Báo cáo thực tập nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng Long.doc

64 1.5K 14
Báo cáo thực tập nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng Long.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng Long

Trang 1

Lời mở đầu

Hiện nay, trong nền kinh tế nớc ta, dệt may là một trong những ngànhcó đóng góp lớn cho ngân sách của Nhà nớc Không những thế còn giải quyếtcông ăn việc làm cho rất nhiều lao động Trong ngành dệt may ở Việt Nam,Công ty may Thăng Long là một đơn vị sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu cácmặt hàng dệt may Trớc đây, Công ty thuộc Tổng công ty dệt may Việt Nam,trong hơn 45 năm phát triển Công ty đã có nhiều đóng góp trong công cuộcxây dựng và phát triển đất nớc Công ty đã đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởngnhiều huân chơng cao quý vì các thành tích của mình Năm 2003, Công ty đợccổ phần hoá theo Quyết định số 1496/QĐ-TCCB ngày 26/6/2003 của Bộ côngnghiệp Để tiến hành sản xuất, kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng cạnh tranh ngày càng cao nh ngày nay, một mặt Công ty đã đầu t thay đổicông nghệ ngay từ những năm 80, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm.Mặt khác, Công ty đã chú trọng đến công tác quản lý sản xuất để đảm bảo choquá trình sản xuất kinh doanh ngày một phát triển Bộ máy kế toán trongCông ty hiện nay đã phát huy đợc hiệu quả, giúp quản lý chặt chẽ chi phí sảnxuất, đồng thời cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho ban giám đốc.Đây cũng là một thành công của Công ty may Thăng Long Chính vì vậy, emđã chọn Công ty làm nơi để nghiên cứu, nắm vững cách thức thực hành kế

toán trong thực tế Em đã chọn đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần MayThăng Long làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trơng Anh Dũng trong bộ môn kếtoán-trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân cùng các cán bộ nhân viên phòng kếtoán tài vụ Công ty may Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề

Trang 2

Hµ Néi, ngµy 10 th¸ng 5 n¨m 2005Sinh viªn

NguyÔn ChÝ Hng

Líp KÕ To¸n K33

Trang 3

Bớc vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961- 1965) Công ty đãcó một số thay đổi lớn Vào tháng 7 năm 1961, Công ty chuyển địa điểm làmviệc về 250 phố Minh Khai, thuộc khu phố Hai Bà Trng nay là quận Hai BàTrng, là trụ sở chính của công ty ngày nay Địa điểm mới có nhiều thuận lợi,mặt bằng rộng rãi, tổ chức sản xuất ổn định Các bộ phận phân tán trớc, nayđã thống nhất thành một mối, tạo thành dây chuyền sản xuất khép kín kháhoàn chỉnh từ khâu nguyên liệu, cắt, may, là, đóng gói.

Ngày 31/8/1965 theo quyết định của Bộ ngoại thơng công ty có sự thayđổi lớn về mặt tổ chức nh: tách bộ phận gia công thành đơn vị sản xuất độc

Trang 4

xuất khẩu đổi thành Xí nghiệp may mặc xuất khẩu; Ban chủ nhiệm đổi thànhBan giám đốc

Vào những năm chiến tranh chống Mỹ, Công ty gặp rất nhiều khó khănnh công ty đã phải 4 lần đổi tên, 4 lần thay đổi địa điểm, 5 lần thay đổi cáccán bộ chủ chốt nhng Công ty vẫn vững bớc tiến lên thực hiện kế hoạch 5 nămlần thứ hai Trong các năm 1976-1980, Công ty đã tập trung vào một số hoạtđộng chính nh: triển khai thực hiện là đơn vị thí điểm của toàn ngành may,trang bị thêm máy móc, nghiên cứu cải tiến dây chuyền công nghệ Năm1979, Công ty đợc Bộ quyết định đổi tên thành xí nghiệp may Thăng Long.

Bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1980-1985) trớc những đòi hỏi ngàycàng cao của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Công ty đã không ngừngđổi mới và phát triển Trong quá trình chuyển hớng trong thời gian này, Côngty luôn chủ động tạo nguồn nguyên liệu để giữ vững tiến độ sản xuất, thựchiện liên kết với nhiều cơ sở dịch vụ của Bộ ngoại thơng để nhận thêm nguyênliệu Giữ vững nhịp độ tăng trởng từng năm, năm 1981 Công ty giao2.669.771 sản phẩm, năm 1985 giao 3.382.270 sản phẩm sang các nớc: LiênXô, Pháp, Đức, Thuỵ Điển Ghi nhận chặng đờng phấn đấu 25 năm của Côngty, năm 1983 Nhà nớc đã trao tặng xí nghiệp may Thăng Long: Huân chơngLao động hạng Nhì

Cuối năm 1986 cơ chế bao cấp đợc xoá bỏ và thay thế bằng cơ chế thịtrờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp lúc này phải tự tìmbạn hàng, đối tác Đến năm 1990, liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa XôViết tan rã và các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu sụp đổ, thị trờng của Côngty thu hẹp dần Đứng trớc những khó khăn này, lãnh đạo của Công ty mayThăng Long đã quyết định tổ chức lại sản xuất, đầu t hơn 20 tỷ đồng để thaythế toàn bộ hệ thống thiết bị cũ của Cộng hoà dân chủ Đức (TEXTIMA) trớcđây bằng thiết bị mới của Cộng hoà liên bang Đức (FAAP), Nhật Bản (JUKI).Đồng thời Công ty hết sức chú trọng đến việc tìm kiếm và mở rộng thị trờngxuất khẩu Công ty đã ký nhiều hợp đồng xuất khẩu với các Công ty ở Pháp,Đức, Thuỵ Điển, Hàn Quốc, Nhật Bản.

Với những sự thay đổi hiệu quả trên, năm 1991 xí nghiệp may ThăngLong là đơn vị đầu tiên trong toàn ngành may đợc Nhà nớc cấp giấy phép xuấtnhập khẩu trực tiếp Công ty đợc trực tiếp ký hợp đồng và tiếp cận với kháchhàng đã giúp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh Thực hiện việcsắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc và địa phơng trong thời kỳ đổi mới,tháng 6-1992, xí nghiệp đợc Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ công nghiệp) chophép đợc chuyển đổi tổ chức từ xí nghiệp thành Công ty và giữ nguyên tênThăng Long theo quyết định số 218 TC/LĐ- CNN Công ty may Thăng Long

Lớp Kế Toán K33

Trang 5

ra đời, đồng thời là mô hình Công ty đầu tiên trong các xí nghiệp may mặcphía Bắc đợc tổ chức theo cơ chế đổi mới Nắm bắt đợc xu thế phát triển củatoàn ngành năm 1993 Công ty đã mạnh dạn đầu t hơn 3 tỷ đồng mua 16.000m2 đất tại Hải Phòng, thu hút gần 200 lao động Công ty đã mở thêm nhiều thịtrờng mới và trở thành bạn hàng của nhiều Công ty nớc ngoài ở thị trờng EU,Nhật Bản, Mỹ Ngoài thị trờng xuất khẩu Công ty đã chú trọng thị trờng nộiđịa, năm 1993, Công ty đã thành lập Trung tâm thơng mại và giới thiệu sảnphẩm tại 39 Ngô Quyền, Hà Nội với diện tích trên 300 m2 Nhờ sự phát triểnđó, Công ty là một trong những đơn vị đầu tiên ở phía Bắc chuyển sang hoạtđộng gắn sản xuất với kinh doanh, nâng cao hiệu quả Bắt đầu từ năm 2000,Công ty đã thực hiện theo hệ thống quản lý ISO 9001-2000, hệ thống quản lýtheo tiêu chuẩn SA 8000.

