Hình 1. 1 Quy trình công nghệ dệt nhuộm tổng quát 6 Hình 1. 2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty dệt Đông Nam công suất 200 m3ngày 7 Hình 1. 3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải xí nghiệp Vicotex Bảo Lộc 7 Hình 1. 4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty Schiessen Sachera (Đức) 8 Hình 2. 1 Sơ đồ công nghệ 17 Hình 3. 1 Sơ đồ làm việc của hệ thống 20 Hình 3. 2 Sơ đồ ống phânphối khí 25 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1 Thành phần chung của nước thải dệt nhuộm 5 Bảng 2. 1 Nồng độ các chất ô nhiễm đầu vào 16 Bảng 3. 1 Đặc tính của dòng nước thải trước khi vào bể Aeroten 19 Bảng 3. 2 Các thông số thiết kế bể Aeroten 19 Bảng 3. 3 Đặc tính nước thải đầu ra bể Aeroten 20 Hình 1. 1 Quy trình công nghệ dệt nhuộm tổng quát 6 Hình 1. 2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty dệt Đông Nam công suất 200 m3ngày 7 Hình 1. 3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải xí nghiệp Vicotex Bảo Lộc 7 Hình 1. 4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty Schiessen Sachera (Đức) 8 Hình 2. 1 Sơ đồ công nghệ 17 Hình 3. 1 Sơ đồ làm việc của hệ thống 20 Hình 3. 2 Sơ đồ ống phânphối khí 25 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1 Thành phần chung của nước thải dệt nhuộm 5 Bảng 2. 1 Nồng độ các chất ô nhiễm đầu vào 16 Bảng 3. 1 Đặc tính của dòng nước thải trước khi vào bể Aeroten 19 Bảng 3. 2 Các thông số thiết kế bể Aeroten 19 Bảng 3. 3 Đặc tính nước thải đầu ra bể Aeroten 20 Hình 1. 1 Quy trình công nghệ dệt nhuộm tổng quát 6 Hình 1. 2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty dệt Đông Nam công suất 200 m3ngày 7 Hình 1. 3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải xí nghiệp Vicotex Bảo Lộc 7 Hình 1. 4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty Schiessen Sachera (Đức) 8 Hình 2. 1 Sơ đồ công nghệ 17 Hình 3. 1 Sơ đồ làm việc của hệ thống 20 Hình 3. 2 Sơ đồ ống phânphối khí 25 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1 Thành phần chung của nước thải dệt nhuộm 5 Bảng 2. 1 Nồng độ các chất ô nhiễm đầu vào 16 Bảng 3. 1 Đặc tính của dòng nước thải trước khi vào bể Aeroten 19 Bảng 3. 2 Các thông số thiết kế bể Aeroten 19 Bảng 3. 3 Đặc tính nước thải đầu ra bể Aeroten 20 Hình 1. 1 Quy trình công nghệ dệt nhuộm tổng quát 6 Hình 1. 2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty dệt Đông Nam công suất 200 m3ngày 7 Hình 1. 3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải xí nghiệp Vicotex Bảo Lộc 7 Hình 1. 4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty Schiessen Sachera (Đức) 8 Hình 2. 1 Sơ đồ công nghệ 17 Hình 3. 1 Sơ đồ làm việc của hệ thống 20 Hình 3. 2 Sơ đồ ống phânphối khí 25 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1 Thành phần chung của nước thải dệt nhuộm 5 Bảng 2. 1 Nồng độ các chất ô nhiễm đầu vào 16 Bảng 3. 1 Đặc tính của dòng nước thải trước khi vào bể Aeroten 19 Bảng 3. 2 Các thông số thiết kế bể Aeroten 19 Bảng 3. 3 Đặc tính nước thải đầu ra bể Aeroten 20
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ BỂ KEO TỤ TẠO BÔNG VÀ BỂ SINH
HỌC HIẾU KHÍ CHO HTXLNT DỆT NHUỘM
Tp Hồ Chí Minh, 11/2018
GVHD:
SVTH :
PGS.TS ĐẶNG VIẾT HÙNG
Trang 2PHỤ LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH 4
DANH MỤC BẢNG 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM 5
1.1 Tổng quan về nước thải dệt nhuộm: 5
1.2 Qui trình công nghệ tổng quát: 5
1.3. Một số sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tham khảo : 6
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM 9
2.1 Điều hoà lưu lượng nước thải: 9
2.2 Xử lý bằng phương pháp cơ học: 9
2.2.1 Song chắn rác và lưới lọc rác: 9
2.2.2 Lắng cát: 9
2.2.3 Lọc cơ học: 10
2.3 Phương pháp hoá lý: 10
2.3.1 Keo tụ: 10
2.3.2 Hấp phụ: 12
2.4 Phương pháp hóa học: 12
2.5 Phương pháp sinh học: 12
2.5.1 Các phương pháp hiếu khí xử lý nước thải trong điều kiện nhân tạo: 12
2.5.2 Các phương pháp kị khí: 13
2.6 Các phương pháp xử lý bùn cặn: 14
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ 16
3.1 Đề xuất sơ đồ công nghệ : 17
3.2 Thuyết minh qui trình công nghệ : 18
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 19
4.1 Bể aeroten: 19
4.1.1 Xác định hiệu quả xử lí của bể Aeroten: 20
4.1.2 Xác định thể tích bể Aeroten: 21
4.1.3 Xác định thời gian lưu nước: 22
4.1.4 Xác định lượng bùn xả ra hàng ngày: 22
4.1.5 Lượng bùn xả ra hàng ngày: 22
4.1.6 Xác định lượng bùn tuần hoàn lại bể: 22
4.1.7 Xác định lượng Ôxy cần cung cấp cho bể Aeroten: 23
Trang 34.1.9 Tính toán các đường ống dẫn khí: 25
4.1.10 Tính toán các đường ống dẫn nước thải vào và ra bể Aeroten: 27
4.1.11 Tính toán các đường ống dẫn bùn tuần hoàn vào bể Aeroten: 27
4.2 Bể trộn cơ khí: 28
4.3 Bể tạo bông: 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 32
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang 4Hình 1 1 Quy trình công nghệ dệt nhuộm tổng quát 6
Hình 1 2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty dệt Đông Nam công suất 200 m3/ngày 7
Hình 1 3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải xí nghiệp Vicotex Bảo Lộc 7
Hình 1 4 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty Schiessen Sachera (Đức) 8
Hình 2 1 Sơ đồ công nghệ 17
Hình 3 1 Sơ đồ làm việc của hệ thống 20
Hình 3 2 Sơ đồ ống phânphối khí 25
DANH MỤC BẢNG Bảng 1 1 Thành phần chung của nước thải dệt nhuộm 5
Bảng 2 1 Nồng độ các chất ô nhiễm đầu vào 16
Bảng 3 1 Đặc tính của dòng nước thải trước khi vào bể Aeroten 19
Bảng 3 2 Các thông số thiết kế bể Aeroten 19
Bảng 3 3 Đặc tính nước thải đầu ra bể Aeroten 20
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM
Trang 51.1 Tổng quan nước thải dệt nhuộm:
Tải lượng ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều loại sợi thuộc thiên nhiên hay tổng hợp, công nghệnhuộm (nhuộm liên tục hay gián đoạn), công nghệ in hoa và độ hoà tan của hóa chất sử dụng.Khi hòa trộn nước thải của các công đoạn, thành phần nước thải có thể khái quát như sau:
Bảng 1 1 Thành phần chung của nước thải dệt nhuộm
1.2 Qui trình công nghệ tổng quát:
Qui trình công nghệ của nhà máy dệt nhuộm có một số công đoạn sử dụng hoá chất vàtạo ra nước thải như sau:
Hình 1 1 Quy trình công nghệ dệt nhuộm tổng quát
Trang 61.3 Một số sơ đồ công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm tham khảo:
1.3.1 Công ty dệt Đông Nam:
Trang 7SÀNG LỌC BỂ ĐIỀU HOÀ KEO TỤ
LỌC
HỒ SINH HỌC NGUỒN TIẾP NHẬN
PHÈN NƯỚC THẢI
BỂ NÉN BÙN
SÂN PHƠI BÙN
BÃI RÁC
NƯỚC TÁCH TỪ BÙN
Hình 1 2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải công ty dệt Đông Nam công suất 200 m3/ngày
1.3.2 Xí nghiệp Vicotex Bảo Lộc:
Hình 1 3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải xí nghiệp Vicotex Bảo Lộc
Trang 81.3.3 Công ty Schiessen Sachera (Đức):
Trang 9CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM
Cơ sở lý thuyết của quá trình xử lý nước thải dệt nhuộm: Phụ thuộc vào mức độ xử lý cóthể áp dụng riêng rẽ hoặc kết hợp nhiều công đoạn xử lý khác nhau Sau đây là những biện pháptổng quát có thể áp dụng để xử lý nước thải dệt nhuộm
2.1 Điều hoà lưu lượng nước thải:
Lưu lượng, thành phần, tính chất nước thải dệt nhuộm phụ thuộc vào dây chuyền sản xuất, loạinguyên liệu sử dụng và thành phẩm nên thường thay đổi trong ngày đêm do đó cần thiết phải xâydựng bể điều hoà Ngoài ra khi trộn lẫn các loại nước thải khác nhau, nước thải từ khâu nấu tẩy
có thể làm giảm màu của nước thải dệt nhuộm
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn bể lắng là nồng độ chất lơ lửng và tính chất vật lý củachúng, kích thước hạt, động học quá trình nén cặn, độ ẩm của cặn sau lắng và trọng lượng riêngcủa cặn khô
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng: lưu lượng nước thải, thời gian lắng (khối lượng riêng
và tải trọng tính theo chất rắn lơ lửng), tải trọng thủy lực, sự keo tụ các chất rắn, vận tốc, dòngchảy trong bể, sự nén bùn đặc, nhiệt độ nước thải và kích thứơc bể lắng
Trang 10Vật liệu lọc dạng hạt là cát, thạch anh, than gầy, than cốc, sỏi, đá nghiền Đặc tính quan trọngcủa lớp hạt lọc là độ xốp và bề mặt riêng Quá trình lọc có thể xảy ra dưới tác dụng của áp suấtthủy tĩnh của cột chất lỏng hoặc áp suất cao trước vách vật liệu lọc hoặc chân không sau lớp lọc.Các loại thiết bị lọc: Lọc chậm, lọc nhanh, lọc kín, lọc hở ngoài ra còn có lọc ép khung bản, lọcquay chân không, các máy vi lọc hiện đại.
2.3 Phương pháp hoá lý:
Dùng để xử lý nước thải có nhiều chất lơ lửng, chất độc hại, độ màu cao và là tiền đề cho xử lýsinh học phía sau
2.3.1 Keo tụ:
Quá trình keo tụ xảy ra theo hai giai đoạn:
- Chất keo tụ thủy phân khi cho vào nước, hình thành dung dịch keo và ngưng tụ
- Trung hoà, hấp phụ, lọc, các tạp chất trong nước
Trang 11Nếu nồng độ kiềm trong nước thải quá thấp sẽ không đủ khử H+ sinh ra Có thể dùng NaOH,KOH, Na2CO3, Ca(OH)2.
Hoá chất trợ keo tụ:
Dùng để tạo bông căn lớn, ổn định nhanh bảo đảm quá trình keo tụ đạt hiệu quả cao Bản chất trợkeo tụ là liên kết các bông cặn được tạo thành trong quá trình keo tụ
Các phương pháp keo tụ:
Làm giảm thế năng Zeta của hạt:
Keo tụ hệ keo bằng cách đưa vào dung dịch một hệ keo mới tích điện ngược dấu với hệ keomuốn keo tụ, lúc đó trong dung dịch xảy ra sự trung hoà lẫn nhau của các hạt keo tích điện tráidấu Muốn dùng phương pháp này phải đảm bảo chính xác sự cân bằng tổng điện tích của hệ keomới đưa vào dung dịch và tổng điện tích của hệ keo muốn keo tụ
Keo tụ do chuyển động nhiệt:
Các hạt keo bị mất độ bền và có khả năng dính kết tham gia vào các chuyển động nhiệt va chạmvới nhau tạo thành bông cặn
Keo tụ do khuấy trộn:
Hạt keo ban đầu lớn hay khi hạt bông tạo ra do chuyển động nhiệt đạt tới 1µm thì chúng va chạm
do khuấy trộn Do đó cường độ khuấy trộn là một trong những yếu tố có tác dụng quyết định đếnquá trình keo tụ
- Keo tụ bằng phèn có tính đến tác dụng phá hoại bông cặn khi khuấy trộn
- Các hạt cặn làm bẩn nước và các hạt keo tạo ra do thủy phân phèn tham gia vào quá trìnhkeo tụ
- Tốc độ tạo bông cặn là hàm số của tốc độ phản ứng hoá học và cường độ khuấy trộn
- Kích thước bông cặn tạo thành lớn hơn hàng nghìn lần so với các hạt cặn tự nhiên
- Bông cặn tạo ra do quá trình keo tụ có tính chất vật lý và kích thước hình học khác xabông cặn lý tưởng
Trang 12Hoá chất dùng để trung hoà nước thải chứa axit là xút hoặc vôi.
Trong nhà máy dệt nhuộm để trung hoà nước thải chứa axit và kiềm người ta thường trộn lẫn cácloại nước thải này với nhau
2.5 Phương pháp sinh học:
Phương pháp sinh học dựa vào khả năng sống hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất bẩnhữu cơ có trong nước thải ở dạng hoà tan hoặc phân tán nhỏ Do vậy phương pháp này dùng khi
đã loại bỏ các tạp chất phân tán thô
Phương pháp sinh học chia làm hai nhóm:
- Trong điều kiện tự nhiên
- Trong điều kiện nhân tạo
Trang 13Phần này chỉ chú ý đến xử lý bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo.
2.5.1 Các phương pháp hiếu khí xử lý nước thải trong điều kiện nhân tạo:
Bể phản ứng sinh học hiếu khí – Aeroten: Quá trình chuyển hoá vật chất có trong Aeroten khicho nước ô nhiễm hay nước thải vào hoàn toàn do hoạt động sống của nhiều loài vi sinh vật khácnhau Các vi sinh vật trong bể Aeroten tồn tại ở dạng huyền phù Các vi sinh vật trong bểAeroten có xu hướng lắng đọng xuống đáy, do đó việc khuấy trộn các dung dịch trong Aeroten làđiều rất cần thiết
Một số bể Aeroten tiêu biểu:
- Aeroten tải trọng thấp
- Aeroten tải trọng cao bậc một
- Aeroten tải trọng cao nhiều bậc
- Aeroten tải trọng cao xen kẽ bể lắng bùn
- Aeroten khuấy trộn hoàn chỉnh
- Aeroten với hệ thống nhỏ giọt (bể sinh học)
2.5.2 Các phương pháp kị khí:
Dựa trên sự chuyển hoá vật chất hữu cơ trong điều kiện không có oxy nhờ rất nhiều loài vi sinhvật yếm khí tồn tại trong nước thải.Sản phẩm của quá trình là CH4, CO2, N2 , H2S, NH3 trong đó
CH4 chiếm nhiều nhất
Trong công nghệ xử lý kị khí cần lưu ý những yếu tố quan trọng:
- Duy trì sinh khối vi khuẩn càng nhiều càng tốt
- Tạo tiếp xúc đủ giữa sinh khối vi khuẩn với nước thải
Khi hai yếu tố trên đáp ứng công trình xử lý kị khí có thể áp dụng tải trọng rất cao
2.5.2.1. Các công nghệ xử lý kị khí
Quá trình phân hủy kị khí xáo trộn hoàn toàn:
Trang 14Bể xáo trộn liên tục không có tuần hoàn bùn, thích hợp xử lý nước thải có hàm lượng chất hữu
cơ hòa tan dễ phân hủy nồng độ cao hoặc xử lý bùn hữu cơ Để xáo trộn dùng cách khuấy hoặctuần hoàn khí biogas Thời gian lưu sinh khối là thời gian lưu nước Do thời gian lưu bùn trongphân hủy kị khí thường từ 12 ÷ 30 ngày nên thể tích bể xáo trộn hoàn toàn đòi hỏi lớn hơn nhiều
so với các công nghệ xử lý khác Loại bể này có thể chịu đựng tốt trong trường hợp có độc tốhoặc khi tải trọng tăng đột ngột
Quá trình tiếp xúc kị khí:
Gồm hai giai đoạn: phân hủy kị khí xáo trộn hoàn toàn và lắng hoặc tách riêng phần cặn sinhhọc Bùn sau khi tách được tuần hoàn trở lại bể phân hủy kị khí Hệ thống tiếp xúc kị khí có thểhoạt động ở tải trọng chất hữu cơ từ 0,5 đến 10 kg COD/m3/ngày với thời gian lưu nước từ 12giờ đến 5 ngày
Lọc kị khí (giá thể cố định dòng chảy ngược dòng):
Bể lọc kị khí là cột chứa đầy vật liệu rắn trơ là giá thể cố định cho vi sinh kị khí sống bám trên
bề mặt Giá thể đó có thể là đá, sỏi, than, vòng nhựa tổng hợp, tấm nhựa, vòng sứ dòng nướcthải phân bố đều, đi từ dưới lên, tiếp xúc với màng vi sinh bám dính trên bề mặt giá thể Domàng vi sinh bám dính tốt nên dẫn đến lượng sinh khối trong bể tăng lên và thời gian lưu bùnkéo dài Loại bể này cần thêm hệ thống xáo trộn bằng khí Biogas sinh ra thông qua hệ thốngphân phối khí đặt dưới lớp vật liệu và máy nén khí biogas
Quá trình kị khí bám dính xuôi dòng:
Nước thải chảy vào từ trên xuống qua lớp giá thể Modul Giá thể này tạo nên các dòng chảy nhỏtương đối thẳng theo hướng từ trên xuống thích hợp xử lý nước thải có hàm lượng SS cao
Quá trình kị khí tăng giá thể lơ lửng:
Nước thải được bơm từ dưới lên qua lớp vật liệu hạt là giá thể cho vi sinh sống bám Vật liệu này
có đường kính nhỏ do đó tỉ lệ diện tích bề mặt/thể tích rất lớn tạo sinh khối bám dính lớn Hàmlượng sinh khối trong bể có thể lên 10.000 – 40.000 mg/l
2.6 Các phương pháp xử lý bùn cặn:
Trang 15Bùn cặn từ bể lắng một và hai: dùng để làm phân bón đất trồng và dùng để san lấp mặt bằng Khi
sử dụng làm phân bón cần xử lý kim loại nặng đến mức cho phép
Phương pháp cô đặc bùn cặn bằng trọng lực hay tuyển nổi:
- Phương pháp trọng lực: Dung dịch bùn được đưa vào tâm bể, cặn sẽ lắng theo trọng lực
và người ta lấy cặn ra từ đáy bê’ Nước được lấy ra bằng máng xung quanh bể và đưa vềkhu xử lý
- Phương pháp tuyển nổi: Thổi khí vào hỗn hợp bùn cặn ở áp suất cao sau đó giảm áp suấtnày xuống đến áp suất bình thường của không khí, khí sẽ tạo ra những bọng nhỏ li ti dínhbám vào các hạt bông cặn làm tỷ trọng của chúng nhỏ đi và chuyển động lên phía trên,nổi lên mặt nước
- Mục đích: + Làm giảm khối lượng vận chuyển
+ Cặn khô dễ đưa đi chôn lấp hoặc đem đi sử dụng
+ Giảm lượng nước ô nhiễm có thể gây ô nhiễm nước ngầm
Trang 16CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ
Nước thải của nhà máy có các đặc trưng sau:
Trang 17Ngăn chứa bùn
Máy ép bùn dây đai
Bãi chôn lấp Cống chung
Trang 183.2 Thuyết minh qui trình công nghệ :
Nước thải từ các công đoạn trong nhà máy được thu gom vào hệ thống cống dẫn và đi vào trạm
xử lí Từ cống, nước thải qua song chắn rác thô để loại bỏ các rác có kích thước lớn, rồi sau đó
đổ vào hầm bơm tiếp nhận Từ hầm bơm tiếp nhận, nước được bơm lên bể điều hoà, nhờ bơmđặt chìm dưới hố thu Trước khi qua bể điều hoà nước thải qua máy sàng rác tinh để được giữ lạinhững rác kích thước nhỏ d > 0,25mm Tại bể điều hoà dòng nước thải được ổn định lưu lượng
