sợi cho các ngành dệt thoi, dệt kim, dệt không thoi. Chủng loại nguyên liệu của ngành kéo sợi rất phong phú, bao gồm bông, lanh, đay, xơ hóa học…Với mỗi loại nguyên liệu lại có một hệ kéo sợi tương ứng có những đặc điểm về thiết kế phù hợp với nguyên liệu sử dụng. Việc thiết kế xây dựng một dây chuyền, một nhà máy kéo sợi là một trong những yêu cầu đầu tiên đặt ra cho một sinh viên ngành sợi dệt Vải dệt thoi được tạo thành ít nhất từ hai hệ thống sợi dọc và sợi ngang đan với nhau theo phương vuông góc. Trong quá trình dệt sợi dọc đi qua nhiều chi tiết máy chịu lực căng kéo lớn khi mở miệng vải làm sợi bị xơ, gây đứt sợi nên. Đặc biệt sợi sử dụng để làm sợi dọc dệt vải thì sợi sản xuất ra có các tính chất tốt như là thân sợi sạch, nhẵn, độ săn đảm bảo để không gây đứt sợi trong quá trình dệt. Khi pha trộn PES và bông, sợi sản xuất ra sẽ kết hợp được các tính chất tốt của bông như là tính hút ẩm, thoáng khí, dễ nhuộm màu với các tính chất tốt của PES như độ bền, độ sạch, độ đều cao, tính chống nhàu tốt. Ngoài ra việc pha trộn PES với bông mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Đó là lý do chúng em quyết định chọn đề tài đồ án để thực hiện. Em đã hoàn thành bản đồ án với đề tài: “Thiết kế dây chuyền kéo sợi PECO 6535 chi số Nm 67 dùng để sản xuất vải sử dụng may quần tây với sản lượng 10000 tấnnăm” Bản đồ án bao gồm các bước cơ bản để thiết kế một dây chuyền kéo sợi : chọn nguyên liệu, chọn thiết bị, chọn hệ kéo sợi, thiết kế dây chuyền, tính toán thông số mắc máy, bố trí mặt bằng. Qua bản đồ án, chúng em đã nắm được các bước cơ bản để thiết kế một dây chuyền kéo sợi cho một nhà máy, điều này có thể phục vụ tốt cho chúng em sau khi ra trường. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của TS Bùi Mai Hương trong quá trình thực hiện bản đồ án này. Vì kiến thức, hiểu biết cũng như thời gian làm sợi cho các ngành dệt thoi, dệt kim, dệt không thoi. Chủng loại nguyên liệu của ngành kéo sợi rất phong phú, bao gồm bông, lanh, đay, xơ hóa học…Với mỗi loại nguyên liệu lại có một hệ kéo sợi tương ứng có những đặc điểm về thiết kế phù hợp với nguyên liệu sử dụng. Việc thiết kế xây dựng một dây chuyền, một nhà máy kéo sợi là một trong những yêu cầu đầu tiên đặt ra cho một sinh viên ngành sợi dệt Vải dệt thoi được tạo thành ít nhất từ hai hệ thống sợi dọc và sợi ngang đan với nhau theo phương vuông góc. Trong quá trình dệt sợi dọc đi qua nhiều chi tiết máy chịu lực căng kéo lớn khi mở miệng vải làm sợi bị xơ, gây đứt sợi nên. Đặc biệt sợi sử dụng để làm sợi dọc dệt vải thì sợi sản xuất ra có các tính chất tốt như là thân sợi sạch, nhẵn, độ săn đảm bảo để không gây đứt sợi trong quá trình dệt. Khi pha trộn PES và bông, sợi sản xuất ra sẽ kết hợp được các tính chất tốt của bông như là tính hút ẩm, thoáng khí, dễ nhuộm màu với các tính chất tốt của PES như độ bền, độ sạch, độ đều cao, tính chống nhàu tốt. Ngoài ra việc pha trộn PES với bông mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Đó là lý do chúng em quyết định chọn đề tài đồ án để thực hiện. Em đã hoàn thành bản đồ án với đề tài: “Thiết kế dây chuyền kéo sợi PECO 6535 chi số Nm 67 dùng để sản xuất vải sử dụng may quần tây với sản lượng 10000 tấnnăm” Bản đồ án bao gồm các bước cơ bản để thiết kế một dây chuyền kéo sợi : chọn nguyên liệu, chọn thiết bị, chọn hệ kéo sợi, thiết kế dây chuyền, tính toán thông số mắc máy, bố trí mặt bằng. Qua bản đồ án, chúng em đã nắm được các bước cơ bản để thiết kế một dây chuyền kéo sợi cho một nhà máy, điều này có thể phục vụ tốt cho chúng em sau khi ra trường. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của TS Bùi Mai Hương trong quá trình thực hiện bản đồ án này. Vì kiến thức, hiểu biết cũng như thời gian làm sợi cho các ngành dệt thoi, dệt kim, dệt không thoi. Chủng loại nguyên liệu của ngành kéo sợi rất phong phú, bao gồm bông, lanh, đay, xơ hóa học…Với mỗi loại nguyên liệu lại có một hệ kéo sợi tương ứng có những đặc điểm về thiết kế phù hợp với nguyên liệu sử dụng. Việc thiết kế xây dựng một dây chuyền, một nhà máy kéo sợi là một trong những yêu cầu đầu tiên đặt ra cho một sinh viên ngành sợi dệt Vải dệt thoi được tạo thành ít nhất từ hai hệ thống sợi dọc và sợi ngang đan với nhau theo phương vuông góc. Trong quá trình dệt sợi dọc đi qua nhiều chi tiết máy chịu lực căng kéo lớn khi mở miệng vải làm sợi bị xơ, gây đứt sợi nên. Đặc biệt sợi sử dụng để làm sợi dọc dệt vải thì sợi sản xuất ra có các tính chất tốt như là thân sợi sạch, nhẵn, độ săn đảm bảo để không gây đứt sợi trong quá trình dệt. Khi pha trộn PES và bông, sợi sản xuất ra sẽ kết hợp được các tính chất tốt của bông như là tính hút ẩm, thoáng khí, dễ nhuộm màu với các tính chất tốt của PES như độ bền, độ sạch, độ đều cao, tính chống nhàu tốt. Ngoài ra việc pha trộn PES với bông mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Đó là lý do chúng em quyết định chọn đề tài đồ án để thực hiện. Em đã hoàn thành bản đồ án với đề tài: “Thiết kế dây chuyền kéo sợi PECO 6535 chi số Nm 67 dùng để sản xuất vải sử dụng may quần tây với sản lượng 10000 tấnnăm” Bản đồ án bao gồm các bước cơ bản để thiết kế một dây chuyền kéo sợi : chọn nguyên liệu, chọn thiết bị, chọn hệ kéo sợi, thiết kế dây chuyền, tính toán thông số mắc máy, bố trí mặt bằng. Qua bản đồ án, chúng em đã nắm được các bước cơ bản để thiết kế một dây chuyền kéo sợi cho một nhà máy, điều này có thể phục vụ tốt cho chúng em sau khi ra trường. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của TS Bùi Mai Hương trong quá trình thực hiện bản đồ án này. Vì kiến thức, hiểu biết cũng như thời gian làm
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA- ĐHQG TPHCM
BỘ MÔN KỸ THUẬT DỆT MAY
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2018
Trang 2Mục lục
1.4 Xác định độ săn sợi 51.5 Lựa chọn nguyên liệu 5
2.2 Lựa chọn các thiết bị trong dây chuyền kéo sợi 10
Trang 3Lời giới thiệu
Ngành kéo sợi là một bộ phận rất quan trọng của ngành dệt may Nó cung cấp cácloại sợi cho các ngành dệt thoi, dệt kim, dệt không thoi Chủng loại nguyên liệu củangành kéo sợi rất phong phú, bao gồm bông, lanh, đay, xơ hóa học…Với mỗi loại nguyênliệu lại có một hệ kéo sợi tương ứng có những đặc điểm về thiết kế phù hợp với nguyênliệu sử dụng
Việc thiết kế xây dựng một dây chuyền, một nhà máy kéo sợi là một trong nhữngyêu cầu đầu tiên đặt ra cho một sinh viên ngành sợi dệt
