Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
872,6 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ MINH NGUYỆT ĐỀ TÀI PHIÊN TÒA PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ MINH NGUYỆT ĐỀ TÀI PHIÊN TÒA PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Triều Dƣơng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Minh Nguyệt LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới TS Nguyễn Triều Dương, người hướng dẫn tận tình đầy trách nhiệm giúp tơi hồn thành luận văn thạc sĩ luật học Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Sau đại học toàn thể thầy cơ, gia đình, bạn bè nhiệt tình tạo điều kiện để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Minh Nguyệt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời HĐXX Hội đồng xét xử LTCTAND Luật tổ chức Tòa án nhân dân PTPTVADS Phiên tòa phúc thẩm vụ án dân TA Tòa án TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao TTDS Tố tụng dân TTRG Thủ tục rút gọn VADS Vụ án dân VKS Viện kiểm sát VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 1.1.1 Khái niệm phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 1.1.2 Đặc điểm phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 1.1.3 Ý nghĩa phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 14 1.2 Cơ sở xây dựng quy định pháp luật phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 16 1.2.1 Cơ sở lý luận 16 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.3 Khái quát lịch sử hình thành phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 18 1.3.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 8/1945 18 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 19 1.3.3 Giai đoạn từ 1960 đến năm 1989 20 1.3.4 Giai đoạn từ năm 1989 đến 2005 22 1.3.5 Giai đoạn từ năm 2005 đến 2015 23 1.3.6 Giai đoạn từ năm 2016 đến 24 1.4 Pháp luật số nƣớc phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 25 1.4.1 Pháp luật tố tụng dân Cộng hòa Pháp 25 1.4.2 Pháp luật tố tụng dân Liên Bang Nga 26 1.4.3 Pháp luật tố tụng dân Hoa Kỳ 27 Kết luận chƣơng 30 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 31 2.1 Những quy định chung phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 31 2.1.1 Phạm vi xét xử phiên tòa phúc thẩm dân 31 2.1.2 Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân 33 2.1.3 Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 34 2.1.4 Hỗn phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 37 2.2 Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 39 2.2.1 Chuẩn bị khai mạc phiên tòa thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm 40 2.2.2 Tranh tụng phiên tòa phúc thẩm 41 2.2.3 Nghị án tuyên án 48 2.3 Quyền hạn Hội đồng xét xử phúc thẩm 51 2.3.1 Giữ nguyên án sơ thẩm 51 2.3.2 Sửa án sơ thẩm 52 2.3.3 Hủy án sơ thẩm, hủy phần án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm 54 2.3.4 Hủy án sơ thẩm đình giải vụ án 55 2.3.5 Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời57 2.3.6 Đình xét xử phúc thẩm 59 2.3.7 Tạm đình giải vụ án 60 Kết luận Chƣơng 61 Chƣơng THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHIÊN TỊA PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 62 3.1 Thực tiễn thực pháp luật phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 62 3.2 Một số kiến nghị phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 70 3.2.1 Kiến nghị xây dựng pháp luật 70 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật 73 Kết luận chƣơng 76 KẾT LUẬN 78 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nguyên tắc hai cấp xét xử nguyên tắc pháp luật tố tụng dân (TTDS), quy định cụ thể pháp luật TTDS Việc quy định thực nguyên tắc tất yếu khách quan phù hợp với quy luật nhận thức thực tiễn xét xử, nhằm đảm bảo cho vụ án dân xem xét, giải cách xác, khách quan, giúp Tòa án đưa án, định đắn Thực nguyên tắc hai cấp xét xử, phúc thẩm TTDS việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án dân mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Để phúc thẩm vụ án dân thực có hiệu