1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN góp phần nâng cao chất lượng giờ dạy ngữ văn trong nhà trường THCS bằng phương pháp đọc biểu cảm

22 194 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 475,33 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm trung học cơ sở này quý thầy cô sẽ có nguồn tài liệu tham khảo hay, củng cố xây dựng phương pháp dạy hiệu quả, qua đó giúp các em học sinh tiếp thu bài tốt, nắm vững kiến thức phát triển tư duy trí tuệ. Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học tập hợp các đề tài đa dạng mang tính ứng dụng cao như ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY NGỮ VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC BIỂU CẢM Quảng Bình, tháng 10 năm 2018 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY NGỮ VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC BIỂU CẢM Họ tên: Lê Thị Ngọc Bé Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Hải Ninh Quảng Bình, tháng 10 năm 2018 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Văn học mơn học mang tính đặc thù nhà trường sở Từ xưa đến nay, dạy học tác phẩm văn chương không đơn cung cấp tri thức, thơng tin cho học sinh, mà phải khơi dậy học sinh cảm xúc, rung cảm thẩm mỹ Phương pháp dạy văn đòi hỏi phải có kết hợp nhịp nhàng cảm xúc thẩm mỹ tư khái quát Một mục đích việc dạy văn khơi dậy phát triển lực tâm lý cảm thụ văn học nhằm bước hình thành nhân cách cho học sinh cách tự nhiên, có hiệu vững Đổi phương pháp dạy văn bậc sở yêu cầu cấp thiết nhà trường; đồng thời, vấn đề trăn trở giáo viên trực tiếp đứng bục giảng Làm để dạy văn vừa đảm bảo thao tác mang tính phù hợp nhu cầu thời đại cơng nghiệp lại vừa không vẻ đẹp hấp dẫn riêng? Tại chương trình sách giáo khoa thay đổi, phương pháp dạy học có chuyển biến quan trọng mà mơn Văn khơng có sức hấp dẫn với phần lớn học sinh? Bản thân băn khoăn trước tâm đồng nghiệp: “Với môn văn nay, học mà nghĩa “cảm thụ”, “chia sẻ”, “xúc động”, “trân trọng”, “yêu thương” giảng, dù môn học chức “mở cánh cửa tâm hồn”.Trong thời gian gần đây, bàn đến vấn đề đổi phương pháp dạy tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông; nhà nghiên cứu đưa vấn đề dạy đọc biểu cảm dạy tác phẩm văn chương biện pháp hỗ trợ phù hợp, thiết thực - vừa đáp ứng yêu cầu đổi dạy học theo khuynh hướng đại, lấy người học làm trung tâm, chủ thể tiếp nhận vấn đề - vừa giữ nét riêng giảng dạy tác phẩm văn chương Ở đây, người viết sử dụng cách gọi biện pháp “đọc biểu cảm” thay hoạt động “đọc diễn cảm” thường quen dùng lí thuyết dạy học văn Bởi vậy, theo quan điểm cá nhân, “đọc diễn cảm” “trình bày lại thật”, tái thủ thuật trình diễn thiên nghệ thuật trình bày, thể hiện; “đọc biểu cảm” biểu trực tiếp tình cảm, cảm xúc tác phẩm, cách bày tỏ rung cảm chân thành trái tim với tư cách khâu hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học Văn chương nhà trường tác phẩm nghệ thuật, mà nghệ thuật - kể nghệ thuật ngôn từ - đem đến cho người thưởng thức, người học tập xúc cảm; xúc cảm thông thường, mà xúc cảm thẩm mỹ, tức xúc cảm đẹp, có tác dụng lọc, nâng cao tâm hồn người Vì vậy, việc dạy học tác phẩm văn chương phải đạt tính truyền cảm Truyền cảm dạy học văn thực trước hết việc tạo điều kiện cho trực cảm thẩm mỹ cho học sinh- tức phải tạo niềm say mê, hứng thú nhập thân vào văn qua loại hoạt động cảm thụ; đó, hoạt động đọc biểu cảm coi biện pháp quan trọng Vì lý trên, tơi lựa chọn tìm hiểu đề tài: “Góp phần nâng cao chất lượng dạy Ngữ văn biện pháp đọc biểu cảm” với mong muốn góp phần vào việc hình thành cho học sinh niềm hứng thú, say mê đọc văn nói riêng học Ngữ văn nói chung; để học văn thực khám phá cảm xúc 1.2 Phạm vi áp dụng - Phạm vi: vận dụng biện pháp đọc biểu cảm số tác phẩm văn học chương trình Ngữ văn lớp -Đối tượng: Học sinh trường THCS Hải Ninh, lớp: 7/3 2 NỘI DUNG 2.1 Thực trạng vấn đề Đọc biểu cảm hoạt động quan trọng trình dạy học văn.Tuy vậy, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đọc biểu cảm văn chưa xem xét - vận dụng cách hợp lý Trong thực tế dạy tác phẩm văn chương nay, biện pháp đọc biểu cảm sử dụng phổ biến Tuy nhiên, tồn cách tuỳ hứng Với giáo viên đọc hay, đọc giỏi thích đọc đọc nhiều Người đọc yếu ngại đọc, đọc ít, sau “giao khốn” cho học sinh Một số giáo viên đến với tác phẩm dài, sợ thiếu nên đơi lúc bỏ qua khâu đọc Có người lại dừng chỗ hướng dẫn sơ lược yêu cầu học sinh đọc biểu cảm Chính vậy, việc đọc biểu cảm giảng văn nhà trường phổ thông chưa ý mức Bên cạnh đó, xét nguyên nhân chủ quan, số giáo viên chưa thấy nghĩa hoạt động đọc biểu cảm văn, nên cho học sinh đọc chiếu lệ trước vào phân tích tác phẩm Thậm chí, có người quan niệm rằng: khơng cần đọc biểu cảm học sinh khám phá hết giá trị tác phẩm thường, cần phải có hoạt động đọc biểu cảm tác phẩm cho thời gian? Có người lại quan niệm: đọc hay nên sử dụng biện pháp đọc biểu cảm; không đọc hay bỏ qua khâu này, vừa đỡ thời gian, vừa đỡ tốn sức Thực ra, việc đọc biểu cảm Ngữ văn bậc tiểu học trọng Nhưng đến bậc trung học sở, đọc biểu cảm quan tâm Một phần tác phẩm văn học đưa vào chương trình hầu hết dài khó; tâm lí ngại tốn thời gian, “cháy giáo án” người dạy, ngại đọc dài học sinh ảnh hưởng nhiều; phần vỡ nhận thức việc đọc biểu cảm giáo viên chưa mức dẫn đến tượng đáng tiếc Bổ sung: Từ trước đến nay, tài liệu giảng dạy học tập mơn Ngữ văn bậc THCS khơng có phần hướng dẫn đọc cho giáo viên học sinh Trong đó, đọc văn yêu cầu bắt buộc tiết dạy học văn văn học Việc khai thác, giải đáp văn trước gọi "giảng văn", "phân tích tác phẩm" thời gọi "đọc-hiểu" Điều chứng tỏ, tìm hiểu văn văn chương phải gắn với hoạt động "đọc" Tuy nhiên, sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn giảng dạy bậc THCS lâu nay, chưa có nội dung hướng dẫn mang tính hệ thống đọc văn Phần Hướng dẫn học sách giáo khoa cho học sinh khơng có hướng dẫn đọc Vì vậy, việc đọc văn thường phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người dạy người học Hướng dẫn đọc biểu cảm văn văn học cho học sinh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, cảm tính giáo viên lên lớp Điều dẫn đến nhiều điều bất cập dạy học văn Qua trình quan sát, rút kinh nghiệm từ công việc giảng dạy thân đồng nghiệp, tơi nhận thấy có số vấn đề sau: - Dạy đọc biểu cảm văn nhà trường THCS chưa vận dụng hợp lí - Quan niệm đọc biểu cảm nhiều giáo viên chưa - Sự bất cập phân bố thời lượng cho tiết dạy Ở bậc trung học sở, đọc biểu cảm khó thực dạy Trong phân phối chương trình, tác phẩm văn học đưa vào đọc hiểu hầu hết dài khó, thời gian dành cho tác phẩm khơng nhiều Trong q trình giảng dạy lớp 7/3,7/4 đầu năm học 2018-2019 , thân nhận thấy em hầu hết học sinh có khả tiếp thu tốt, nhanh nhạy học tập; có học sinh u thích mơn văn học, say mê khám phá tác phẩm; mong đến học văn để đọc bài, “sống” với tác phẩm, thể sáng tạo tác phẩm Đây động lực tích cực để giúp người giáo viên nhiệt tình việc nghiên cứu, tìm tòi phương pháp dạy học phù hợp, hấp dẫn để thu hút học sinh; điều kiện quan trọng để giáo viên có thành công dạy tác phẩm văn chương- môn mà hiệu đạt phụ thuộc phần lớn vào hứng thú, nhiệt tình người giáo viên đứng lớp Tuy nhiên, môn Ngữ văn, thực tế đáng buồn nhiều học sinh khơng mặn mà Vì nhiều lí khác nhau, học sinh chưa thực hứng thú với việc học văn, chưa tìm thấy niềm vui lợi ích việc đọc tác phẩm, có đọc biểu cảm 2.2 Các giải pháp 2.2.1 Kinh nghiệm hình thức tổ chức đọc biểu cảm a Đọc biểu cảm khâu quan trọng tổ chức hoạt động dạy học tác phẩm văn chương Đọc biểu cảm dạy học tác phẩm văn chương thao tác thiếu hoạt động dạy học Đọc biểu cảm phương tiện quan trọng có quan hệ chặt chẽ với phương pháp thủ thuật sư phạm khác Giáo sư Trần Đình Sử nhấn mạnh: "Môn văn nhà trường môn đọc văn Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kĩ đọc để học sinh đọc-hiểu văn loại" Dạy đọc văn, theo tác giả "dạy cho học sinh hoạt động phải làm việc với chữ, với câu văn, với dấu phẩy, dấu chấm văn để hiểu đúng, hiểu sâu văn đó" Trong dạy học tác phẩm văn chương; đọc biểu cảm không nhiệm vụ trò mà nhiệm vụ thầy Hoạt động đọc biểu cảm giáo viên tiến hành suốt dạy văn thời lượng đọc học tuỳ theo trường hợp cụ thể tác phẩm học - Đọc biểu cảm hồn chỉnh: Đọc trích đoạn tác phẩm tuỳ theo dung lượng, độ dài văn bản, thực trước vào phân tích Đây lần đọc quan trọng giảng văn Chính lúc tác phẩm vang lên không gian tiếp nhận; khâu giáo viên gián tiếp truyền đạt hiểu biết, xúc cảm, ấn tượng tác phẩm đến với học sinh Ấn tượng học sinh nghe thầy giáo đọc tác phẩm có vị trí đặc biệt Người thầy dạy văn khéo léo biết tạo xúc cảm cho học sinh từ hoạt động đọc biểu cảm - Đọc biểu cảm phân tích: Đọc biểu cảm câu văn, câu thơ, đoạn thơ trình phân tích tác phẩm Đây hoạt động kết hợp thao tác phương pháp dạy văn người giáo viên Q trình phân tích khơng đơn để giải nghĩa từ ngữ, bình giá hình ảnh, chi tiết ; mà để tạo hiệu cho hoạt động trên, giáo viên phải biết lồng vào lúc giảng giải; đoạn văn đọc biểu cảm lúc Đọc biểu cảm tác phẩm giúp khắc sâu hiểu biết học sinh trình nghe giảng; đồng thời, tạo cho giảng xuyên suốt, mạch lạc hấp dẫn Bài văn cần “vang lên” suốt học tiếng nói báo hiệu có mặt thường xuyên nhà văn giao tiếp với bạn đọc, trì xúc cảm khắc sâu từ ban đầu Đọc biểu cảm tác phẩm kết hợp với bình tác phẩm giống đệm đàn cho ca hát Giọng đọc kết hợp với lời bình tiếng hát với tiếng đàn đệm, lùi, tiến trước lời bình, độc tơn, câm lặng làm tăng thêm hiệu cho thuyết giảng Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách đọc biểu cảm tác phẩm cụ thể Trong giảng văn, học sinh đọc biểu cảm sau nghe giáo viên đọc mẫu hướng dẫn cách đọc Đồng thời, sau đọc, học sinh thầy bạn khác nhận xét, đánh giá, sửa chữa cách đọc đoạn, phần tác phẩm Lời nhận xét người nghe quan trọng, không nên dùng câu đánh giá chung chung như: “Đọc tốt”, “Đọc bỡnh thường”, “Đọc khơng hay” mà cần có đánh giá tỉ mỉ, kĩ lưỡng giọng đọc, ngữ điệu, cảm xúc, ưu điểm, khuyết điểm trình bày Hoạt động giúp người phát biểu nâng cao khả diễn đạt, đánh giá vấn đề Đọc biểu cảm trực tiếp học giúp cho học sinh tâm chủ động tiếp nhận tác phẩm văn chương Qua việc đọc biểu cảm học sinh, giáo viên thấy mức độ cảm thụ ban đầu học sinh tác phẩm để từ có lựa chọn phương pháp truyền thụ kiến thức phù hợp với đối tượng tiếp nhận - Đọc biểu cảm củng cố: Trong học, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc biểu cảm thời gian củng cố học; tức sau phân tích tác phẩm Đây lần đọc cuối văn Ở lần đọc này, học sinh cảm nhận tác phẩm với tâm hồn tồn khác trước Đó lúc tác phẩm cần vang lên để học sinh tiếp nhận cách trọn vẹn hoàn chỉnh Đọc biểu cảm củng cố thường vận dụng linh hoạt dạy - học văn Khi học kết thúc, giáo viên nên dành thời gian cho học sinh đọc biểu cảm tác phẩm Đọc lại toàn tác phẩm tác phẩm văn học ngắn; đọc phần tiêu biểu cho học sinh chọn đọc đoạn văn mà em tự nhận xét hay nhất, có ấn tượng sâu sắc tác phẩm dài Bổ sung: - Hoạt động đọc giáo viên không phương tiện dạy học mà phương tiện tích cực hóa sáng tạo học sinh Sự kết hợp hoạt động đọc thầy trò thúc đẩy q trình tiếp nhận tri thức văn văn học Chỉ có giáo viên đọc mà khơng có hoạt động đọc biểu cảm học sinh có học sinh đọc, giáo viên im lặng ảnh hưởng khơng tốt đến vai trò tác dụng đọc biểu cảm Việc đọc biểu cảm giáo viên đóng vai trò đánh giá sơ tác phẩm, định hướng dẫn dắt học sinh tiếp cận tác phẩm văn học Học sinh với trình chuẩn bị cho hoạt động đọc biểu cảm tiếp cận tác phẩm có chiều sâu Như vậy, kết hợp hoạt động thầy-trò tạo nên khơng khí sáng tạo lớp, kích thích đồng cảm thụ sáng tạo giáo viên học sinh thưởng thức nghệ thuật b Đọc biểu cảm hoạt động bổ trợ tích cực ngồi học tác phẩm văn chương - Đọc chuẩn bị: học sinh cần đọc biểu cảm trước học văn Đây hoạt động tự giác để học sinh tự tập dượt đọc biểu cảm tác phẩm trước thể trước tập thể lớp; hoạt động giúp học sinh tự tạo lập cho phẩm chất người đọc Hoạt động đòi hỏi giáo viên phải có định hướng, giúp đỡ học sinh từ trước Thường đọc chuẩn bị nên diễn kể từ lúc học sinh có văn sách giáo khoa; cần diễn nhiều lần, trước lúc học sinh soạn bài, thời gian rảnh rỗi nhà Học sinh cần đọc nhu cầu giải trí tinh thần - Đọc biểu diễn: Đây hình thức tổ chức đọc biểu cảm hoạt động ngoại khố Hoạt động đòi hỏi việc tổ chức phải cơng phu thực ngồi học, áp dụng cho hình thức sinh hoạt câu lạc yêu thích văn chương học sinh mà giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn 2.2.2 Kinh nghiệm hướng dẫn kĩ đọc biểu cảm cho học sinh a Về kỹ thuật đọc: - Cách ngắt đọc: Khi đọc, ngắt tự do, tuỳ tiện tạo tạo vô nghĩa buồn cười tác phẩm Cần biết đọc liền mạch, biết dừng lại, tranh thủ lấy mức; ngắt nghỉ nhịp Cần phân chia văn thành đề mục, đoạn, dòng, mệnh đề theo cách ngắt Với câu văn, phải biết chia thành phần để ngắt theo nội dung, làm chủ câu văn Từ tiến tới biết dùng ngắt công cụ biểu cảm để đạt hiệu mong muốn Kỹ giúp người đọc q trình giao tiếp lời nói ngày: biết nói khúc chiết, rành mạch, lơgic Có thể chia ngắt đọc thành giai đoạn để tập luyện: Ngắt theo lôgic văn bản: + Cách sử dụng dấu câu: dấu phẩy: ngắt ngắn; dấu chấm hết câu: ngắt vừa, dấu chấm hết đoạn: ngắt dài + Cách trình bày bố cục: Sau phần văn phải có cách ngắt phù hợp để phân biệt thành phần văn bản.Ví dụ: ngắt ngắn để phân biệt đoạn với đoạn kia, ngắt dài để phân biệt phần mở với thân bài, kết văn -Căn theo cấu trúc ngữ pháp câu văn: dùng cách ngắt để phân biệt thành phần chủ ngữ với thành phần vị ngữ câu, dùng cách ngắt để phân biệt nòng cốt câu với thành phần ngồi nòng cốt Ngắt theo cảm xúc, tâm trạng tác phẩm: Cách ngắt phụ thuộc vào cách cảm thụ người đọc tác phẩm dụng ý nghệ thuật người đọc thể tác phẩm Một số trường hợp vận dụng cách ngắt như: -Khi thể lời nói lời nói ngắt quãng bộc lộ tâm trạng e ngại, ngập ngừng, tủi hổ -Khi cần gây ấn tượng mạnh, gợi ý: -Khi cần thể ngân vang ngôn ngữ để tạo dư âm vang vọng lòng người nghe * Lưu ý: Những dấu ( ) biểu thị cho chỗ ngắt đọc - Cách thể giọng đọc: Giọng đọc yếu tố quan trọng đọc biểu cảm Giọng đọc biểu cảm phải uyển chuyển, vang ngân rõ ràng đem đến cho người nghe vẻ đẹp khác tác phẩm Giọng đọc thường khiếu người Tuy nhiên, biết cách tập luyện dù thân khơng có sẵn khiếu, đọc tốt, đọc hấp dẫn tác phẩm Khi đọc biểu cảm, cần giữ cho giọng đọc khơng q cao, dễ gây chói tai; khơng nên đọc thấp - khó nghe Độ trầm bổng đọc nên vừa phải; không nên trọng việc lên bổng xuống trầm mà làm tính tự nhiên đọc Trong đọc, yếu tố quan trọng giọng đọc truyền cảm Vì thế, cần cố gắng thể truyền cảm đọc Có nhiều thầy giáo dạy văn có giọng đọc khơng trẻo; chí khàn khàn đọc văn lại hấp dẫn hút thầy cô truyền vào giọng đọc xúc cảm chân thành - Cách biểu lộ ngữ điệu: Ngữ điệu kết hợp phương tiện âm lời nói có liên quan đến biến đổi giọng độ mạnh, độ cao, độ nhanh sắc thái tình cảm giọng Việc vận dụng ngữ điệu phải phù hợp với nội dung tác phẩm Ngữ điệu thường biến đổi linh hoạt trình đọc tác phẩm Sau số trường hợp cần ý ngữ điệu đọc: - Ở từ ngữ cuối câu văn, đoạn văn, văn miêu tả văn tự cần thể ngữ điệu chậm dần, thấp dần để báo hiệu kết thúc -Ở cuối câu hỏi, câu cảm, ngữ điệu phải ngân cao để gây ý tác động cảm xúc - Ở từ ngữ, đoạn văn thể trạng thái tình cảm ngạc nhiên, vui sướng cần đọc kéo dài nâng cao ngữ điệu - Ở từ ngữ, đoạn văn biểu lộ tiếc nuối, mỉa mai, than thở thường sử dụng ngữ điệu kéo dài hạ thấp Tuy nhiên, cần hiểu rằng, lúc tuân thủ kĩ thuật cách ngắt hơi, biểu ngữ điệu, giọng điệu theo hỡnh thức ngôn ngữ văn mà phải ý đến nội dung biểu đạt b Kinh ngiệm xử lý tác phẩm đọc biểu cảm: Để đọc biểu cảm tốt, cần trải qua bốn bước bản: - Bước1: Đọc lướt để tạo ấn tượng chung vấn đề xã hội, thẩm mỹ sống thể tác phẩm (bức tranh khách quan sống, thái độ tác giả ) -Bước2: Đọc tập trung vào chi tiết đặc sắc tác phẩm để làm bật điểm sáng thẩm mỹ tác phẩm -Bước3: Đọc nhấn mạnh âm hưởng chủ đạo giọng điệu nhà văn, nhằm bộc lộ quan niệm thẩm mỹ phong cách nghệ thuật tác giả 10 -Bước 4: Đọc diễn cảm, tô đậm giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm c Các giai đoạn trình chuẩn bị đọc biểu cảm: -Giai đoạn 1: Làm quen với tác phẩm + Xác định thể loại tác phẩm + Xác định cách ngắt nhịp tác phẩm + Xác định giọng điệu, tiết tấu tác phẩm + Tìm hiểu sơ giá trị nội dung, tư tưởng chủ đề tác phẩm + Tìm chỗ đặc sắc nghệ thuật tác phẩm - Giai đoạn 2: Xác định mục đích việc đọc tác phẩm: để phân tích, để tạo ấn tượng, để giới thiệu, để củng cố học - Giai đoạn 3: Phân tích thể hiện: Tìm kiện, tình tiết, từ ngữ phục vụ cho trình đọc tác phẩm Lựa chọn trước từ ngữ, đoạn văn cần thể cảm xúc đọc - Giai đoạn 4: Lựa chọn giọng đọc: Quyết định giọng đọc chủ đạo tác phẩm: trầm hùng; tha thiết; vui tươi; nhí nhảnh; trang nghiêm -Giai đoạn 5: Tập luyện thể hiện: thử đọc biểu cảm tác phẩm Cần có thêm hướng đẫn trước giáo viên để học sinh tự định hướng khâu việc chuẩn bị học học sinh 2.2.3 Kinh nghiệm đọc biểu cảm theo đặc trưng thể loại a Đối với thơ: Mỗi nhà thơ có ngơn ngữ thơ riêng, có cảm xúc, tâm trạng riêng; vậy, thơ có cách đọc riêng Điểm chung đọc thơ trữ tình phải ý tới nhịp điệu nhạc điệu thơ 11 - Để thể nhịp điệu thơ, cần ý tới đặc trưng thể loại thơ Ví dụ: + Thơ lục bát thường ngắt nhịp đơi, nhịp chẵn: (2/2/2; 2/2/2/2.) (2/4; 4/4) Cũng có trường hợp lục bát ngắt nhịp lẻ diễn tả tỡnh huống, cảm xúc khác thường Trong trường hợp sau nỗi nghẹn ngào phút chia tay Áo chàm / đưa / buổi phân li Cầm tay / biết núi gỡ hụm (“Việt Bắc”-Tố Hữu) + Thơ thất ngôn ngắt nhịp phối hợp 4/3: b Đối với tác phẩm tự sự: Trong học tác phẩm tự sự, hoạt động đọc biểu cảm thường tiến hành sau giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt tác phẩm Đọc biểu cảm tác phẩm tự cần lưu ý giọng điệu tác phẩm: giọng đối thoại, giọng trần thuật, giọng kể, giọng miêu tả Người đọc tác phẩm phải đứng vai trò người kể chuyện tác phẩm Cần chiếm lĩnh vị trí người kể chuyện thể chức năng, cảm xúc, tâm trạng, thái độ người kể chuyện Trong tác phẩm tự sự, người kể chuyện thay đổi vị trí linh hoạt; nhiệm vụ người đọc biểu cảm tác phẩm phải nắm bắt thay đổi để lựa chọn giọng đọc phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện Ví dụ: + Với tác phẩm “Sống chết măc bay” Phạm Duy Tốn , người kể chuyện thứ ba- tác giả: giọng đọc phải vừa khách quan, vừa tạo ấn tượng bối cảnh không gian cho tác phẩm Đoạn từ lúc nhân vật người dân xuất cảnh tả bọn quan lại đình c Đối với tác phẩm kịch: 12 Đọc biểu cảm tác phẩm kịch, cần phải phân vai nhân vật đọc theo lời thoại nhân vật Ngơn ngữ người thể phải cố gắng ly ngôn ngữ đọc, biến đọc thành ngôn ngữ đối thoại Ví dụ: Đọc đoạn trích “Bắc Sơn” kịch Nguyễn Huy Tưởng Trong đối thoại nhân vật có thay đổi luân phiên tâm trạng cảm xúc, kéo theo thay đổi hành động Cần lưu ý, văn kịch có câu văn miêu tả hành động, bối cảnh việc xen vào lời đối thoại nhân vật Cần phân biệt câu văn cách phân vai đọc dẫn chuyện với giọng đọc khách quan, rõ ràng, trung tính, khơng bộc lộ cảm xúc Để tổ chức đọc phân vai với tác phẩm kịch đạt hiệu tốt, giáo viên cần định hướng cho học sinh thông qua câu hỏi: - Em lựa chọn nhân vật nào? Vì sao? - Em hình dung ngoại hình, cách cư xử, nói nhân vật? - Hồn cảnh nhân vật xuất nào? - Mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác nào? - Nhân vật cố gắng đạt tới điều gì? d Đối với tác phẩm ký: Chương trình văn học trung học sở không học nhiều tác phẩm ký Tuy nhiên, thể loại khó đọc biểu cảm Ký thể loại văn xuôi vừa mang tính chất miêu tả, ghi chép; vừa mang tính trữ tình, bộc lộ cảm xúc, tình cảm Đọc ký phải dựa theo mạch cảm xúc tâm trạng nhà văn -Khi vận dụng biện pháp đọc biểu cảm vào dạy học, cần tránh ngộ nhận khơng đáng có như: 13 + Tuyệt đối hoá biện pháp đọc biểu cảm giảng dạy tác phẩm văn chương Cho việc học văn cần đọc biểu cảm tác phẩm đủ Ở đây, cần hiểu đọc biểu cảm hoạt động thiếu dạy - học văn, có khả phối hợp, hỗ trợ hiệu với phương pháp dạy học khác + Cực đoan phương pháp dạy văn khác + Phá vỡ logic có tính quy luật cảm thụ văn học, biến giảng văn trở thành biểu diễn đọc biểu cảm + Nhầm lẫn đọc biểu cảm phương tiện cảm thụ, tiếp nhận trở thành mục đích dạy tác phẩm văn chương -Yêu cầu người đọc biểu cảm: + Cần có khả bao quát hiểu tác phẩm; nắm bắt vấn đề cốt lõi giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm + Có khả tưởng tượng để đặt vào vị trí nhân vật, thể tâm trạng, cảm xúc, thái độ nhân vật tác giả + Có khả diễn đạt Yêu cầu cụ thể: -Đối với giáo viên giảng dạy: + Nhiệt tình, tâm huyết với giảng phương pháp chọn Kiên trì thực biện pháp đọc biểu cảm dạy tác phẩm văn chương; nhiệt tình hướng dẫn học sinh + Vận dụng linh hoạt, phối hợp nhịp nhàng việc đọc biểu cảm với phương pháp khác dạy + Có kế hoạch chuẩn bị cụ thể, rõ ràng cho giảng thực biện pháp đọc biểu cảm -Đối với học sinh: 14 +Phải có chuẩn bị đọc tác phẩm trước đến lớp +Yêu thích mơn văn học; xác định mục đích học tập; có ý thức học tập đắn +Kiên trì luyện tập khả đọc biểu cảm tác phẩm - Đưa vấn đề dạy đọc biểu cảm dạy tác phẩm văn chương vào thảo luận, góp ý sinh hoạt tổ chun mơn để tìm cách vận dụng hữu hiệu biện pháp -Tổ chức hoạt động đọc biểu cảm học như: sinh hoạt câu lạc bộ, giao lưu văn học, ngoại khoá, thi đọc diễn cảm tác phẩm văn chương - Cung cấp thêm phương tiện hỗ trợ băng hình ghi tác phẩm phổ nhạc, thơ nghệ sĩ đọc, ngâm * Kết - Sau thời gian vận dụng đọc biểu cảm học tác phẩm văn chương, ý thức học văn học sinh tăng lên rõ rệt Kết thăm dò ý kiến học sinh cuối học nửa kì I cho thấy em phần lớn nhận thức cách tích cực việc đọc tác phẩm Từ đó, việc tiếp cận tác phẩm chủ động hơn, xem hoạt động đọc biểu cảm hoạt động thiếu tiếp nhận tác phẩm văn chương Đồng thời, tâm tiếp nhận tác phẩm học sinh ngày chủ động Học sinh thấy vai trò tích cực phương pháp dạy học phát huy sáng tạo Qua việc đánh giá chất lượng học sinh nửa đầu kì I lớp 7/3, tơi tập hợp kết đánh giá việc thực đọc biểu cảm sau: - 18% học sinh đạt loại giỏi - 62% học sinh đạt loại - 20% đạt trung bình 15 Như vậy, so với kết khảo sát đầu năm : (12% đạt khá; 49% đạt trung bình; 39% xếp loại yếu), chất lượng đọc biểu cảm mơn văn học sinh có biến chuyển rõ rệt 16 PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa việc đọc biểu cảm Tác phẩm văn chương cơng trình nghệ thuật ngơn từ; mang tiết tấu, nhịp điệu, vần đòi hỏi phải thể giọng đọc Chất nhạc ngôn từ vang lên, tác động vào tình cảm, cảm xúc thẩm mỹ người đọc, người nghe Việc đọc biểu cảm giúp ý không đến giá trị âm điệu tổng thể tác phẩm mà gợi ý đến từ ngữ riêng biệt; giúp tìm thấy chúng sắc thái ý nghĩa mối liên hệ; cho người đọc khả phân tích giá trị nghệ thuật độc đáo tác phẩm Tiến trình đọc biểu cảm nảy sinh người đọc nhu cầu tìm hiểu thấu đáo giá trị tác phẩm Phải ngẫm nghĩ kỹ điều đọc đọc cho với tinh thần tác phẩm Đọc biểu cảm phê bình tinh tế tác phẩm, phương tiện tốt để người đọc kiểm tra ấn tượng ban đầu tác phẩm Có thể nói, biện pháp đọc biểu cảm, giáo viên tạo nên hiệu lớn cho học văn Đọc biểu cảm tạo cho học sinh bất ngờ, hứng thú, giúp em có cảm nhận mẻ văn bản, kích thích khả liên tưởng, trí tưởng tượng để thâm nhập vào giới nghệ thuật văn văn học Rèn kĩ đọc biểu cảm biện pháp hữu hiệu rèn luyện cảm thụ văn học cho học sinh Tác phẩm văn học tiếp nhận, tìm hiểu nhiều đường khác nhau; dù đường cơng việc phải làm quen với tác phẩm Đọc biểu cảm phương tiện hữu hiệu để đạt yêu cầu Đọc biểu cảm nghệ thuật biến ngôn ngữ viết câm lặng thành ngôn ngữ sống động có hình ảnh, có âm thanh, có cảm xúc; tác động trực tiếp vào cảm xúc tình cảm người tiếp nhận Việc vận dụng đọc diễn cảm vào dạy văn yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đọc biểu cảm xem phương pháp tích cực để giáo dục nhân cách, thẩm mỹ cho học sinh Thông qua hướng dẫn học sinh đọc biểu cảm, giáo viên truyền cho học sinh niềm yêu 17 thích văn chương nghệ thuật tâm chủ động tiếp nhận tác phẩm văn chương người đọc sáng tạo 3.2 Kiến nghị, đề xuất - Với nơi dung này, tơi hi vọng có phối hợp giáo viên học sinh tiết học, quan tâm giáo viên cách uốn nắn, điều chỉnh cho hợp lí cách đọc em - Sách tham khảo nôi dung hướng dẫn cách đọc chưa có, giáo viên học sinh chưa có điều kiện tiếp cận cách đọc biểu cảm cách bản, có quy trình Theo tơi đề xuất nhà trường tạo điều kiện tìm mua thêm dạng sách để bổ sung cho thư viện, tạo điều kiện cho giáo viện học sinh đọc để tìm hiểu thêm - Vấn đề áp dụng cách đọc vào thực tế cần đáng quan tâm Tôi xin đề xuất việc tạo sân chơi, thi đọc hay, kể chuyện giỏi cho em học sinh Từ niềm đam mê, hứng thú kết hợp với phương pháp đọc trên, em có cách điều chỉnh hướng đọc cho có hiệu tốt Trên ý kiến đề xuất cá nhân để phương pháp đọc biểu cảm áp dụng có hiệu phổ biến rộng rãi Qua đề tài này, hi vọng giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn em học sinh có nhiều cảm hứng với tiết dạy học Tơi xin trân trọng cảm ơn !!! 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Kim Hồi, Nghĩ từ công việc dạy văn NXB Giáo dục 1997 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học gần xa NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Trọng Hoàn, Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương NXB Giáo dục, 2003 Vũ Nho, Nghệ thuật đọc diễn cảm NXB Thanh niên,1999 19 XẾP LOẠI CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG XẾP LOẠI CỦA HĐKH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NINH 20 ... NGHIỆM Đề tài: GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ DẠY NGỮ VĂN TRONG NHÀ TRƯỜNG THCS BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỌC BIỂU CẢM Họ tên: Lê Thị Ngọc Bé Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Hải Ninh... hiểu đề tài: Góp phần nâng cao chất lượng dạy Ngữ văn biện pháp đọc biểu cảm với mong muốn góp phần vào việc hình thành cho học sinh niềm hứng thú, say mê đọc văn nói riêng học Ngữ văn nói chung;... "Môn văn nhà trường môn đọc văn Dạy văn dạy cho học sinh lực đọc, kĩ đọc để học sinh đọc- hiểu văn loại" Dạy đọc văn, theo tác giả "dạy cho học sinh hoạt động phải làm việc với chữ, với câu văn,

Ngày đăng: 29/11/2018, 23:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w