Năm 2003, công ty may Thăng Long đợc cổ phần hoá theo Quyết địnhsố 1496/QĐ-TCCB ngày 26/6/2003 của Bộ Công nghiệp về việc cổ phần hoádoanh nghiệp Nhà nớc Công ty may Thăng Long trực thuộc tổng Công ty Dệtmay Việt Nam Công ty may Thăng Long chuyển sang công ty cổ phần, Nhànớc nắm giữ cổ phần chi phối 51% vốn điều lệ, bán một phần vốn của Nhà n -ớc tại doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viên Công ty (49%) Trong quátrình hoạt động, khi có nhu cầu và đủ điều kiện, công ty cổ phần sẽ phát hànhthêm cổ phiếu hoặc trái phiếu để huy động vốn đầu t phát triển sản xuất kinhdoanh Theo phơng án cổ phần hoá:

Vốn điều lệ của công ty:Vốn điều lệ đợc chia thành:

Mệnh giá thống nhất của mỗi cổ phần:

23.306.700.000 đồng 233.067 cổ phần 100.000 đồng

Nh vậy, qua 45 năm hình thành và phát triển, công ty may Thăng Longđã đạt đợc nhiều thành tích đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triểncủa đất nớc trong thời kỳ chống Mỹ cũng nh trong thời kỳ đổi mới Ghi nhậnnhững đóng góp của Công ty, Nhà nớc đã trao tặng cho đơn vị nhiều huân ch-ơng cao quý Với sự cố gắng của toàn thể Công ty, từ một cơ sở sản xuất nhỏ,trong những năm qua công ty may Thăng Long đã phát triển quy mô và côngsuất gấp 2 lần so với trong những năm 90, trở thành một doanh nghiệp có quymô gồm 9 xí nghiệp thành viên tại Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Hoà Lạc với98 dây chuyền sản xuất hiện đại và gần 4000 cán bộ công nhân viên, năng lựcsản xuất đạt trên 12 triệu sản phẩm/năm với nhiều chủng loại hàng hoá nh:sơmi, dệt kim, Jacket, đồ jeans.

Trang 6

2 Đặc điểm kinh doanh:

-Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng công nghệ thực phẩm, côngnghiệp tiêu dùng, trang thiết bị văn phòng, nông, lâm, hải sản, thủ công mỹnghệ.

-Kinh doanh các sản phẩm vật liệu điện, điện tử, cao su, ô tô, xe máy,mỹ phẩm, rợu; kinh doanh nhà đất, cho thuê văn phòng.

-Kinh doanh kho vận, kho ngoại quan; kinh doanh khách sạn, nhà hàng,vận tải, du lịch lữ hành trong nớc.

-Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật Nh vậy, khi thực hiện cổ phần, Công ty đã đăng ký rất nhiều ngành nghềkinh doanh khác nhau, để tiện cho việc mở rộng lĩnh vực kinh doanh sau này.Nhng, hiện nay, trên thực tế Công ty chỉ thực hiện sản xuất và kinh doanh,xuất nhập khẩu các nguyên liệu, sản phẩm may mặc.

2.2 Sản phẩm, hàng hoá

Công ty may Thăng Long từ khi thành lập đã trải qua 45 năm trởng thànhvà phát triển, từng bớc vơn lên là một trong những doanh nghiệp đứng đầungành dệt may của Việt Nam

Công ty đợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp, chuyên sản xuất các sản phẩmmay mặc có chất lợng cao theo đơn đặt hàng của khách hàng trong và ngoài n-ớc, sản xuất các sản phẩm nhựa và kinh doanh kho ngoại quan phục vụ ngànhdệt may Việt Nam Công ty có hệ thống chất lợng đạt tiêu chuẩn ISO 9002.Trong những năm vừa qua Công ty luông đợc a thích và bình chọn là hàngViệt Nam chất lợng cao.

Hiện nay, Công ty đang sản xuất và kinh doanh những mặt hàng chủ yếusau:

Quần áo bò.

Quần áo sơ mi nam, nữ, bộ comple.Bộ đồng phục ngời lớn, trẻ em.áo Jacket các loại.

Công ty cũng đang xâm nhập và khai thác mặt hàng đồng phục học sinhvà đồng phục công sở thông qua triển lãm và biểu diễn thời trang.

Lớp Kế Toán K33

Trang 7

Ngoài ra, Công ty còn nhận gia công sản phẩm cho Công ty may 8-3 vàcác công ty khác.

2.3 Thị trờng

Lúc đầu, khi mới thành lập thị trờng của công ty may Thăng Long chủyếu là các nớc xã hội chủ nghĩa (các nớc Đông Âu, Liên Xô) Nhng theo thờigian, cùng với sự cố gắng của toàn bộ cán bộ công nhân viên, thị trờng củaCông ty ngày càng đợc mở rộng ra các nớc khác nh: Pháp, Đức, Hà Lan, ThuỵĐiển Trong những năm 1990 - 1992, với sự sụp đổ của hàng loạt nớc xã hộichủ nghĩa, thị trờng của công ty gần nh "mất trắng" Trớc tình hình đó, Côngty đã đẩy mạnh tiếp thị, tìm kiếm thị trờng mới, tập trung hơn vào những nớccó tiềm năng kinh tế mạnh nh Tây Âu, Nhật Bản và chú ý hơn nữa đến thị tr-ờng nội địa Chính vì vậy, Công ty đã mở thêm đợc nhiều thị trờng mới vàquan hệ hợp tác với nhiều Công ty nớc ngoài có tên tuổi nh: Công ty Kowa,Marubeny (Nhật Bản); Rarstab (Pháp); Valeay, Tech (Đài Loan); Mangharms(Hồng Kông); Texline (Singapore); Takarabuve (Nhật); Senhan (Hàn Quốc)và Seidentichker (Đức) Công ty may Thăng Long cũng là một đơn vị đầu tiêncủa ngành may mặc Việt Nam đã xuất khẩu đợc sang thị trờng Mỹ.

Hiện nay, Công ty đã có quan hệ với hơn 40 nớc trên thế giới, trong đócó những thị trờng mạnh đầy tiềm năng: EU, Nhật Bản, Mỹ Thị trờng xuấtkhẩu chủ yếu và thờng xuyên của Công ty bao gồm: Mỹ, Đông Âu, EU, ĐanMạch, Thuỵ Điển, Châu Phi, Hồng Kông, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Công ty may Thăng Long luôn xác định vấn đề giữ vững thị trờng là vấn đềsống còn, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Công ty Vì vậy, hiện naycông ty đã đề ra và đang thực hiện một chiến lợc phát triển thị trờng nh sau:

- Đối với thị trờng gia công: Công ty tiếp tục duy trì và giữ vững những

khách hàng truyền thống nh EU, Nhật, Mỹ và phát triển sang các thị trờngmới nh Châu á, châu Mỹ Latin nhằm xây dựng một hệ thống khách hàng đảmbảo lợi ích của cả hai bên.

- Đối với thị trờng xuất khẩu: Công ty đặc biệt chú trọng đến thị trờng

FOB vì đây là con đờng phát triển lâu dài của Công ty Công ty đang xây dựnghệ thống sáng tác mẫu mốt để chào hàng, xây dựng mạng lới nhà thầu phụ,nắm bắt thông tin giá cả; gắn việc sản xuất sản phẩm may với sản phẩm dệt vàsản xuất kinh doanh nguyên phụ liệu để thúc đẩy sự phát triển của Công ty.

- Đối với thị trờng nội địa: Phát triển thị trờng nội địa và tăng tỷ trọng

nội địa hoá trong các đơn hàng xuất khẩu cũng là vấn đề đợc Công ty quantâm Chính vì vậy, công ty may Thăng Long đã thành lập nhiều trung tâm

Trang 8

Nội và các tỉnh, thành phố, địa phơng trong cả nớc Công ty đã đa dạng hoácác hình thức tìm kiếm khách hàng: Tiếp khách hàng tại công ty, chào hànggiao dịch qua Internet, tham gia các triển lãm trong nớc và quốc tế, quảng cáotrên các phơng tiện thông tin đại chúng, biểu diễn thời trang, mở văn phòngđại diện ở nhiều nớc khác nhau.