quả, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên đương quy định phiên tòa phúc thẩm vụ án dân quan trọng Trên sở đường lối đổi Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XI nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thơng qua Bộ luật Tố tụng dân 2004 (BLTTDS) (có hiệu lực từ ngày 01/01/2005) BLTTDS 2004 kết pháp điển hóa quan trọng quy định pháp luật tố tụng dân (TTDS), có quy định phiên tòa phúc thẩm vụ án dân (PTPTVADS) Các quy định PTPTVADS BLTTDS 2004 khắc phục nhiều điểm bất cập, chưa hợp lý Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân (PLTTGQCVADS), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế (PLGQCVAKT), Pháp lệnh Thủ tục giải tranh chấp lao động (PLTTGQCTCLĐ) Đồng thời, thể việc đổi hoạt động xét xử Tòa án theo tinh thần cải cách tư pháp đề Nghị số 08NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính Trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Tuy nhiên, quy định BLTTDS 2004 phúc thẩm qua thực tiễn thi hành nhiều vướng mắc, bất cập cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Do đó, ngày 29 tháng 03 năm 2011 Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 Mặc dù vậy, việc sửa đổi, bổ sung giải phần vướng mắc việc áp dụng quy định BLTTDS phúc thẩm mà có số quy định chưa rõ ràng, minh bạch dẫn đến có nhiều cách hiểu áp dụng không thống Đứng trước yêu cầu thực tiễn cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ luật Tố tụng dân 2015 đời với nhiều điểm tiến phúc thẩm có quy định phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự, đảm bảo nguyên tắc tranh tụng bên đương nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ, bên cạnh BLTTDS năm 2015 quy định thủ tục rút gọn TTDS nhằm giải vụ án dân nhanh chóng, hiệu Kế thừa BLTTDS 2004 (đã sửa đổi, bổ sung 2011), BLTTDS năm 2015 dành riêng chương – Chương XVII quy định thủ tục xét xử phúc thẩm Để tìm hiểu rõ quy định điểm tiến BLTTDS năm 2015 phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự, tác giả chọn “Phiên tòa phúc thẩm vụ án dân theo quy định BLTTDS hành” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Phúc thẩm tố tụng dân ln nhận quan tâm, đóng góp ý kiến nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu Xét đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý cơng bố đề cập đến khía cạnh mức độ khác phúc thẩm, kể đến như: Luận án tiến sỹ luật học “Phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam” năm 2011 tác giả Nguyễn Thị Thu Hà; Khóa luận tốt nghiệp “Phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự” năm 2012 tác giả Hồng Tuấn Anh; Khóa luận tốt nghiệp “Phiên tòa phúc thẩm vụ án dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” năm 2010 tác giả Vũ Thị Oanh; Th.s Nguyễn Thị Thu Hà (2010): “Đình xét xử phúc thẩm đình giải vụ án dân tòa án cấp phúc thẩm”, Tạp chí Luật học 07/2010 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự, nội dung quy định pháp luật Việt Nam qua thời kỳ quy định hành pháp luật Việt Nam pháp luật số nước giới phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự; thực tiễn thi hành quy định pháp luật TTDS phiên tòa phúc thẩm vụ án dân Tòa án Việt Nam năm gần Phiên tòa phúc thẩm vụ án dân vấn đề phức tạp có nhiều nội dung khác Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học tác giả tập trung nghiên cứu để làm rõ nội dung lý luận, quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành phiên tòa phúc thẩm vụ án dân thực tiễn thực quy định Tòa án Việt Nam để từ đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài với mục đích làm rõ vấn đề lý luận phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự; nội dung quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành phiên tòa phúc thẩm vụ án dân thực tiễn thi hành Tòa án đồng thời tìm điểm bất cập, hạn chế trình thi hành để đưa số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu giải vụ án dân Để thực mục đích trên, việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ làm rõ khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự, nghiên cứu phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam qua thời 67 việc làm năm/1 tháng lương; bồi thường lương phụ cấp từ tháng 11/2005 đến tháng 3/2006; trợ cấp 45 ngày không báo trước; tiền bảo hiểm xã hội hưởng theo chế độ năm/1 tháng lương; tiền phép năm 2005 Tổng cộng 31.261.500 đồng Sau đó, cơng ty Hoa Sen kháng cáo tồn án sơ thẩm Tại án phúc thẩm số 23/2006/LĐPT ngày 27/6/2006 tòa phúc thẩm TANDTC thành phố Hồ Chí Minh định khơng chấp nhận kháng cáo, chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông Tài buộc công ty Hoa Sen bồi thường cho ông Tài khoản tiền bảo hiểm xã hội 9.600.000 đồng, định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên, định giám đốc thẩm số 03/2007/LĐ-GĐT ngày 5/6/2007 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hủy án phúc thẩm giao hồ sơ cho Tòa phúc thẩm TANDTC thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm lại với lý Tòa án cấp phúc thẩm không xem xét chất việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty Hoa Sen ông Tài theo Khoản Điều 17 BLLĐ hay Điều 85 BLLĐ không xem xét việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty Hoa Sen ông Tài quy định pháp luật thủ tục hay chưa nên cho công ty Hoa Sen kháng cáo phần định án sơ thẩm khoản tiền bảo hiểm xã hội xét xử phạm vi vi phạm nghiêm trọng phạm vi xét xử phúc thẩm Ở đây, công ty Hoa Sen kháng cáo toàn án sơ thẩm TA cấp phúc thẩm phải tôn trọng quyền kháng cáo đương khơng có quyền nhận định cơng ty kháng cáo phần bảo hiểm xã hội xét xử phạm vi mà nhận định33 33 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 114 68 Thứ ba, công tác gửi giấy triệu tập cho đương chưa thực theo quy định pháp luật tố tụng dẫn tới có trường hợp đương vắng mặt nhiều lần Tòa án lúng túng khơng biết xử trí việc tống đạt giấy triệu tập cho đương không hợp lệ dẫn tới đương khiếu nại án phúc thẩm bị hủy Ví dụ vụ tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nguyên đơn bà Lê Thị Mậu bị đơn anh Nguyễn Khắc Chiến Theo quy định Điều 286 BLTTDS, vụ án dân sự, thời hạn hai tháng kể từ ngày thụ lý, Tòa án phải có định cụ thể mà số định đưa vụ án xét xử gửi định cho Viện kiểm sát người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Nhưng TAND thành phố Hà Nội không định đưa vụ án xét xử mà mở phiên tòa vi phạm pháp luật Ngồi vụ án có người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan ơng Vũ Đình Báu, bà Vũ Thị Loan bà Vũ Thị Lân Trong thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, không tống đạt giấy triệu tập cho đương nên TAND thành phố Hà Nội giao giấy triệu tập đương cho tổ trưởng tổ dân phố đưa giấy triệu tập cho họ sát ngày xét xử Ba người từ chối tham gia phiên tòa phúc thẩm TAND thành phố Hà Nội nhận định ông Báu, bà Loan, bà Lân tống đạt hợp lệ giấy báo phiên tòa mà vắng mặt khơng xác Có thể thấy ngun nhân thiếu sót thể số mặt sau: Nguyên nhân chủ quan: Thứ nhất, số Thẩm phán, cán Toà án hạn chế lực, trình độ, thiếu nhiệt huyết; tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân việc chấp hành kỷ luật công vụ chưa tốt nên hoạt động xét xử phiên tòa nói chung phiên tòa phúc thẩm vụ án dân nói riêng đạt hiệu 69 thấp, chí có trường hợp sa sút phẩm chất đạo đức, vi phạm pháp luật, làm ảnh hưởng tới hình ảnh Tòa án Thứ hai, có Tòa án chưa chủ động nghiên cứu đề xuất triển khai giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, Thẩm phán; chưa chủ động, tích cực xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Thứ ba, phương pháp, lề lối làm việc thủ tục hành chính- tư pháp Tòa án có đổi mới, phương tiện, điều kiện làm việc Tòa án nhiều khó khăn nên hiệu phiên tòa phúc thẩm vụ án dân chưa mong muốn Nguyên nhân khách quan: Thứ nhất, bối cảnh số lượng vụ án dân mà Tòa án phải thụ lý, giải cấp phúc thẩm tiếp tục có xu hướng gia tăng, số lượng cán bộ, Thẩm phán Tòa án Ủy ban thường vụ Quốc hội phân bổ chưa đáp ứng đủ yêu cầu giải cơng việc Tòa án Mặt khác, chế độ sách cán bộ, Thẩm phán Tòa án cấp có cán bộ, Thẩm phán Tòa án cấp phúc thẩm nhiều bất cập, chưa giúp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao vào cơng tác Tòa án góp phần phòng ngừa vi phạm cán bộ, cơng chức, điều làm giảm sút chất lượng xét xử phiên tòa phúc thẩm vụ án dân Thứ hai, công tác giải quyết, xét xử vụ án dân phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự, số vụ án bị kéo dài quan, tổ chức chưa phối hợp chặt chẽ với Tồ án, chí chưa làm hết trách nhiệm theo quy định pháp luật việc cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu chứng theo yêu cầu Tòa án Nhiều đương chưa hiểu tầm quan trọng việc cung cấp chứng nên cung cấp chứng không đầy đủ cố tình khơng cung cấp chứng chây lỳ, trốn tránh, đương không hợp tác, không đến tham dự phiên tòa theo giấy triệu tập Tòa án 70 Thứ ba, nguồn vốn đầu tư phát triển hàng năm phân bổ cho Tòa án hạn hẹp, chưa giúp cho Tòa án nhân dân tối cao có giải pháp đột phá để đầu tư xây dựng trụ sở làm việc trang bị phương tiện đại phòng xử án 3.2 Một số kiến nghị phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 3.2.1 Kiến nghị xây dựng pháp luật Nhìn chung, với đời BLTTDS năm 2015 hoàn thiện thiếu sót BLTTDS năm 2004 (sửa đổi bổ sung 2011) phiên tòa phúc thẩm vụ án dân Tuy nhiên, số điểm Bộ luật cần phải quy định rõ hơn, cụ thể: Thứ nhất, bổ sung giữ nguyên án sơ thẩm BLTTDS 2015 không quy định giữ nguyên án sơ thẩm không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị HĐXX phúc thẩm thiếu sót cần phải bổ sung Do không quy định áp dụng quyền hạn HĐXX việc HĐXX định hồn tồn vào ý chí chủ quan để giải mà khơng dựa pháp lý Về để giữ nguyên án sơ thẩm không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị HĐXX phúc thẩm, có ý kiến cho rằng, “HĐXX phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm thấy án sơ thẩm áp dụng giải quy định pháp luật” Ý kiến có điểm đắn chưa hồn tồn xác trường hợp Theo quy định Điều 295, khoản khoản Điều 296, khoản Điều 299 Điều 308 BLTTDS, quyền giữ nguyên án sơ thẩm không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị HĐXX phúc thẩm có quyền sửa án sơ thẩm; hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho TA cấp sơ thẩm giải lại vụ án để đình giải vụ án; đình xét xử phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm Vì vậy, cần phải loại trừ để HĐXX phúc thẩm định sửa án sơ thẩm quy định Điều 309 Điều 300 BLTTDS; hủy án sơ thẩm 71 chuyển hồ sơ vụ án cho TA cấp sơ thẩm giải lại vụ án quy định Điều 310 BLTTDS; hủy án sơ thẩm đình giải vụ án quy định Điều 311 Điều 299 BLTTDS; đình xét xử phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm quy định Điều 289 khoản 2, khoản Điều 296 BLTTDS Do đó, BLTTDS cần bổ sung không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm sau: “HĐXX phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị kháng cáo, kháng nghị hợp lệ khơng có khơng thuộc trường hợp quy định Điều 289, khoản khoản Điều 296, Điều 299, 300, 309 311 BLTTDS 2015”34 Thứ hai, sửa đổi quy định quyền sửa án sơ thẩm Theo phân tích phần thực trạng pháp luật trên, Điều 309 BLTTDS 2015 quy định HĐXX phúc thẩm sửa án trường hợp việc thu thập chứng chứng minh thực đầy đủ TA cấp sơ thẩm việc thu thập chứng chứng minh chưa thực đầy đủ TA cấp sơ thẩm bổ sung đầy đủ TA cấp phúc thẩm mà TA cấp sơ thẩm định không pháp luật Quy định TA cấp sơ thẩm định không pháp luật chứng minh chứng bổ sung đầy đủ TA cấp phúc thẩm chưa hợp lý Do đó, Điều 309 BLTTDS 2015 cần sửa lại theo hướng: “Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa phần toàn án sơ thẩm trường hợp sau đây: TA cấp sơ thẩm có sai lầm việc áp dụng pháp luật; TA cấp phúc thẩm xác định tình tiết có ý nghĩa cho việc giải vụ án sở chứng kiểm tra, xem xét chứng bổ sung”35 34 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 180 - 181 35 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 182 72 Thứ ba, sửa đổi quy định Khoản Điều 294 BLTTDS Theo quy định Khoản Điều 294 VKS tham gia tất phiên tòa phúc thẩm Việc quy định chưa hợp lý Bởi vì, TTDS, quyền tự định đoạt đương tôn trọng, trách nhiệm chứng minh đương đề cao để đảm bảo tính độc lập xét xử TA nên cần thiết phải hạn chế tối đa can thiệp quan cơng quyền vào q trình giải VADS Bên cạnh đó, quy định khơng phù hợp với thông lệ quốc tế không đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp đề Nghị số 49/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 02/6/2005 định hướng mơ hình tổ chức hoạt động ngành kiểm sát theo hướng tăng cường thực chức “thực quyền công tố”, thu hẹp dần chức kiểm sát hoạt động xét xử dân Do đó, VKS kháng nghị VKS cần thiết phải tham gia phiên tòa Còn trường hợp VKS khơng kháng nghị VKS khơng cần thiết phải tham gia phiên tòa Chỉ trường hợp VADS liên quan đến lợi ích cơng cộng, lợi ích người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần, người bị TA tuyên bố hạn chế lực hành vi dân VKS tham gia phiên tòa phúc thẩm Bởi trường hợp đương khơng có khả tự thực quyền tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước TA lợi ích chung tồn xã hội Việc tham gia phiên tòa VKS khơng lợi ích bên đương mà VKS đại diện cho lợi ích xã hội đem lại cơng cho người Do đó, điều 294 BLTTDS 2015 nên sửa đổi theo hướng: “2 Kiểm sát viên VKS phải tham gia phiên tòa phúc thẩm trường hợp VKS kháng nghị; VADS liên quan đến lợi ích cơng cộng, lợi ích người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần, người bị TA tuyên bố hạn chế lực hành vi dân sự” 73 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật Để nâng cao tính hiệu quản lý TTDS nói chung PTPTVADS nói riêng, bên cạnh việc nâng cao chất lượng, xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật cần phải có biện pháp nhằm triển khai tốt việc thực pháp luật Thứ nhất, cần xây dựng đội ngũ cán Tòa án đội ngũ Thẩm phán có trình độ chun mơn nghiệp vụ giỏi, có đạo đức trị, trách nhiệm nghề nghiệp, thực tốt chức xét xử Bên cạnh đó, tăng cường bồi dưỡng, tập huấn kiến thức pháp luật kỹ xét xử tranh chấp quốc tế, đồng thời nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ Thẩm phán, cán Tòa án cấp Hoạt động xét xử hoạt động đội ngũ Thẩm phán Tòa án dựa quy định pháp luật Thẩm phán có vai trò quan trọng hoạt động xét xử nói chung xét xử lại PTPTVADS nói riêng Do đó, việc chăm lo xây dựng đội ngũ cán nói chung cán ngành Tòa án nói riêng có đội ngũ Thẩm phán nhiệm vụ trọng tâm trình đổi đất nước Thứ hai, cần bảo đảm thực đầy đủ chế độ sách đãi ngộ, bồi dưỡng cán bộ, công chức; coi trọng công tác giáo dục đạo đức, trị, tư tưởng, khen thưởng, kỉ luật cho đội ngũ cán Tòa án Thứ ba, cần đẩy mạnh hoạt động giám đốc, kiểm tra, giám sát hoạt động xét xử Công tác giám đốc việc xét xử Tòa án cấp Tòa án cấp cần phải tiến hành thường xuyên nhằm đánh giá, kiểm nghiệm mặt tích cực hạn chế, thiếu sót hoạt động xét xử Trên sở đó, tìm giải pháp khắc phục, đảm bảo áp dụng pháp luật nghiêm chỉnh thống Thứ tư, làm tốt công tác phối hợp với quan tiến hành tố tụng, quan Đảng, quyền trung ương địa phương để triển khai thực 74 tốt mặt cơng tác Tòa án Trong trọng việc rút kinh nghiệm phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân cấp tăng cường tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa Thứ năm, cần thiết phải xây dựng phát triển đội ngũ Luật sư hướng đến hồn thành nhiệm vụ cải cách tư pháp nói chung nâng cao chất lượng PTPTVADS nói riêng Đội ngũ luật sư phát triển điều kiện thiếu xã hội dân thực dân chủ, văn minh, cần phát triển đồng hai lĩnh vực luật sư tư vấn luật sư tranh tụng Có vậy, bảo đảm quyền lợi cho chủ thể xã hội, đồng thời lực lượng có tri thức lực chun mơn vừa hợp tác vừa “giám sát” quan tố tụng để ngăn chặn kịp thời, khắc phục hạn chế hoạt động tố tụng tư pháp nói chung hoạt động dân nói riêng Thứ sáu, liên quan đến việc áp dụng thủ tục rút gọn giải vụ án dân sự, thời gian tới quan có thẩm quyền cần nghiên cứu, kịp thời ban hành văn hướng dẫn áp dụng quy định BLTTDS năm 2015 liên quan đến thủ tục rút gọn cách cụ thể, để bảo đảm quy định hiểu áp dụng thống thực tiễn Đặc biệt Tòa án cần có quan tâm đổi mạnh mẽ khâu hành tư pháp, với thủ tục rút gọn mà việc “xử lý” đội ngũ cán Tòa án đều, giải vụ án theo thủ tục thông thường việc quy định giải án theo thủ tục rút gọn không đạt hiệu thực tế Thứ bảy, cần triển khai mạnh mẽ thường xuyên công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật tố tụng dân nói riêng tầng lớp nhân dân Có người dân chủ động tham gia quan hệ xã hội bảo vệ quyền lợi bị xâm phạm từ chủ thể khác 75 Thứ tám, phải đảm bảo trụ sở phương tiện làm việc Tòa án, đồng thời đảm bảo phương tiện phục vụ Hội đồng xét xử phúc thẩm xét xử lưu động; máy photo, máy fax, máy scan để phục vụ công tác soạn thảo, in ấn, chụp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành phiên tòa phúc thẩm vụ án dân Thứ chín, tăng cường công tác tổng kết thực tiễn xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật phát triển án lệ; thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm công tác xét xử loại vụ án nhằm tổng hợp sai sót vướng mắc mà Tồ án thường gặp để kịp thời hướng dẫn áp dụng thống pháp luật 76 Kết luận chƣơng Qua thực tiễn thực quy định pháp luật phiên tòa phúc thẩm vụ án dân rút số kết luận sau đây: BLTTDS năm 2015 có nhiều quy định nhằm nâng cao hiệu phiên tòa phúc thẩm vụ án dân Sự đổi quy định BLTTDS năm 2015 nhìn chung cần thiết phù hợp với thực tiễn, song số vấn đề bất hợp lý cần sửa đổi, bổ sung, là: sửa đổi phạm vi thẩm quyền VKS phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự, bổ sung giữ nguyên án sơ thẩm, sửa đổi quy định quyền sửa án sơ thẩm Có vậy, thơng qua phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự, quyền lợi bên đương bảo đảm toàn diện Dựa số liệu tổng kết cơng tác xét xử ngành Tòa án năm qua, nhận thấy số lượng vụ án dân giải tòa án cấp phúc thẩm tương đối lớn Với quy định BLTTDS năm 2015 phần khắc phục hạn chế công tác tố tụng, tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng giải nhanh chóng, kịp thời vụ án có tính chất đơn giản, rõ ràng Việc ghi nhận nguyên tắc tranh tụng góp phần cải thiện chất lượng đảm bảo quyền lợi cho đương phiên tòa phúc thẩm vụ án dân Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015 có hiệu lực, quy định việc hướng dẫn áp dụng chưa có nên khó khăn vướng mắc phát sinh trình áp dụng điều khơng thể tránh khỏi u cầu hoàn thiện pháp luật TTDS phúc thẩm, có PTPTVADS đòi hỏi tất yếu khách quan việc phát triển kinh tế - xã hội, trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Để đáp ứng yêu cầu đặt nâng cao hiệu phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự, cần phải tiến hành đồng 77 giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân liên quan đến phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự; đổi cơng tác tổ chức ngành Tòa án; tăng cường công tác hỗ trợ tư pháp; tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật nhân dân tăng cường sở vật chất, phương tiện phục vụ phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 78 KẾT LUẬN Phiên tòa phúc thẩm vụ án dân hiểu phiên họp Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm giải án định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị với tham gia người tham gia tố tụng nhằm xác định tính hợp pháp có án, định theo nguyên tắc thủ tục định Do đó, có ý nghĩa vơ quan trọng việc bảo đảm quyền lợi cho bên đương Qua nghiên cứu nội dung quy định BLTTDS 2015 phiên tòa phúc thẩm vụ án dân thấy quy định liên quan đến phiên tòa phúc thẩm vụ án dân ngày hoàn thiện, bổ sung đầy đủ có hệ thống so với quy định văn trước đây, đáp ứng kịp thời yêu cầu đặt giai đoạn Tuy nhiên, số quy định BLTTDS chưa có hướng dẫn cụ thể, gây khó khăn thi hành thực tiễn Thực tiễn tiến hành phiên tòa phúc thẩm vụ án dân cho thấy, công tác tiến hành phiên tòa tồn hạn chế định mà nguyên nhân phần công tác tổ chức cán ngành Tòa án nhiều yếu Do đó, để nâng cao chất lượng phiên tòa phúc thẩm vụ án dân cần ngày hoàn thiện quy định phiên tòa phúc thẩm vụ án dân tiến hành nhiều giải pháp đồng khác để ngày đảm bảo chất lượng phiên tòa phúc thẩm vụ án dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 2013 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Bộ luật tố tụng dân Hoa Kỳ Bộ luật tố tụng dân Liên Bang Nga Bộ luật tố tụng dân Cộng hòa Pháp Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Sách, viết tạp chí Đào Duy Anh (1957), Hán Việt từ điển, Nxb Trường Thi, Sài gòn, tr 136 Ngơ Vĩnh Bach Dương (2001), Vấn đề áp dụng hai cấp xét xử tố tụng dân Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8), tr 54 10 Hoàng Tuấn Anh (2012), Phiên tòa phúc thẩm vụ án dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội, tr 19 11 Nguyễn Ngọc Đào (2000), Luật La Mã, Nxb tổng hợp Đồng Nai 12 Michel Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, Nhà pháp luật Việt – Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 266 13 Lê Thu Hà (2010), Tổ chức xét xử vụ án dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 228 14 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 17 – 26 15 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Pháp luật tố tụng dân Hoa Kỳ khả ứng dụng vào hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam, Tạp chí Luật học, tr 58 – 59 16 Vũ Quốc Thông (1968), Pháp chế sử, Tủ sách đại học, Sài gòn, tr.413 17 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 418 18 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật so sánh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 161 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.244 20 Trung tâm từ điển học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 779 21 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội – Đà Nẵng, tr 790 23 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW ngày 24 tháng 05 năm 2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 24 Kỉ yếu hội thảo khoa học (2016), Bình luận điểm BLTTDS năm 2015 vấn đề đặt thực tiễn thi hành, Hà Nội 25 Quốc hội khóa XII (Kỳ họp thứ 8), Bản tổng hợp thảo luận hội trường, Nội dung: Thảo luận hội trường dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Buổi sáng ngày 25/11/2010 26 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng dân năm 2004 ngày 26 tháng năm 2015 27 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2010 phương hướng nghiệm vụ công tác năm 2010 ngành Tòa án nhân dân 28 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2011 phương hướng nghiệm vụ cơng tác năm 2011 ngành Tòa án nhân dân 29 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2012 phương hướng nghiệm vụ cơng tác năm 2012 ngành Tòa án nhân dân 30 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2013 phương hướng nghiệm vụ công tác năm 2013 ngành Tòa án nhân dân 31 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2014 phương hướng nghiệm vụ công tác năm 2014 ngành Tòa án nhân dân 32 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2015 phương hướng nghiệm vụ công tác năm 2015 ngành Tòa án nhân dân 33 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết năm 2016 phương hướng nghiệm vụ cơng tác năm 2016 ngành Tòa án nhân dân 34 TANDTC (2008), Báo cáo tham luận Tòa dân sự, Tòa kinh tế, Tòa lao động Tòa án nhân dân tối cao, Hà nội Website 35 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1986 36 http://www.vksquangninh.gov.vn/index.php/Cac-dao-luat-tu-phap-moi/mt-s-y-ki-n-v-tranh-t-ng-t-i-phien-toa-trong-b-lu-t-t-t-ng-dan-s-nam-2015.html 37 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1986 ... PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 31 2.1 Những quy định chung phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 31 2.1.1 Phạm vi xét xử phiên tòa phúc thẩm dân ... niệm phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 1.1.2 Đặc điểm phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 1.1.3 Ý nghĩa phiên tòa phúc thẩm vụ án dân 14 1.2 Cơ sở xây dựng quy định pháp luật phiên tòa phúc thẩm. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ MINH NGUYỆT ĐỀ TÀI PHIÊN TÒA PHÚC THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ HIỆN HÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT