1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luận văn tội chống người thi hành công vụ trong luật hình sự việt nam

84 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 537,86 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI HOÀI THƯƠNG TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CƠNG VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BỘ TƯ PHÁP BÙI HỒI THƯƠNG TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CƠNG VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN NGỌC HOÀ HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN GS TS Nguyễn Ngọc Hoà Bùi Hoài Thương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật hình : BLHS Trách nhiệm hình sự: TNHS Năng lực trách nhiệm hình sự: NLTNHS PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu lịch sử lập pháp hình cho thấy, tội chống người thi hành công vụ quy định từ có BLHS nội dung thi hành công vụ quy định nhiều văn trước Điều thể quan tâm nhà lập pháp việc bảo vệ tính nghiêm minh, đắn pháp luật bảo vệ quyền lợi ích đáng người thi hành công vụ Đến nay, quy định tội chống người thi hành công vụ tương đối hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý cần thiết công tác chống loại tội phạm Tuy nhiên, số vấn đề có liên quan đến tội danh chống người thi hành công vụ như: khái niệm “công vụ”, “người thi hành cơng vụ”, tính trái pháp luật công vụ chưa quy định rõ ràng, cụ thể văn pháp luật Do đó, làm phát sinh khó khăn, vướng mắc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử tội phạm Trong đó, năm gần đây, tội chống người thi hành cơng vụ có chiều hướng gia tăng diễn biến phức tạp số vụ tính chất phạm tội Việc phòng ngừa đấu tranh chống loại tội phạm đặt u cầu có tính cấp thiết cần sớm hoàn thiện điểm bất cập BLHS văn hướng dẫn tội chống người thi hành công vụ Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Tội chống người thi hành cơng vụ luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy cơng trình khoa học nghiên cứu tội chống người thi hành công vụ chủ yếu thực theo hai hướng nghiên cứu sau: Thứ nhất, nghiên cứu tội chống người thi hành cơng vụ góc độ tội phạm học, có kèm theo việc nghiên cứu khái quát tội phạm góc độ luật hình làm sở cho nghiên cứu góc độ tội phạm học Cụ thể: Luận văn thạc sĩ tác giả Hoàng Yến (1996) – trường Đại học Luật Hà Nội với đề tài “Tội chống người thi hành công vụ – Thực trạng, nguyên nhân giải pháp”, luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Văn Kiệm (2006) - Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Tội chống người thi hành công vụ luật Hình Việt Nam đấu tranh phịng, chống loại tội phạm này” luận văn thạc sĩ tác giả Lê Như Quỳnh (2013) – Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội với đề tài “Tội chống người thi hành cơng vụ luật hình Việt Nam (Trên sở nghiên cứu thực tiễn Hà Tĩnh)” Trong luận văn này, phần nghiên cứu tội chống người thi hành cơng vụ góc độ luật hình chưa tồn diện, cụ thể mà chủ yếu có tính khái qt làm “nền” cho nội dung nghiên cứu nghiên cứu tội phạm góc độ tội phạm học Thứ hai, nghiên cứu số nội dung liên quan đến dấu hiệu pháp lý tội chống người thi hành công vụ Cụ thể: Khái niệm “công vụ” “người thi hành công vụ” nghiên cứu tương đối toàn diện viết “Vấn đề thi hành cơng vụ chế định phịng vệ đáng luật hình Việt Nam” tác giả GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa đăng Tạp chí Luật học số 2/ 2012 luận văn thạc sĩ tác giả Mai Thị Thanh Nhung (2014) – trường Đại học Luật Hà Nội với đề tài “Dấu hiệu thi hành cơng vụ Bộ luật hình Việt Nam” Ngoài ra, dấu hiệu chống người thi hành công vụ nghiên cứu để giúp việc định tội phân biệt tội chống người thi hành công vụ với trường hợp phạm tội khác Cụ thể: Bài viết “Phân biệt tội chống người thi hành cơng vụ với tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người thi hành cơng vụ lý cơng vụ nạn nhân” tác giả Mai Bộ Tạp chí Tòa án nhân dân số 12/ 2012, “Tội chống người thi hành cơng vụ số tội khác có dấu hiệu chống người thi hành công vụ luật hình Việt Nam” tác giả Th.S Phạm Văn Báu Tạp chí Luật học số năm 2005, “Một số khó khăn, vướng mắc việc áp dụng pháp luật hình để xử lý hành vi chống người thi hành công vụ” tác giả Trần Vi Dân, Đào Anh Tới Tạp chí Kiểm sát số 14, tháng 7/2011 Như vậy, điểm chung tất cơng trình nghiên cứu tội chống người thi hành công vụ nước ta chưa nghiên cứu chuyên sâu tội danh theo luật hình Việt Nam, đặc biệt theo quy định BLHS năm 2015 Khác với cơng trình nghiên cứu trước, luận văn tác giả nghiên cứu tội chống người thi hành công vụ góc độ luật hình sự, bao gồm dấu hiệu pháp lý sách hình thể qua khung hình phạt tội theo quy định BLHS năm 2015 so sánh lịch sử lập pháp Việt Nam so sánh với pháp luật hình số quốc gia khác Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn có đối tượng nghiên cứu trước hết chủ yếu quy định pháp luật Việt Nam có nội dung liên quan đến hành vi chống người thi hành công vụ (bao gồm văn luật luật) Đồng thời, để có sở thực tiễn, luận văn nghiên cứu số án tội chống người thi hành cơng vụ Ngồi ra, luận văn có đối tượng nghiên cứu quy định hành vi phạm tội BLHS số nước giới… - Phạm vi nghiên cứu: Các văn pháp luật Việt Nam có nội dung liên quan đến hành vi phạm tội chống người thi hành công vụ nghiên cứu văn pháp luật ban hành từ năm 1945 đến Pháp luật hình nước ngồi nghiên cứu quy định hành hành vi phạm tội chống người thi hành công vụ BLHS (BLHS Trung Quốc, BLHS Thụy Điển BLHS Cộng hoà liên bang Đức) Các án tội chống người thi hành công vụ giới hạn án tuyên theo BLHS năm 1999 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn đánh giá quy định BLHS năm 2015 tội chống người thi hành công vụ đề xuất ý kiến phục vụ việc triển khai thi hành quy định Để đạt mục đích trên, tác giả tập trung nghiên cứu, giải nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển quy định tội chống người thi hành công vụ luật hình Việt Nam; - Phân tích quy định pháp luật hình số nước giới hành vi chống người thi hành công vụ; - Phân tích dấu hiệu pháp lý dấu hiệu định khung tăng nặng tội chống người thi hành công vụ BLHS năm 2015; - Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình tội chống người thi hành công vụ BLHS năm 1999 Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Để đạt mục tiêu luận văn, tác giả đặt câu hỏi nghiên cứu sau: - Các quy định tội chống người thi hành công vụ thể văn pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến nay? - BLHS số nước khác quy định hành vi chống người thi hành công vụ nào? - Các dấu hiệu pháp lý tội chống người thi hành công vụ thể BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 nào? - Tội chống người thi hành công vụ phân biệt với số tội khác có dấu hiệu “chống người thi hành cơng vụ” nào? - Thực tiễn áp dụng quy định tội chống người thi hành công vụ theo BLHS năm 1999 thường gặp khó khăn, vướng mắc nào? - Những khó khăn, vướng mắc khắc phục BLHS năm 2015 nào? - Để việc triển khai áp dụng quy định tội chống người thi hành cơng vụ theo BLHS năm 2015 có hiệu quả, tác giả có kiến nghị, đề xuất gì? Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn tác giả thực dựa sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn để thực nhiệm vụ nghiên cứu phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh Phương pháp phân tích tác giả sử dụng xuyên suốt chương, mục luận văn đặc biệt Chương phân tích dấu hiệu pháp lý dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng tội chống người thi hành công vụ theo BLHS năm 2015 Phương pháp so sánh áp dụng nghiên cứu pháp luật hình số nước giới hành vi chống người thi hành công vụ phân biệt tội chống người thi hành công vụ với hành vi phạm tội khác Phương pháp tổng hợp sử dụng phần kết luận chương kết luận luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Đây cơng trình khoa học nghiên cứu cấp độ thạc sĩ cách tương đối đầy đủ vấn đề tội chống người thi hành cơng vụ theo pháp luật hình Việt Nam từ năm 1945 đến thời điểm BLHS năm 2015 ban hành Kết nghiên cứu kiến nghị luận văn có ý nghĩa góp phần triển khai thi hành quy định BLHS năm 2015 tội chống người thi hành công vụ Bố cục luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề chung tội chống người thi hành công vụ - Chương 2: Tội chống người thi hành công vụ theo quy định Bộ luật hình năm 2015 so sánh với Bộ luật hình 1999 10 - Chương 3: Thực tiễn áp dụng quy định tội chống người thi hành công vụ theo Bộ luật hình năm 1999 việc triển khai áp dụng quy định theo Bộ luật hình năm 2015 70 người thi hành công vụ Điều tương đối rõ, khó có ý kiến khác Điều lý giải sau: Nếu truy cứu TNHS tội chống người thi hành cơng vụ cịn “lọt” hậu thương tích tổn hại cho sức khỏe người khác với mức độ đủ cấu thành tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên) tội chống người thi hành cơng vụ khơng địi hỏi hành vi dùng vũ lực phải gây thương tích tổn hại cho sức khỏe Trái lại, việc truy cứu TNHS tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác theo khung hình phạt tăng nặng “cản trở người thi hành công vụ” quy định khoản khoản (tùy tỷ lệ thương tật 11% trở lên hay 31% trở lên) đảm bảo khơng “lọt” tình tiết hành vi dùng vũ lực Vấn đề phức tạp đặt tỷ lệ thương tật mà người có hành vi dùng vũ lực gây cho người thi hành công vụ 11% Theo Điều 104 BLHS năm 1999, trường hợp tỷ lệ thương tật 11%, hành vi dùng vũ lực cấu thành tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác hành vi thực để cản trở người thi hành cơng vụ; cịn theo Điều 257 BLHS năm 1999, hành vi dùng vũ lực người thi hành công vụ cấu thành tội chống người thi hành công vụ mà không phụ thuộc vào mức độ hậu (tỷ lệ thương tật) gây cho người thi hành công vụ Như vậy, có “giao nhau” BLHS khơng xác định rõ xử tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (theo điểm k khoản Điều 104 BLHS năm 1999) xử tội chống người thi hành công vụ theo Điều 257 BLHS năm 1999? Trả lời câu hỏi này, quan tiến hành tố tụng có ý kiến khác Tác giả luận văn cho rằng, hành vi dùng vũ lực để cản trở người thi hành công vụ chưa gây hậu làm cho người thi hành công vụ bị thương bị tổn hại sức khoẻ mức độ có tỷ lệ thương tật hành vi cấu thành tội chống người thi hành cơng vụ Nếu hành vi dùng vũ lực gây thương tích tổn hại cho sức khỏe mức độ có tỷ lệ thương tật (từ 1% trở lên) 71 người phạm tội bị truy cứu TNHS tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác với tình tiết định tội “để cản trở người thi hành công vụ…” Tuy nhiên, tác giả khác có sở để có ý kiến khác cho rằng, hành vi dùng vũ lực gây thương tích tổn hại cho sức khỏe mức độ có tỷ lệ thương tật (từ 1% đến 11%) người phạm tội bị truy cứu TNHS tội chống người thi hành công vụ tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác với tình tiết định tội “để cản trở người thi hành công vụ ”, tùy trường hợp Điều phụ thuộc vào kết đánh giá tính xâm hại đến trật tự quản lý hành hay tính xâm hại sức khỏe người khác thể rõ hơn? Như vậy, trường hợp này, có việc áp dụng khơng thống Điều 257 BLHS năm 1999 - Trường hợp thứ hai: trường hợp phải phân biệt tội chống người thi hành công vụ với tội làm nhục người khác theo khoản Điều 121 BLHS năm 1999 Tội chống người thi hành công vụ tội làm nhục người khác theo điểm d khoản Điều 121 BLHS năm 1999 có điểm giống hành vi, đối tượng tác động thời điểm thực hành vi phạm tội Trong hai trường hợp này, hành vi phạm tội hành vi làm nhục; đối tượng làm nhục người thi hành công vụ thời điểm hành vi làm nhục xảy người thi hành công vụ thực công vụ Tuy nhiên, hai trường hợp có khác mức độ nghiêm trọng hành vi làm nhục Trong đó, hành vi làm nhục tội làm nhục người khác đòi hỏi phải hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người người khác; cịn tội chống người thi hành cơng vụ khơng địi hỏi hành vi làm nhục phải có mức độ nghiêm trọng Như vậy, để định tội danh thống truy cứu TNHS hành vi làm nhục người thi hành công vụ cần xác định đúng, hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người thi hành công vụ hay chưa? Điều địi hỏi phải có giải thích hướng dẫn 72 quan có thẩm quyền dấu hiệu “xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự” Nếu không, khả hiểu không thống áp dụng không thống dễ xảy Cùng hành vi làm nhục người thi hành cơng vụ có mức độ nghiêm trọng tương tự bị truy cứu TNHS tội khác - tội chống người thi hành công vụ tội làm nhục người khác - Thứ ba, vướng mắc việc xác định dấu hiệu “Gây hậu nghiêm trọng”: Các tình tiết định khung hình phạt tăng nặng tội chống người thi hành công vụ quy định khoản Điều 257 BLHS năm 1999 Trong có tình tiết “gây hậu nghiêm trọng” quy định điểm đ Đây tình tiết quy định chưa cụ thể nên dẫn đến nhận thức không thống kết áp dụng không thống Theo tác giả, tình tiết định khung hình phạt tăng nặng “Gây hậu nghiêm trọng” hiểu bao gồm hậu thể chất, hậu vật chất hậu phi vật chất hiểu bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Hơn nữa, việc đánh nghiêm trọng không đơn giản không thống Đây khó khăn khơng nhỏ việc áp dụng khoản Điều 257 BLHS năm 1999 Điều đòi hỏi phải có giải thích, hướng dẫn cụ thể quan có trách nhiệm Nhưng nay, địi hỏi chưa đáp ứng - Thứ tư, số hạn chế quy định BLHS năm 1999 liên quan đến tội chống người thi hành công vụ: + Hạn chế thứ nhất: Như trình bày, hành vi dùng vũ lực chống người thi hành công vụ bị truy cứu TNHS tội cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khoẻ cho người khác theo khoản Điều 104 BLHS năm 1999 nạn nhân (người thi hành cơng vụ) có tỷ lệ thương tật (từ 1% đến 11%) bị truy cứu trách nhiệm hình TNHS tội chống người thi hành công vụ theo khoản Điều 257 BLHS năm 1999 73 nạn nhân (người thi hành cơng vụ) khơng có tỷ lệ thương tật Rõ ràng, trường hợp chống người thi hành cơng vụ có mức độ nghiêm trọng khác Thế nhưng, khung hình phạt quy định khoản điều luật (khoản Điều 104 khoản Điều 257 BLHS năm 1999) (phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm) Điều dẫn đến bất cập người phạm tội với người thi hành công vụ gây thương tích cho nạn nhân (tỷ lệ thương tật từ 1% đến 11%) phải chịu khung hình phạt khung hình phạt người phạm tội chống người thi hành cơng vụ mà chưa gây thương tích tổn hại cho nạn nhân (hoặc thương tích hay tổn hại mức chưa có tỷ lệ thương tật) Như vậy, hạn chế thứ phân tích bất hợp lý quy định khung hình phạt khoản Điều 104 khoản Điều 257 BLHS năm 1999 + Hạn chế thứ hai: Khoản Điều 257 xác định nhóm tình tiết định khung hình phạt tăng nặng Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng BLHS cịn gặp tương đối phổ biến nhóm tình tiết tăng nặng khác có tính chất tương tự nhóm tình tiết định khung hình phạt tăng nặng quy định Đó tình tiết: Người phạm tội sử dụng vũ khí như: súng, lựu đạn, mìn, … Rõ ràng, trường hợp người phạm tội sử dụng vũ khí để chống người thi hành cơng vụ, tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội khác hẳn so với trường hợp phạm tội bình thường Việc BLHS năm 1999 khơng quy định tình tiết tình tiết định khung hình phạt tăng nặng coi hạn chế Bộ luật 3.2 Đề xuất để triển khai có hiệu quy định tội chống người thi hành công vụ theo Bộ luật hình năm 2015 3.2.1 Đề xuất liên quan đến vướng mắc, hạn chế Bộ luật hình năm 1999 Trong mục 3.1.2, luận văn phân tích vướng mắc áp dụng quy định tội chống người thi hành công vụ theo BLHS năm 1999 74 hạn chế Bộ luật quy định liên quan đến tội chống người thi hành công vụ Đối chiếu với BLHS năm 2015, thấy, hầu hết vướng mắc, hạn chế chưa giải Vướng mắc giải BLHS năm 2015 thay tình tiết định khung hình phạt tăng nặng “Gây hậu nghiêm trọng” quy định Điều 257 BLHS năm 1999 tình tiết “gây thiệt hại tài sản 50.000.000 đồng trở lên” Như vậy, BLHS năm 2015 cụ thể hóa “hậu nghiêm trọng” qua việc giới hạn loại thiệt hại (thiệt hại tài sản) định lượng thiệt hại (từ 50.000.000 đồng trở lên) Do vướng mắc, hạn chế khác chưa khắc phục nên luận văn đề xuất kiến nghị sau nhằm đảm bảo điều kiện cho việc triển khai áp dụng Điều 330 BLHS năm 2015 có hiệu Cụ thể: - Thứ nhất, đề xuất giải thích khái niệm “công vụ” “người thi hành công vụ” văn hướng dẫn thi hành BLHS năm 2015 Như phân tích mục 3.1.2, nguyên nhân khiến cho việc xác định người thi hành cơng vụ gặp khó khăn BLHS năm 1999 chưa có định nghĩa khái niệm “cơng vụ” “người thi hành cơng vụ” Theo đó, BLHS năm 2015 chưa bổ sung nội dung này, văn hướng dẫn thi hành cần phải có nhiệm vụ khắc phục Tác giả luận văn đề xuất định nghĩa khái niệm “công vụ” “người thi hành công vụ” sau: “Công vụ hoạt động theo pháp luật chủ thể quan nhà nước giao nhằm thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án” “Người thi hành công vụ người bầu cử, phê chuẩn, tuyển dụng bổ nhiệm vào vị trí quan nhà nước người khác tiến hành hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án theo pháp luật thẩm quyền quan nhà nước giao” 75 Theo đó, cần trọng nhấn mạnh đặc điểm “tính pháp luật” cơng vụ trường hợp người thi hành cơng vụ có hoạt động làm trái cơng vụ khơng phải hành vi thực cơng vụ người không coi người thi hành công vụ Về nội dung này, tác giả thấy pháp luật hình Việt Nam học tập kinh nghiệm Cộng hồ liên bang Đức quy định “cơng vụ không hợp pháp” “ngộ nhận hành vi công vụ hợp pháp” khoản Điều 113 BLHS sau: “Hành vi không bị xử phạt theo quy định hành vi công vụ không hợp pháp Điều có hiệu lực người thực tội phạm ngộ nhận hành vi công vụ hợp pháp” - Thứ hai, đề xuất cần giải thích rõ văn hướng dẫn thi hành BLHS năm 2015, hành vi dùng vũ lực cản trở người thi hành công vụ bị truy cứu TNHS tội chống người thi hành công vụ tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác? Theo đó, tác giả luận văn đề xuất: Chỉ truy cứu TNHS tội chống người thi hành công vụ theo Điều 330 BLHS năm 2015 hành vi dùng vũ lực cản trở người thi hành công vụ trường hợp: - Khi hành vi dùng vũ lực chưa gây thương tích tổn hại cho sức khỏe người thi hành công vụ - Khi hành vi dùng vũ lực gây thương tích tổn hại cho sức khỏe chưa có tỷ lệ tổn thương - Thứ ba, đề xuất cần giải thích rõ văn hướng dẫn thi hành BLHS năm 2015 dấu hiệu “xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự” tội làm nhục người khác quy định Điều 155 BLHS năm 2015 Chỉ sở có giải thích này, quan áp dụng áp dụng thống pháp luật việc truy cứu TNHS người có hành vi làm nhục người thi hành cơng vụ tội làm nhục người khác theo Điều 155 tội chống người thi hành công vụ theo Điều 330 BLHS năm 2015 - Thứ tư, đề xuất bổ sung tình tiết định khung hình phạt tăng nặng “sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm” vào khoản Điều 330 76 BLHS năm 2015 để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Về vấn đề này, học tập kinh nghiệm Cộng hoà liên bang Đức Điều 113 BLHS quy định trường hợp đặc biệt nghiêm trọng tội chống đối công chức nhà nước thi hành công vụ sau: “Người thực tội phạm hay người tham gia khác mang theo vũ khí nhằm sử dụng thực hành vi” - Thứ năm, đề xuất điều chỉnh khung hình phạt quy định khoản Điều 134 BLHS năm 2015 (tội Cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác) khoản Điều 330 BLHS năm 2015 (tội chống người thi hành công vụ) để khung hình phạt khoản Điều 330 nhẹ khung hình phạt khoản Điều 134 BLHS năm 2015 Qua khắc phục bất hợp lý phân tích mục 3.1.2 (người phạm tội cố ý gây thương tích cho người thi hành công vụ (tỷ lệ thương tật từ 1% đến 11%) phải chịu hình phạt theo khung hình phạt giống khung hình phạt áp dụng cho người phạm tội chống người thi hành cơng vụ chưa gây thương tích cho nạn nhân (khơng có tỷ lệ thương tật) 3.2.2 Các đề xuất khác Để triển khai thi hành BLHS năm 2015 có hiệu quả, địi hỏi phải thực tốt cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Riêng việc triển khai thi hành Điều 330 BLHS năm 2015, có địi hỏi sau: - Thứ nhất, cần trọng tuyên truyền để nhân dân hiểu rõ hành vi chống người thi hành công vụ hành vi vi phạm pháp luật thể thiếu tôn trọng pháp luật Trong công tác tuyên truyền pháp luật cần ý nhấn mạnh quyền nghĩa vụ người dân Trong đó, đặc biệt ý đến ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật Người dân cần làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn lực lượng thực thi cơng vụ, để từ có trách nhiệm, nghĩa vụ tuân thủ, ủng hộ, giúp đỡ lực lượng thi hành công vụ Nhà nước ta quản lý xã hội pháp luật nên cơng dân phải có nghĩa vụ tôn trọng thực theo pháp luật Trong trường hợp thấy 77 định quan nhà nước hay người thi hành công vụ chưa thoả đáng khơng đồng ý cần thực quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật Đồng thời, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cần tạo dựng hình ảnh tốt người người thi hành cơng vụ, gây dựng lịng tin quần chúng nhân dân, cố gắng tranh thủ đồng tình ủng hộ quần chúng nhân dân việc phát đấu tranh, lên án hành vi gây rối, chống người thi hành công vụ - Thứ hai, cần định hướng để báo chí kịp thời đưa tin vụ việc chống người thi hành công vụ cách khách quan, tránh tình trạng đưa tin chiều, thiên người thi hành công vụ người có hành vi chống người thi hành cơng vụ, làm người dân hiểu không đúng, hiểu sai nội dung vụ việc hoạt động người thi hành công vụ - Thứ ba, cần trọng công tác cán xuất phát điểm, nguyên cớ hành vi chống người thi hành cơng vụ Thực tế có quan điểm trái chiều xung quanh tác phong làm việc đội ngũ công vụ, phần không nhỏ nguyên nhân dẫn đến hành vi chống người thi hành cơng vụ Do đó, cơng tác cán bộ, cần trọng chỉnh đốn tác phong, lề lối làm việc, phong cách ứng xử với người dân; kịp thời động viên, khen thưởng tập thể, cá nhân lập thành tích xuất sắc, chấn chỉnh xử lý nghiêm hành vi sai phạm, tiêu cực Bên cạnh đó, thân người thi hành công vụ cần nắm vững quy định pháp luật Đặc biệt, cần nắm vững quy định pháp luật sử dụng vũ khí, phương tiện trang bị thi hành cơng vụ để áp dụng xác thi hành công vụ, tránh lúng túng dẫn đến vi phạm pháp luật thi hành công vụ KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương luận văn, tác giả đánh giá thực tiễn áp dụng quy định BLHS năm 1999 tội chống người thi hành cơng vụ để từ rút vướng mắc, hạn chế Bộ luật so sánh với BLHS 78 năm 2015 Qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy, BLHS tạo sở pháp lý tương đối hồn chỉnh cho cơng tác chống tội chống người thi hành cơng vụ nói riêng tội phạm liên quan đến người thi hành cơng vụ nói chung Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy, số quy định cịn có hạn chế dẫn đến vướng mắc áp dụng Cụ thể: Vướng mắc việc xác định người thi hành công vụ, việc định tội danh, việc xác định dấu hiệu “Gây hậu nghiêm trọng” v.v Những vướng mắc chưa BLHS năm 2015 khắc phục Do vậy, để triển khai thi hành có hiệu BLHS năm 2015 nói chung điều luật liên quan đến người thi hành cơng vụ nói riêng, tác giả đưa số kiến nghị Trong đó, có kiến nghị nội dung cần giải thích, hướng dẫn văn quan có thẩm quyền Đó giải thích khái niệm “cơng vụ” “người thi hành cơng vụ”; giải thích trường hợp hành vi dùng vũ lực cản trở người thi hành công vụ bị truy cứu TNHS tội chống người thi hành công vụ tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác; giải thích dấu hiệu “xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự” tội làm nhục người khác Ngoài ra, tác giả kiến nghị, sửa đổi BLHS năm 2015 cần bổ sung tình tiết định khung hình phạt tăng nặng “sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm” vào khoản Điều 330 BLHS năm 2015 cần điều chỉnh khung hình phạt khoản Điều 330 theo hướng nhẹ khung hình phạt khoản Điều 134 BLHS năm 2015 Loại đề xuất thứ hai tác giả đề xuất liên quan đến công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; định hướng dư luận công tác cán KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày luận văn, tác giả rút số kết luận chung sau: 79 Hiện nay, luật nghiên cứu Việt Nam, khái niệm “công vụ” “người thi hành công vụ” hiểu chưa thống Các BLHS, kể từ BLHS năm 1985 đến BLHS năm 2015 khơng có định nghĩa khái niệm cơng vụ khái niệm người thi hành công vụ Điều gây khơng khó khăn cho việc nhận thức áp dụng thống điều luật quy định tội chống người thi hành công vụ tội khác có dấu hiệu liên quan đến người thi hành công vụ Nghiên cứu lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ năm 1945 đến cho thấy, tội chống người thi hành công vụ quy định từ sớm Nội dung kỹ thuật lập pháp quy định tội danh ngày rõ ràng, hồn thiện cịn hạn chế vướng mắc thực tiễn áp dụng Nghiên cứu quy định BLHS Trung Hoa, Thụy Điển Đức hành vi chống người thi hành công vụ, tác giả rút số điểm giống khác so với quy định pháp luật hình Việt Nam Về bản, mặt khách quan hành vi chống người thi hành công vụ Việt Nam quốc gia khác quy định giống Tuy nhiên, diện đối tượng tác động, mục đích phạm tội vấn đề “công vụ không hợp pháp”, “ngộ nhận hành vi công vụ hợp pháp” quy định luật nước nghiên cứu cụ thể rõ ràng Nghiên cứu Điều 330 BLHS năm 2015 so sánh với Điều 257 BLHS năm 1999 cho thấy, dấu hiệu định tội dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng giống Tội chống người thi hành công vụ tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm hoạt động bình thường lĩnh vực quản lý hành chính, tố tụng thi hành án thơng qua việc tác động đến đối tượng tác động người thi hành công vụ Chủ thể tội phạm chủ thể thường, tức người từ đủ 16 tuổi trở lên không bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức điều khiển hành vi họ Lỗi cố ý trực tiếp mục đích cản trở việc thi hành cơng vụ 80 hai dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm tội chống người thi hành công vụ Trong 05 tình tiết quy định dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng tội chống người thi hành cơng vụ có 02 tình tiết có thay đổi so với quy định tương ứng BLHS năm 1999 Đó tình tiết “Gây thiệt hại tài sản 50.000.000 đồng trở lên” thay cho tình tiết “Gây hậu nghiêm trọng” tình tiết “Phạm tội 02 lần trở lên” thay cho tình tiết “Phạm tội nhiều lần” Từ việc nghiên cứu dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội chống người thi hành công vụ, tác giả phân biệt tội chống người thi hành cơng vụ với với số tội khác có dấu hiệu “chống người thi hành cơng vụ” Đó tội: Tội giết người có tình tiết định khung hình phạt tăng nặng “Giết người thi hành cơng vụ lý cơng vụ nạn nhân”, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trường hợp “đối với người thi hành cơng vụ lý công vụ nạn nhân” tội làm nhục người khác trường hợp có tình tiết định khung hình phạt tăng nặng “đối với người thi hành cơng vụ” Ngồi điểm chung, tác giả phân biệt tội chống người thi hành công vụ với tội phạm dựa số tiêu chí như: thời điểm thực hành vi phạm tội, động cơ, thiệt hại tính mạng, sức khoẻ (tỷ lệ tổn thương thể) mức độ tổn hại danh dự, nhân phẩm Thực tiễn điều tra, truy tố xét xử hành vi chống người thi hành công vụ theo quy định BLHS năm 1999 đạt kết định Bên cạnh đó, quan tiến hành tố tụng gặp phải vướng mắc, khó khăn việc xác định người thi hành công vụ, việc định tội danh, việc xác định dấu hiệu “Gây hậu nghiêm trọng” số hạn chế quy định BLHS năm 1999 liên quan đến tội chống người thi hành công vụ Trừ dấu hiệu “gây hậu nghiêm trọng”, vướng mắc chưa BLHS năm 2015 khắc phục 81 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tội chống người thi hành công vụ luật hình Việt Nam, tác giả đề xuất cần phải có giải thích liên quan đến vướng mắc nêu văn hướng dẫn quan có thẩm quyền Cụ thể: Giải thích khái niệm “công vụ” “người thi hành công vụ”; giải thích trường hợp hành vi dùng vũ lực cản trở người thi hành công vụ bị truy cứu TNHS tội chống người thi hành công vụ tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác; giải thích dấu hiệu “xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự” tội làm nhục người khác Kiến nghị sửa đổi BLHS năm 2015 cần bổ sung tình tiết định khung hình phạt tăng nặng “sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm” vào khoản Điều 330 BLHS năm 2015 cần điều chỉnh khung hình phạt khoản Điều 330 theo hướng nhẹ khung hình phạt khoản Điều 134 BLHS năm 2015 Ngoài ra, để việc triển khai thi hành BLHS năm 2015 có hiệu quả, tác giả nêu số đề xuất khác gồm: thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật; định hướng dư luận công tác cán DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Báo cáo số 113/BC-BCA-C41 ngày 11/5/2016 Bộ Công an việc sơ kết Chỉ thị số 13 Bộ trưởng Bộ Cơng an tăng cường phịng ngừa, đấu tranh với tội phạm chống người thi hành công vụ (2011-2015) Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 143 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa , Nxb Tư pháp, tr 175 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần chung), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần tội phạm, tập VIII), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tr 5-22 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), Xử lý hành vi dùng vũ lực chống người thi hành cơng vụ nơi cơng cộng, Tạp chí Tịa án nhân dân (07), tr 25-27 Hồng Yến (1996), Luận văn Thạc sĩ luật học, Tội chống người thi hành công vụ - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp, trường Đại học Luật Hà Nội Lê Như Quỳnh (2013), Luận văn Thạc sĩ luật học, Tội chống người THCV luật hình Việt Nam (Trên sở nghiên cứu thực tiễn Hà Tĩnh)” Khoa Luật – trường Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau Đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 390 10 Mai Bộ - Tòa án Quân Trung ương (2012), Phân biệt tội chống người thi hành công vụ với tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người thi hành cơng vụ lý cơng vụ nạn nhân, Tạp chí Tịa án nhân dân (12), tr 9-13 11 Mai Thị Thanh Nhung (2014), Luận văn Thạc sĩ luật học, Dấu hiệu thi hành cơng vụ Bộ luật hình Việt Nam, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 83 12 Nguyễn Hữu Minh – Tòa án Quân Quân chủng Hải Quân (2005), Mặt khách quan tội chống người thi hành cơng vụ Bộ luật hình năm 1999, Tạp chí Tịa án nhân dân (24), tr 31-33 13 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Hịa (2012), Vấn đề thi hành cơng vụ chế định phịng vệ đáng luật hình Việt Nam, Tạp chí Luật học (02), tr 25-31 15 Nguyễn Văn Trượng (2012), Bàn việc áp dụng tình tiết phạm tội lý cơng vụ nạn nhân số điều luật Bộ luật hình sự, Tạp chí tịa án nhân dân (05), tr 11-14 16 Phạm Văn Báu (2005), Tội chống người thi hành cơng vụ số tội khác có dấu hiệu chống người thi hành cơng vụ, Tạp chí Luật học (06), tr 9-13 17 Trần Vi Dân Đào Anh Tới (2011), Một số khó khăn, vướng mắc việc áp dụng pháp luật hình để xử lý hành vi chống người thi hành công vụ, Tạp chí Kiểm sát (14), tr 36-39 18 Triết học Mác – Lênin (1985), Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội, tr 75 19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình nước Thụy Điển, Nxb Cơng an nhân dân, tr 158-160 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Cộng hịa liên bang Đức, Nxb Công an nhân dân, tr 16-20, 226-228 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hình Việt Nam tập I, Nxb Công an nhân dân, tr 128, 153 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Hình Việt Nam tập II, Nxb Công an nhân dân, tr 322, 323 23 Vũ Văn Kiệm (2006), Luận văn Thạc sĩ luật học, Tội chống người thi hành cơng vụ luật hình Việt Nam đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này, Khoa Luật – trường Đại học Quốc gia Hà Nội 84 Trang thông tin điện tử 24 Trần Anh Tuấn (2011), Bàn khái niệm “công vụ” xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhândân,http://caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/1833/attachs/vi.trang %2023%20KN%20CONG%20VU.pdf, ngày truy cập 10/3/2016 25 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2014), Quan niệm công vụ, công chức số quốc gia giới góc suy ngẫm, http://vanhien.vn/news/Quan-niem-ve-cong-vu-cong-chuc-o-mot-so-quocgia-tren-the-gioi-va-mot-goc-suy-ngam-39652, ngày truy cập 15/3/2016 26 V.Tiến - T.Nguyệt - V.Trần (2010), Nhà báo tác nghiệp thi hành công vụ?, http://plo.vn/thoi-su/chinh-tri/nha-bao-tac-nghiep-la-thi-hanh-cong-vu- 204161.html, ngày truy cập 05/6/2016 27 PV nội lên tiếng: "Cái ác không bị nghiêm trị!" (2010), http://nld.com.vn/phap-luat/pv-noi-chinh-len-tieng-cai-ac-da-khong-binghiem-tri-20100330084645412.htm, ngày truy cập 05/6/2016 28 Phạm Thị Hồng Đào (2016), Tình tiết “Phạm tội 02 lần trở lên”, “Tái phạm, tái phạm nguy hiểm” Bộ luật hình năm 2015 kiến nghị, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1995, ngày truy cập 20/5/2016 ... người thi hành công vụ quy định số nước giới tội chống người thi hành công vụ Theo đó, nghiên cứu khái niệm “cơng vụ? ??, ? ?người thi hành công vụ? ??, dấu hiệu ? ?chống người thi hành công vụ? ?? ? ?tội chống. .. biệt tội chống người thi hành công vụ với tội phạm khác Đối tượng tác động tội chống người thi hành công vụ người thi hành công vụ Thông qua việc tác động đến người thi hành công vụ mà người. .. người thi hành công vụ Hai là, tách hành vi phạm tội riêng lẻ hành vi cấu thành tội chống người thi hành công vụ Ba là, tất hành vi phạm tội quy định điều luật tội chống người thi hành cơng vụ,

Ngày đăng: 22/11/2018, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w