiểu này đã giúp cho các nhà QLGDthu nhận được thông tin một cách kịp thời nhanh nhất, đầy đủnhất, tiện lợi nhất
Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 2,23 là nội dung
“Ứng dụng CNTT trong các hoạt động khác (tuyển sinh, kiểm định chất lượng giáo dục, phổ cập giáo dục…)” Xếp thứ 3
Trang 24với điểm trung bình X = 2,22 là nội dung “Quản lý tài chính,
tài sản” Thực tế, ngay từ khi mới được tiếp cận với máy tính
ngành giáo dục đã có kế hoạch ưu tiên đầu tư máy tính cho tất
cả các trường, mỗi trường đã có ít nhất 02 bộ máy tính đểphục vụ công tác quản lý, từ đó đến nay số lượng máy tính đãđược đầu tư nhiều hơn, những máy tính thế hệ cũ trước đó đãđược thay thế bằng máy tính hiện đại hơn Hiện nay mỗitrường đều có máy tính để phục vụ công tác văn phòng, đơn
cử trường mầm non Đạ Nghịt có 4 chiếc, trường mầm nonHọa Mi có 13 chiếc máy tính Việc ứng dụng các phần mềmchuyên dụng phục vụ công tác quản lý, kết nối Internet đãđược triển khai thực hiện ở 100% các trường, ngành đã trang
bị cho các trường một số phần mềm quản lý chung, quản lýtài chính, quản lý kiểm định chất lượng giáo dục
Tuy nhiên, ứng dụng CNTT vào quản lý trường mầm
non còn chưa chú trọng đến một số hoạt động như “ Quản lý
cán bộ, giáo viên, nhân viên”(có điểm trung bình là với =
1,94 xếp bậc 5/6) và “Kết nối, phối hợp các lực lượng giáo
dục trong và ngoài nhà trường” (có điểm trung bình là với =
1,93 xếp bậc 6/6)
Trang 25Hầu hết CBQL, GV, NV cho rằng việc ứng dụng CNTT
đã hỗ trợ rất nhiều mặt trong hoạt động nhà trường Tuy nhiênviệc ứng dụng công nghệ thông tin vẫn ở mức tối thiểu nhất.Chủ yếu hỗ trợ việc soạn thảo văn bản như giáo án, thiết kếbiểu mẫu, tính toán và xử lý kết quả chăm sóc giáo dục trẻ,…sau đó in ra giấy Thực tế, hiện nay công tác đào tạo, bồidưỡng CBQL, GV, NV ở huyện mới dừng ở việc xoá mù tinhọc văn phòng, nội dung chủ yếu của các khoá bồi dưỡngthường chỉ là: một số kiến thức về cấu tạo máy vi tính, hệđiều hành Windows, hệ soạn thảo văn bản Microsoft Office,Powerpoint, Excel Một số khoá bồi dưỡng khác có thêm nộidung dạy cách sử dụng Internet Các kiến thức trên chưa đủ
để người CBQL, GV, NV khai thác các tính năng sử dụngCNTT trong tổ chức các hoạt động trong trường mầm nonmột cách hiệu quả
- Thực trạng quản lý trường mầm non huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thôngtin
- Thực trạng nhận thức về sự cần thiết quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
Trang 26Để đánh giá được thực trạng nhận thức của CBQL, GV,
NV các trường mầm non huyện Lạc Dương về sự cần thiếttăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý và giáo dục Kếtquả nhận thức của CBQL, GV, NV là cơ sở để CBQL cáctrường lập kế hoạch, tổ chức các các hoạt động quản lý nhàtrường theo hướng ứng dụng CNTT Kết quả khảo sát nộidung này thể hiện biểu đồ sau:
Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên,nhân viên về sự cần thiết quản lý nhà trường theo hướng tăngcường ứng dụng CNTT
Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các ý kiến đều chorằng quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng
Trang 27CNTT ở mức độ cần thiết và rất cần thiết với tỷ lệ chiếm91,49 % Còn lại 8,51 % ý kiến cho rằng ít cần thiết Nhậnthức trên đây cho thấy một số ít trong đội ngũ CBQL, GV vẫnchưa hiểu được sự cần thiết, vai trò của CNTT, của mạnginternet đối với quản lý giáo dục và đào tạo trong điều kiệnkhoa học kỹ thuật hiện đại với sự phát triển mạnh mẽ củacông nghệ thông tin như hiện nay, trong đó một phần cũng dolớn tuổi, trình độ hạn chế, việc làm đơn giản nên chưa nhậnthức được tầm quan trọng của công tác này
Phần lớn (91,49 %) số người đã xác định đúng về vai tròcủa sự cần thiết quản lý nhà trường theo hướng tăng cườngứng dụng CNTT chứng tỏ sự nhận thức hiểu biết về nhữngtiện ích và đã có sử dụng CNTT trong công việc, đời sống;đồng thời thể hiện công tác tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức
về vai trò của ứng dụng CNTT đã được thực hiện và được độingũ CBQL, GV, NV hưởng ứng Các văn bản hướng dẫn về
sự cần thiết quản lý nhà trường theo hướng tăng cường ứngdụng CNTT đã đến được với GV, NV của nhà trường
- Thực trạng quản lý trường mầm non theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
Trang 28- Thực trạng xây dựng kế hoạch nhà trường theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
- Thực trạng hoạt động xây dựng kế hoạch quản lý nhàtrường theo hướng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
Trang 3068,
1 9,0 6,4
309,0
2,19
Các CBQL, GV, NV tham gia khảo sát đánh giá mức độthực hiện hoạt động xây dựng kế hoạch quản lý nhà trườngtheo hướng tăng cường ứng dụng CNTT ở mức trung bìnhkhá, thể hiện điểm trung bình chung = 2,19 (min = 1, max =3)
Hoạt động lập kế hoạch được đánh giá đạt được cao nhất
là: “Xác định mục tiêu, nội dung ứng dụng CNTT trong các
công tác chuyên môn” với = 2,21 xếp bậc 1/5.
Trang 31Đây được coi là nội dung cốt lõi của việc lập kế hoạchtrong công tác quản lí, là căn cứ để các thành viên trongtrường tiến hành thực hiện Thông thường CBQL trường mầmnon dựa trên các văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý để xâydựng các mục tiêu cụ thể của đơn vị mình xác định nội dungthực hiện cho phù hợp.
Việc “Lập kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT”
đạt ở mức độ thấp nhất với = 2, 17 xếp bậc 5/5
Tốc độ đổi mới công nghệ, thiết bị là một tất yếu, đòi hỏingười sử dụng phải thường xuyên cập nhật kiến thức mới.Tuy nhiên, một mặt do điều kiện hạn chế về kinh phí và chiphí trong việc tự mở lớp, thuê người về bồi dưỡng, tập huấn
kỹ năng ứng dụng CNTT, mặt khác hầu hết các trường có tâm
lý đợi chờ các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ của cáccấp, thông qua đó nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT tronghoạt động chuyên môn nên công tác lập kế hoạch bồi dưỡng
kỹ năng ứng dụng CNTT cho CBQL, GV, NV không phải lànội dung được quan tâm nhiều
- Thực trạng tổ chức hoạt động trường mầm non theo hướng
tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
Trang 32- Thực trạng tổ chức hoạt động nhà trường theo hướngtăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
T
T Nội dung
ứ bậcTốt Tr.bình Yếu ∑
Trang 33T Nội dung
ứ bậTốt Tr.bình Yếu ∑
Trang 34T Nội dung
ứ bậTốt Tr.bình Yếu ∑
19,0
104,0
73,8
10,2
7,2
298,62,12