phương pháp đàm thoại trong dạy học đạo đức lớp 3

44 2.1K 15
phương pháp đàm thoại trong dạy học đạo đức lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH - NGUYỄN LAN NHI TIỂU LUẬN: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3" Lớp: CĐTH – K36B Khoa: GDTH – MN Giáo viên hướng dẫn: Ths Phạm Thị Hải Bắc Ninh, tháng 11 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Bài tiểu luận hoàn thành q trình học tập mơn “ đạo đức phương pháp dạy học đạo đức tiểu học” trường cao đẳng sư phạm Bắc Ninh Trong trình nghiên cứu hoàn thành tiểu luận em nhận nhiều giúp đỡ, với tất lòng chân thành tình cảm mình, em xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới: Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phạm Thị Hải tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho em suốt trình thực tiểu luận Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa GDTH - MN Trường cao đẳng sư phạm Bắc Ninh, người truyền đạt kiến thức quý báu cho em thời gian học vừa qua Cuối em xin cảm ơn thầy cô giáo môn Phương pháp giảng dạy Đạo đức đưa nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu hoàn thành tiểu luận Mặc dù vận dụng tất kiến thức học tập kinh nghiệm thực tế từ thân đê hồn thành đề tài này, song có mặt hạn chế, thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo Bắc Ninh, ngày 11 tháng 11 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Lan Nhi LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan dề tài: “ Vận dụng phương pháp đàm thoại dạy học môn đạo đức lớp 3” nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Đề tài sản phẩm mà em nỗ lực nghiên cứu q trình học tập mơn “ Đạo đức phương pháp dạy học đạo đức tiểu học” trường cao đẳng sư phạm Bắc Ninh Trong trình viết có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ rang, hướng dẫn Phạm Thị Hải – giảng viên khoa trị trường cao đẳng sư phạm Bắc ninh Em xin cam đoan có vấn đề em xin chịu hồn toàn trách nhiệm Bắc Ninh, ngày 11 tháng 11 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Lan Nhi MỤC LỤC Đề mục LỜI CẢM ƠN Trang LỜI CAM ĐOAN PHẦN A : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc tiểu luận PHẦN B : NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương : Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm đàm thoại 1.1.1.2 Khái niệm phương pháp đàm thoại 1.1.2 Ưu điểm phương pháp dàm thoại 10 1.1.3 Phân loại phương pháp đàm thoại 10 1.1.4 Quy trình phương pháp đàm thoại 10 1.1.4.1 Quy trình phương pháp đàm thoại chung 10 1.1.4.2 Quy trình phương pháp đàm thoại dạy học đạo đức lớp 11 1.1.5 Những yêu cầu việc sử dụng phương pháp 12 1.1.6 Những điều cần lưu ý sử dụng phương pháp đàm thoại dạy 15 học đạo đức 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 16 1.2.1 Tổng quan môn đạo đức 16 1.2.1.1 Tổng quan mơn đạo đức chương trình tiểu học 16 1.2.1.2 Tổng quan môn đạo đức lớp 18 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học môn 22 đạo đức lớp 1.2.2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên với nhận thức tầm quan trọng 23 việc sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học môn Đạo đức 1.2.2.2 Thực trạng học sinh với nhận thức tầm quan trọng môn Đạo đức 27 phương pháp đàm thoại môn Đạo đức Tiểu học 1.2.2.3 Thực trạng học sinh lớp nhận thức phương pháp đàm thoại 28 môn Đạo đức lớp 1.2.2.4 Đánh giá chung thực trạng 29 1.2.3 Sự cần thiết việc sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học 31 đạo đức lớp Chương : Thực nghiệm sư phạm 32 2.1 Kế hoạch thực nghiệm 32 2.1.1 Mục đích thực nghiệm 32 2.1.2 Tổ chức thực nghiệm 33 2.1.3 Thời gian thực nghiệm 33 2.1.4 Nội dung thực nghiệm 33 2.2 Thiết kế giáo án giảng thực nghiệm 33 2.3 Kết thực nghiệm 40 2.3.1 Kết qua phiếu điều tra đánh giá tính hiệu đề tài thơng qua 40 ý kiến giáo viên 2.3.2 Kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 42 2.3.3 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 43 PHẦN C : KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 45 PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Mối