Với chiến lợc phát triển thị trờng nh trên, công ty may Thăng Long đã vàđang mở rộng đợc mối quan hệ hợp tác với nhiều nớc khác nhau trên thế giới.

2.4 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là một yếu tố mang tính quyết định trong quá trình sảnxuất nhất là đối với các công ty trong lĩnh vực dệt may Đồng thời, nó cũng làmột trong những động lực quan trọng đảm bảo cho công ty không ngừng pháttriển và đứng vững trên thị trờng Công ty may Thăng Long hiện nay có mộtđội ngũ nguồn nhân lực mạnh và có chất lợng cao Đây cũng chính là mộttrong những nhân tố giúp Công ty ngày càng lớn mạnh.

Do đặc thù của công việc đòi hỏi sự khéo tay, cẩn thận, không cầnnhiều đến lao động cơ bắp nên lao động nữ trong Công ty chiếm số lợng lớnhơn lao động nam Năm 2004, lao động nữ chiếm 88.48%, lao động namchiếm 11.52%.

Trình độ của nguồn nhân lực của công ty là rất cao Năm 2004, số laođộng có trình độ đại học, trên đại học chiếm 3.76% tổng số lao động với số l-ợng ngời là 112 ngời; tuy có giảm so với 2 năm trớc nhng tốc độ giảm nhẹ vàkhông đáng kể Trong khi đó, số công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông t-ơng đối ổn định, chỉ tăng lên với tốc độ nhỏ

Thu nhập bình quân của nhân viên trong Công ty cũng từng bớc đợcnâng cao Thu nhập bình quân của nhân viên trong Công ty năm 2002 tăng10% so với năm 2003, năm 2004 tăng 11.81% so với năm 2003.

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty may Thăng Long)

Các chính sách phúc lợi, đãi ngộ và đào tạo ngời lao động đợc thực hiệntheo đúng pháp luật và điều lệ của Công ty Ngời lao động đợc ký hợp đồnglao động theo điều 27 Bộ luật lao động và thông t 21/LĐTBXH ngày12/10/1996 của Bộ Lao động thơng binh xã hội Trợ cấp thôi việc khi chấmdứt hợp đồng lao động đợc thực hiện theo điều 10 Nghị định 198/CP ngày31/12/1994 của Chính phủ

Công ty luôn quan tâm đến việc đào tạo cán bộ, nâng cao tay nghề chongời lao động Hiện nay, công ty may Thăng Long đang khuyến khích và tạo

Lớp Kế Toán K33

Trang 9

điều kiện cho cán bộ nhân viên học đại học, cao đẳng và công nhân kỹ thuậtnâng cao tay nghề Đồng thời, theo phơng án cổ phần hoá, trong hơn 23 tỷđồng vốn điều lệ, tỷ lệ cổ phần Nhà nớc nắm giữ là 51%, tỷ lệ cổ phần báncho ngời lao động trong Công ty là 49% Điều này, sẽ giúp phát huy quyềnlàm chủ của ngời lao động và khuyến khích họ nâng cao năng suất làm việc.

3 Vốn, tài sản của công ty:

1 TSLĐ và ĐTNH 42.147.873.78057.674.477.90963.341.713.64536,849,83

- Tiền1.486.335.651250.049.377952.199.374-83,18280,80- Các khoản phải thu20.731.031.79325.952.339.99124.354.375.00625,19-6,16- Hàng tồn kho18.563.497.88130.276.324.20436.754.739.20663,1021,40- TSLĐ khác1.367.008.4551.195.764.3371.280.400.059-12,537,082 TSCĐ và ĐTDH 34.122.501.35749.508.246.85956.236.641.72945,0913,59

- Nguyên giá TSCĐ64.616.468.22985.492.806.82091.023.741.92132,316,47- Giá trị hao mòn luỹ kế32.039.585.52038.378.230.68946.794.659.44919,7821,93- Chi phí XDCBDD1.545.618.6482.393.670.73711.007.559.25754,87359,86Tổng tài sản 76.270.375.137107.182.724.768119.578.355.37440,5311,56

B/ Nguồn vốn

1 Nợ phải trả 58.609.755.77689.014.041.89298.543.501.85551,8810,71

- Nợ ngắn hạn44.324.020.57356.970.374.02064.053.276.20528,5312,43- Nợ dài hạn14.285.735.20332.043.667.87234.490.225.650124,317,642 Nguồn vốn chủ sở hữu 17.660.619.36118.168.682.87721.034.853.5192,8815,78

- Nguồn vốn, quỹ17.769.449.05018.385.925.75821.347.397.2403,4716,11- Nguồn kinh phí, quỹ

Tổng nguồn vốn 76.270.375.137107.182.724.768119.578.355.37440,5311,56

Nguồn: Phòng kế toán tài vụ Công ty may Thăng Long

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán (bảng 1), ta thấy tổng tài sản của Côngty năm 2003 tăng so với năm 2002 là 30.912.349.631 VNĐ tơng ứng với40,53% (trong đó, tài sản lu động và đầu t ngắn hạn tăng 26,84%; tài sản cốđịnh và đầu t dài hạn tăng 45,09%); năm 2004 tăng so với năm 2003 là12.395.630.606 VNĐ tơng ứng với 11,56% (trong đó, TSLĐ và ĐTNH tăng9,83% còn TSCĐ và ĐTDH tăng 13,59%) Điều đó chứng tỏ quy mô tài sảncủa Công ty tăng nhng tốc độ tăng giảm đi Đó là do môi trờng kinh doanhngày càng mang tính cạnh tranh cao.

Trang 10

Mặt khác, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003 tăng so với năm2002 là 508.063.516 VNĐ tơng ứng với 2,88%; năm 2004 tăng so với năm2003 là 2.866.170.642 VNĐ tơng ứng với 15,78% Nh vậy, quy mô nguồn vốnchủ sở hữu cũng tăng Tuy nhiên, ta có thể thấy tốc độ tăng quy mô nguồn vốnchủ sở hữu qua 3 năm 2002 - 2004 luôn nhỏ hơn tốc độ tăng quy mô tài sản.Từ đó, có thể thấy hầu nh các tài sản của Công ty đều đợc tăng lên từ nguồnvốn đi vay Năm 2003 so với năm 2002 nợ phải trả tăng 51,88% (trong đó, nợngắn hạn tăng 28,53%; nợ dài hạn tăng 124,31%) Năm 2004 nợ phải trả tăngso với năm 2003 là 10,71% (trong đó, nợ ngắn hạn tăng 12,43%; nợ dài hạntăng 7,64%); nhng có xu hớng giảm nhanh chóng xuống qua các năm Đặcbiệt là tốc độ tăng của nợ dài hạn qua 3 năm đã giảm xuống nhanh Đây làmột cải thiện trong tình hình tài chính của Công ty.

Lớp Kế Toán K33

Trang 11

4 Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây:

1 Doanh thu thuần102.651.784.915 116.328.197.522 128.539.949.33813,3210,502 Giá vốn hàng bán84.217.617.10397.585.612.128 104.674.964.74215,877,263 Lợi nhuận gộp18.217.617.10318.742.585.39423.864.984.5961,6727,334 Lợi nhuận thuần từ HĐ

5.031.840.2655.521.114.8537.771.577.0149,7240,765 Lợi nhuận từ HĐ tài chính-3.973.375.279-4.115.033.450-6.175.473.2133,5750,076 Lợi nhuận khác73.890.441-10.623.64025.000.000 -114,38335,327 Tổng lợi nhuận trớc thuế1.132.355.4271.395.457.7631.621.103.80123,2316,178 Lợi nhuận sau thuế770.001.690948.911.2791.102.350.58523,2316,17Các chỉ tiêu phân tích (%)

-5 DT hàng xuất khẩu / Doanh thu (%)

-Nguồn: Phòng kế toán tài vụ Công ty may Thăng Long

Căn cứ vào bảng 2, ta có thể thấy tổng doanh thu của Công ty năm 2003tăng so với năm 2002 là 13.676.412.907 VNĐ tơng ứng với 13,32%; năm2004 tăng so với năm 2003 là 12.211.751.816 VNĐ tơng ứng với 10,5% Nhvậy, tổng doanh thu của Công ty có xu hớng tăng qua 3 năm 2002 - 2004, tuynhiên tốc độ tăng có xu hớng giảm dần Trong tổng doanh thu của Công tymay Thăng Long thì doanh thu hàng xuất khẩu luôn chiếm một phần rất lớn.Năm 2002 doanh thu hàng xuất khẩu chiếm 78,92% tổng doanh thu toànCông ty; năm 2003 chiếm 82,39%; năm 2004 chiếm 83,42% Đó là do Côngty may Thăng Long là một công ty chủ yếu thực hiện gia công hoặc sản xuấttheo các đơn đặt hàng để xuất khẩu Thị trờng trong nớc của Công ty còn chaphát triển, mặc dù trong những năm gần đây, Công ty đã quan tâm hơn đến thịtrờng nội địa nhng doanh thu thu đợc từ thị trờng này còn cha cao so với tổngdoanh thu của Công ty.

Giá vốn hàng bán năm 2003 tăng so với năm 2002 là 15,87%; nh vậy,tốc độ tăng giá vốn trong 2 năm này đã cao hơn tốc độ tăng doanh thu(12,32%) Điều đó, chứng tỏ Công ty cha tiết kiệm đợc chi phí sản xuất để hạgiá thành Nhng giá vốn hàng bán năm 2004 so với năm 2003 chỉ tăng 7,26%trong khi tốc độ tăng doanh thu trong 2 năm này là 10,5% Nh vậy, qua 2 năm

Trang 12

2003 - 2004, Công ty đã thực hiện đợc việc tiết kiệm chi phí sản xuất, từ đóCông ty có thể hạ giá thành sản phẩm và tăng doanh thu trong những năm tới.

Chỉ tiêu lợi nhuận gộp của Công ty đã ngày càng tăng lên với một tốcđộ tăng rất nhanh Năm 2003, lợi nhuận gộp của Công ty là 18.742.585.394VNĐ, tăng1,67% so với năm 2002 Nhng đến năm 2004, lợi nhuận gộp củaCông ty đã là 23.864.984.596 và tăng 27,33% so với năm 2003 Đó là doCông ty đã tiết kiệm đợc chi phí sản xuất (giá vốn hàng bán năm 2004 so vớinăm 2003 tăng với tốc độ chậm) Đây có thể coi là một trong những thànhcông của Công ty

Ta cũng có thể thấy các chỉ tiêu LN gộp / Doanh thu, LN trớc thuế / Doanhthu hay LN sau thuế / Doanh thu đều có xu hớng tăng lên Tuy chỉ tiêu LNgộp / Doanh thu năm 2003 có giảm một phần nhỏ so với năm 2002 (năm 2003là 16,11%; năm 2002 là 17,96%) nhng đến năm 2004 chỉ tiêu này đã tăng lênđến 18,57% và vợt qua năm 2002 Tuy nhiên, để có điều kiện mở rộng sảnxuất kinh doanh và đa Công ty phát triển nhanh chóng, ban giám đốc cần tìmcác biện pháp để tiếp tục tăng chỉ tiêu LN sau thuế / Doanh thu.

Tóm lại, qua bảng phân tích kết quả kinh doanh của Công ty mayThăng Long qua 3 năm 2002 - 2004, ta có thể thấy công ty đang có những bớcphát triển vững chắc Một trong những thành công lớn của Công ty, đó là mởrộng đợc thị trờng xuất khẩu, tiết kiệm chi phí sản xuất Đây cũng là nhữngnhân tố tích cực mà Công ty cần phải phát huy hơn.

II/ Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh:

1.Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Công ty may Thăng Long có hình thức hoạt động là: sản xuất - kinhdoanh - xuất nhập khẩu với các loại sản phẩm chủ yếu nh quần áo bò, quần áosơ mi, bò dài, áo sơ mi cao cấp, áo jacket, áo khoác các loại, quần áo trẻ emcác loại Đặc điểm, Công ty chủ yếu là gia công các mặt hàng may mặc theođơn đặt hàng nên quá trình sản xuất thờng mang tính hàng loạt, số lợng sảnphẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạncông nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục theo một trình tự nhất định là từ cắt- may - là - đóng gói - đóng hòm - nhập kho.

Công ty may Thăng Long là công ty sản xuất, đối tợng là vải đợc cắtmay thành nhiều mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vải của mỗichủng loại mặt hàng có mức độ phức tạp khác nhau, nó phụ thuộc vào số lợngchi tiết của mặt hàng đó

Ta có thể khái quát quy trình công nghệ này theo sơ đồ sau:

Lớp Kế Toán K33

NVL( vải )

CắtTrải vải

Đặt mẫuCắt phá

Cắt gọtĐánh sốĐồng bộ

MayMay thânMay

Ghép thành thành phẩmThêu

Vật liệuphụ

Đóng góikiểm tra

Bao bìđóng kiện

Nhập kho

Trang 13

Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Trang 14

2 Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh:

Theo phơng án cổ phần hoá năm 2003, công ty may Thăng Long đã trởthành một công ty cổ phần trong năm 2004 Do đó phơng thức quản lý của Côngty đã chuyển từ tính chất tập trung vào một vài cá nhân lãnh đạo và chịu sự chiphối của cấp trên sang tính chất đợc tự quyết, lãnh đạo và kiểm soát của một tậpthể các cổ đông.

- Đại hội đồng cổ đông- Hội đồng quản trị- Ban kiểm soát: - Khối quản lý

- Khối phục vụ sản xuất- Khối sản xuất trực tiếp

Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty may Thăng Long sau khi cổ phần hoá

Trên thực tế, hiện nay bộ máy quản lý của công ty vẫn chia thành haicấp, cấp công ty và cấp xí nghiệp với sự chỉ đạo của tổng giám đốc do hộiđồng quản trị cử ra

Lớp Kế Toán K33

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trịBan kiểm soát

Khối quản lý sản xuất

Khối phục vụ sản xuất

Khối sản xuất trực tiếp

Trang 15

2.1Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh ở cấp công ty:

Bao gồm ban giám đốc của Công ty chịu trách nhiệm quản lý và chỉ đạotrực tiếp Ban giám đốc gồm 4 ngời:

- Tổng giám đốc.

- Phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật.- Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất.- Phóng tổng giám đốc điều hành nội chính

Dới ban giám đốc là các phòng ban với những chức năng và nhiệm vụ:

- Văn phòng công ty.- Phòng kế toán tài vụ- Phòng kế hoạch đầu t- Phòng kỹ thuật

Các xí nghiệp đợc chuyên môn hoá theo từng mặt hàng.- Xí nghiệp 1: chuyên sản xuất hàng áo sơ mi cao cấp.- Xí nghiệp 2: chuyên sản xuất áo Jacket dày, mỏng.- Xí nghiệp 3 và 4: chuyên sản xuất hàng quần áo bò.

- Xí nghiệp 5: liên doanh với nớc ngoài để sản xuất hàng dệt kim, áocotton.

- Xí nghiệp may Hải Phòng: có kho ngoại quan nhận lu giữ trang thiết bị,phụ tùng thay thế, nguyên phụ liệu ngành dệt may chờ xuất khẩu và nhậpkhẩu Ngoài ra, xí nghiệp may Hải Phòng còn có một phân xởng sản xuấtnhựa và một xởng may Xởng sản xuất nhựa chủ yếu phục vụ nhu cầu trongCông ty và một phần sản phẩm đợc bán ra thị trờng.

- Xí nghiệp may Nam Hải: đợc thành lập theo sự chỉ đạo của Tổng côngty dệt may Việt Nam với mục đích chính là đầu t giúp đỡ để phát triển Côngty dệt may Nam Định.

- Xí nghiệp phụ trợ: bao gồm một phân xởng thêu và một phân xởng màicó nhiệm vụ thêu, mài, tẩy, ép với những sản phẩm cần gia công.

Trang 16

- Xởng thời trang: chuyên nghiên cứu những mẫu mốt và sản xuất nhữngđơn đặt hàng nhỏ dới 1000 sản phẩm.

Mỗi xí nghiệp đều đợc tổ chức thành 5 bộ phận: 2 phòng xí nghiệp, tổ cắt,tổ may, tổ hoàn thiện và tổ bảo quản.

Lớp Kế Toán K33

Trang 17

Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty may Thăng Long

Văn phòng

GĐ các xí nghiệp thành viên

Nhân viên thống kế

may Hải Phòng

XN may Nam Hải

X ởng thời trangXN

phụ trợ

Phòng kế hoạch

đầu t

Phòng kỹ thuật

Phòng

Cửa hàng

thời trang

Phòng kiểm tra chất

l ợng

Trang 18

I/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:

1.Tổ chức bộ máy kế toán :

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, bộ máy kế toán của Côngty may Thăng Long đợc tổ chức theo hình thức tập trung Toàn bộ công việc kếtoán của công ty đợc tập trung ở phòng kế toán tài vụ Tại các xí nghiệp thànhviên không tổ chức bộ máy kế toàn riêng mà chỉ bố trí các nhân viên kế toánthống kê.

1.1 Phòng kế toán tài vụ tại Công ty :

Nhiệm vụ của phòng kế toán tài vụ là hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện thuthập xử lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện chế độ hạch toán và quản lý tàichính theo đúng quy định của bộ tài chính Đồng thời, phòng kế toán còn cungcấp các thông tin về tình hình tài chính của công ty một cách đầy đủ, chính xác vàkịp thời; từ đó, tham mu cho ban giám đốc để đề ra các biện pháp các quy địnhphù hợp với đờng lối phát triển của Công ty Dựa trên quy mô sản xuất, đặc điểmtổ chức quản lý của Công ty cùng mức độ chuyên môn hoá và trình độ cán bộ,phòng kế toán tài vụ đợc biên chế 10 ngời và đợc tổ chức theo các phần hành kếtoán nh sau:

- Đứng đầu là kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp, là ngời chịu trách nhiệmchung toàn Công ty Kế toán trởng có trách nhiệm theo dõi, quản lý và điều hànhcông tác kế toán; đồng thời tổng hợp số liệu để ghi vào các sổ tổng hợp toàn Côngty và lập báo cáo kế toán.

- Tiếp đến là phó phòng kế toán, các nhân viên và thủ quỹ.

- Kế toán vốn bằng tiền (Kế toán thanh toán): có trách nhiệm kiểm tra tínhhợp lệ của chứng từ gốc, viết phiếu thu chi; hàng tháng lập bảng kê tổng hợp sécvà sổ chi tiết rồi đối chiếu với sổ sách thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng; lập kế hoạchtiền mặt gửi lên cho ngân hàng có quan hệ giao dịch Ngoài ra, kế toán vốn bằngtiền quản lý các tài khoản 111, 112 và các sổ chi tiết của nó; cuối tháng lập nhậtký chứng từ số 1 và số 2, bảng kê số 1, số 2.

- Kế toán vật t: có nhiệm vụ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ theo phơng pháp thẻ song song, phụ trách tài khoản 152, 153 Cuối tháng, kếtoán vật t tổng hợp số liệu, lập bảng kê theo dõi nhập, xuất, tồn và nộp báo cáocho bộ phận kế toán tính giá thành Khi có yêu cầu kế toán vật t và các bộ phận

Lớp Kế Toán K33

Trang 19

chức năng khác tiến hành kiểm kê lại vật t, đối chiếu với sổ kế toán, nếu có thiếuhụt sẽ tìm nguyên nhân và biện pháp xử lý, lập biên bản kiểm kê.

- Kế toán tài sản cố định và nguồn vốn: quản lý các tài khoản 211, 121, 213,214, 411, 412, 415, 416, 441; thực hiện phân loại tài sản cố định hiện có củaCông ty, theo dõi tình hình tăng giảm, tính khấu hao theo phơng pháp tuyến tính;theo dõi các nguồn vốn và các quỹ của Công ty; cuối tháng lập bảng phân bổ số 3,nhật ký chứng từ số 9.

- Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: có nhiệm vụ quản lý các tàikhoản 334, 338, 622, 627, 641, 642; hàng tháng căn cứ vào sản lợng của các xínghiệp và đơn giá lơng, hệ số lơng, đồng thời nhận các bảng thanh toán lơng docác nhân viên thống kê ở các xí nghiệp gửi lên, kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng tổng hợp số liệu, lập bảng tổng hợp thanh toán lơng của Công tyvà bảng phân bổ số 1.

- Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu, phải trả trongCông ty may và giữa Công ty với các khách hàng, nhà cung cấp; đồng thời quảnlý các tài khoản 131, 136, 138, 141, 331, 333, 336 ; kế toán công nợ ghi sổ chitiết cho từng đối tợng và cuối tháng lập nhật ký chứng từ số 5, số 10 và bảng kê số11.

- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: có tráchnhiệm theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn kho thành phẩm; ghi sổ chi tiết tài khoản155; cuối tháng lập bảng kê số 8 và số 11; đồng thời ghi các sổ Cái có liên quan.Bộ phận kế toán này gồm 3 ngời trong đó có 1 ngời phụ trách phần gia công.

- Kế toán tiêu thụ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất kho thànhphẩm, ghi sổ chi tiết tài khoản 155, cuối tháng lập bảng kê số 8.

- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của Công ty; hàng ngày căn cứvào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để nhập, xuất quỹ, ghi sổ quỹ; cuối ngày đối chiếuvới sổ quỹ của kế toán vốn bằng tiền.

1.2 Tại các xí nghiệp thành viên:

- Tại kho: Thủ kho phải tuân thủ theo chế độ ghi chép của Công ty, căn cứvào phiếu nhập kho, xuất kho để ghi thẻ kho; cuối tháng lập báo cáo nhập, xuất,tồn và chuyển lên phòng kế toán Công ty Ngoài ra, các nhân viên này phải chấphành nội quy hạch toán nội bộ của Công ty về cấp phát nguyên vật liệu theo địnhmức trớc khi nhập kho và xuất kho.

Trang 20

- Nhân viên thống kê tại xí nghiệp có nhiệm vụ theo dõi từ khi nguyên vậtliệu đa vào sản xuất đến khi giao thành phẩm cho Công ty Cụ thể, nhân viênthống kê phải theo dõi:

+ Từng chủng loại nguyên vật liệu đa vào sản xuất theo từng mặt hàng củaxí nghiệp.

+ Số lợng bán thành phẩm, tình hình nhập, xuất kho thành phẩm và số lợngsản phẩm hoàn thành để tính lơng cho cán bộ công nhân viên.

+ Số lợng bán thành phẩm cấp cho từng tổ sản xuất vào đầu ngày và số lợngthành phẩm nhập vào cuối ngày.

Cuối tháng nhân viên thống kê xí nghiệp lập “Báo cáo nhập - xuất - tồn khonguyên vật liệu“ và “ áo cáo chế biến nguyên vật liệu”, “Báo cáo hàng hoá“chuyển lên phòng kế toán công ty cũng nh căn cứ vào sản lợng thành phẩm nhậpkho, đơn giá gia công trên một đơn vị sản phẩm và tỷ giá hiện hành lập “Bảngdoanh thu chia lơng“, gửi lên phòng kế toán công ty Nhân viên thống kê phân x-ởng còn phải lập các “Báo cáo thanh quyết toán hợp đồng“ ( nh Báo cáo tiết kiệmnguyên liệu ) và gửi lên cho công ty tính thởng Công ty nhập lại số nguyên vậtliệu này với đơn giá nhập là 20% của 80% đơn giá thị trờng Đồng thời kế toáncũng hạch toán phế liệu thu hồi nhập kho công ty, kế toán tính thởng 50% giá trịphế liệu thu hồi cho xí nghiệp.

Ta có thể khái quát bộ máy kế toán tại Công ty may Thăng Long theo môhình sau:

Lớp Kế Toán K33

Kế toán tr ởng

Phó phòng kế toán

Kế toán vốn bằng

Kế toán

vật t Kế toán TSCĐ và vốn

Kế toán tiền l

Kế toán

công nợhợp chi KT tập phí và tính giá

Kế toán

tiêu thụ Thủ quỹ

Nhân viên thống kê của các xí nghiệp và phân x ởng

Trang 21

Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty may Thăng Long

Nh vậy, bộ máy kế toán của Công ty may Thăng Long đợc tổ chức theo môhình tập trung Tất cả quá trình hạch toán và lên báo cáo đều đợc thực hiện ở tạiphòng kế toán tài vụ trên Công ty Tại phân xởng, các nhân viên thống kê chỉ thựchiện thu thập chứng từ, lập một số các báo cáo nhất định rồi chuyển lên phòng kếtoán tài vụ trên Công ty

2.Chế độ kế toán áp dụng:

Trớc đây, Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc, trực thuộcTổng công ty dệt may Việt Nam Vì vậy, chế độ kế toán đợc áp dụng tại Công tylà chế độ kế toán ban hành theo quyết định số: 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng11 năm 1995 của Bộ tài chính Sau khi, thực hiện cổ phần hoá, Công ty vẫn ápdụng chế độ kế toán này.

Hiện nay, Công ty đang áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên trong hạchtoán hàng tồn kho Nhờ đó, kế toán theo dõi phản ánh một cách thờng xuyên liêntục và có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho trên các sổ sách kế toán Phơngpháp tính giá hàng xuất kho là phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ Còn khấu haotài sản cố định đợc thực hiện theo phơng pháp tuyến tính Kế toán chi tiết nguyênvật liệu đợc hạch toán theo phơng pháp thẻ song song.

Hệ thống tài khoản sử dụng trong Công ty: Xuất phát từ đặc điểm tổ chứcsản xuất kinh doanh, trình độ phân cấp quản lý kinh tế tài chính của Công ty, hệthống tài khoản của Công ty bao gồm hầu hết các tài khoản theo quyết định số1141/TC/QĐ/CĐKT và các tài khoản sửa đổi, bổ sung theo các thông t hớng dẫn.Nhng do điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty không sử dụng một sốtài khoản khoản nh TK 113, TK 121, TK 129, TK 139, TK 151, TK 159, TK 221,TK 228, TK 229, TK 244, TK 344, TK 611

Sơ đồ lu chuyển phiếu thu

Ngời nộp tiền

Kế toán vốnbằng tiền

Kế toántrởng

bằng tiền

Trang 22

Giấy đề nghịtạm ứng

phiếu thu

Thu tiền, kýphiếu thu

Ghi sổ, bảoquản, lu trữ

Đối với phiếu chi:

- Ngời nhận tiền viết giấy đề nghị.- Kế toán vốn bằng tiền viết phiếu chi.- Kế toán trởng ký duyệt.

- Thủ trởng đơn vị (giám đốc điều hành sản xuất) ký duyệt.

- Thủ quỹ chi tiền, ký vào phiếu chi rồi chuyển cho kế toán vốn bằng tiền.- Kế toán vốn bằng tiền ghi sổ, bảo quản và lu trữ.

Sơ đồ lu chuyển phiếu chi:

Ngời nhận tiền

Giấy đề nghị

Kế toán vốnbằng tiền

Phiếu chi

Kế toán ởng

tr-Ký duyệt

Thủ trởngđơn vị

Ký duyệt

Thủ quỹ

Chi tiền,ký phiếu

Kế toán vốnbằng tiền

Ghi sổ, bảoquản, lu trữ

Đối với phiếu nhập kho:

- Ngời giao hàng đề nghị nhập kho sản phẩm, vật t, hàng hoá.

- Ban kiểm nghiệm tiến hành kiểm nghiệm vật t, sản phẩm, hàng hoá vềquy cách, số lợng, chất lợng và lập biên bản kiểm nghiệm vật t, sản phẩm, hànghoá.

- Phòng cung ứng (phòng kho) lập phiếu nhập kho.

- Phụ trách phòng cung ứng (phụ trách phòng kho) ký phiếu nhập kho.- Thủ kho nhập số hàng, ghi số thực nhập, ký vào phiếu nhập kho và ghi thẻkho rồi chuyển phiếu nhập kho cho kế toán vật t.

- Kế toán vật t tiến hành kiểm tra, ghi đơn giá, tính thành tiền, ghi sổ và lutrữ.

Sơ đồ lu chuyển phiếu nhập kho:

Ngời giaohàng

Ban kiểmnghiệm

Cán bộphòng cung

Phụ tráchphòng cung

Lớp Kế Toán K33

Trang 23

Đề nghịnhập kho

Lập biênbản kiểm

Lập phiếunhập kho

Ký phiếunhập kho

quản, lu trữ

Đối với phiếu xuất kho:

- Ngời có nhu cầu đề nghị xuất kho.

- Thủ trởng đơn vị (giám đốc điều hành sản xuất) và kế toán trởng ký duyệtlệnh xuất.

- Bộ phận cung ứng (Phòng kho) lập phiếu xuất kho rồi chuyển cho thủ kho.- Thủ kho căn cứ vào lệnh xuất kho tiến hành kiểm giao hàng xuất, ghi sốthực xuất và cùng với ngời nhận ký nhận, ghi thẻ kho rồi chuyển cho kế toán vậtt hay kế toán tiêu thụ.

- Kế toán vật t (kế toán tiêu thụ) căn cứ vào phơng pháp tính giá của Côngty ghi đơn giá hàng xuất kho, định khoản và ghi sổ tổng hợp, đồng thời bảo quảnlu trữ phiếu xuất kho.

Sơ đồ lu chuyển phiếu xuất kho

Ngời nhậnhàng

Viết giấy đềnghị

Kế toán trởngvà thủ trởng

đơn vị

Ký duyệt

Bộ phận cungứng

Lập phiếu xuấtkho

Thủ kho

Xuất kho, kýphiếu xuất kho

Kế toán vật thay kế toán

tiêu thụ

Ghi sổ, bảoquản, lu trữ

Đối với hoá đơn GTGT:

- Ngời mua hàng đề nghị đợc mua hàng thông qua hợp đồng kinh tế đã kýkết.

- Phòng kinh doanh (phòng kế hoạch và đầu t) lập hoá đơn GTGT.- Kế toán trởng và thủ trởng (giám đốc điều hành sản xuất) ký hoá đơn.

Trang 24

- Kế toán vốn bằng tiền lập phiếu thu rồi chuyển cho thủ quỹ.- Thủ quỹ thu tiền, ký rồi chuyển hoá đơn cho kế toán.

- Thủ kho căn cứ vào hoá đơn xuất hàng, ghi phiếu xuất kho, thẻ kho rồichuyển hoá đơn cho kế toán.

- Kế toán tiêu thụ định khoản, ghi giá vốn, doanh thu, bảo quản và lu trữhoá đơn.

Trong thực tế, Công ty thờng bán hàng với một số lợng lớn, tiền hàng chathu ngay nên hai bớc 4 và 5 có thể đợc thực hiện sau cùng.

Sơ đồ lu chuyển hoá đơn GTGT

Ngời muahàng

Ký hợpđồng

Lập hoáđơnGTGT

Kế toántrởng,giám đốc

Ký duyệt

Kế toánvốn bằng

Viếtphiếu thu

Thủ quỹ

Thu tiền,ký

Thủ kho

Xuất kho,lập phiếuxuất kho

Kế toántiêu thụ

Ghi sổ,bảo quản,

lu trữ

3 Hình thức sổ kế toán

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, công tác kếtoán giữ vai trò quan trọng thực hiện chức năng kế toán của mình, phản ánh giámđốc quá trình hình thành và vận động của tài sản Công tác kế toán của công ty đãthực hiện đầy đủ các giai đoạn của qui trình hạch toán từ khâu lập chứng từ, ghisổ kế toán đến lập hệ thống báo cáo kế toán Công ty có trang bị máy vi tính nhngcông việc kế toán không hoàn thành trên máy mà đó chỉ là phần trợ giúp, công tyđang từng bớc hoàn thành công tác kế toán máy

Hiện nay, Công ty may Thăng Long đang áp dụng hình thức kế toán nhật chứng từ Đặc điểm của hình thức kế toán nhật ký chứng từ là các hoạt động kinhtế tài chính đã đợc phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào các sổnhật ký chứng từ Cuối tháng tổng hợp số liệu ở sổ nhật ký chứng từ để ghi vào sổcái các tài khoản Công ty tổ chức hệ thống sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ

ký-Lớp Kế Toán K33

Trang 25

thống hoá các nghiệp vụ phát sinh theo một vế của tài khoản, kết hợp với việcphân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng (tổ chức nhật kýchứng từ theo bên Có và tổ chức phân tích chi tiết theo bên Nợ của các tài khoảnđối ứng) Công ty còn áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên trong hạch toánhàng tồn kho Nhờ đó kế toán theo dõi, phản ánh một cách thờng xuyên, liên tục,có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho trên sổ sách kế toán và có thể xác địnhvào bất kỳ thời điểm nào Phơng pháp tính giá hàng xuất kho là phơng pháp bìnhquân cả kỳ dự trữ, kế toán khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp khấu haotuyến tính, kế toán chi tiết nguyên vật liệu và tài sản cố định là phơng pháp ghithẻ song song

Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty đợc thể hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 5: Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty may Thăng LongGhi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng

Sổ

Báo cáo tài chính

Trang 26

Nh vậy, ta có thể thấy Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp có quymô lớn, có đủ nhân viên kế toán có trình độ nên có thể áp dụng hình thức sổ kếtoán theo hình thức nhật ký chứng từ Ưu điểm của hình thức này chính là nó giúptạo lên một hệ thống sổ có tính kiểm soát chặt chẽ Tuy nhiên, bên cạnh đó, hìnhthức này vẫn còn có một số nhợc điểm nh số lợng sổ sách có quy mô lớn, tínhphức tạp cao, chỉ phù hợp với kế toán thủ công, không phù hợp với kế toán máy.Đây cũng chính là một vấn đề Công ty cần xem xét trong quá trình đa kế toánmáy vào sử dụng.

II Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạicông ty May Thăng Long :

1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Nguyên vật liệu là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sảnphẩm Trong Công ty may Thăng Long, chi phí nguyên vật liệu đợc hạch toántheo từng đối tợng sử dụng, từng loại vải, xốp, bông và áp dụng hình thức kế toántập hợp chi phí nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

ở Công ty may Thăng Long nguyên vật liệu đợc hạch toán theo phơng phápthẻ song song Phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu ở Công ty đợc thểhiện qua sơ đồ sau:

Về nguyên vật liệu chính:

Đối với hàng gia công: Hàng ngày, khi xuất kho vật liệu, kế toán chỉ theodõi số lợng Cuối tháng kế toán mới tiến hành phân bổ chi phí vận chuyển chotoàn bộ số vật liệu xuất kho trong tháng, không phân bổ chi phí vận chuyển saumỗi lần xuất kho.

Đối với hàng mua: Hàng ngày, khi xuất kho vật liệu, kế toán chỉ theo dõi sốlợng, không xác định giá trị vật liệu xuất kho Cuối kỳ, tổng hợp giá trị thực tế vật

Lớp Kế Toán K33

Phiếu nhậpkho

Phiếu xuất kho

Sổ kế toán chi tiết vật tThẻ kho

Trang 27

liệu nhập kho trong kỳ và tồn đầu kỳ để tính đơn giá thực tế bình quân của từngloại vật liệu

Về nguyên vật liệu phụ:

Trên các phiếu xuất kho, vật liệu phụ đợc ghi rõ xuất cho đối tợng sử dụngnào Đến cuối tháng, kế toán vật t tổng hợp các phiếu xuất kho cho từng xínghiệp Căn cứ vào phiếu xuất kho đã tổng hợp kế toán vật t lập bảng tổng hợp vậtliệu xuất cho từng xí nghiệp.

Phơng pháp tính giá vật liệu chính xuất kho đợc tính theo giá bình quân giaquyền Việc tính giá vật liệu chỉ đợc tiến hành với nguyên vật liệu do Công ty tựmua.

Từ bảng tổng hợp vật liệu chính, vật liệu phụ xuất kho cho từng xí nghiệp, kếtoán vật t tiến hành phân bổ vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ chotừng mặt hàng để thực hiện việc tính giá thành sản phẩm.

Căn cứ vào giá thực tế vật liệu xuất kho, kế toán ghi:Nợ TK 621 (chi tiết cho từng xí nghiệp)

2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán tiền lơng và các khoảntrích theo lơng sử dụng TK 334 - Phải trả công nhân viên, TK 338 - Phải trả, phảinộp khác, và TK 622 - mở chi tiết cho từng phân xởng, xí nghiệp.

Hiện nay, Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lơng sau:

Chế độ trả lơng theo sản phẩm: áp dụng đối với các bộ phận lao động trựctiếp nh công nhân sản xuất.

Chế độ trả lơng theo thời gian: áp dụng đối với các bộ phận lao động giántiếp ở các xí nghiệp và bộ phận hành chính ở Công ty.

Trang 28

Các nhân viên thống kê ở các phân xởng có nhiệm vụ lập và theo dõi cácbảng chấm công, theo dõi sản xuất ở từng tổ Định kỳ, các cán bộ tiền lơng xuốngphân xởng và các tổ sản xuất để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép ban đầu, thuthập số liệu để cuối tháng tính lơng.

Tiền lơng phải trả cho mỗi công nhân sản xuất trong tháng đợc xác định căncứ vào số lợng sản phẩm mà hộ làm ra và đơn giá lơng cho mỗi công việc ở mỗibớc công nghệ.

Sau khi tính lơng và các khoản phụ cấp, nhân viên thống kê tiến thành lậpbảng thanh toán tiền lơng cho công nhân các tổ, các xí nghiệp Kế toán tiền lơngtiến hành lập bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng theo đúng quyđịnh của Bộ tài chính.

3 Hạch toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ, quản lý sản xuấttrong phạm vi phân xởng, tổ, đội sản xuất Để hạch toán chi phí sản xuất chung,kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sử dụng TK 627 Chi phí sản xuất chungtrong Công ty bao gồm:

TK 6271 - Tiền lơng nhân viên phân xởng: gồm tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng cho bộ phận nhân viên phân xởng nh giám đốc xí nghiệp, nhân viênthống kê phân xởng.

Kế toán ghi:Nợ TK 6271

Trang 29

Có TK 152

TK 6273 - Chi phí công cụ, dụng cụ phục vụ cho việc sản xuất ở các xínghiệp

Kế toán định khoảnNợ TK 6273

Có TK 153

TK 6274 - Chi phí khấu hao tài sản cố định bao gồm khấu hao cơ bản củatoàn bộ TSCĐ phục vụ cho sản xuất ở các xí nghiệp nh nhà xởng, máy móc, thiếtbị, phơng tiện truyền dẫn Đây là phần chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổngchi phí sản xuất chung.

Nợ TK6274 Có TK 214Có TK 335

Đồng thời, ghi đơn: Có TK 009TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài Nợ TK 6277

4 Hạch toán chi phí thuê gia công:

Công ty may Thăng Long không chỉ nhận may gia công cho khách hàngmà đôi khi do yêu cầu sản xuất phức tạp của sản phẩm hoặc để tiết kiệm thời gianđảm bảo đúng tiến độ sản xuất, công ty còn có thể đi thuê đơn vị khác gia côngmột vài chi tiết hoặc cả sản phẩm hoàn chỉnh Lúc này kế toán phải hạch toán tài

Trang 30

khoản chi phí thuê gia công vào giá thành Xét về bản chất ta có thể coi khoảnnày là một khoản chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc chi phí sản xuất chung, nhngdo yêu cầu quản lý hạch toán cũng nh do phơng pháp tính giá thành nên doanhnghiệp áp dụng tập hợp chi phí này riêng và chi tiết cho từng mã hàng có chi phíthuê gia công, khi sản phẩm hoàn thành khoản chi phí này sẽ đợc tập hợp trực tiếp

vào giá thành sản phẩm

5 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo các đối tợng:

* Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Hàng gia công ở công ty may Thăng Long có đặc điểm là chi phí nguyênvật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với giá thành nên toàn bộ nguyên vậtliệu kể cả bao bì đều do khách hàng ( bên đặt hàng ) cung cấp theo điều kiện giáCIF tại cảng Hải Phòng hoặc theo điều kiện hợp đồng gia công Số lợng nguyênvật liệu chuyển đến cho công ty đợc tính trên cơ sở sản lợng sản phẩm đặt hàngvà định mức tiêu hao cuả từng loại nguyên vật liệu cho từng sản phẩm Định mứctiêu hao này đợc công ty và khách hàng cùng nghiên cứu, xây dựng phù hợp vớimức tiêu hao thực tế và dựa trên điều kiện cụ thể của mỗi bên.

Biểu số 1:

Đơn vị: Công ty Phiếu xuất kho Mẫu số 02-VTMay Thăng Long Ngày 5 tháng 11 năm 2003 QĐ số 1141 TC/CĐKT Ngày 1/11/1995-BTC

Họ, tên ngời nhận hàng: Xí nghiệp 3 Số 305………

Lớp Kế Toán K33

Trang 31

Lý do xuất kho: ………Dùng SX ……… Nợ 621……….Xuất tại kho: ……….Số 1……… Có 152……….

Tên nhãn hiệu,quy cách sản phẩm

(hàng hoá)

Đơnvị tính

tiềnYêu cầuThực xuấtgiá

Vải ngoàiVải lót thân phinVải phốt

2 0001500 10

1 9101 492 10

6 0004 600 4700

11 460 000 6 863 200 47 000

Cộng thành tiền (bằng chữ): Mời tám triệu ba trăm bảy mơi ngàn hai trăm đồng.

Xuất ngày 5 tháng 11 năm 2003

Thủ trởng đơn vị Phụ trách Ngời nhận Thủ kho Kế toán trởng

Ngoài nguyên vật liệu tính toán theo định mức trên khách hàng còn cótrách nhiệm chuyển cho công ty 3% số nguyên liệu để bù vào số hao hụt kémphẩm chất trong quá trình sản xuất sản phẩm và vận chuyển nguyên vật liệu.Trong loại hình sản xuất gia công kế toán chỉ quản lý về mặt số lợng của lợngnguyên vật liệu nhập kho nói trên theo từng hợp đồng gia công và khi có lệnh sảnxuất thì cung cấp nguyên vật liệu cho xí nghiệp Kế toán không hạch toán giá vốnthực tế của bản thân nguyên vật liệu dùng cho sản xuất mà chỉ hạch toán phần chiphí vận chuyển số nguyên vật liệu đó từ cảng về kho vào khoản mục chi phínguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm trong kỳ.

Đối với các mặt hàg tự sản xuất thì quá trình hạch toán vẫn bình thờng, kếtoán theo dõi cả về mặt lợng và giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng theođơn giá xuất kho bình quân cả kỳ dự trữ Với cách tính phân bổ nh sau:

phân bổ cho = vật liệu cần x ( hệ số )từng đối tợng phân bổ phân bổ

Trong đó:

Trang 32

( hệ số ) =

Phơng pháp tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể khái quát nh sau:- Đối với nguyên vật liệu chính: vải ngoài, vải lót

Mặc dù một loại vải đợc dùng để gia công nhiều mã hàng khác nhau và mỗi mãhàng lại đợc sản xuất từ nhiều loại vải khác nhau kích cỡ khác nhau nhng sảnphẩm sản xuất ra phải đáp ứng yêu cầu của khách hàng và lại phải tiết kiệm đợcnhiều loại vật liệu nhất Bởi vậy công ty đã áp dụng phơng pháp hạch toán bàn cắttrên ( phiếu theo dõi bàn cắt ) nhằm phản ánh chính xác số lợng từng loại vải tiêuhao thực tế cho mỗi mã hàng liên quan Căn cứ vào phiếu xuất kho và định mứckỹ thuật tiêu hao do phòng kỹ thuật cung cấp, nhân viên hạch toán ở xí nghiệptính toán và lập ( phiếu theo dõi bàn cắt ) ghi rõ số lợng từng loại vải tiêu hao thựctế của mỗi mã hàng, số lợng thừa hoặc thiếu so với hạch toán bàn cắt Cuối thángtừ các phiếu theo dõi đó nhân viên hạch toán lập các báo cáo nhập xuất tồn nhiênliệu, báo cáo chế biến, báo cáo hàng hoá.

Cuối tháng 3,báo cáo này đợc gửi lên bộ phận kế toán nguyên liệu ở phòng kếtoán công ty để xử lý số liệu, nhập đơn giá rồi gửi sang bộ phận kế toán chiphí Kế toán chi phí tổng hợp số liệu và lập (báo cáo thanh toán nguyên liệucắt,báo cáo tổng hợp chế biến ,báo cáo tổng hợp hàng hoá vào cuối mỗi quý) + Báo cáo thanh toán nguyên liệu cắt: (biểu số 2) đợc căn cứ vào báo cáonhập xuất tồn nguyên liệu hàng tháng của các xí nghiệp thành viên gửi lên,kếtoán lập báo cáo này để phản ánh tình hình nhập xuất tồn của nguyên liệu đó cóliên quan đến các mã hàng sản xuất trong quý,trong phạm vi toàn công ty

+ Báo cáo tổng hợp chế biến (biểu số 3): căn cứ vào số liệu từ các( báocáo chế biến, báo cáo nhập xuất tồn) của các xí nghiệp, kế toán tập hợp chi phílập báo cáo này theo từng mã hàng của từng đơn đặt hàng

Báo cáo này cho biết số bán thành phẩm mà các xí nghiệp thực hiện đợc, sốlợng mổi loại nguyên vật liệu chính tiêu hao cho lợng bán thành phẩm cắt đựơctrong quí là bao nhiêu và chi phí vận chuyển tơng ứng với lợng nguyên vật liệu đó( đối với sản phẩm gia công ) hay giá trị thực tế của nguyên vật liệu tiêu hao ( đốivới sản phẩm mua đứt bán đoạn ) phần chi phí này đợc thể hiện trên báo cáo

Lớp Kế Toán K33

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: - Báo cáo thực tập nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng Long.doc

Bảng 1.

Xem tại trang 10 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng cân đối kế toán (bảng 1), ta thấy tổng tài sản của Công ty năm 2003  tăng  so với  năm  2002 là  30.912.349.631 VNĐ tơng ứng với  40,53% (trong đó, tài sản lu động và đầu t ngắn hạn tăng 26,84%; tài sản cố  định   và   đầu   t  dài   hạn   - Báo cáo thực tập nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng Long.doc

n.

cứ vào bảng cân đối kế toán (bảng 1), ta thấy tổng tài sản của Công ty năm 2003 tăng so với năm 2002 là 30.912.349.631 VNĐ tơng ứng với 40,53% (trong đó, tài sản lu động và đầu t ngắn hạn tăng 26,84%; tài sản cố định và đầu t dài hạn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2: - Báo cáo thực tập nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng Long.doc

Bảng 2.

Xem tại trang 12 của tài liệu.
3. Hình thức sổ kế toán - Báo cáo thực tập nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng Long.doc

3..

Hình thức sổ kế toán Xem tại trang 27 của tài liệu.
Biểu số 11 Bảng phân bổ số 1 - Báo cáo thực tập nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng Long.doc

i.

ểu số 11 Bảng phân bổ số 1 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Biểu số 13 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung - Báo cáo thực tập nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng Long.doc

i.

ểu số 13 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan