NỘI DUNG MÔ ĐUN:

Một phần của tài liệu 1 chương trình chi tiết nghề trồng cây làm gia vị (Trang 30 - 34)

1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Số Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ chuẩn) Tổng số thuyết Thực hành Kiểm tra* 1 Trồng hành 20 4 15 1 2 Chăm sóc hành 16 2 13 1 3 Phòng trừ dịch hại hành 24 8 15 1 4 Thu hoạch, làm sạch và phân loại

hành 12 2 10

5 Sơ chế và bảo quản hành 12 2 10

6 Tiêu thụ hành và hạch toán thu chi 12 4 7 1 Kiểm tra hết mô đun 4 4

Cộng 100 22 70 8

Ghi chú: *Kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành nên thời gian kiểm tra được tính trong tổng số giờ thực hành.

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Trồng hành Thời gian: 20 giờ

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng:

- Xác định được thời vụ thích hợp để trồng hành

- Xử lý được hành giống trước khi trồng theo đúng quy trình - Thực hiện trồng và chăm sóc hành sau trồng đúng quy trình Nội dung của bài:

1. Thời vụ trồng hành

2. Xử lý hành giống trước khi cấy 3. Mật độ và khoảng cách trồng 4. Các bước tiến hành trồng hành

5. Tủ luống 6. Tưới nước

Bài 2: Chăm sóc hành Thời gian: 16 giờ

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng:

- Trình bày được quy trình chăm sóc (Làm cỏ, xới đất, tưới, tiêu nước và bón phân) cho hành theo đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Thực hiện được các thao tác kỹ thuật trong làm cỏ, xới đất, bón phân, tưới, tiêu nước để hành sinh trưởng phát triển tốt và tạo ra sản phẩm an toàn theo hướng VietGAP.

Nội dung của bài:

1. Giặm tỉa hành sau trồng 2. Làm cỏ, xới đất

3. Tưới và tiêu nước 3.1. Tưới nước 3.2. Tiêu nước 4. Bón phân

4.1. Nguyên tắc sử dụng phân bón

4.2. Xác định liều lượng và loại phân bón cho hành 4.3. Các bước bón phân cho hành

Bài 3: Phòng trừ dịch hại hành Thời gian: 24 giờ

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng:

- Trình bày được các bước công việc phòng trừ dịch hại hành

- Thực hiện được các công việc điều tra sâu bệnh thành phần; xác định được sâu bệnh hại chủ yếu và tiến hành phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại hành theo hướng VietGAP.

- Nhận dạng được các loại cỏ dại, dịch hại khác và tiến hành phòng trừ đảm bảo an toàn cho cây và môi trường.

Nội dung của bài:

1. Phòng trừ sâu bệnh hại hành 1.1. Điều tra sâu bệnh hại hành

1.1.1. Một số khái niệm chung về sâu bệnh hại và điều tra sâu bệnh hại hành

1.1.2. Chọn điểm và vị trí điều tra sâu bệnh hại hành 1.1.3. Điều tra thành phần và diễn biến sâu bệnh hại hành

1.1.4. Tính toán kết quả và đánh giá tình hình sâu bệnh hại hành 1.2. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại hành

1.2.1. Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại hành 1.2.2. Xác định biện pháp phòng trừ

1.2.3. Chuẩn bị các nguồn lực để phòng trừ 1.3. Phòng trừ một số loại sâu bệnh hại chủ yếu

1.3.1. Phòng trừ một số loại sâu hại chủ yếu 1.3.2. Phòng trừ một số bệnh hại chủ yếu 2. Phòng trừ cỏ dại và dịch hại khác

2.1. Phòng trừ cỏ dại hại hành

2.1.1. Một số loại cỏ dại hại hành

2.1.2. Một số biện pháp phòng trừ cỏ dại 2.2. Phòng trừ một số dịch hại khác

2.2.1. Phòng trừ mối hại hành 2.2.2. Phòng trừ chuột hại hành

Bài 4: Thu hoạch, làm sạch và phân loại hành Thời gian: 12 giờ

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng:

- Trình bày được các bước tiến hành thu hoạch, làm sạch và phân loại hành

- Xác định được thời điểm thu hoạch, sản lượng và thu hoạch hành đúng quy trình kỹ thuật để có sản phẩm hàng hóa đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm.

- Thực hiện được các thao tác thu hoạch hành

- Thực hiện được các thao tác làm sạch và phân loại hành sau khi thu hoạch

Nội dung của bài: 1. Thu hoạch hành

1.1. Xác định thời điểm thu hoạch 1.2. Dự tính sản lượng

1.4. Thu hoạch hành củ 2. Làm sạch và phân loại hành

2.1. Làm sạch hành 2.2. Phân loại hành

Bài 5: Sơ chế và bảo quản hành Thời gian: 12 giờ

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng:

- Nêu được đặc điểm của hành lá và hành củ sau khi thu hoạch - Trình bày được các bước sơ chế, bảo quản hành lá sau thu hoạch - Trình bày được các bước sơ chế, bảo quản hành củ sau thu hoạch

- Thực hiện được các thao tác trong việc xử lý, sơ chế và bảo quản hành lá - Thực hiện được các thao tác trong việc sơ chế và bảo quản hành củ Nội dung của bài:

1. Sơ chế và bảo quản hành lá sau khi thu hoạch 1.1. Đặc điểm của hành lá sau thu hoạch 1.2. Sơ chế hành lá trước khi bảo quản 1.3. Bảo quản hành lá

2. Sơ chế và bảo quản hành củ

2.1. Sơ chế hành củ trước khi làm khô 2.3. Làm khô hành củ

2.4. Phân loại hành củ khô 2.5. Bảo quản hành củ khô

Bài 6: Tiêu thụ hành và hạch toán thu chi Thời gian: 12 giờ

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng:

- Trình bày được các bước tiến hành tiêu thụ hành

- Trình bày được các bước tiến hành hạch toán thu chi trên một đơn vị diện tích trồng hành.

- Thực hiện được các bước tiếp thị, bán hàng

- Tính toán đúng các khoản thu, chi và lợi nhuận của việc trồng hành. Nội dung của bài:

1.1. Lựa chọn phương thức tiêu thụ hành 1.2. Các phương thức bán buôn, bán lẻ 1.3. Phân phối và tiêu thụ hành

1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp thị hành 1.3.2. Các hệ thống tiếp thị trong nước

1.3.3. Phân tích thị trường 1.3.4. Tiêu thụ hành

2. Hạch toán thu chi trong sản xuất hành 2.1. Công thức tính

2.2. Cách tính các chỉ tiêu

Một phần của tài liệu 1 chương trình chi tiết nghề trồng cây làm gia vị (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w