quan hệ trọng trình dạy học nghệ thuật “ cho “ “ nhận”, truyền thụ lĩnh hội Vì câu hỏi lớn cần đặt là: Người “cho” truyền thụ nào, cách để người “nhận” lĩnh hội với tất lòng say mê, tính tự giác, chủ động tích cực có hiệu Để có điều đòi hỏi giáo viên – người truyền thụ phải có suy nghĩ, tìm tòi, vận dụng phương pháp phù hợp với nội dung, đặc thù học Em thiết nghĩ rằng: người giáo viên lên lớp người nghệ sĩ lên sân khấu để hút khán giả ngồi khiếu đòi hỏi nghệ thuật Người giáo viên vậy, để giảng thực sinh động học sinh tiếp thu cách hiệu ngồi tri thức vốn có yếu tố thiếu lực sư phạm hay nói cách khác phương pháp, kĩ truyền thụ Đặc biệt công đổi yếu tố người đặc biệt coi trọng tiềm trí tuệ với sức mạnh tinh thần đạo đức người đề cao phát huy mạnh mẽ lĩnh vực xã hội Việc nâng cao chất lựơng hiệu dạy môn học đạo đức trường Tiểu học trách nhiệm việc làm vô cần thiết người giáo viên Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học giáo dục đạo đức cho trẻ thuyết giảng hay, nhồi nhét học đạo đức mà cần phải sử dụng nhiều phương pháp kết hợp Tuy nhiên vận dụng phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu vấn đề vào giảng dạy bộc lộ số hạn chế định: Phương pháp thuyết trình phương pháp mà giáo viên lời lẽ truyền tải kiến thức đến học sinh, học sinh lĩnh hội tri thức cách thụ động lên học xảy tình trạng: Đọc – chép, nghe – chép Dẫn đến chất lượng học Khi vận dụng phương pháp nêu vấn đề vốn hiểu biết học sinh hạn chế học sinh nhỏ nên nhiều giáo viên phát vấn hoc sinh khơng trả lời được, xảy tình trạng thầy hỏi xong lại tự trả lời dẫn đến học trở lê ntẻ nhạt, nhàm chán Với việc vận dụng phương pháp đàm thoại việc truyền thụ lĩnh hội tri thức giáo viên học sinh thông qua hệ thống câu trả lời yêu cầu, gợi ý giáo viên nêu Trên sở tri thức lĩnh hội học sinh lại nêu câu hỏi dể giáo viên giải đáp vấn đề mà học sinh vướng mắc Từ làm cho học trở lên sơi hơn, kích thích ham mê, hứng thú học tập học sinh Phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học Đặc biệt giúp học sinh trả lời tốt câu hỏi thực tiễn sống Vì em chọn đề tài “ Vận dụng phương pháp đàm thoại dạy học môn đạo đức lớp 3” Mục đích đề tài Qua đề tài này, em muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Đạo đức cách thiết kế câu hỏi đàm thoại Để giúp em nắm vững học, phát huy tính chủ động tích cực học để tiết học trở lên sôi Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu khoa học việc vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại giảng dạy đạo đức lớp - Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học vài cụ thể chương trình đạo đức lớp theo phương pháp đàm thoại - Thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Giới hạn phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu: phương pháp đàm thoại dạy học đạo đức lớp Phạm vi nghiên cứu: Các giáo án dạy học đạo đức lớp Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, em sử dụng phương pháp sau : Nghiên cứu tài liệu : - Đọc tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục có liên quan đến nội dung đề tài - Đọc SGK, sách giáo viên, loại sách tham khảo Nghiên cứu thực tế : - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài Lời cảm ơn Lời cam đoan Phần A: Mở đầu Phần B: Nội dung Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Chương : Thực nghiệm sư phạm 2.1 Kế hoạch thực nghiệm 2.2 Thiết kế giáo án giảng thực nghiệm 2.3 Kết thực nghiệm Phần C: Kết luận Tài liệu tham khảo PHẦN B: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm đàm thoại Đàm thoại phương pháp tổ chức trò chuyện, chủ yếu giáo viên học sinh vấn đề dựa hệ thống câu hỏi giáo viên chuẩn bị trước 1.1.1.2 Khái niệm phương pháp đàm thoại Phương pháp đàm thoại phương pháp hỏi đáp dạy học, giáo viên đặt câu hỏi, khích lệ gợi mở để học sinh dựa vào kiến thức học mà trả lời nhằm rút kiến thức hay củng cố kiểm tra Phương pháp đàm thoại (hỏi đáp có hiệu quả) phương pháp mà giáo viên vào nội dung học khéo léo đặt câu hỏi để học sinh vào điều biết kiến thức, kinh nghiệm có thân sau học sinh