Vải dệt thoi được tạo thành ít nhất từ hai hệ thống sợi dọc và sợi ngang đan vớinhau theo phương vuông góc Trong quá trình dệt sợi dọc đi qua nhiều chi tiết máy chịulực căng kéo lớn khi mở miệng vải làm sợi bị xơ, gây đứt sợi nên Đặc biệt sợi sử dụng
để làm sợi dọc dệt vải thì sợi sản xuất ra có các tính chất tốt như là thân sợi sạch, nhẵn,
độ săn đảm bảo để không gây đứt sợi trong quá trình dệt Khi pha trộn PES và bông, sợisản xuất ra sẽ kết hợp được các tính chất tốt của bông như là tính hút ẩm, thoáng khí, dễnhuộm màu với các tính chất tốt của PES như độ bền, độ sạch, độ đều cao, tính chốngnhàu tốt Ngoài ra việc pha trộn PES với bông mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn Đó là
lý do chúng em quyết định chọn đề tài đồ án để thực hiện
Em đã hoàn thành bản đồ án với đề tài: “Thiết kế dây chuyền kéo sợi PECO 65/35
chi số Nm 67 dùng để sản xuất vải sử dụng may quần tây với sản lượng 10000 tấn/năm”
Bản đồ án bao gồm các bước cơ bản để thiết kế một dây chuyền kéo sợi : chọnnguyên liệu, chọn thiết bị, chọn hệ kéo sợi, thiết kế dây chuyền, tính toán thông số mắcmáy, bố trí mặt bằng
Qua bản đồ án, chúng em đã nắm được các bước cơ bản để thiết kế một dây chuyềnkéo sợi cho một nhà máy, điều này có thể phục vụ tốt cho chúng em sau khi ra trường.Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của TS Bùi Mai Hương trong quátrình thực hiện bản đồ án này Vì kiến thức, hiểu biết cũng như thời gian làm đồ án cònhạn chế nên bản đồ án không thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận được sự góp ý củacác thầy cô, cùng toàn thể các bạn để bản đồ án có thể được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn
Trang 41 Xác định các thông số ban đầu
1.1 Nội dung đồ án:
Thiết kế dây chuyền kéo sợi PeCo 65/35 chi số Nm 67 để sản xuất quần tây
Thiết kế dây chuyền kéo sợi bao gồm: hệ kéo sợi, các thiết bị trong dây chuyền kéosợi
1.2 Lý do lựa chọn.
a Chọn sợi sử dụng để sản xuất quần tây:
Quần tây hiện nay được sử dụng rất rộng rãi trên thị trường, từ các bạn học sinh đếncác nhân viên văn phòng Hằng năm nước ta tiêu thụ một lượng rất lớn vải dệt thoi chosản xuất quần tây nam Hiện nay mẫu mã của quần tây rất đa dạng và phong phú Do vậyquần tây cũng là sản phẩm tiềm năng cho sản xuất hiện nay Chính vì vậy em chọn sảnxuất sợi cho sản xuất quần tây
b Lựa chọn sợi PeCo 65/35 chi số Nm 67 để sản xuất quần tây
Ngành công nghiệp thời trang trong những năm qua đã có nhiều sự chuyển biến từkiểu dáng đến chất liệu Trong đó, việc tìm tòi và nghiên cứu ra nhiều chất liệu mới để đápứng nhu cầu ngày càng cao đang được giới thời trang quan tâm hết mức để có thể tạo ranhiều chất vải cap cấp và ưu việt hơn, mang lại sự thoải mái cho người mặc Điển hình làchất vải cotton pha polyester
Thông thường, việc lưa chọn chất liệu vải trước hết phải dựa vào tiết trời Mùa đông,chúng ta thường lựa chọn mững chất liệu dày dặn hơn như dạ, bông, len có độ giữ nhiệtcao và đảm bảo sự mềm mại thì mùa hè những chất vải mềm, mịn và mát lại được ưachuộng hết mức Tuy nhiên, với những lại vải lanh, đũi, cotton 100% có đặc tính là khimặc vào rất mát nhưng nhược điểm của nó là rất dễ nhăn Do vậy, những loại vải này vẫnkhiến cho chúng ta phải do dự mỗi khi muốn mua một chiếc áo để mặc