và nồng độ các chất bẩn, để dễ dàng cho các quá trình xử lí sau Trong bể điều hoà có tiến hànhsục khí để tránh các quá trình sa lắng Từ bể điều hoà nước thải được bơm qua bể trung hoà, tạiđây châm thêm dung dịch axit H2SO4 98% và dinh dưỡng nhằm tạo điều kiện thích hợp cho sựphát triển của vi sinh Nước thải sẽ được bơm qua bể aeroten, hoà trộn cùng với lượng bùn tuầnhoàn từ bể lắng II, tại bể có tiến hành sục khí cung cấp oxy cho vi sinh hoạt động Sau thời gianlưu trong bể aeroten nước thải chảy qua bể lắng đợt II Tại đây các bùn hoạt tính được loại bỏkhỏi nước thải nhờ quá trình lắng trọng lực của bùn Nước trong đi ra phía trên mặt bể qua mángthu nước đi vào bể trộn đứng Tại bể trộn đứng dòng nước được cho thêm vào phèn nhôm để tiếnhành quá trình keo tụ Sau đó nước tiếp tục chảy qua bể tạo bông để thực hiện quá trình tạo bông.Nước tiếp tục đi qua bể lắng, ở đây nước được loại bỏ các hạt bông cặn có trong nước nhờ trọnglực của hạt cặn Phần cặn trong bể lắng này được đưa vào bể nén bùn, phần nước trong được thunhờ vào máng răng cưa đặt ở trên mặt bể và đi vào cống chung Bùn lắng từ bể lắng II một phầnđược bơm tuần hoàn lại bể aeroten, phần bùn dư được đưa qua bể nén bùn Bùn dư này cùng vớibùn ở bể lắng phía sau được làm giảm thể tích ở bể nén bùn Phần bùn sau khi nén được đưa vào
bể chứa bùn Từ bể chứa bùn, bùn sẽ được bơm qua máy ép băng tải, để tiếp tục được làm giảmthể tích Trong quá trình ép bùn có cho thêm vào polyme để tăng cường quá trình kết dính bùn.Phần bùn sau khi ép được đưa đến bãi chôn lấp Phần nước từ quá trình nén bùn và ép bùn ở phíasau được đưa lại hầm bơm tiếp nhận
Trang 19CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
4.1 Bể aeroten:
Sau khi qua song chắn rác, hàm lượng SS giảm 4% và BOD5 giảm 3%
Hàm lượng cặn lơ lửng (SS) còn lại:
Bảng 3 1 Đặc tính của dòng nước thải trước khi vào bể Aeroten
Lưu lượng nước thải, Q m3/ngày.đêm 5500
Nồng độ chất rắn bay hơi hay bùn hoạt tính
Hàm lượng chất rắn lơ lửng bay hơi(bùn hoạt
tính) ban đầu của nước thải khi vào bể
0,8
Thời gian lưu của bùn hoạt tính (tuổi bùn)
Hệ số năng suất sử dụng chất nền cực đại Y mgVSS/mgBOD5 0,6
Nước thải đã được điều chỉnh sao cho BOD5 : N : P = 100 : 5 : 1
Bảng 3 2 Các thông số thiết kế bể Aeroten
Trang 20Thông số Đơn vị Giá trị đầu vàoGiá trị TCVN 5945-2005 (cột B)
Bảng 3 3 Đặc tính nước thải đầu ra bể Aeroten
Trong đó: Q, Qr, Qw, Qe: lưu lượng nước đầu vào, lưu lượng bùn tuần hoàn, lưu lượng bùn xả và lưu lượng nước đầu ra, m3/ngày.đêm
S0 : nồng độ chất nền (tính theo BOD5) ở đầu vào , mg/l
X, Xr, Xe : nồng độ chất rắn bay hơi trong bể Aeroten, nồng độ bùn tuần hoàn và nồng độ bùn sau khi qua bể lắng II , mg/l
4.1.1 Xác định hiệu quả xử lí của bể Aeroten:
Lượng cặn hữu cơ được tính toán dựa vào phương trình sau:
5 7 2
C H O N 5O 2 � 5CO 2H NH N�2 2O 3 ng l��ng
113 g 160 g
1 g x g
→ Ta có x = 160 × 1 /113 = 1,4159 1,42 mg O2 tiêu thụ/ mg tế bào bị oxy hóa
Như vậy, ta thấy nếu cứ 1 gam lượng chất hữu cơ thì lượng O2 (BOD) cần sẽ là 1,42 mg
Lượng cặn hữu cơ có trong chất rắn SS ra khỏi bể lắng = 26 (mg/l) × 65% = 16,9 (mg/l)
Hình 3 1 Sơ đồ làm việc của hệ thống