quan sát hình vẽ, xem phim, đọc tài liệu, nghe băng ghi âm, giáo viên đưa câu hỏi nhằm sáng tỏ vấn đề, tìm tri thức từ tài liệu học, nhằm củng cố, mở rộng, đào sâu tri thức tiếp thu nhằm tổng kết hệ thống hóa tri thức thu lượm được, kiểm tra, đánh giá việc nắm vững tri thức học sinh 1.1.2 Ưu điểm phương pháp đàm thoại So với phương pháp truyền thụ phương pháp thuyết trình, phương pháp đàm thoại có ý đến vai trò chủ thể nhận thức học sinh vận dụng tốt phương pháp có ưu điểm sau : - Đó cách có hiệu để điều khiển hoạt động tư học sinh, kích thích tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh - Bồi dưỡng cho học sinh lực diễn đạt lời vấn đề khoa học cách xác, đầy đủ, gọn gàng, nhớ lâu tài liệu - Giúp giáo viên thu tín hiệu ngược từ học sinh cách nhanh gọn để kịp thời điều chỉnh hoạt động học sinh Thơng qua giáo viên vừa có vai trò đạo nhận thức toàn lớp, vừa đạo nhận thức học sinh 1.1.3 Phân loại phương pháp đàm thoại - Dựa vào mục đích lý luận dạy học phân loại: đàm thoại gợi mở, đàm thoại củng cố, đàm thoại tổng kết, đàm thoại kiểm tra - Dựa vào tính chất nhận thức học sinh gồm, đàm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích - minh họa, đàm thoại kiểm tra Nhìn chung phương pháp đàm thoại chia dạng : (1) Đàm thoại tái hiện: Gồm câu hỏi để củng cố, ôn tập nội dung học tổng kết, kiểm tra Tác dụng đàm thoại giúp học sinh rèn luyện trí nhớ tạo tin tưởng cho học sinh việc nắm vững tri thức (hình ảnh, ngữ nghĩa, cơng thức) trình bày, áp dụng tài liệu, kiện, nguyên tắc Câu hỏi dễ đặt câu trả lời dễ biết hay sai (2) Đàm thoại gợi mở (đàm thoại phát triển): Giáo viên đặt hệ thống câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi để tìm tri thức tự thân học sinh chưa có kiến thức này, hình thức đòi hỏi cao giáo viên học sinh để đạt mục đích học tập, có dạng: - Đàm thoại gợi mở Algorit : câu hỏi đặt theo trình tự cho loạt tương tự , học sinh suy nghĩ tìm kết - Đàm thoại gợi mởi nêu vấn đề : câu hỏi nêu vấn đề, chứa đựng điều biết chưa biết, học sinh phải tư phải có gợi ý dẫn dắt thầy cần thiết tìm kết Ngồi có dạng đặc biệt phương pháp đàm thoại đàm thoại học sinh: học sinh tự đặt câu hỏi cho giáo viên cho lớp học để nhằm giải đáp thắc mắc làm sáng tỏ vấn đề 1.1.4 Quy trình phương pháp đàm thoại 1.1.4.1 Quy trình phương pháp đàm thoại chung Trước học Bước 1: Xác định mục tiêu học đối tượng dạy học Xác định đơn vị kiến thức kĩ học tìm cách diễn đạt nội dung dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh Bước 2: Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi (đặt câu hỏi chỗ nào?), trình tự câu hỏi (câu hỏi trước phải làm cho câu hỏi tiếp 10 xã hội hóa giáo dục đến việc xây dựng mối quan hệ với cha mẹ học sinh tổ chức xã hội khác làm tốt Hạn chế : Môn đạo đức cung cấp cho học sinh chuẩn mục đạo đức Mơn học có tác dụng to lớn việc hình thành nhân cách cho học sinh Vậy mà số giáo viên chưa nhận thức hết vai trò quan trọng mơn đạo đức.Trong q trình dạy bị coi nhẹ,chỉ trọng đến môn đánh giá điểm số, mà quên dạy đạo đức hình thành kỹ sống tốt, sống đẹp cho em 1.2.2.4.3 Mặt mạnh – mặt yếu Mặt mạnh Đa số học sinh ham học,tích cực chủ động tham gia phát biểu, trả lời câu hỏi giáo viên tiết học, với câu hỏi thú vị, dễ hiểu Chính câu hỏi hay giúp học sinh hứng thú học tập, suy nghĩ Tiết học sôi ,học sinh nắm nội dung nhanh chóng Tiết học diễn cách nhẹ nhàng Mặt yếu Tổ chức đàm thoại đạo đức khơng khéo léo nhiều thời gian Vì học sinh phải suy nghĩ lâu với câu hỏi khó với nhiều câu hỏi học sinh mấ tthời gian để trả lời hết chúng Và số học sinh khơng có ý thức học tập lại dựa vào thời gian mà gây trật tự lớp học làm việc riêng mà giáo viên bao quát hết 1.2.3 Sự cần thiết phương pháp đàm thoại dạy học đạo đức lớp Từ tác động tình hình thực tiễn cơng tác giáo dục nói chung trường tiểu học nói riêng, tượng phổ biến xảy mơn đạo đức chưa trọng giảng dạy Vì vậy, tác động đến tâm tâm lý, ý thức em: “ chưa tâm vào học đạo đức” mơn học giữ vai trò quan trọng việc hình thành nhân cách, giáo dục đạo đức, ý thức tuân thủ pháp luật