Có cầu thì ắt sẽ có cung, đó là quy luật hiển nhiên Chính vì vậy, hiện nay giới thờitrang đã nghiên cứu ra nhiều chất vải tốt hơn, đáp ứng mọi nhu cầu của người tiêu dùngvừa mang lại sự mát mẻ vừa không lo lắng sẽ bị nhăn trong quá trình sử dụng Trong đó,nguyên liệu vải cotton pha polyester hiện đang rất được ưa chuộng Vải cotton phapolyester được tổng hợp từ nhiều loại khác nhau đã tạo ra tính năng ưu việt hơn hẳn so vớicác sợi vải bông thông thường
Ưu điểm vượt trội của vải sợi cotton pha polyester
Đặc tính hết sức vượt trội của vải cotton pha polyester là nhẹ , thông thoáng, độbền cao và đặc biệt hơn là giá thành lại rẻ Ngoài ra, chúng giải quyết nỗi lo lắng củachúng ta khi có khả năng chống nhăn , chống bám bẩn rất tốt, hơn nữa còn rất thuận tiệncho chúng ta trong việc tái chế và sản xuất
Trang 5Polyester là một thuật ngữ hóa học, trong đó "Poly" có nghĩa là "nhiều" và "este"
là một "hợp chất hóa học hữu cơ" Thành phần cấu tạo , hỗn hợp chính có nguồn gốc từdầu mỏ và than đá và quá trình để tạo ra polyester người ta còn gọi là quá trình trùnghợp Sợi vải Polyester có nhiều ưu thế hơn so với vải bông thông thường bởi nó không hút
ẩm, nhưng hấp thụ dầu cực tốt Chính vì thể mà chất vải polyester không chỉ được dùnglàm vật dụng chống thấm nước cực tốt mà bên cạnh đó còn dùng để chống bụi và chốngcháy với khả năng không thấm nước Bên cạnh đó, sợi vải polyester còn tránh bám bụicực tốt Đồng thời, bạn hoàn toàn yên tâm khi chất vải Polyester có độ bền cao bởi
nó không bị co lại hay bị kéo giãn trong quá trình giặt
Conton có nguồn gốc từ thiên nhiên, do vậy nó có khả năng hút ẩm cực tốt, không chỉvậy nó còn mang lại sự mềm mại và dễ chịu khi mặc Cũng bởi xuất xứ từ thiên nhiên nênbạn sẽ không phải lo lắng về việc bị dị ứng hay cảm giác khô rát Với đặc tính ưu việt làvậy nhưng chất cotton lại có nhược điểm lớn là dễ bị kéo dãn , xù bề mặt vải và phơi lâukhô hơn so với polyester Bên cạnh đó, chất vải cotton có giá thành cao hơn
Sự kết hợp ăn ý của 2 chất vải này tạo nên một loại vải cotton pha polyester chấtlượng, mang lại cảm giác mềm mại, thoải mái cho người mặc đồng thời đảm bảo đượcnhững yêu cầu về độ thấm hút tốt, chống nhăn cao và tránh bám bụi
Trang 6Độ mảnh(mtex)
Trong đó: – chiều dài trung bình của hỗn hợp xơ bông;
, – chiều dài trung bình của xơ bông cấp I, cấp II;
– chuẩn số trung bình của hỗn hợp xơ bông;
, – chuẩn số trung bình của xơ bông cấp I, cấp II;
– độ bền tương đối trung bình của hỗn hợp xơ bông;
, – độ bền tương đối trung bình của xơ bông cấp I, cấp II;
, – tỷ lệ của xơ bông cấp I, cấp II trong hỗn hợp theo khối lượng
b Chọn nguyên liệu polyeste.
Kể từ những năm 70, xơ Polyeste (PES) đã chiếm vị trí hàng đầu về khối lượng trong các loại xơ tổng hợp Hiện nay, tại Việt Nam vẫn chưa sản xuất được sợi tổng hợp Trên thị trường có rất nhiều loại xơ Polyeste (PES) do nhiều hãng sản xuất Xơ PES được sản xuất chủ yếu từ polyetylen têreptalic (PET), đó là sản phẩm của sự trùng hợp hóa ngưng tụ giữa axit têreptalic và etylenglicol Là xơ tổng hợp nên PES có tính chất cơ lý xác định và ổn định, có thể điều chỉnh theo ý muốn, đặc biệt xơ không có tạp chất.
