Trong cơ chế thị trường, hoạt động tìm kiếm hợp đồng xây dựng quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp xây dựng. Doanh nghiệp kí kết được nhiều hợp đồng xây dựng thì các hoạt động khác (sản xuất xây lắp, bàn giao công trình, hoạt động tài chính…) mới có điều kiện thực hiện. Công tác lập hồ sơ dự thầu, đặc biệt là Lập giá dự thầu có vai trò quan trọng trong việc quyết định khả năng thắng thầu của doanh nghiệp.Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Giao thông vận tải cơ sở 2 cùng các thầy cô đã giúp đỡ, hướng dẫn em hiểu rõ tầm quan trọng của kì thực tập, định hướng cho em những kiến thức thực tế cần nắm bắt.Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong Công ty TNHH DVTM SXXD đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo mọi điều kiện để em bước đầu làm quen với công việc thực tế trong suốt thời gian thực tập vừa qua.
Trang 1Mục lục
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường, hoạt động tìm kiếm hợp đồng xây dựng quyết định
sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp xây dựng Doanh nghiệp kí kết đượcnhiều hợp đồng xây dựng thì các hoạt động khác (sản xuất xây lắp, bàn giao côngtrình, hoạt động tài chính…) mới có điều kiện thực hiện Công tác lập hồ sơ dự
thầu, đặc biệt là Lập giá dự thầu có vai trò quan trọng trong việc quyết định khả
năng thắng thầu của doanh nghiệp
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Giaothông vận tải cơ sở 2 cùng các thầy cô đã giúp đỡ, hướng dẫn em hiểu rõ tầm quantrọng của kì thực tập, định hướng cho em những kiến thức thực tế cần nắm bắt
Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong Công ty TNHH DVTM SX-XD đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo mọi điều kiện để em bước đầu
làm quen với công việc thực tế trong suốt thời gian thực tập vừa qua
Trong báo cáo này, em xin phép đưa ra những kiến thức thực tế về vấn đề Lập giá
dự thầu mà em đã tiếp thu được từ sự tìm hiểu, quan sát thực tế của mình trong kì
thực tập tốt nghiệp vừa qua Tuy nhiên với khả năng, kiến thức chuyên môn vàkinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế, em rất mong nhận được sự chỉ dẫn, đónggóp ý kiến từ quý thầy cô, và quý công ty để bài báo cáo được hoàn thành tốt
Một lần nữa em xin cám ơn quý thầy cô và các cô chú, anh chị trong công ty đãgiúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua
Em xin kính chúc quý thầy cô, các cô chú, anh chị trong công ty dồi dàosức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc
STT Thời gian Nội dung thực tập
1 Từ ngày
30/12/2014
Lên công ty nộp giấy giới thiệu và xin lịch thực tập
Trang 4PGĐ.TÀI CHÍNH
GIÁM ĐỐC
PGĐ.KỸ THUẬT
Chương 1 : Giới thiệu chung về đơn vị thực tập:
I Giới thiệu chung về công ty:
Công ty được thành lập ngày 01/03/1999 theo Giấy phép thành lập số: 457GP/TLDN do Ủy Ban Nhân DânThành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 01/03/1999 do Ông Trần Mạnh Thắng làm Giám Đốc
Sau nhiều năm hoạt động đến nay công ty đã nhiều lần mở rộng hoạt động kinh doanh của mình và đến nay giấyphép hoạt động kinh doanh của Công ty đã được thay đổi đến lần thứ 10 theo Giấy đăng ký kinh doanh do Sở KếHoạch Và Đầu Tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 23/8/2011 (lần 10)
Địa điểm kinh doanh: 12A12 Mê Linh – Phường 19 – Q.Bình Thạnh – Tp.HCM
Mã số thuế: 0 3 0 1 6 4 6 3 3 3
Số điện thoại: (08)3 8403.863
Số Fax: (08)3 8403.863
Địa chỉ Email: info@dongmekong.com.vn
Vốn điều lệ của Công ty là: 300.000.000.000 đồng (Bằng chữ: Ba trăm tỷ đồng).
II Các ngành nghề sản xuất, kinh doanh
Trồng cây lâu năm khác,
lắp đặt hệ thống điện,
lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa không khí
mua bán nông thủy hải sản
Xây dựng dân dụng, công nghiệp, cầu đường
Sửa chữa nhà ở và trang trí nội thất, san lấp mặt bằng
Sản xuất vật liệu xây dựng (gia công và chế biến đá xây dựng)
Chăn nuôi
Dịch vụ quảng cáo
Kinh doanh vận tải hàng hóa đường thủy – bộ và môi giới hàng hải
Kinh doanh nhà, tư vấn đầu tư, dịch vụ giao nhận hàng hóa
Xây dựng công trình thủy lợi, điện, khách sạn, nhà hàng (không hoạt động tại trụ sở và khách sạn phải đạt tiêuchuẩn sao) Điều hành tua dụ lịch Nạo vét sông, rạch
III Cơ cấu công ty và chức năng của các bộ phận:
Trang 5Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợpChức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
Quản lý điều hành các nghiệp vụ chuyên môn được giao, tổ chức quản lý cán bộ công nhân viên, công tác bảo vệ
an ninh cho toàn công ty
Thực hiện công tác hành chính tổ hợp, văn thư lưu trữ hồ sơ, xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư, tuyển laođộng.Theo dõi các hợp đồng kinh tế, tổ chức công tác xuất nhập vật tư…
Trang 6Xây dựng các kế hoạch, chiến lược và các biện pháp khả thi nhằm đạt hiệu quả tối ưu trong kinh doanh.Quản lý
về xây dựng cơ bản và đầu tư trang máy móc thiết bị
Tổ chức theo dõi, giám sát, đôn đốc việc thực hiện các hợp đồng đã ký kết, quản lý các loại tài sản đảm bảo đủphục vụ cho yêu cầu công tác trên tinh thần tiết kiệm, tránh lãng phí không cần thiết
Trang 7Chương 2 : Lý thuyết về phương pháp giá dự thầu
I Khái niệm:
Giá dự thầu là giá do các doanh nghiệp (nhà thầu) tham gia tranh thầu tự lập ra để tranh thầu với các nhàthầu khác trên cơ sở hồ sơ thiết kế, các yêu cầu của chủ đầu tư(bên mời thầu), các quy định chung về đơn giá vàđịnh mức và định mức chi phí của nhà nước, các kinh nghiệm khả năng và chiến lược của nhà thầu
Theo điều 3 khoản 24 trong quy chế đấu thầu ban hành kèm theo nghị định 88/ NĐ-CP năm 1999 về giá
dự thầu là giá do nhà thầu ghi trong hồ sơ mời thầu sau khi đã trừ phần giảm giá(nếu có) Bao gồm toàn bộ cácchi phí cần thiết để thực hiện gói thầu , là giá do các nhà thầu lập để tranh thầu dựa trên hồ sơ thiết kế và các yêucầu của bên mời thầu, các định mức, đơn giá, kinh nghiệm ,năng lực của nhà thầu thực tế và dựa vào ý đồ chiếnlược tranh thầu
Đơn giá dự thầu phải được hiểu là đơn giá tổng hợp đầy đủ bao gồm: chi phí trực tiếp về vật liệu, nhâncông, máy thi công, chi phí khác, chi phí chung, thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế VAT đầu ra và các thuế khác(nếu có)
Chi phí khác bao gồm: chi phí bơm nước vét bùn, thí nghiệm vật liệu, di chuyển thiết bị và nhân lực thicông đến công trường và nội bộ trong công trường, an toàn lao động, bảo vệ môi trường cho người lao động vàmôi trường xung quanh
Một số chi phí khác: chi phí hỗ trợ tạo điều kiện làm việc tại hiện trường cho tư vấn giám sát, chi phítrang thiết bị thí nghiệm tại hiện trường
Giá dự thầu phải được hiểu theo một mặt bằng giá và thể chế hiện hành tại thời điểm mở thầu, trên cơ sởkhung giá và thể chế hiện hành của nhà nước nhà thầu có thể bỏ giá theo khả năng thực có của mình để đảm bảo
sự cạnh tranh lành mạnh và bảo toàn vốn của nhà thầu nhằm hạ giá thành công trình một cách hợp lý đảm bảo sựphát triển của nhà thầu
II Quy trình lập giá dự thầu của công ty xây dựng:
1 Thu thập các thông tin về gói thầu, nghiên cứu cơ hội thắng thầu:
Các cán bộ phòng kế hoạch có nhiệm vụ thu thập các thông tin về các gói thầu như: tên gói thầu, giá góithầu, hình thức lựa chọn, phương thức đấu thầu, hình thức lựa chọn nhà thầu, phương thức đấu thầu, thời gian lựachọn nhà thầu, hình thức hợp đồng, thời gian thực hiện hợp đồng… thông qua hệ thống thông tin đại chúng,phương tiện truyền thông… quan hệ với chủ đầu tư và cơ quan quản lý
Trang 8Căn cứ vào thông tin có được nhân viên phòng kỹ thuật sẽ phân tích 1 cách chi tiết, cụ thể chính xác đối vớigói thầu: quy mô, yêu cầu kỹ thuật, chất lượng, tiến độ, mức cạnh tranh trong đấu thầu, tìm hiểu những đòi hỏi cụ
thể của chủ đầu tư với gói thầu
Qua sự phân tích trên căn cứ vào yêu cầu và khả năng của công ty để lựa chọn gói thầu sẽ tham gia tranhthầu Đồng thời, xác định được điểm mạnh- điểm yếu, cơ hội và nguy cơ, dự kiến các tình huống có thể xảy ra
III Chuẩn bị và tiến hành lập giá dự thầu:
Xác định các phương án tổ chức thi công
2 Tiến hành lập giá dự thầu:
Nhiệm vụ tính giá dự thầu tại công ty được giao cho 1 nhân viên phòng kỹ thuật thực hiện
• Quy trình tính giá được thực hiện như sau:
− Tìm hiểu hồ sơ mời thầu
− Đọc bản vẽ, tính lại khối lượng của hồ sơ mời thầu
− So sánh khối lượng trong bảng tiên lượng cuả hồ sơ mời thầu với khối lượng tự tính
− Làm văn bản gửi chủ đầu tư về khối lượng chênh lệch giữa tiên lượng trong hồ sơ mời thầu và trong bản vẽnếu có
• Lập các biểu mẫu tính giá:
− Bảng phân tích đơn giá chi tiết
− Bảng dự toán chi tiết
− Bảng tổng hợp đơn giá dự thầu xây lắp
Trang 94 Giảm giá dự thầu:
Dựa vào mức độ cạnh tranh và sự hấp dẫn của các công trình và thực lực của công ty, người lãnh đạo quyếtđịnh có giảm giá hay không và tỷ lệ giảm giá là bao nhiêu
Thư giảm giá được để trong phong bì to đựng cùng với hồ sơ dự thầu hoặc để riêng trong 1 phong bì nhỏđược dán kín có dấu niêm phong, phải được nộp cho bên mời thầu trước thời điểm đóng thầu
Trong thư giảm giá, Công ty có ghi rõ tỷ lệ giảm giá hoặc số tiền giảm giá, giá bỏ thầu sau giảm giá, giảmgiá ở những phần việc nào, đơn giá nào và đơn giá dự thầu trước khi giảm giá Tổng tiền giảm ở các đơn giá, cáchạng mục phải bằng số tiền xin giảm Có trường hợp công ty không ghi rõ hạng mục đơn giá được giảm hay tỷ lệgiảm mà chỉ có giá trị giảm là được hiểu: mức giảm đó tính chung cho các hạng mục hay tính chung cho tất cả các
đơn giá dự thầu
IV Các căn cứ lập giá dự thầu:
1 Bảng tiên lượng mời thầu và hồ sơ thiết kế đã được duyệt:
Bảng tiên lượng mời thầu là văn bản trong hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư nhằm thông báo cho các nhàthầu về khối lượng mời thầu từng hạng mục xây lắp cụ thể của từng gói thầu
Hồ sơ thiết kế cũng là văn bản trong hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư nhằm hướng dẫn cho các nhà thầu vềkết cấu hạng mục…, từ đó nhà thầu có thể lập giá chính xác đưa ra các biện pháp tổ chức thi công hợp lý…
2 Biện pháp thi công của nhà thầu:
Là sự bố trí tổng thể của nhà thầu trong công tác thi công gói thầu xây dựng, là lời cam kết về chất lượngcông trình với chủ đầu tư về hệ thống bản vẽ và thuyết minh kèm theo
Biện pháp tổ chức thi công là 1 trong những tiền đề quan trọng trong tính giá dự thầu đồng thời nó cũng làyếu tố mạnh tạo giá dự thầu cạnh tranh và là cơ sở để chủ đầu tư đưa vào danh sách ngắn
Biện pháp thi công thường đề cập đến các hạng mục như:
Trang 10− Phương án thi công đặc trưng
− Danh mục máy móc thiết bị thi công chủ yếu bố trí thi công gói thầu
− Bố trí các nhân lực chủ chốt , các cán bộ kỹ thuật, các cán bộ quản lý,các công nhân kỹ thuật trong quátrình thi công
− Biện pháp quản lý chất lượng công trình
− Biện pháp an toàn kỹ thuật công trình
3 Thể chế, định mức, giá ca máy hiện hành:
− Định mức số 1776/BXD-VP của Bộ Xây dựng - ĐM Phần Xây dựng
− Định mức số 1777/BXD-VP của Bộ Xây dựng - ĐM Phần Lắp đặt
− Bộ đơn giá xây dựng cơ bản do UBND của Tỉnh hoặc TP ban hành
− Thông báo giá vật tư của sở xây dựng địa phương tại thời điểm lập dự toán
− Thông tư 06/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp xác định giá ca máy và thiết bị thicông xây dựng (Thay thế cho Thông tư 07/2007)
− Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xâydựng công trình (Thay thế cho nghị định 99/2007/NĐ-CP)
− Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng V/v hướng dẫn việc lập và quản lý chiphí đầu tư xây dựng công trình; (Thay thế thông tư 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007)
− Căn cứ luật đấu thầu số 61/2005/QH11 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005
− Căn cứ nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của chính phủ
− Thông tư 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của BXD về việc hướng dẫn điều chỉnh dự toán công trìnhXDCB
− Thông tư 04/2000/TT-BXD ngày 1/04/2005 của BXD về việc hướng dẫn lập và quản lý chi phí xây dựngcông trình thuộc các dự án đầu tư
− Thông tư liên tịch số 03/2005/TT liên tịch BLĐTBXH – BTC – của liên tịch bộ BLĐTBXH -Bộ TC-UBDTMT hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp khu vực
− Theo bảng lương A.1.8, nhóm 1 công nhân xây lắp cơ bản, bảng lương B5- thuyền viên và công nhân viêntàu công trình, bảng lương B12- công nhân lái xe ban hành kèm theo nghị định số 205/2004 NĐ-CP ngày14/12/1994 chính phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong các công
(Qi)
Đơn giá(ĐGi)
Thànhtiền
Trang 11GDT= ĐgiTrong đó:
Qi: Khối lượng công việc xây dựng thứ i do bên mời thầu cung cấp trên cơ sở tiên lượng được bóc từ cácbản vẽ thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công
ĐGi: Đơn giá dự thầu công tác xây dựng thứ i do nhà thầu lập theo hướng dẫn chung của nhà nước về lậpgiá xây dựng, trên cơ sở điều kiện cụ thể của mình và theo mặt bằng giá đươc ấn định trong hồ sơ mời thầu
1 Các khoản mục chi phí:
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp chi phí xây dựng theo đơn giá xây dựng công trình:
I CHI PHÍ TRỰC TIẾP
V Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở
Trang 12Trong đó:
− QVli : Hao phí vật liệu thứ i trong công việc thứ j;
− QNci : Hao phí nhân công theo cấp bậc thợ bình quân thực hiện công việc xây dựng thứ j;
− QMi : Hao phí ca máy thứ I thực hiện công việc xây dựng thứ j;
− DGVLi : Đơn giá vật liệu thứ I trong công việc xây dựng thứ j;
− DGNCi : Chi phí nhân công theo cấp bậc thợ bình quân thực hiện công việc xây dựng thứ j;
− DGMi : Chi phí của máy thi công thứ I thực hiện công việc xây dựng thứ j;
− a,b,c,d: Định mức nội bộ của nhà thầu tính theo tỷ lệ phần trăm tùy thuộc vào năng lực quản lý điều hành,trình độ tổ chức công trường, chiến lược cạnh tranh mỗi gói thầu của nhà thầu
Ngoài ra:
Có thể tính thêm hệ số trượt giá: Ktrg
Có thể xem xét đến yếu tố rủi ro: Krr
Đơn giá dự thầu tính theo công thức:
Đgt = Gdt x (1 + Ktrg + Krr + Gdp)
Trang 132 Xác định từng khoản mục chi phí trong đơn giá dự thầu.
a. Chi phí vật liệu:
- Căn cứ vào thông báo giá của liên sở tài chính – vật giá, hoặc căn cứ vào giá của nhà sản xuất, cung ứngcung cấp, bảng giá cước vận tải hàng hoá và quy định hiện hành về tính đơn giá vật liệu đến chân côngtrình
- Căn cứ vào số lượng từng loại vật liệu đúng quy cách phẩm chất cấu thành 1 đơn vị tính, bao gồm chi phícho các vật liệu cấu thành sản phẩm và vật liệu hao hụt khâu thi công Tất cả số lượng vật liệu này đãđược tính vào định mức nội bộ của nhà thầu
- Theo quy định chung của nhà nước về tính giá xây dựng, các khâu hao hụt ngoài công trường đã đượctính vào giá vật liệu, quy định này nhằm tránh hạch toán chồng chéo các chi phí
- Mặt khác cách tính này phù hợp với cơ chế thị trường là trên cùng một mặt bằng về chất lượng vật liệu,nhà thầu sẽ mua vật tư của tổ chức cung ứng có giá vật liệu đến chân công trình thấp
- Ngoài số lượng các loại vật liệu chính, theo định mức nội bộ của doanh nghiệp xây dựng còn phải tínhthêm chi phí cho các loại vật liệu phụ, thông thường ngoài ta lấy theo tỷ lệ % so với vật liệu chính(khoảng từ 5÷10 %)
Trong quá trình thi công tại công trình nhà thầu có thể tận dụng lại các vật liệu của các hạng mục trước sửdụng cho các hạng mục sau như cây chống, đà giáo, ván khuôn… Tuy nhiên các vật liệu sử dụng lại phải đảmbảo kỹ thuật và được sự cho phép của giám sát, chủ đầu tư Việc luân chuyển vật liệu sẽ giúp nhà thầu tiết kiệmđược chi phí trong quá trình thi công xây dưng Do đó về mặt kinh tế không quy định khấu hao mà tuỳ từngtrường hợp sẽ phân bổ giá trị mua sắm ban đầu của loại vật liệu luân chuyển này vào giá trị công việc xây dựng
Hệ số luân chuyển vật liệu được xác định theo công thức sau:
Trong đó:
Klch: Hệ số luân chuyển của vật liệu qua mỗi lần sử dụng
n: Số lần sử dụng vật liệu luân chuyểnh: Tỷ lệ bù hao hụt từ lần 2 trở đi tính bằng %Chi phí vật liệu trong đơn giá dự thầu tính bình quân theo công thức sau:
VL=Σ Q j xD jvl xk vl
Trong đó:
Trang 14− Qj là lượng vật liệu thứ I tính cho một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu trong định mức xây dựng
cơ bản
− Djvl: giá tính đến hiện trường xây dựng của một đơn vị vật liệu chính thứ i
− kvl: hệ số tính đến chi phí vật liệu phụ so với vật liệu chính quy định trong dự toán định mức xây dựng cơbản hoặc kết cấu xây dựng nếu có
Giá vật liệu xây dựng bình quân đến hiện trường xây dựng được xác định theo thông báo giá của liên sở
b. Chi phí nhân công:
Chi phí nhân công là chi phí tiền lương (lương cơ bản, phụ cấp lưu động, phụ cấp không ổn định sản xuất,lương phụ cho nghỉ lễ tết và 1 số chi phí lương khác) của công nhân trực tiếp làm nhiệm vụ xây lắp kể cả côngnhân chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp, ở đây không tính lương của công nhân điều khiển máy, công nhân
sản xuất ở các phân xưởng phụ cũng như cán bộ nhân viên gián tiếp
• Chi phí nhân công căn cứ vào:
− Cấp bậc thợ bình quân của từng loại công việc
− Giá nhân công trên thị trường lao động
− Khối lượng công việc thực hiện trong ngày công
• Công thức chi phí nhân công như sau:
Knc: hệ số điều chỉnh nhân công
Theo thông tư số 07/2006/TT-BXD ngày 10/11/2006 về điều chỉnh dự toán chi phí xây dựng thì hệ số điềuchỉnh nhân công xác định theo từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương hoặc xác định theo công trình khi công
trình được xây dựng đơn giá theo chế độ tiền lương và các chế độ chính sách tiền lương riêng
Chi phí nhân công trong dự toán xác định trên cơ sở đơn giá địa phương ban hành đã tính với mức lương tốithiểu là 350.000 đồng/ tháng thì hệ số điều chỉnh bằng mức lương tối thiểu chung mới chia cho mức lương tối thiểu
đã tính trong đơn giá 350.000 đồng/ tháng
Như vậy chi phí nhân công trong dự toán chi phí xây dựng công trình lập theo đơn giá xây dựng cơ bản nóitrên được nhân với hệ số điều chỉnh tương ứng(knc)
Trang 15c. Chi phí máy thi công:
Nội dung chi phí trong giá ca máy
Giá ca máy là mức chi phí dự tính cần thiết cho máy và thiết bị thi công làm việc trong một ca
Các khoản mục chi phí được tính vào giá ca máy bao gồm: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, chi phínhiên liệu năng , tiền lương thợ điều khiển máy và chi phí khác của máy
Phương pháp xây dựng giá ca máy hướng dẫn cụ thể Theo: Thông tư số 06/2010/TT-BXD
Công thức tổng quát xây dựng giá ca máy (CCM):
C CM = C KH + C SC + C NL + C TL + C CPK(đ/ca)
Trong đó:
CKH : Chi phí khấu hao (đ/ca)
- CSC : Chi phí sửa chữa (đ/ca)
- CNL : Chi phí nhiên liệu - năng lượng (đ/ca)
- CTL : Chi phí tiền lương thợ điều khiển máy (đ/ca)
− Djm: giá dự toán ca máy của một loại máy, thiết bị chính thứ j
− Kmtc: hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công nếu có
Theo thông tư số 07/2006/TT-BXD ngày 10/11/2006 về điều chỉnh dự toán chi phí xây dựng thì hệ số điềuchỉnh chi phí máy thi công được xác định theo công trình khi mà công trình được xây dựng bảng giá ca máy vàthiết bị thi công riêng
Trang 16Chi phí máy thi công trong dự toán tính theo đơn giá địa phương với bảng giá ca máy và thiết bị thi công đótính với mức lương tối thiểu là 350.000đồng/tháng và chi phí nhiên liệu, năng lượng tại thời điểm tính thì hệ số
điều chỉnh được xác định bằng phương pháp bình quân gia quyền của chi phí theo nhóm máy
Theo nguyên tắc trên hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công trong dự toán chi phí xây dựng của các tỉnh,thành phố là 1,05 Những tỉnh thành phố có cơ cấu xây dựng đặc thù sẽ do UBND tỉnh, thành phố quyết địnhnhưng không vượt quá 1,05
Đối với các công trình thi công trên tuyến qua nhiều tỉnh, thành phố đã xây dựng bảng giá ca máy riêngthì chủ đầu tư tính toán hệ số điều chỉnh để báo các cán bộ quản lý ngành nghề phê duyệt, các trường hợp khác dongười đầu tư quyết định
d. Chi phí trực tiếp khác:
− Chi phí trực tiếp khác là những chi phí cho những công tác cần thiết phục vụ trực tiếp cho việc thi côngxây dựng công trình như di chuyển lực lượng lao động trong nội bộ công trường, an toàn lao động, bảo vệmôi trường cho người lao động và môi trường xung quanh, chi phí bơm nước, vét bùn, thí nghiệm vật liệuxây dựng….không xác định được khối lượng từ thiết kế
− Đối với công trình xây dựng có nhiều hạng mục công trình thì các hạng mục công trình có công năng riêngbiệt được áp dụng định mức tỷ lệ chi phí trực tiếp khác theo loại công trình phù hợp quy định tại thông tưhướng dẫn số 04/2010/TT-BXD
− Chi phí trực tiếp khác của các công tác xây dựng trong hầm giao thông, hầm thủy điện, hầm lò đã bao gồmchi phí vận hành, chi phí sữa chữa thường xuyên hệ thống cấp nước, thoát nước, cấp gió, cấp điện phục vụthi công trong hầm và không bao gồm chi phí đầu tư ban đầu cho hệ thống thông gió, chiếu sáng, hệ thốngđiện, cấp thoát nước, giao thông phục vụ thi công trong hầm
Trường hợp nếu chi phí trực tiếp khác tính theo tỷ lệ quy định không phù hợp thì căn cứ vào điều kiệnthực tế để xem xét điều chỉnh mức tỷ lệ cho phù hợp
• Chi phí trực tiếp được xác định theo công thức:
Trang 171 Công trình dân dụng
Riêng công tác xây dựng trong hầm lò, hầm thuỷ điện 6,5
Riêng công tác xây dựng trong đường hầm giao thông 6,5
5 Công trình hạ tầng kỹ thuật
e. : Chi phí chung:
Chi phí chung là những chi phí không liên quan trực tiếp đến việc hoàn thành từng công tác xây lắp nhưng
nó cần thiết để phục vụ cho công tác thi công, cho việc tổ chức bộ máy quản lý và chỉ đạo sản xuất xây dựng côngtrình
Về mặt quản lý, có thể phân chia chi phí này thành 2 bộ phận:
• Chi phí chung tính trực tiếp cho từng hạng mục xây dựng:
Trang 18Nó phụ thuộc vào vị trí địa lý và loại công trình xây dựng và bao gồm: Chi phí quản lý công trường, các chiphí tăng thêm do điều kiện ăn ở, đi lại làm việc tại địa điểm xây dựng gây ra cụ thể là:
− Chi phí văn phòng, thông tin liên lạc
− Tiền thuê đất, tiền thuê nhà làm văn phòng công trường
− Tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương, bảo hiểm xã hội … của cán bộ nhân viên quản lý, điều hànhthi công
− Lương phụ, bảo hiểm xã hội của công nhân trong những ngày không trục tiếp làm việc…
• Phần chi phí chung và quản lý hành chính của doanh nghiệp phân bổ cho từng hạng mục công trình xâydựng như:
− Chi phí thuê nhà đất làm trụ sở doanh nghiệp
− Chi phí các dụng cụ văn phòng
− Sửa chữa, khấu hao tài sản cố định dùng cho văn phòng
− Chi phí duy tu sửa chữa, bảo quản thiết bị văn phòng
− Lương và phụ cấp lương cho bộ máy quản lý doanh nghiệp
− Chi phí nghiên cứu phát triển
− Trợ cấp thôi việc, nghỉ hưu
− Chi phí phúc lợi, tiền thưởng
− Chi phí xã hội
Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ phần trăm % trên chi phí trực tiếp hoặc bằng tỷ lệ phần trăm % trên chi phínhân công trong dự toán theo quy định đối với từng loại công trình Chi phí chung được tính theo phụ lục số 3thông tư hướng dẫn số 04/2010/TT-BX
Trang 19Chi phí chung được xác định theo công thức:
C= Tỷ lệ x (VL+ NC +MTC+ TT)Đối với các hạng mục công trình tương ứng với từng loại công trình thì mỗi hạng mục công trình đó được
coi như công trình độc lập và được áp dụng định mức tỷ lệ chi phí chung theo từng loại công trình phù hợp.
f. Thu nhập chịu thuế tính trước:
Xây dựng thực chất là một hình thức kinh doanh trao đổi nhưng có tính đặc thù riêng Các doanh nghiệpxây dựng đều phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, do đó thu nhập chịu thuế tính trước chính là khoản lãi củadoanh nghiệp dùng để nộp thuế thu nhập, trích lập quỹ doanh nghiệp và chi một số khoản khác nên khi xác địnhgiá dự thầu các doanh nghiệp cần xác định thu nhập chịu thuế tính trước
Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ phần trăm (%) trên chi phí trực tiếp và chi phí chungtheo quy định đối với từng loại công trình như hướng dẫn tại Bảng 3.8 Phụ lục số 3của Thông tư 04/2010/TT-BXD Tuy nhiên về bản chất đây là tiền lãi của từng doanh nghiệp do vậy nhà thầu không nhất thiết phải sử dụngtheo định mức tỷ lệ (%) như quy định cho phù hợp với nhu cầu và mục đích của mình Điều này tạo tính cạnhtranh cho các doanh nghiệp xây dựng giúp nhà thầu nâng cao kỹ thuật , trình độ quản lý, tiết kiệm cho chủ đầu tư
Trường hợp cần thiết phải tự tổ chức khai thác và sản xuất các loại vật liệu cát, đá để phục vụ thi công xâydựng công trình thì thu nhập chịu thuế tính trước tính trong giá vật liệu bằng tỷ lệ 3% trên chi phí trực tiếp và chiphí chung
Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức:
TL= Tỷ lệ (%) x (VL+ NC+ MTC+ TT+ C)Bảng 2.4: Bảng định mức chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước
thuế tính trước
Trên chi phítrực tiếp Trên chi phínhân công1
Công trình giao thông 5,5
Riêng các công tác duy tu sửa
chữa thường xuyên đường bộ,
Trang 205 Công trình hạ tầng kỹ thuật 5,0 5,5
6
Công tác lắp đặt thiết bị công
nghệ trong các công trình xây
dựng, công tác xây lắp đường
dây, công tác thí nghiệm hiệu
chỉnh điện đường dây và trạm
biến áp, công tác thí nghiệm
vật liệu, cấu kiện và kết cấu
xây dựng
g. Thuế giá trị gia tăng:
Thuế giá trị gia tăng là thuế gián thu mà nhà thầu phải nộp lại cho nhà nước Thông thường mức thuế giátrị gia tăng sử dụng ở Việt Nam là 10%
Thuế giá trị gia tăng được tính theo công thức:
GTGT= Tỷ lệ (%) x (VL+ NC+ MTC+ TT+ C+ TL)
h. Chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công:
− Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công được tính bằng 2% trên tổng chi phítrực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước đối với các công trình đi theo tuyến ngoài đô thị vàvùng dân cư như đường dây tải điện, đường dây thông tin bưu điện, đường giao thông, kênh mương, đườngống, các công trình thi công dạng tuyến khác và bằng 1% đối với các công trình còn lại
− Đối với các trường hợp đặc biệt khác (ví dụ như công trình có quy mô lớn, phức tạp, các công trình ngoàihải đảo,…) nếu theo khoản mục chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công tính theo tỷ lệtrên không phù hợp thì chủ đầu tư căn cứ điều kiện thực tế, lập dự toán xác định chi phí này cho phù hợp
và chịu trách nhiệm về quyết định của mình
− Đối với trường hợp đấu thầu thì khoản mục chi phí này phải tính trong giá gói thầu, giá dự thầu được thanhtoán theo giá hợp đồng đã được ký kết
− Nhà thầu thi công xây dựng công trình có thể dùng khoản chi phí này để xây dựng mới, thuê nhà tại hiệntrường hoặc thuê xe đưa đón cán bộ công nhân,…
− Đối với các trường hợp đặc biệt khác (như công trình có quy mô lớn, phức tạp, các công trình ngoài hảiđảo, các công trình sử dụng vốn ODA đấu thầu quốc tế) nếu khoản mục chi phí nhà tạm tại hiện trường để
ở và điều hành thi công tính theo tỷ lệ trên không phù hợp thì chủ đầu tư căn cứ điều kiện thực tế tổ chứclập và phê duyệt dự toán chi phí này
Trang 21Chương 3 : Phương pháp lập giá dự thầu cho công trình đường Cần Đước- Chợ Gạo
(đoạn qua địa phận tỉnh Tiền Giang)
I Công trình đường Cần Đước- Chợ Gạo (đoạn qua địa phận tỉnh Tiền Giang)
1 Khái quát công trình:
− Tên dự án: Đường Cần Đước- Chợ Gạo (đoạn qua địa phận tỉnh Tiền Giang) Km 5+000- Km 10+649,32
− Tên gói thầu: Xây dựng nền mặt đường đoạn) Km 5+000- Km 10+649,32
− Chủ đầu tư: Sở giao thông vận tải tỉnh Tiền Giang
− Đại diện của Chủ đầu tư: Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông
− Điạ chỉ: 19A Nam kỳ khởi nghĩa – Tp.Mỹ Tho-Tỉnh Tiền Giang
Tuyến song song với kênh chợ Gạo (cách bờ sông khoảng 100m tùy theo từng vị trí) và đi qua các xãĐồng Sơn của huyện Gò Công Tây xã Qươn Lương, Tân Thuận Bình của huyện Chợ Gạo
− Điểm đầu: Tại chân cầu Rạch Tràm-xã Đồng Sơn, huyện Gò Công Tây)
− Điểm cuối: Giao với quốc lộ 50 ( thuộc dự án đầu tư nâng cấp quốc lộ 50đoạn thị xã Gò Công- Thành phố
Mỹ Tho(phân đoạn : Km 71+275-Km 74+745) tại xã Tân Thuận Bình huyện Chợ Gạo
− Chiều dài tuyến: 10,65 Km
3 Đặc điểm địa hình:
Huyện Chợ Gạo có địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ biến thiên từ +0,8m đến +2m hướng thoải dần
từ Tây Nam lên Đông Bắc
Trang 22Địa hình cao: Ở các nơi như Phú Kiết, Thanh Bình, một phần Lương Hòa Lạc và Đăng Hưng Phước,phạm vi QL50, kênh Chợ Gạo, vườn cây ăn trái, đất màu, đất thổ cư Loại hình này có độ cao từ +1,4m trở lênchiếm khoảng 4500 ha.
Địa hình thấp: Phân bố phần lớn ở các xã Xuân Đông, Hòa Định, An Thạnh Thủy, Bình Ninh, một số ít ởĐặng Hưng Phước, Trung Hòa,Tân Bình Thạnh chiếm khoảng 2000 ha, cao độ biến thiên từ +0,4m đến +0,8m
Địa hình trung bình: Phân bố trên địa bàn còn lại của huyện có độ cao từ +0,8 đến +1,4m
4 Đặc điểm khí hậu, thủy văn:
Tỉnh Tiền Giang có tọa độ địa lý ở vào tọa độ 10011’43’’và 10035’19’’VI tuyến Bắc, 105049’12’’ và 106048’32’’kinh tuyến đông
Với vị trí như trên , Tiền Giang nằm gọn trong khu nhiệt đới phía Bắc Bán cầu Tiêu biểu cho chế độ nhiệt
và độ cao mặt trời lớn, ít thay đổi trong năm Do vậy Tiền Giang có khả năng tiếp nhận một luồng bức xạ rất dồidào Lượng bức xạ đó đã quyết định khí hậu Tiền Giang mang tính chất nhiệt đới, gió mùa cận xích đạo Các yếu tốkhí hậu như sau: nắng, bức xạ, nhiệt độ, bốc hơi, mưa, độ ẩm, không khí, gió… được phân bổ theo mùa trong năm
khá rõ rệt
− Mực nước tương ứng với tần suất 1%: H1%=1,73m
− Mực nước tương ứng với tần suất 2%: H2%=1,70m
− Mực nước tương ứng với tần suất 4%: H4%=1,67m
− Mực nước tương ứng với tần suất 5%: H5%=1,66m
− Mực nước tương ứng với tần suất 10%: H10%=1,62m
− Mực nước thấp nhất: Hmin=-2,45m
Địa chất đặc trưng của vùng ĐBSCL là có các lớp đất yếu phân bổ trên mặt rất dày( có thể đến hơn 2 tháng)gây nhiều khó khăn cho thiết bị và xây dựng các công trình
5 Quy mô thiết kế:
a. Quy mô mặt cắt ngang:
Quy mô nền đường tương đương cấp III đồng bằng, Quy mô mặt đường tương đương cấp IV đồng bằng, cụthể như bảng sau:
Trang 23c. : Giải pháp thiết kế tuyến:
Bình đồ tuyến xác định theo cơ sở:
− Quy hoạch giao thông tổng thể tỉnh Tiền Giang đến năm 2010
Quy hoạch chi tiết 1/200 cụm công nghiệp Chợ Gạo, xã Tân Thuận Bình- Huyện Chợ Gạo
− Dự án đầu tư nâng cấp QL50 đoạn thị xã Gò Công- Thành phố Mỹ Tho: Km 47+344-Km 88+665, tỉnhTiền Giang, phân đoạn Km71+275-Km74+745
− Kết nối với đoạn tuyến thuộc địa phận Long An
− Tim tuyến đã được duyệt tại hồ sơ thiết kế cơ sở theo quyết định số: 1645/QĐ-UBND ngày 02/06/2010 củaUBND tỉnh Tiền Giang
− Thỏa mãn các yêu cầu của công trình- quy phạm hiện hành
− Đảm bảo cao độ khống chế tại các vị trí công trình : đầu tuyến, cuối tuyến và các nút giao, đường ngang,đường ra vào các khu dân cư, cao độ nền đường tối thiểu trên cống, cao độ nền đường tôi thiểu tại các đoạnđường đi dọc kênh mương, các đoạn qua cánh đồng ngập nước
− Phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững của khu vực, phù hợp với sự phát triển quy hoạch của các đô thị
và công nghiệp 2 bên tuyến
− Kết hợp hài hòa các yếu tố hình học của tuyến tạo điều kiện thuận lợi nhất cho phương tiện và người điềukhiển, giảm thiểu chi phí vận doanh trong quá trình khai thác
− Kết hợp hài hòa giữa lợi ích kinh tế và kỹ thuật đối với đoạn đường đắp cao 2 đầu cầu
− Kết hợp hài hòa các yếu tố cảnh quan, các công trình kiến trúc tuyến đi qua
◦ Thiết kế trắc dọc:
Cao độ mực nước khống chế được tính toán thảo mãn các điều kiện:
− Cao độ vai đường hoàn chỉnh cao hơn 50 cm so với mực nước thiết kế tần suất ứng với cấp đường làP=4%, H4%=1,67m, cao độ vai đường Hmin=+2,17m, do đó cao độ tim đường là Hmin=+2,3m
− Các kết cấu áo đường cao hơn mực nước ngập thường xuyên tối thiểu là 50cm
− Cao độ khống chế của công trình cầu trên tuyến
− Khớp nối vào cao độ điểm cuối tuyến( giao với quốc lộ 50- tuyến nâng cấp cải tạo )=2,34m
−
Trang 24◦ d.Giải pháp xử lý nền:
− Tuyến đi qua khu vực địa chất yếu, chiều dày lớp đất yếu trung bình tương đối lớn nên xử lý nền như sau:
− Tiến hành vét hữu cơ trung bình khoảng 50cm tiến hành đào tiếp nền trong phạm vi phần xe chạy để phục
vụ việc đắp bao, phần khối lượng này phải tương đương với khối lượng đắp bao Sau đó tiến hành trải vảiđịa kỹ thuật trước khi đắp cát nền đường
◦ Giải pháp thiết kế mặt đường:
Sử dụng mặt đường quá độ đồng thời lúc theo thời gian Mặt đường xây dựng mặt đường láng nhựa vàquy mô chỉ tương đương với mặt đường cấp IV
Giải pháp thiết kế áo đường cụ thể như sau:
− Láng nhựa 2 lớp, tiêu chuẩn nhựa 3.0 kg/m2
− Tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1,0 kg/m3
− Đá dăm cấp phối lớp trên dày 20cm(Dmax=37.5mm)
− Đá dăm cấp phối lớp trên dày 25cm(Dmax=37.5mm)
− Nền cát K98 dày 50cm
Thiết kế các giao cắt được dựa trên nguyên tắc:
− Đảm bảo khả năng thông hành
− Đảm bảo an toàn giao thông, quỹ đạo xe chạy êm thuận
− Giao thông qua nút giao thông thông thoáng, đảm bảo tầm nhìn
− Đơn giản dễ nhận biết
− Đảm bảo chiếu sáng ban đêm
II Công tác lập giá dự thầu của Công trình đường Cần Đước- Chợ Gạo( đoạn qua địa phận tỉnh Tiền Giang).
1 Căn cứ lập giá dự thầu của Công trình đường Cần Đước- Chợ Gạo:
− Căn cứ nội dung yêu cầu trong hồ sơ mời thầu của Ban quản lý dự án tỉnh Tiền Giang
− Căn cứ thực tế khảo sát hiện trường
− Căn cứ năng lực, kinh nghiệm, biện pháp thi công thực tế do Nhà thầu lập
− Căn cứ bản vẽ thiết kế công trình và thực tế hiện trạng, vị trí công trình đã được khảo sát
− Căn cứ giá vật liệu của các đơn vị cung cấp của tỉnh Tiền Giang tháng 4/2014 tại huyện Chợ Gạo
Trang 25− Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương
và chế độ phụ cấp lương trong các công ty nhà nước
− Thông tư số 06/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ xây dựng V/v Hướng dẫn phương pháp xác địnhgiá ca máy thiết bị thi công xây dựng công trình
− Định mức dự toán xây dựng công trình theo công văn số 1776/BXD-VP và định mức 1777/BXD-VP của
Bộ trưởng Bộ Xây dựng ngày 16/8/2007 công bố định mức dự toán xây dựng công trình và mới nhất là1772
− Căn cứ vào công văn 1024 UBND-Tiền Giang về hệ số điều chỉnh nhân công, máy thi công
− Căn cứ vào giá ca máy theo quyết định 49/2009 QĐ-UBND tỉnh Tiền Giang mức lương tối thiểu là350.000 đồng/tháng
2 Các bảng trong công tác lập giá dự thầu:
a. Bảng tiên lượng trong hồ sơ mời thầu:
STT Hạng mục công việc Đơn vị tính Khối lượng mời thầu
I Nền đường
1 Đào xúc đất , đất cấp I 100m3 397,209
2 Đào khuôn đường, đất cấp I m3 349,404
4 Đào đất nền đường để đắp bao 100m3 387,643
5 Đắp cát công trình, độ chặt yêu cầu K=0,95 100m3 884,958
6 Đắp cát công trình, độ chặt yêu cầu K=0,98 100m3 189,707
7 Đắp bao áo sét, độ chặt yêu cầu K= 0,95 100m3 380,808
9 Đóng cọc tràm đường kính 8-10 cm, chiều dài