lí tưởng cách mạng Chính mà học thầy say sưa giảng học sinh quý trọng Đặc biệt lớp tập trung ý HS yếu, thiếu bên vững, ý bị phân tán dẫn đến không tập trung vào bài; nhu cầu nhận thức em phát triển nên phương pháp nội dung dạy học khơng phù hợpv ới tâm lí em làm 30 cho việc học em trở nên nặng nề, tải, học em cảm thấy mệt mỏi chán nản Vì thực trạng ngày diễn phổ biến tác động đến tâm lí giáo viên làm cho giáo viên cảm thấy hứng thú, dẫn đến khơng tha thiết dạy mơn đạo đức đầu tư , sang tạo trình soạn, giảng để khai thác kiến thức dạy Cho nên hiệu học tập em chưa cao Chính giáo viên cần sử dụng phương pháp dạy học hiệu hơn, phù hợp với HS đặc biệt HS lớp Khi sử dụng phương pháp thuyết trình hay nêu vấn đề vào giảng dạy bộc lộ số hạn chế định: Phương pháp thuyết trình phương pháp mà giáo viên lời lẽ truyền tải kiến thức đến học sinh, học sinh lĩnh hội tri thức cách thụ động lên học xảy tình trạng: Đọc – chép, nghe – chép Dẫn đến chất lượng học Khi vận dụng phương pháp nêu vấn đề vốn hiểu biết học sinh hạn chế học sinh nhỏ nên nhiều giáo viên phát vấn hoc sinh không trả lời được, xảy tình trạng thầy hỏi xong lại tự trả lời dẫn đến học trở lê ntẻ nhạt, nhàm chán Đối với phương pháp nhóm thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp gọi phương pháp tham gia Tuy nhiên, phương pháp bị hạn chế không gian chật hẹp lớp học, thời gian hạn định tiết học, giáo viên phải biết tổ chức hợp lý học sinh quen với phương pháp có kết Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành số cách ứng xử tình giả định Tuy nhiên phương pháp thời gian phải chuẩn bị thời gian cho nhóm chuẩn bị đóng vai, nguwofi đóng vai phải hiểu rõ vai tập Chính để sử dụng phương pháp đóng vai cần có kế hoạch chuản bị cơng phu giáo viên lẫn học sinh Mỗi phương pháp hình thức dạy học mơn đạo đức có mặt mạnh hạn chế riêng, phù hợp với loại bài, khâu tiết dạy nên ta phủ nhận phương pháp Đối với phương pháp đàm thoại, vấn đáp hoạt động giáo viên dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức trao đổi ý kiến – kể tranh luận – thầy với lớp, có trò với trò, nhằm giải vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tòi, giáo viên giống người 31 tổ chức tìm tòi, học sinh giống người tự lực phát kiến thức Vì vậy, kết thúc đàm thoại, học sinh có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước trình độ tư Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải hợp lý vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành công sống, đặc biệt kinh doanh Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Trong dạy học theo phương pháp đàm thoại, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư tích cực, sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề nảy sinh Chính phương pháp đàm thoại nên sử dụng nhiều dạy học đạo đức lớp CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 2.1 Kế hoạch thực nghiệm 2.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Qua rút thêm kinh nghiệm việc nâng cao hiệu sử dụng phương pháp đàm thoại dạy học mơn Đạo đức Tiểu học nói chung trường Tiểu học Lim nói riêng 2.1.2 Tổ chức thực nghiệm Qúa trình thực nghiệm tiến hành trường Tiểu học Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Em trực tiếp giảng dạy tiết lớp 3G lớp đối chứng lớp 3H với người trực tiếp giảng dạy cô Nguyễn Thị Thơm – GV hướng dẫn kiến tập Lớp đối chứng dạy bình thường theo phương pháp cũ tiến hành song song với lớp thực nghiệm 2.1.3 Thời gian thực nghiệm Em thực nghiệm sư phạm thời gian tuần (Từ ngày 02/10 đến ngày 30/10/2018) lớp 3G trường Tiểu học Lim - Tuần tháng 3: Dạy “ Giữ lời hứa – tiết 1” - Tuần tháng 3: Dạy “ Biết ơn thương binh liệt sĩ – tiết 1” 32 Lớp đối chứng dạy bình thường theo phương pháp cũ tiến hành song song với lớp thực nghiệm 2.1.4 Nội dung thực nghiệm - Em tiến hành trao đổi chuyên môn với giáo nhiều năm giảng dạy môn học điều tra ngẫu nhiên học sinh nhận thức, cách thức học tập để từ có phương pháp thực nghiệm tốt - Tiến hành tổ chức hoạt động dạy học giáo án thực nghiệm thiết kế - Đánh giá kết thực