Bảng tính chất cơ lý của hỗn hợp xơ bông và xơ PES sản xuất sợi Nm 67 Peco 65/35
Trang 7Trong đó: – chiều dài trung bình của hỗn hợp xơ;
, – chiều dài trung bình của xơ bông, xơ PES;
– chuẩn số trung bình của hỗn hợp xơ;
, – chuẩn số trung bình của xơ bông, xơ PES;
– độ bền tương đối trung bình của hỗn hợp xơ;
, – độ bền tương đối trung bình của xơ bông, xơ PES;
, – tỷ lệ của xơ bông, xơ PES trong hỗn hợp theo khối lượng
• Hệ số săn tới hạn th theo công thức Xô Lô Vi Ép:
th = 0,316.[(1120-70.p) + ] = 0,316.[(1120-70.4,83 + ] = 44,43
Với p = 30,94.0,156 = 4.83 (cN) – độ bền tuyệt đối trung bình của xơ bông trong hỗn hợp;
Lpc = 30.01mm – chiều dài xơ bông trong hỗn hợp;
Ts =15 tex – chuẩn số của sợi
Ta có: tt - th = 39,6 – 45,79 = - 4,83 tra bảng 10.5 (trang 181 sách Công nghệ kéo sợi của Nguyễn Minh Hà), chọn k = 0.96
• Hệ số sử dụng độ bền của phần xơ bông:
Ksd = (1 - 0,0375.H0 - ).(1- ).k.n
= (1 - 0,0375.0,04- ).(1- ).0.96.1 = 0,58
Trong đó: Ksd – hệ số sử dụng độ bền của phần xơ bông;
Ts – chuẩn số của sợi cần kéo;
Tx – chuẩn số trung bình của xơ bông trong hỗn h1ợp;
Lpc – chiều dài trung bình của xơ bông trong hỗn hợp;
n – hệ số tính đến tình trạng thiết bị (thiết bị trung bình thì n = 1);
H0 – hệ số đặc trưng cho độ không đều của sợi
(Hệ kéo sợi chải kỹ nên chọn H0 = 4%)
Trang 8• Tính toán dự đoán độ bền của sợi pha:
Khh = Ksd – a +b2 = 0,58 – 0,59.0,65 + 0,56.0,652 = 0,44
Với = 0,65 – tỷ lệ thành phần xơ PES trong hỗn hợp;
Khh – hệ số sử dụng độ bền xơ bông trong sợi kéo từ hỗn hợp;
a = 1- = 1- = 0,59;
b = (1- ) .n = 0,59 .1= 0,56;
– độ giãn kéo đứt của xơ bông;
– độ giãn kéo đứt của xơ PES;
, – chuẩn số trung bình của xơ bông, xơ PES;
n = 1 – hệ số cho hỗn hợp bông và PES
• Dự báo độ bền tương đối của hỗn hợp xơ:
Rs= Rx.Khh= 36.3 0,44= 15,81 (cN/tex) (Tra bảng 7 Điều kiện kỹ thuật đối với sợi dọc chải kỹ, phần 1- trang 8 tài liệu hướng dẫn đồ án Công nghệ kéo sợi của Nguyễn Minh Hà, sợi cấp I có độ bền tương đối
Ts là độ mảnh của sợi (tex)
Tx là độ mảnh của xơ (tex)
- Chỉ tiêu chất lượng:
I=LP/CVP= 15,81/14,1=1,12
Vậy hỗn hợp xơ đã chọn đạt tiêu chuẩn để sản xuất sợi theo yêu cầu
Bảng thông số ban đầu của sợi
Thành phần 35% Bông (70% bông Mỹcấp I + 30% bông Tây
Phi cấp I) + 65% PES
Trang 9Độ săn K của sợi 1022 (v/m)
2 Lựa chọn các thiết bị trong dây chuyền kéo sợi:
2.1 Lựa chọn hệ kéo sợi
Sơ đồ dây chuyền kéo sợi:
Nguyên liệu PES Nguyên liệu cotton
Máy bông Máy bông
Máy chải thô Máy chải thô
Máy ghép sơ bộ Máy ghép sơ bộ
Máy cuộn cúi Máy chải kĩ
Máy ghép đợt 1 Máy ghép đợt 2
Trang 102.2 Lựa chọn các thiết bị trong dây chuyền kéo sợi
a Cung bông :
• Máy xé kiện A11 Unifloc
Máy A11 Unifloc gia công nguyên liệu xơ nhẹ nhàng và hiệu quả để sản xuất ranhững vi chùm xơ sẽ được làm sạch dễ dàng trong các quy trình theo sau Điều này hỗ trợrất hiệu quả đối với chất lượng và hiệu suất kinh tế của việc sản xuất sợi
Máy ghép đợt 3 Máy kéo sợi thô Máy kéo sợi con Máy đánh ống
Trang 11Cơ cấu xé ( mm ) 1700
• Máy loại tạp đa năng SP-MF.
Trang 12 Nhiệm vụ:
- Là máy loại tạp đa chức năng với khả năng vừa loại tạp nặng, bụi bẩn Chế tạovới công nghệ tiên tiến với các cảm biến, hệ thống quạt và lọc bụi cao cấp đảm bảoloại tạp với hiệu suất cao
- Loại bỏ điểm tạp kết hợp khử bụi
- Phân tách và loại bỏ các màng kim loại nặng
- Xé tơi, trộn đều các mảng bông
1 Cửa cấp vật liệu 2 Quạt cấp không khí
3 Cửa rơi chất thải nặng 4 Máy dò tia lửa
5 Bộ phận tách không khí bụi 6 Máy dò tìm kim loại
7 Cửa ra bông 8 Nắp của cửa chất thải nặng
9 Xe đựng chất thải 10 Thiết bị chữa cháy
Trang 1311 Cảm biến nhiệt 12 Phễu lọc không khí bụi
13 Lối vào bông thải còn dùng được
Ưu điểm :
- Có mắt điện tử quang học : đo lường số lượng bông, nếu vượt qua giới hạn sẽ cóbáo
- Có hệ thống chống cháy : xuất hiện cháy, máy tự động dừng hoạt động
- Hệ thống thổi khí tiện lợi về mặt kinh tế : nhỏ nhưng công suất mạnh
- Tay gạt tạp tự động mở và đưa tạp tới nơi chứa tạp khi tạp đạt đủ giới hạn
- Tiết kiệm giá thành và năng lượng điện sử dụng
Trang 14Băng chuyền trên ( m/p ) 21.6 – 216Băng chuyền cấp liệu ( m/p ) 0.0 – 0.7
• Máy loại xơ ngoại lai :
Cấu tạo và hoạt động
Máy tách xơ ngoại lai bao gồm 3 module
- Colour Module : 3 hệ thống CCD Camera với độ sắc nét cực kì cao dùng để pháthiện các xơ PP ( trắng, trong suốt ) bị lẫn vào xơ bông Độ sắc nét cao củacamera đảm bảo phát hiện ra được các loại xơ nhân tạo khác
- P module : 3 hệ thống CCD Camera với nhiệm vụ phát hiện các xơ ngoại laitrong suốt bằng ánh sáng truyền phân cực
- UV module : bao gồm 2 hệ thống chiếu sáng huỳnh quang có nhiệm vụ nhận biếtcác xơ PP hoặc PES trong xơ bông
Sơ đồ công nghệ
Trang 151 Cửa hút bông 4 Khoang hút bụi
2 Của phân phối bông 5 Quạt thổi bông
3 Lưới bọc bụi 6 Cửa ra bông
Nhiệm vụ : Loại bỏ tạp ngoại lai tối đa, hiệu quả mà mất mát nguyên kiệu xơ bôngtối thiểu đạt được khi tối ưu hóa hệ thống xử lí máy tính
b Máy chải thô TC07
Nhiệm vụ:
Trang 16- Tạo cúi là bán sản phẩm đầu tiên trong quá trình kéo sợi.
- Phân tách các nhúm xơ thành các xơ đơn
- Phân chải làm các nằm xơ song song và duỗi thẳng
Trang 172 Cửa cấp không khí 8 Trục gai
3 Ống dẫn bông 9 Mui
4 Cửa điều tiết bông 10 Truch bóc
5 Trục đưa bông 11 Bộ kéo dài
6 Bàn đưa bông 12 Thùng con
Đặc tính kỹ thuật :
Chiều dài xơ có thể gia công – mm 32/33 – 38/39
Độ mảnh của tổng cộng của toàn bộ cúi đi vào –
Trang 18Đường kính - mm 350, 400, 500
Bội số kéo dài tổng 1 – 1.25
Chiều dài xơ có thể gia công – mm 32/33 – 38/39
Chiều dài tiếp liệu – mm 5.4, 5.9, 6.5
Trang 19Đường kính thùng cúi – mm 400 – 500
Vận tốc quay của trục chính động cơ – m/p 1430
Công suất động cơ – kw
• Trục chính
• Bộ phận lấy bông rơi
• Bộ phận hút bụi trên bộ kéo dài 2.22.2
0.25
Kích thước máy ( dài × rộng × cao ) – mm 6494 × 1515 × 1620
Số lượng thanh lược chải trên trục chải 14
Số lượng kim chải trên 1cm lược chải 18 – 26
f Máy sợi thô TOYOTA FL100
Cấu tạo và hoạt động
- Bộ phận cấp cúi vào máy, giàn cấp cúi
- Cơ cấu kéo dài gồm trục dẫn cúi, các cặp trục kéo dài
- Cơ cấu xe săn bang xơ gồm gàng và cọc
- Cơ cấu quấn ống gồm bộ phận visai, cầu dưới, cầu trên
Nhiệm vụ :
Máy kéo sợi thô có nhiệm vụ kéo sợi, làm nhỏ bán thành phẩm theo yêu cầu và
xe săn, tạo độ bền cần thiết cho sản phẩm, hình thành ống sợi có kích thước nhấtđịnh
Thông số máy
Đường kính suốt dưới của BKD - mm
Đường kính suốt trên của BKD – mm
28.5-28.5-28.528-28-28
Trang 20Chiều cao sợi – mm 390
g Máy sợi con TOYOTA RX240
Thông số kĩ thuật:
Trang 21 Xác định số lượng sợi cần sản xuất trong 1 giờ: = 1335,47(kg/h)
Giá trị này được tính với chế độ làm việc trong xưởng kéo sợi là 24h/ngày, số ngàylàm việc trong tuần là 6 ngày (312 ngày/năm), công suất thiết kế là 4000 tấn/năm
Phần trăm phế liệu, phần trăm chế thành sản phẩm và tỉ lệ tiêu hao sản phẩm:
Công đoạn
% tiêuhao
% chếthành
Tỷ lệtiêuhao
% tiêuhao
% chếthành
Tỷ lệtiêuhao
Trang 22Máy cuộn cúi 0,37 89,63 122,93
Tính toán các giá trị trong bảng trên được thực hiện như sau:
• Xác định phần trăm phế liệu trên từng công đoạn (tham khảo trong phần 3- trang 12 tàiliệu hướng dẫn đồ án Công nghệ kéo sợi của Nguyễn Minh Hà);
• Tính phần trăm chế thành sản phẩm bằng cách lấy phần trăm chế thành sản phẩm củacông đoạn trước trừ đi phần trăm phế liệu trên công đoạn đang tính;
• Tính tỷ lệ tiêu hao bằng cách chia phần trăm chế thành của công đoạn đó cho phầntrăm chế thành của công đoạn đánh ống
Số lượng bán thành phẩm ở trên mỗi công đoạn:
• Số lượng bán thành phẩm trên mỗi công đoạn cần thiết trong một giờ được tính bằngtích giữa số lượng sợi cần sản xuất trong một giờ với tỷ lệ tiêu hao sản phẩm trên côngđoạn tương ứng
Công đoạn
Tỷ lệ tiêu hao (%) Sản lượng cần sản xuất(kg/h)
Trang 23Máy chải thô 123,95 108,25 612,09 992,76
Bảng hệ số thời gian có ích, thời gian bảo trì và hệ số sử dụng máy của các côngđoạn: (tham khảo trong phần 3- trang 17 tài liệu hướng dẫn đồ án Công nghệ kéosợi của Nguyễn Minh Hà)
Công đoạn Hệ số thời gian
có ích
Hệ số thời gianbảo trì
Hệ số sử dụngmáy