Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TUẤN LONG TỘI CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CƠNG VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỘI CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CƠNG VỤ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 60380104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Pgs Ts Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Học viên: Nguyễn Tuấn Long Lớp: Cao học luật Khánh Hịa, khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, dƣới hƣớng dẫn Pgs Ts Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Các số liệu, nội dung vụ án nêu Luận văn hoàn toàn trung thực Các liệu, luận điểm Luận văn đƣợc trích dẫn đầy đủ không thuộc ý tƣởng kết tổng hợp cá nhân tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Luận văn Nguyễn Tuấn Long DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLHS 1999 Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) BLHS 2015 Bộ luật hình năm 2015 TAND Tịa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỘI CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ 1.1 Khái niệm công vụ, ngƣời thi hành công vụ tội chống ngƣời thi hành công vụ 1.1.1 Khái niệm công vụ .7 1.1.2 Khái niệm người thi hành công vụ 1.1.3 Khái niệm tội chống người thi hành công vụ 11 1.3 Lịch sử quy định tội “Chống ngƣời thi hành cơng vụ” pháp luật hình Việt Nam trƣớc năm 1999 .14 1.4 Quy định Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật hình năm 2015 “Tội chống ngƣời thi hành công vụ” 21 1.4.1 Quy định Bộ luật hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) “Tội chống người thi hành công vụ” .21 1.4.2 Những điểm quy định Bộ luật hình năm 2015 “Tội chống người thi hành công vụ” 32 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HINH SỰ VỀ TỘI CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ VÀ CÁC KIẾN NGHỊ 35 2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật hình “Tội chống ngƣời thi hành công vụ” .35 2.1.1 Tổng quan tình hình xét xử tội chống người thi hành công vụ 35 2.1.2 Thực tiễn áp dụng dấu hiệu định tội Tội chống người thi hành công vụ 36 2.1.3 Thực tiễn xác định hành vi chống người thi hành công vụ dấu hiệu định khung tội phạm khác 59 2.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 68 2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tội chống người thi hành công vụ 68 2.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật .71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quản lý xã hội pháp luật mục đích hƣớng đến tất loại hình Nhà nƣớc hữu xã hội loài ngƣời Pháp luật đời tồn với chức quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội Chức đƣợc thực thông qua máy nhà nƣớc đƣợc hình thành từ thấp đến cao mà cụ thể bao gồm tất ngƣời thay mặt Nhà nƣớc để thực chức trách đƣợc giao Trong năm qua, bên cạnh thành tựu rực rỡ từ nghiệp đổi đất nƣớc Đảng Nhà nƣớc ta khởi xƣớng, nƣớc ta gánh chịu ảnh hƣởng không nhỏ mặt trái kinh tế thị trƣờng đem lại, du nhập trào lƣu văn hóa, tƣ tƣởng, lối sống khác… đồng thời, cộng với thiếu kinh nghiệm quản lý kinh tế, quản lý xã hội Nhà nƣớc; phân hóa giàu nghèo diễn nhanh sâu sắc; xuống cấp mặt đạo đức, lối sống phận ngƣời dân… trở thành nguyên nhân chủ yếu làm xuất tệ nạn xã hội, loại hình tội phạm gia tăng xuất nhiều loại tội phạm Cùng với gia tăng loại hình tội phạm mới, vòng 05 năm trở lại (từ năm 2011 đến năm 2015), tội phạm thực ngƣời thi hành cơng vụ có chiều hƣớng gia tăng số lƣợng lẫn tính chất nghiêm trọng với phƣơng thức, thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, tính chống đối ngày liều lĩnh, manh động Tại Bộ luật hình Việt Nam hành năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), quy