nghiệm phiếu đánh giá - Thăm dò ý kiến giáo viên học sinh việc vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại phiếu điều tra quan sát trình dự 2.2 Thiết kế giáo án giảng thực nghiệm Để tiến hành dạy học thực nghiệm, em tiến hành soạn giáo án giảng dạy, giáo án thiết kế đảm bảo quy tắc sau: Soạn theo nội dung chương trình học Xác định mục tiêu học Tuân thủ chặt chẽ bước nên lớp GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LẦN Bài : GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1) A/ Mục tiêu : Kiến thức: - Hiểu giữ lời hứa - Nêu vài ví dụ giữ lời hứa Kĩ năng: - Biết giữ lời hứa với bạn bè người Thái độ: - Quý trọng người biết giữ lời hứa II KNS giáo dục - Kĩ tự tin có khả thực lời hứa - Kĩ thương lượng với người khác để thực lời hứa - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm III Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Đàm thoại chủ yếu - Đóng vai xử lí tình 33 IV Phương tiện dạy học - Giáo viên: Truyện tranh vòng bạc, phiếu minh họa dành cho hoạt động - Học sinh: Vở tập V Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: 4' - Kính u Bác Hồ 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 1’ 2.2 Bài  Hoạt động 1: Đàm thoại truyện “Chiếc vòng bạc" (10’) * Mục tiêu: Học sinh biết giữ lời hứa ý nghĩ việc giữ lời hứa - Học sinh theo dõi kết hợp quan - Kể chuyện kèm theo tranh minh họa sát tranh - Mời từ – học sinh đọc lại - Lớp lắng nghe trả lời câu hỏi - Hệ thống câu hỏi: GV hỏi: - Truyện xảy với Bác Hồ trước - Bác hứa mua quà tặng cho em bé Bác Bác cơng tác - Bác Hồ làm gặp lại em bé sau - Bác Hồ không quên lời hứa với em bé … "Một vòng bạc hai năm xa? mới" - Em bé người truyện cảm - Mọi người cảm động kính thấy trước việc làm Bác? Việc phục trước việc làm Bác Bác giữ lời hứa với người làm Bác thể điều gì? - Chúng ta cần phải giữ lời hứa - Qua câu chuyện em rút điều gì? - Thế giữ lời hứa? Người biết giữ lời - Giữ lời hứa thực lời hứa người đánh nói Đã hứa hẹn với người khác Người biết giữ lời hứa nào? người tin cậy noi theo * Kết luận: Tuy bận nhiều công việc - HS lắng nghe Bác Hồ không quên lời hứa với em bé, dù qua thời gian dài Việc làm Bác khiến người cảm động kình phục Qua câu chuyện trên, thấy cần phải giữ lời hứa Giữ lời hứa 34 thực điều nói, hứa hẹn với người khác Người biết giữ lời hứa người quý trọng, tin cậy noi theo  Hoạt động 2: Xử lí tình huống(12’) * Mục tiêu: Học sinh biết cần phải giữ lời hứa cần làm khơng thể giữ lời hứa với người khác - Chia lớp thành hai nhóm u cầu nhóm xử lí hai tình đây: - Lần lượt nêu tình SGV yêu cầu học sinh giải - Đại diện nhóm lên báo cáo - Yêu cầu lớp thảo luận: + Em có đồng tình với cách giải nhóm bạn khơng? Vì sao? - Hai nhóm thảo luận theo tình - Tình huống1: Tân cần sang nhà bạn học hứa tìm cách báo cho bạn: Xem phim xong sang học với bạn khỏi chờ - Tình 2: Thanh cần dán trả lại chuyện cho Hằng xin lỗi bạn Cần phải giữ lời hứa giữ lời hứa tự trọng tôn trọng người khác - Đại diện nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét - HS thảo luận trả lời - Tình 1: Tân cần sang nhà bạn học hứa tìm cách báoch o bạn: Xem phim xong sang học bạn, để bạn không chờ - Tình 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng xin lỗi bạn - Tiến Hằng cảm thấy khơng vui, khơng hài lòng, khơng thích; lòng tin bạn khơng giữ lời hứa với + Theo em, Tiến nghĩ khơng thấy Tân sang nhà học hứa? Hằng nghĩ Thanh không dám sang trả lại truyện xin lỗi việc làm rách truyện? - GV nhận xét - Vậy cần làm khơng thể thực - HS trả lời: Cần xin lỗi giải thích lý thất hứa điều hữa với người khác? * Kết luận: - Cần phải giữ lời hứa giữ lời hứa tự - HS lắng nghe 35 trọng tôn trọng người khác - Khi lí đó, em khơng thể thực lời hứa với người khác, em cần phải xin lỗi họ giải thích rõ lí Hoạt động 3: Tự liên hệ (8’) * Mục tiêu: HS biết đồng tình với hành vi thể giữ dúng lời hứa; khơng đồng tình với hành vi không giữ lời hứa - Yêu cầu HS tự liên hệ: + Thời gian qua em có hứa với điều khơng? Em có thực điều hứa khơng? Vì sao? + Em thấy thực (không được) điều hứa? - Nhận xét khen học sinh biết giữ lời hứa Củng cố- dặn dò : (2’) - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo học - -8 HS trả lời, liên hệ với thân - Học sinh đọc câu tục ngữ SGK - Về nhà học thuộc áp dụng học vào sống hàng ngày - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LẦN Bài 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ ( Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu thương binh, liệt sỹ người hy sinh xương máu Tổ quốc Kĩ năng: - Biết công lao thương binh, liệt sĩ quê hương , đất nước - HS biết kính trọng, biết ơn quan tâm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sỹ địa phương việc làm cụ thể phù hợp với khả Thái độ : - Giáo dục HS có thái độ tôn trọng, biết ơn thương binh gia đình liệt sỹ Tích cực 36 tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh , liệt sĩ nhà trường tổ chức II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ trình bày suy nghĩ, thể cảm xúc người hi sinh xương máu Tổ quốc - Kĩ xác định giá trị người quên Tổ quốc III ĐỒ DÙNG: Giáo viên: -Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên - Tranh minh hoạ truyện “ Một chuyến bổ ích” - Bảng phụ dùng cho hoạt động 2 Học sinh: - Vở tậpIV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ (4'): - Vì phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, - HS trả lời láng giềng ? - Em làm để thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? - GV yêu cầu học sinh nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá Bài 2.1 Giới thiệu bài(1') - HS lắng nghe 2.2 Hoạt động (9'): Kể chuyện * Mục tiêu: HS hiểu thương binh, liệt sĩ; có thái độ biết ơn thương binh gia đình liệt sĩ - GV kể chuyện: Một chuyến bổ ích - HS nghe kể quan sát tranh - GV cho HS quan sát tranh - GV kể lần 37 - GV đưa câu hỏi đàm thoại: - HS trả lời: + Các bạn lớp 3A dâu vào ngày 27/7? + Thăm trại điều dưỡng thương binh + Các bạn đến trại điều dưỡng để làm ? + Thăm sức khoẻ lắng nghe kể + Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, chuyện liệt sĩ người nào? + Là người hi sinh để giành độc lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc + Chúng ta cần phải có thái độ đối + Biết ơn, kính trọng với thương binh, liệt sỹ ? *GV kết luận: Thương binh, liệt sĩ - HS lắng nghe người hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do, hòa bình cho Tổ quốc Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn thương binh gia đình liệt sĩ 2.3 Hoạt động 2(9'): Thảo luận nhóm *Mục tiêu: HS phân biệt số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ việc khơng nên làm - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV cho HS hoạt động nhóm đơi làm BT2 - Các nhóm thảo luận vòng 2’ - Quan sát nhóm thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trả lời - Đại diện nhóm trả lời, nhóm - GV nhóm khác bổ sung khác nhận xét, bổ sung + Các việc nên làm việc: a,b,c + Các việc không nên làm việc: d - GV nhân xét kết luận: + Các việc nên làm việc: a,b,c + Các việc không nên làm việc: d - Em làm để giúp đỡ thương binh - HS nối tiếp kể việc liệt sỹ? làm để giúp đỡ thương binh 38 gia đình liệt sĩ - Nhận xét tuyên dương HS d Hoạt động 3(8') Bày tỏ ý kiến - HS đọc - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS nghe - Bày tỏ ý kiến giơ - GV đặt câu hỏi Nêu yêu cầu giơ thẻ thẻ mầu đỏ, sai giơ thẻ màu xanh KL: Đúng: a, c, e ; Sai: b, d - Hãy kể lại số hoạt động đền ơn đáp nghĩa - 4-5 HS trả lời thương binh, gia đình liệt sĩ địa phương mà em biết? - HS tự liên hệ thân Liên hệ gd: Chúng ta làm thể đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sỹ thơn, xã em ? 3.Củng cố dặn dò(4'): - Vì phải biết ơn thương binh, liệt sĩ?( Vì - HS trả lời Thương binh, liệt sỹ người hi sinh Độc lập, tự Tổ quốc ) - Nx chung học - HS lắng nghe - Về nhà tìm thêm câu chuyện kể chiến công dũng cảm anh hùng liệt sỹ Chuẩn bị sau 2.3 Kết thực nghiệm Qua tuần thực nghiệm trường Tiểu học Lim, em có kết thực nghiệm khả quan Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm đạt tồn số hạn chế Sau tiết dạy em phát phiếu điều tra cho giáo viên dự học sinh lớp thực nghiệm để điều tra hiệu học 2.3.1 Kết qua phiếu điều tra đánh giá tính hiệu đề tài thông qua ý kiến giáo viên Tổng số: phiếu Các thầy cô cho nhận xét tiết dạy em cách tích vào cột theo bảng sau: 39 Đạt Tiêu chí đánh giá SL Tỉ lệ Không đạt SL Tỉ lệ Xác định mục tiêu, chuẩn mực kiến thức, kĩ Nội dung gắn với thực tế, đảm bảo giáo dục tồn diện Vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức phù hợp Số lượng câu hỏi đàm thoại phù hợp Nội dung câu hỏi đàm thoại mực, kiến thức bao hàm tình vừa sức với học sinh Tác phong sư phạm chuẩn mực Giờ học sôi nổi, học sinh tích cực Sau thu phiếu điều tra tổng hợp kết thu sau: Bảng thống kê nhận xét giáo viên dự tiết dạy Đạt Xác định mục tiêu, chuẩn mực kiến SL 8/8 Tỉ lệ 100% Không đạt SL Tỉ lệ 0/8 0% thức, kĩ Nội dung gắn với thực tế, đảm bảo giáo 8/8 100% 0/8 0% dục tồn diện Vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức 6/8 75% 2/8 25% phù hợp Số lượng câu hỏi đàm thoại phù hợp Nội dung câu hỏi đàm thoại 7/8 8/8 87,5% 100% 1/8 0/8 12,5% 0% Tiêu chí đánh giá mực, kiến thức bao hàm tình vừa sức với học sinh Tác phong sư phạm chuẩn mực 8/8 100% 0/8 0% Giờ học sơi nổi, học sinh tích cực 8/8 100% 0/8 0% Dựa bảng tổng hợp trên, ý kiến nhận xét giáo viên tổng hợp lại sau: - Có 100% giáo viên đồng ý câu hỏi xây dựng giáo án tạo hứng thú, lôi học sinh vào trình tìm hiểu, giải câu hỏi giúp học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, kích thích học sinh tích cực độc lập, tư duy, bồi dưỡng cho học sinh lực diễn đạt lời - 100% giáo viên đồng ý mức độ khó câu đàm thoại xây dựng 40 tiểu luận mực, kiến thức bao hàm tình vừa sức với họcs inh - Có 12,5% giáo viên không đồng ý với việc vận dụng phương pháp đàm thoại tổ chức dạy học, nhiên đa số giáo viên (87,5%) tham khảo ý kiến nhận xét: “Phương pháp dạy học đàm thoại có tính khả thi” Phương pháp không áp dụng cho hoạt động với phương pháp đàm thoại trình giảng mà hàm chứa nhiều hoạt động với phương pháp khác - Một số giáo viên đồng tình kết luận rằng: Phương pháp dạy học đàm thoại vạn Để thực hiên đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải biết kết hợp phương pháp dạy học nói với phương pháp khác, phương pháp tiên tiến giới vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Hiệu sử dụng phương pháp tùy thuộc vào lực sư phạm giáo viên trình độ nhận thức học sinh - 100% giáo viên đánh giá việc nắm vững nội dung giảng trọng tâm dạy để đặt câu hỏi hướng vào nội dung học cao Việc đặt câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh cụ thể, lớp học, điều kiện có 2.3.2 Kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trong thời gian thực nghiệm em đưa phiếu đánh giá Cả lớp thực nghiệm lớp đối chứng làm chung phiếu sau: Tiêu chí đánh giá Có Số lượng Tỉ lệ Khơng Số lượng Tỉ lệ Hiểu Hứng thú Yêu thích tiết học Thực tích cực nhà nhà Bảng kết thu sau: - Đối với học sinh thực nghiệm lớp 3G với số học sinh 32: Bảng thống kê ý kiến học sinh lớp thực nghiệm (3G) Tiêu chí đánh giá Có SL Tỉ lệ Hiểu 30/32 93,75% Hứng thú 30/32 93,75% Yêu thích tiết học 31/32 96,9% Thực tích cực nhà nhà 28/32 87,5% - Đối với học sinh đối chứng lớp 3H với số học sinh 28: 41 Không SL Tỉ lệ 2/32 6,25% 2/32 6,25% 1/32 3,1% 4/32 12,5% Bảng thống kê ý kiến học sinh lớp đối chứng 3H Tiêu chí đánh giá Có SL 23/28 23/28 22/28 20/28 Hiểu Hứng thú Yêu thích tiết học Thực tích cực nhà nhà Từ kết cho thấy: Tỉ lệ 82,14% 82,14% 78,57% 71,43% Không SL Tỉ lệ 5/28 17,86% 5/28 17,86% 6/28 21,43% 8/28 28,57% + Tỉ lệ học sinh hiểu hứng thú lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng chênh lệch 11,61% Điều tương đương với mức độ không hiểu chưa hứng thú học sinh lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng 11,61% + Tỉ lệ yêu thích tiết học lớp thực nghiệm chiếm 96,9% cao so với lớp đối chứng chiếm 78,57% chênh lệch nhiều 18,33% + Từ việc mức độ hiểu bài, hứng thú yêu thích lớp thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao dẫn đến việc em có nhiều biểu tích cực ứng dụng vào sống hàng ngày