định Điều 257 (thuộc Chƣơng XX - Các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý hành chính) thể rõ ý chí Nhà nƣớc việc xác định hành vi chống ngƣời thi hành công vụ tội phạm Nếu nhƣ năm trƣớc đây, hành vi chống ngƣời thi hành công vụ xảy Thành phố lớn với tính chất đơn giản, mức độ nguy hiểm hành vi không cao tƣợng chống ngƣời thi hành cơng vụ diễn hầu hết tất địa phƣơng nƣớc với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi ngày cao, gây hậu nghiêm trọng, tác động xấu nhận thức xã hội Trƣớc thực trạng đó, q trình hồn thiện pháp luật cơng xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền nƣớc ta, để tiếp tục góp phần quan trọng đấu tranh với loại hình tội phạm nói chung hành vi chống ngƣời thi hành cơng vụ nói riêng, Bộ Luật hình năm 2015 đƣợc Quốc hội Nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10, thông qua ngày 27/11/2015 tiếp tục xác định hành vi chống ngƣời thi hành công vụ tội phạm (quy định Điều 330) Thực tiễn năm qua, việc đấu tranh với loại tội phạm có hành vi chống ngƣời thi hành công vụ mà đặc biệt tội chống ngƣời thi hành cơng vụ ln đặt khó khăn, vƣớng mắc cho Cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng chủ thể khác thi tham gia tố tụng Đó việc quy định pháp luật hình pháp luật hành chƣa có phân định rõ ràng, cịn có chồng chéo, bất cập hành vi chống ngƣời thi hành công vụ; chƣa đƣa định nghĩa, khái niệm cụ thể công vụ, ngƣời thi hành công vụ nhƣ chống ngƣời thi hành cơng vụ… Bên cạnh đó, việc xác định hành vi chống ngƣời thi hành công vụ tình tiết định tội “Tội chống ngƣời thi hành cơng vụ” tình tiết định khung tội danh khác gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc Với mong muốn góp phần hồn thiện pháp luật, đấu tranh, phòng chống loại tội phạm chống ngƣời thi hành cơng vụ tình hình nay, tơi lựa chọn đề tài: “Tội chống người thi hành công vụ Luật hình Việt Nam” để viết luận văn thạc s luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trƣớc đến nay, tội “Chống ngƣời thi hành công vụ” qui định Điều 257 thuộc Chƣơng XX - Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành BLHS 1999, xét góc độ nghiên cứu khoa học pháp lý xét phạm vi nƣớc có số cơng trình, viết, bình luận khoa học Các cơng trình phân chia thành hai nhóm nhƣ sau iáo trình, sách bình luận khoa h c Bộ luật hình - Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm (Trƣờng Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013) - Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm (Trƣờng Đại học luật Hà Nội, năm 2014) - Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần tội phạm (Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2007) tác giả Lê Cảm - Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Bộ Tƣ pháp, Viện khoa học pháp lý, năm 2008) - Bình luận khoa học Bộ luật Hình (phần tội phạm) - Tập VIII - Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành (NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005) tác giả Đinh Văn Quế Các tài liệu giáo trình sách bình luận khoa học luật hình phân tích ngắn gọn đặc điểm pháp lý tội chống ngƣời thi hành công vụ khía cạnh: khách thể, mặt khách quan, mặt chủ quan chủ thể tội phạm Những vấn đề đƣợc tác giả tổng hợp kế thừa chọn lọc luận văn Các vi t khoa h c bình luận tội chống người thi hành cơng vụ Các báo tạp chí viết ngƣời thi hành cơng vụ khơng nhiều, kể đến viết sau: - Bài viết “Xử lý hành vi dùng vũ lực chống ngƣời thi hành công vụ nơi công cộng” tác giả Đỗ Đức Hồng Hà, Trƣờng Đại học luật Hà Nội, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, số 07, tháng 4/2005 - Bài viết “Về mặt khách quan tội chống ngƣời thi hành cơng vụ Bộ luật Hình năm 1999” tác giả Nguyễn Hữu Minh, Tòa án quân Quân chủng Hải quân, đăng Tạp chí Tịa án, số 24, tháng 12/2005 - Bài viết “Tội chống ngƣời thi hành công vụ số tội khác có dấu hiệu chống ngƣời thi hành cơng vụ pháp luật hình Việt Nam” tác giả Phạm Văn Báu, Tạp chí Luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, 2005, số - Bài viết “Một số khó khăn, vƣớng mắc việc áp dụng pháp luật hình để xử lý hành vi chống ngƣời thi hành công vụ” tác giả Trần Vi Dân, Tạp chí iểm sát, 2011, số 14 - Bài viết “Cần ban hành văn hƣớng dẫn xác định ranh giới xử lý biện pháp hành biện pháp hình hành vi chống ngƣời thi hành công vụ” Lê Văn Sua, Tạp chí Kiểm sát, 2014, Số 22 - Bài viết “Bàn trách nhiệm hình hành vi chống ngƣời thi hành cơng vụ xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân ph m ngƣời thi hành cơng vụ lý cơng vụ nạn nhân” tác giả Mai Bộ, Tạp chí iểm sát, 2014, Số 17(9/2014) Những viết phân tích sâu sắc giáo trình bình luận khoa học BLHS số khía cạnh tội chống ngƣời thi hành cơng vụ Trong viết tác giả Phan Văn Báu so sánh, đối chiếu đặc điểm pháp lý đặc trƣng tội chống ngƣời thi hành công vụ so sánh với tội phạm có số biểu thực tế tƣơng tự Tƣơng tự, tác giả Mai Bộ phân tích số khía cạnh việc định tội chống ngƣời thi hành công vụ với hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân ph m ngƣời Tác giả Lê Văn Sua nêu số vƣớng mắc việc phân biệt tội phạm chống ngƣời thi hành công vụ với hành vi vi phạm hành Tƣơng tự, tác giả Trần Vi Dân nêu số vƣớng mắc việc áp dụng pháp luật hình xử lý hành vi chống ngƣời thi hành công vụ Từ tài liệu nêu trên, tác giả kế thừa chọn lọc số phân tích vƣớng mắc áp dụng tội chống ngƣời thi hành công vụ Mặt khác, phạm vi luận văn này, tác giả phân tích điểm sau đây: làm rõ quan điểm khác vƣớng mắc xác định thời gian thi hành công vụ, ngƣời thi hành công vụ; quan điểm khác vƣớng mắc việc xử lý tội chống ngƣời thi hành công vụ trƣờng hợp hành vi dùng vũ lực không trực tiếp tác động lên ngƣời thi hành công vụ; xác định đồng phạm trƣờng hợp phạm tội chống ngƣời thi hành công vụ; khác định hình phạt tịa án ngƣời phạm tội chống ngƣời thi hành cơng vụ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tội chống ngƣời thi hành công vụ nghiên cứu tƣợng mang tính thời xã hội dƣới góc độ khoa học pháp lý hình Do đó, Luận văn có mục đích đƣa kiến nghị nhằm hồn thiện qui định dấu hiệu pháp lý tội phạm, chế tài tội chống ngƣời thi hành cơng vụ góp phần vào đấu tranh với loại tội phạm gây nhức nhối dƣ luận xã hội thời gian qua Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, Luận văn xác định nhiệm vụ trọng tâm sau: 68 Hoặc ví dụ khác Quay trở lại nội dung vụ án thứ chín nêu (Ở khơng bàn đến khía cạnh tội danh hay khơng đúng) Với toàn chuỗi hành vi vi phạm Đặng Anh Đức Việc TAND quận Đống Đa, thành phố Hà Nội xử phạt Đức mức án 06 tháng tù chƣa thỏa đáng, chƣa tƣơng xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi mà Đức thực Ở đây, đem so sánh tính chất, mức độ nguy hiểm, liệt thực hành vi ông Nguyễn Văn Sinh (Vụ án thứ mười) với tính chất, mức độ nguy hiểm, liệt thực hành vi Đặng Anh Đức (Vụ án thứ chín), hồn tồn nhận thấy hành vi Đức thể tính chất, mức độ nguy hiểm liệt cao nhiều so với ông Sinh Tuy nhiên, kết xét xử mức án giống ông Sinh Đức Hai vụ án nêu xảy hai địa bàn khác có mức hình phạt giống cho bị cáo Tuy nhiên, xét tính chất, mức độ nguy hiểm liệt thực hành vi bị cáo khác xa Trong đó, để định hình phạt phải dựa vào đƣợc quy định Điều 45 BLHS 1999 Nhƣ vậy, yếu tố mang tính định đến việc định hình phạt lại đánh giá niềm tin nội tâm Hội đồng xét xử, mà yếu tố lại khơng đƣợc quy định luật Do đó, thực tiễn xét xử áp dụng pháp luật, việc định hình phạt thƣờng xảy bất cập mà vụ án nêu ví dụ điển hình cho thực trạng 2.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật 2.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tội chống người thi hành công vụ Hành vi chống ngƣời thi hành công vụ đƣợc khoa học pháp lý nƣớc ta xác định loại tội phạm đƣợc quy định Điều 257 BLHS 1999, Điều 330 BLHS 2015 “Tội chống ngƣời thi hành cơng vụ” có khách thể bị xâm hại với đặc thù riêng Tuy nhiên, thực tế, hành vi chống ngƣời thi hành cơng vụ số trƣờng hợp, xâm hại đến khách thể khác đƣợc pháp luật hình bảo vệ nhƣ: tính mạng, sức khỏe, danh 69 dự, nhân ph m, tài sản… nhiều đối tƣợng khác Mặt khác, hành vi chống ngƣời thi hành công vụ mức độ nguy hiểm khơng bị truy cứu trách nhiệm hình mà lại thuộc phạm vi điều chỉnh chế tài hành Chính thực trạng trên, thực tiễn đấu tranh, xử lý hành vi chống ngƣời thi hành công vụ, dẫn đến khó khăn xác định ranh giới xử lý hình hay hành chính; xác định hành vi chống ngƣời thi hành cơng vụ có phải tình tiết định khung tội phạm khác hay không?; xác định khách thể bị xâm hại có thuộc tội chống ngƣời thi hành cơng vụ hay không? Để khắc phục thực trạng trên, theo tác giả, cần phải có điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung theo hƣớng hoàn thiện pháp luật Cụ thể: a Hồn thiện Điều 330 Bộ Luật hình năm 2015 So với BLHS 1999, Điều 330 BLHS 2015 “Tội chống ngƣời thi hành công vụ” có sửa đổi, bổ sung đƣa thêm quy định thể tính định lƣợng Tuy nhiên, bổ sung xuất điểm b d khoản điều luật (quy định tình tiết định khung tăng nặng) lại chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu giải khó khăn, vƣớng mắc thực tiễn mang lại Cụ thể: - Điểm b khoản Điều 330 BLHS 2015 quy định: “ hạm tội 02 lần trở lên” Theo tác giả, việc sửa đổi khơng cần thiết Vì thực tiễn áp dụng pháp luật, quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng tất đối tƣợng khác có liên quan khơng gặp khó khăn, vƣớng mắc áp dụng quy định “ hạm tội nhiều lần” điểm b khoản Điều 257 BLHS 1999 hoa học pháp lý hình Việt Nam nhiều văn pháp luật khác quy định hiểu “phạm tội nhiều lần” phạm tội từ 02 (hai) lần trở lên (xem phân tích điểm b, tiểu mục 1.4.1.2, mục 1, Chương I Luận văn) Nhƣ vậy, việc sửa đổi nhƣ không cần thiết - Điểm d khoản Điều 330 BLHS 2015 quy định: “ ây thiệt hại tài sản 50.000.000 đồng trở lên” Theo tác giả, việc sửa đổi loại bỏ hoàn toàn thiệt hại phi vật chất thiệt hại vật chất tính mạng, sức khỏe ngƣời thi hành công vụ mà giữ lại thiệt hại vật chất tài sản Việc loại bỏ thiệt hại nêu vơ hình chung 70 làm lệch khách thể bị xâm hại tội danh có phần mâu thuẫn với khoản điều luật (xem phân tích tiểu mục 1.4.2, mục 1, Chƣơng I Luận văn) Do đó, để khắc phục vƣớng mắc nêu trên, theo tác giả cần phải có sửa đổi, bổ sung khoản Điều 330 BLHS 2015 nhƣ sau: - Thêm quy định định lƣợng Cụ thể: “Gây thƣơng tích tổn hại sức khỏe ngƣời thi hành công vụ mà tỷ lệ thƣơng tật từ 6% đến 10%; nhiều ngƣời thi hành công vụ mà tổng tỷ lệ thƣơng tật từ 5% trở lên” - Quy định thể liên quan đến khách thể mà tội phạm xâm hại Cụ thể: “Gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hoạt động Cơ quan Nhà nƣớc, đến việc thực thi sách, đƣờng lối Đảng, Nhà nƣớc” b Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan Sửa đổi, bổ sung Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ theo hƣớng bỏ hồn tồn việc xử lý hành hành vi chống ngƣời thi hành công vụ Theo quan điểm tác giả, việc loại bỏ hồn tồn việc xử lý hành hành vi chống ngƣời thi hành công vụ xuất phát từ lý sau: - Pháp luật hình Việt Nam qua thời kỳ xác định hành vi chống ngƣời thi hành công vụ tội phạm hình Do vậy, khẳng định khơng phải việc hình hóa quan hệ xã hội - Nƣớc ta trình xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mà điểm cốt lõi ảnh hƣởng trực tiếp đến q trình xây dựng ý thức tn thủ pháp luật toàn thể ngƣời dân Hành vi chống lại ngƣời thi hành công vụ thể ý thức xem thƣờng pháp luật cao, đó, ngƣời thi hành cơng vụ thay mặt Nhà nƣớc, thay mặt xã hội thực thi nhiệm vụ công - Việc thực thi công vụ luôn diễn cơng khai, có chứng kiến nhiều ngƣời, nhiều thành phần xã hội… Do đó, ngồi khách thể bị xâm hại, hành vi chống ngƣời thi hành cơng vụ cịn ảnh hƣởng xấu đến nhiều khía cạnh khác nhƣ: làm cho nhận thức xã hội bị lệch lạc; ý thức chống đối phần tử phản động, cực đoan; gây tâm lý bất ổn cho ngƣời thi hành công vụ… - Nếu dừng mức xử phạt vi phạm hành số hành vi chống ngƣời thi hành công vụ, tạo “tiền lệ” xấu, phận 71 ngƣời dân cho hành vi bị xử phạt vi phạm hành mà thơi, họ xuất “tâm lý đánh đổi” Tâm lý dẫn đến thực trạng xấu, hành vi chống ngƣời thi hành công vụ ngày tăng nhanh số lƣợng nhƣ tính chất nguy hiểm cho xã hội 2.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật a Ban hành văn hƣớng dẫn, giải thích, xác định loại chủ thể đƣợc xác định ngƣời thi hành công vụ Hiện nay, nƣớc ta xuất nhiều khái niệm, định nghĩa ngƣời thi hành công vụ văn quy phạm pháp luật khác Tuy nhiên, tính thống thống nội dung văn lại chƣa cao, có chênh lệch nội hàm làm cho việc hiểu xác định loại chủ thể đƣợc “xem” ngƣời thi hành công vụ không đƣợc đồng Chính thế, tình trạng xác định chƣa đối tƣợng bị tác động hành vi vi phạm dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm truy tố tội danh khác diễn Vì vậy, nhu cầu cần có khái niệm, định nghĩa ngƣời thi hành cơng vụ cách thống thống thực cần thiết b Ban hành văn hƣớng dẫn giúp cho việc xác định thời gian đƣợc coi thi hành công vụ Mặc dù lý luận lẫn thực tiễn, việc xác định khoản thời gian đƣợc xem “đang thi hành cơng vụ” có ý nghĩa lớn mang tính định đến việc xác định tội danh ngƣời có hành vi vi phạm có phạm tội chống ngƣời thi hành công vụ hay không Tuy nhiên nay, khoa học pháp lý hình Việt Nam chƣa có khái niệm, định nghĩa hay giải thích thời gian đƣợc coi “đang thi hành công vụ” Trên thực tiễn năm qua, quan tiến hành tố tụng Việt Nam hiểu khoản thời gian “đang thi hành công vụ” khoản thời gian “công vụ đƣợc bắt đầu nhƣng chƣa kết thúc” Hiểu nhƣ không sai, nhƣng theo tác giả, việc hiểu nhƣ làm bó gọn hạn chế phạm vi khoản thời gian này, gây khó khăn cho lực lƣợng thi hành cơng vụ Thực tế có nhiều trƣờng hợp hành vi cản trở ngƣời thi hành cơng vụ (nói chung) diễn trƣớc cơng vụ bắt đầu (cầm khí, vật liệu nổ… thủ nhà, không cho đo vẽ, giải tỏa, di dời…) diễn cơng vụ kết thúc thực tế (tấn công ngƣời thi hành công vụ đƣờng họ nhà, đƣờng họ quan, đƣờng họ làm… có trƣờng hợp cách vài ngày sau công đe dọa 72 an tồn gia đình ngƣời thi hành cơng vụ) Từ thực tế việc bó gọn, hạn chế không xác định khoản thời gian đƣợc coi thi hành công vụ dẫn đến thực trạng phận không nhỏ ngƣời thi hành công vụ ngại thực thi số cơng vụ có tính nhạy cảm cao tâm lý ngại va chạm, sợ bị trả thù… Vì vậy, việc ban hành quy định định nghĩa, giải thích cụ thể khoản thời gian đƣợc xem “đang thi hành cơng vụ” có ý nghĩa lớn đến trình xác định hành vi vi phạm tội chống ngƣời thi hành công vụ c Ban hành án lệ Nhƣ phân tích thực trạng áp dụng pháp luật (tiểu mục 2.1.4), thách thức thực trạng việc định hình phạt vụ án hình nói chung vụ án chống ngƣời thi hành cơng vụ nói riêng nƣớc ta năm gần đáng báo động Có nhiều vụ án mà việc định hình phạt trở thành “chủ đề” tranh luận, gây tâm lý bất ổn xã hội… Do vậy, việc ban hành án lệ theo tác giải cần thiết Tuy nhiên, cần ý xem xét thật k ban hành án lệ Vì án lệ đƣợc ban hành, bên cạnh mặt tích cực tất ngƣời dân biết, giúp ích nhiều cho quan tiến hành tố tụng, đội ngũ ngƣời tiến hành tố tụng… mặt trái làm xuất tâm lý “đánh đổi” ngƣời “đang chu n bị phạm tội”, xuất nhiều tội phạm họ biết đƣợc “mức hình phạt” dành cho họ thực hành vi phạm tội Vừa qua, Tịa án nhân dân tối cao đƣa 09 án hình để lấy ý kiến rộng rãi đơn vị liên quan nhằm xây dựng thành án lệ Tuy nhiên, án chƣa có án chống ngƣời thi hành công vụ Tác giả đề nghị bổ sung nội dung Đồng thời, tác giả khẳng định việc ban hành án lệ cần thiết nhƣng cần phải có chọn lọc Ngồi ra, sau ban hành án lệ cần phải tiếp tục hoàn thiện theo thời gian, kịp thời thay án lệ khơng cịn phù hợp./ 73 KẾT LUẬN Nhƣ phân tích xun suốt tồn luận văn, Tội chống ngƣời thi hành công vụ hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại khách thể loại trật tự quản lý hành nhà nƣớc ta Mặc dù, tội phạm đƣợc quy định cách truyền thống luật hình Việt Nam nhƣng số hạn chế Luận văn rằng, quy định pháp luật hình pháp luật hành nƣớc ta chƣa có phân định rõ ràng, cịn có chồng chéo, bất cập hành vi chống ngƣời thi hành công vụ; chƣa đƣa định nghĩa, khái niệm cụ thể công vụ, ngƣời thi hành công vụ nhƣ chống ngƣời thi hành công vụ… Mặt khác, luận văn phân tích thực tiễn năm qua, việc xử lý tội phạm có hành vi chống ngƣời thi hành công vụ mà đặc biệt tội chống ngƣời thi hành cơng vụ cịn gặp khó khăn, vƣớng mắc định Những khó khăn, vƣớng mắc bao gồm việc xác định phạm vi ngƣời đƣợc coi ngƣời thi hành công vụ (đối tƣợng tác động tội phạm), giới hạn thời gian không gian việc thi hành công vụ Đối với số vụ án cụ thể, cịn có khác quan điểm định tội danh, áp dụng hình phạt ngƣời thực hành vi chống ngƣời thi hành công vụ Sự khác không thống chừng mực định ảnh hƣởng đến tính thống áp dụng pháp luật cần phải đƣợc khắc phục Với đề tài: “Tội chống người thi hành cơng vụ luật Hình Việt Nam”, tác giả khái quát cách sở lý luận, quy định pháp luật hành liên quan đến tội chống ngƣời thi hành công vụ đƣợc quy định Điều 257 BLHS 1999 (Điều 330 BLHS 2015), điểm hạn chế quy định pháp luật Đồng thời, tác giả phân tích thực trạng áp dụng pháp luật thơng qua nhiều vụ án điển hình Trong vụ án, tác giả phân tích quan điểm quan tiến hành tố tụng quan điểm cá nhân với lập luận sở khoa học pháp lý dấu hiệu cấu thành tội phạm Tổng hợp từ vấn đề trên, tác giả đƣa hai nhóm giải pháp Nhóm giải pháp thứ kiến nghị hoàn thiện pháp luật, bao gồm kiến nghị hoàn thiện quy định BLHS, Luật xử lý vi phạm hành nghị định hƣớng dẫn thi hành văn Các kiến nghị đƣợc cân nhắc dựa phân tích quy định 74 pháp luật thực tiễn thi hành Đồng thời, tác giả đƣa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, đặc biệt nhấn mạnh vấn đề ban hành án lệ để quan địa phƣơng tham khảo, tăng cƣờng tính thống áp dụng pháp luật Luận văn cơng trình nghiên cứu mà tác giả thực nghiêm túc, thông qua thực tiễn xét xử thân, đồng thời xử lý số liệu khoa học Tác giả hy vọng rằng, thông qua luận văn này, giúp cho việc hiểu, nhận thức, đánh giá… tất vấn đề liên quan đến hành vi chống ngƣời thi hành công vụ, tội chống ngƣời thi hành công vụ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng chủ thể khác tham gia tố tụng đƣợc thống phạm vi nƣớc, đồng thời đóng góp phần nhỏ ý nghĩa vào cơng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật hình năm 1985 Bộ luật hình năm 1999 (sửa dổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật hình năm 2015 Bộ luật Dân năm 2005 Quốc triều hình luật, Viện sử học, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1991 Hồng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2002 Luật trách nhiệm bồi thƣờng nhà nƣớc năm 2009 10 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 11 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi bổ sung vào năm 2007 năm 2008) 12 Nghị định số 208/2013/NĐ-CP ngày 17/12/2013 Chính phủ “Quy định biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi chống ngƣời thi hành công vụ” 13 Nghị định số 73/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội” 14 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ “Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình” 15 Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng th m phán Tòa án nhân dân tối cao “Hƣớng dẫn số quy định phần tội phạm Bộ luật hình sự” 16 Nghị số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/8/2000 Hội đồng th m phán Tòa án nhân dân tối cao việc “Hƣớng dẫn áp dụng số quy định phần chung Bộ luật hình năm 1999” 17 Nghị số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 Hội đồng th m phán Tòa án nhân dân tối cao việc “Hƣớng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình sự” 18 Thơng tƣ liên tịch số 01/1998/TTLT - TANDTC - VKSNDTC - BNV ngày 02/01/1998 “Hƣớng dẫn áp dụng số quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự” 19 Thơng tƣ liên tịch số 02/2001/TTLT - TANDTC - VKSNDTC - BCA - BTP ngày 25/12/2001 việc “Hƣớng dẫn áp dụng số quy định Chƣơng XIV “các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình năm 1999” B Tài Liệu Tham Khảo 20 Phạm Văn Báu (2005), “Tội chống ngƣời thi hành cơng vụ số tội khác có dấu hiệu chống ngƣời thi hành cơng vụ pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Luật h c, số 06 21 Mai Bộ (2014), “Bàn trách nhiệm hình hành vi chống ngƣời thi hành công vụ xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân ph m ngƣời thi hành cơng vụ lý cơng vụ nạn nhân”, Tạp chí kiểm sát, số 17 22 Bộ tƣ pháp - Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật h c, Nxb Từ điển Bách hoa Nxb Tƣ pháp 23 Bộ tƣ pháp - Viện khoa học pháp lý (2008), Bình luận khoa h c Bộ luật hình năm 1999 24 Lê Cảm (2007), iáo trình Luật hình Việt Nam, phần tội phạm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Trần Vi Dân (2011), “Một số khó khăn, vƣớng mắc việc áp dụng pháp luật hình để xử lý hành vi chống ngƣời thi hành công vụ”, Tạp chí Viện kiểm sát, số 14 26 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Xử lý hành vi dùng vũ lực chống ngƣời thi hành công vụ nơi cơng cộng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 07 27 Nguyễn Hữu Minh (2005), “Về mặt khách quan tội chống ngƣời thi hành công vụ Bộ luật hình năm 1999”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 24 28 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa h c Bộ luật hình năm 1999 - phần tội phạm - Tập VIII - Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 29 Lê Văn Sua (2014), “Cần ban hành văn hƣớng dẫn xác định ranh giới xử lý bừng biện pháp hành biện pháp hình hành vi chống ngƣời thi hành cơng vụ”, Tạp chí kiểm sát, số 22 30 Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2007), iáo trình Luật hình Việt Nam, Tập 2, Nxb Cơng an nhân dân 31 Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2014), iáo trình Luật hình Việt Nam, phần tội phạm 32 Trƣờng Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh (2013), Việt Nam, phần tội phạm iáo trình Luật hình 33 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), 2009, Từ điển Ti ng Việt thông dụng, Nxb Việt Nam iáo dục Tài liệu từ Internet 34 Vũ Văn Thái (2016), “Công vụ cải cách công vụ điều kiện Nhà nƣớc chuyển đổi phát triển, Trang thông tin điện tử - ban đạo Trung ƣơng đ y mạnh cải cách chế độ công vụ (http://caicachcongvu.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/71/0/1010103/0/5668/, truy cập ngày 19/10/2016) PHẦN CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ Bảng số liệu thống kê nhân thân ngƣời phạm tội nƣớc từ năm 2011 đến năm 2015 Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Nam Nữ 62% 38% Từ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi Từ 18 tuổi đến 35 tuổi Từ 36 tuổi đến 45 tuổi Trên 45 tuổi 06% 60% 24% 10% Không biết chữ Tiểu học 05% 21% (Nguồn: Vụ tổng hợp - Tòa án nhân dân tối cao) Trung học sở Trung học phổ thông Cao đẳng, đại học, đại học 44% 22% 08% Biểu đồ biểu diễn Độ t uổi Gi ới t ính Trình độ học vấn Không biết chữ Từ 16 t uổi đến 18 t uổi Tiểu học Từ 18 t uổi đến 35 t uổi Nam Trung học sở Từ 36 t uổi đến 45 t uổi Nữ Trung học phổ thông Trên 45 t uổi Cao đẳng, đại học, đại học PHỤ LỤC SỐ Bảng số liệu thống kê đối tƣ ng bị tác động hành vi chống ngƣời thi hành công vụ nƣớc giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 Loại đối tƣợng Tỷ lệ (%) tổng số vụ án Lực lƣợng Cơng an nhân dân (nói chung) 54% Cán bộ, công chức thuộc Cơ quan tiến hành tố tụng (Viện 12% kiểm sát nhân dân; Tòa án nhân dân; Thi hành án dân sự) Cán ngành Thuế, Quản lý thị trƣờng 20% Lực lƣợng Thanh niên xung kích; Dân phịng; Đội kiểm tra, 09% tra liên ngành Các đối tƣợng khác 05% (Nguồn: Vụ tổng hợp - Tòa án nhân dân tối cao) Biểu đồ biểu diễn Đối tượng bị tác động Lực lượng Công an nhân dân (nói chung) Cán bộ, cơng chức thuộc Cơ quan tiến hành tố tụng (Viện kiểm sát nhân dân; Tòa án nhân dân; Thi hành án dân sự) Cán ngành Thuế, Quản lý thị trường Lực lượng Thanh niên xung kích; Dân phịng; Đội kiểm tra, tra liên ngành Các đối tượng khác PHỤ LỤC SỐ Bảng số liệu thống kê nhân thân ngƣời phạm tội địa bàn tỉnh Khánh Hòa từ năm 2011 đến năm 2015 Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Nam Nữ 93% 07% Từ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi Từ 18 tuổi đến 35 tuổi Từ 36 tuổi đến 45 tuổi Trên 45 tuổi 05% 78% 14% 03% Không biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Cao đẳng, đại học, đại học 16% 01% 11% 22% 50% (Nguồn: Bộ phận tổng hợp - Văn phòng Tòa án nhân dân tỉnh hánh Hòa) Biểu đồ biểu diễn Độ t uổi Giớ it ín h T r ìn h độ học vấn Khô n g biết chữ T 16 t uổiđến dưới18 t uổi Nam T 18 t uổiđến t uổi Nữ T t uổiđến t uổi T iểu học T r un g học sở T r un g học phổ t hô n g T r ê n t uổi PHỤ LỤC SỐ Bảng số liệu thống kê đối tƣ ng bị tác động hành vi chống ngƣời thi hành công vụ Cao đẳn g, đạihọc, t r ê n đạihọc địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 Loại đối tƣợng Tỷ lệ (%) tổng số vụ án Lực lƣợng Cơng an nhân dân (nói chung) 70% Cán bộ, công chức thuộc Cơ quan tiến hành tố tụng 02% (Viện kiểm sát nhân dân; Tòa án nhân dân; Thi hành án dân sự) Cán ngành Thuế, Quản lý thị trƣờng 04% Lực lƣợng Thanh niên xung kích; Dân phịng; Đội kiểm tra, 20% tra liên ngành Các đối tƣợng khác 04% (Nguồn: Bộ phận tổng hợp - Văn phòng Tòa án nhân dân tỉnh hánh Hòa) Biểu đồ biểu diễn Đố i t ượn g b ị t c độ n g Lực l ượng Cơng an nhân dân (nói chung) Cán bộ, công chức t huộc Cơ quan t i ến hành t ố t ụng (V i ện ki ểm sát nhân dân; T òa án nhân dân; T hi hành án dân s ự) Cán ngành T huế, Quản l ý t hị t r ường Lực l ượng T hanh ni ên xung kích; Dân phịng; Đội ki ểm t r a, t hanh t r a l i ên ngành Các đối t ượng khác ... TỘI CHỐNG NGƢỜI THI HÀNH CÔNG VỤ 1.1 Khái niệm công vụ, ngƣời thi hành công vụ tội chống ngƣời thi hành công vụ 1.1.1 Khái niệm công vụ .7 1.1.2 Khái niệm người. .. Khái niệm người thi hành công vụ 1.1.3 Khái niệm tội chống người thi hành công vụ 11 1.3 Lịch sử quy định tội ? ?Chống ngƣời thi hành cơng vụ? ?? pháp luật hình Việt Nam trƣớc năm 1999... góp phần hồn thi? ??n pháp luật, đấu tranh, phòng chống loại tội phạm chống ngƣời thi hành cơng vụ tình hình nay, tơi lựa chọn đề tài: ? ?Tội chống người thi hành công vụ Luật hình Việt Nam? ?? để viết