với tỉ lệ 87,5% vượt trội so với lớp đối chứng 71,43% + Nhìn chung lớp thực nghiệm, học em tích cực trao đổi với giáo viên giờ, sơi tự tin trình bày quan điểm, đáp án Điều thể tính tích cực tư thể lực nắm học em Như vậy, dạy học theo phương pháp đàm thoại phát huy tính tích cực học tập học sinh làm cho học sinh quen với tác phong làm việc độc lập, tự giác, tích cực, nắm kiến thức học em 2.3.3 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm Qua thực nghiệm sư phạm nêu trên, em thấy rằng: Nếu áp dụng phương pháp đàm thoại vào dạy học đạo đức lớp có khả tạo môi trường cho học sinh tự khám phá, tự chiếm lĩnh nội dung học tập, tự chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, kích thích học sinh tích cực độc lập tự 42 PHẦN C: KẾT LUẬN Làm công tác giáo dục người làm nghệ thuật, cơng việc đòi hỏi phải có q trình lâu dài bền bỉ mà người thực phải có tâm huyết tâm cao Người giáo viên muốn thành công giảng phải có nghiên cứu tìm tòi đòi hỏi kiên trì nhẫn nại Trước chuẩn bị giảng trước hết phải nắm bắt tâm lí lứa tuổi, đối tượng học sinh lớp dạy Trên sở hình thành hệ thống câu hỏi phù hợp với khả tư lớp Trong học giáo viên phải hướng dẫn định hướng để câu trả lời học sinh q trình tìm tòi phát vấn đề Nhìn chung học, vai trò người giáo viên xem “ Trọng tài” điều khiển “trận bóng đá”, nên thiết phải để học sinh giữ vai trò chủ động học tập, giáo viên không nên làm thay nhiệm vụ học sinh, không áp đặt kiến thức không nên gạ bỏ số thông tin ý kiến học sinh cho dù thiếu xác Giáo viên với vai trò người “ trọng tài” hỗ trợ học sinh tự thực nhiệm vụ, điều chỉnh ý tưởng sai lệch, khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện cho học sinh phán xét đưa kết luận Làm khơng khí học trở nên sôi nhiều sau lên lớp hầu hết em nắm kiến thức Vì kiến thức em tự tìm tòi, khám phá mà kiến thức tự làm em nhớ lâu kiến thức thụ động lĩnh hội Đó điều mà giáo viên mong đợi sau học lên lớp Sau vận dụng phương pháp đàm thoại vào dạy học đạo đức lớp 3, em thấy em học sinh phát huy vốn kinh nghiệm đạo đức có; chia sẻ học hỏi kinh nghiệm thầy; bạn, tiếp thu học cách tích cực, chủ động; tránh xu hướng thuyết lí khơ khan, áp đặt, nặng nề Trên số kinh nghiệm nhỏ em vận dụng phương pháp đàm thoại dạy học đạo đức lớp 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả Sách giáo khoa đạo đức lớp (theo chương trình mới) Nhiều tác giả Vở tập đạo đức lớp (theo chương trình mới) Nhiều tác giả Sách giáo viên đạo đức lớp 3(theo chương trình mới) Bộ giáo dục đào tạo Chương trình tiểu học (ban hành kèm theo định số 43/2001/QĐ – BGĐ & ĐT ngày 09 tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng giáo dục đào tạo) Nxb Giáo dục H.2002 Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng Đạo đức học Nxb Giáo dục H.1998 Nguyễn Hữu Hợp Giáo trình Phương pháp dạy học Đạo đức Tiểu học Nxb Đại học sư phạm H.2005 Trần Hậu Kiêm, Vũ Minh Tâm, Trịnh Đình Bảy Hỏi – đáp đạo đức học Nxb Chính trị Quốc gia H.1995 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Dũng, Lưu Thu Thủy Phương pháp dạy học Đạo đức (Giaos trình dùng trường sư phạm đào tạo giáo viên hệ Cao đẳng sư phạm 12+2) Nxb Giáo dục H.1997 Nguyễn Kì Thiết kế học theo Phương pháp tích cực Trường Cán quản lí giáo dục đào tạo xuất H.1994 10 Đỗ Đình Hoan Một số vấn đề chương trình Tiểu học Nxb Giáo dụ H.2005 44 ... Khái niệm phương pháp đàm thoại 1.1.2 Ưu điểm phương pháp dàm thoại 10 1.1.3 Phân loại phương pháp đàm thoại 10 1.1.4 Quy trình phương pháp đàm thoại 10 1.1.4.1 Quy trình phương pháp đàm thoại chung... môn Đạo đức không quan trọng + 65% GV cho phương pháp Đàm thoại dạy học Đạo đức quan trọng, 25% GV cho Phương pháp Đàm thoại dạy học Đạo đức quan trọng lại 10% nhận định phương pháp Đàm thoại. .. kết, đàm thoại kiểm tra - Dựa vào tính chất nhận thức học sinh gồm, đàm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích - minh họa, đàm thoại kiểm tra Nhìn chung phương pháp đàm thoại chia dạng : (1) Đàm thoại

Ngày đăng: 02/12/2018, 21:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan