1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua triển vọng ở vụ thu đông và xuân hè tại gia lâm hà nội

113 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Tieng ngeunh PHENGKHAMMA NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KẾT HỢP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC TỔ HỢP LAI CÀ CHUA TRIỂN VỌNG Ở VỤ THU ĐÔNG VÀ XUÂN HÈ TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI Chuyên ngà nh: Khoa họ c câ y Mã so: 60 62 01 10 Người hướng da" n khoa họ c: PGS.TS Nguyễn Hồng Minh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Tieng ngeunh PHENGKHAMMA i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, cố gắng từ thân, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình quý báu từ nhiều tập thể cá nhân Trước hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy PGS TS Nguyễn Hồng Minh - Giám đốc trung tâm nghiên cứu phát triển rau chất lượng cao, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, giảng viên môn Di truyền - Chọn giống trồng trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên thuộc Trung tâm nghiên cứu phát triển rau chất lượng cao - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, nhiệt tình giúp đỡ suốt trình tơi thực tập Trung tâm Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn Di truyền - Chọn giống trồng, Khoa Nông học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam nhiệt tình dạy dỗ, bảo cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Cuối xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè hết lòng giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Tieng ngeunh PHENGKHAMMA i MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.3.3 Phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Nguồn gốc phân loại, giá trị cà chua 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại 2.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống cà chua giới việt nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo cà chua giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo cà chua Việt Nam 11 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 19 3.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.3 Vật liệu nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.5 Kỹ thuật trồng trọt 20 3.6 Các tiêu theo dõi 21 3.6.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển, động thái tăng trưởng 21 ii 3.6.2 Một số tiêu hình thái cấu trúc 21 3.6.3 Đặc điểm nở hoa tỷ lệ đậu 22 3.6.4 Đánh giá tình hình nhiễm bệnh virus đồng ruộng 22 3.6.5 Các yếu tố cấu thành suất suất tổ hợp lai 22 3.6.6 Chỉ tiêu hình thái tổ hợp lai 23 3.6.7 Chỉ tiêu chất lượng 23 3.7 Xử lý số liệu 23 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 24 4.1 Đánh giá đặc điểm nông học, chất lượng tổ hợp lai cà chuavà khả kết hợp dòng bố mẹ vụ thu đơng 2015 24 4.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lai cà chua vụ Thu Đông 2015 24 4.1.2 Động thái tăng trưởng chiều cao số thân tổ hợp lai cà chua vụ thu đông 2015 27 4.1.3 Một số đặc điểm cấu trúc tổ hợp lai cà chua vụ Thu đơng 32 4.1.4 Một số tính trạng hình thái đặc điểm nở hoa tổ hợp lai cà chua vụ Thu đông 35 4.1.5 Tỷ lệ đậu tổ hợp lai cà chua vụ Thu đông 2015 37 4.1.6 Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai cà chua vụ Thu đông 2015 40 4.1.7 Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai cà chua vụ Thu đông 2015 43 4.1.8 Một số đặc điểm phẩm chất tổ hợp lai cà chua vụ Thu Đơng 2015 47 4.1.9 Tình hình sâu bệnh nứt sau mưa tổ hợp lai cà chua vụ Thu Đông 2015 50 4.1.10 Đánh giá khả kết hợp dòng cà chua nghiên cứu vụ thu đông 2015 52 4.1.11 Chọn lọc số tổ hợp lai cà chua triển vọng vụ xuân hè 2015 56 4.2 Đánh giá suất, chất lượng tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè 2016 Gia Lâm - Hà Nội 58 4.2.1 Các giai đoạn sinh trưởng chủ yếu tổ hợp lai cà chua 58 4.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao số thân tổ hợp lai cà chua 61 4.2.3 Một số đặc điểm cấu trúc cà chua vụ xuân hè 65 4.2.4 Một số tính trạng hình thái đặc điểm nở hoa 67 4.2.5 Tỷ lệ đậu 70 iii 4.2.6 Tình hình nhiễm bệnh virus số sâu bệnh hại khác đồng ruộng tổ hợp lai cà chua vụ Xuân Hè sớm 2016 71 4.2.7 Các yếu tố cấu thành suất THL cà chua vụ Xuân Hè sớm 2016 73 4.2.8 Một số đặc điểm hình thái 76 4.2.9 Một số tiêu chất lượng 79 4.2.10 Phân tích tương quan số tính trạng chọn giống 82 4.2.11 Một số đặc điểm tổ hợp lai cà chua triển vọng 83 Phần Kết luận đề nghị 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Đề nghị 84 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 88 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Đ/C : Đối chứng ĐDTQ : Độ dày thịt KLTB : Khối lượng trung bình KLTBQ : Khối lượng trung bình KNKHC : Khả kết hợp chung KNKHR : Khả kết hợp riêng NSCT : Năng suất cá thể STT : Số thứ tự TB : Trung bình THL : Tổ hợp lai TLĐQ : Tỷ lệ đậu v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thời gian giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lai cà chua vụ Thu đông 2015 (ngày) Gia Lâm-Hà Nội 25 Bảng 4.2 Động thái tăng trưởng chiều cao (cm) THL cà chua vụ Thu đông năm 2015 (ngày sau trồng) Gia Lâm-Hà Nội 29 Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng số (lá) THL cà chua vụ Thu đông năm 2015 (ngày) Gia Lâm-Hà Nội 31 Bảng 4.4 Một số đặc điểm cấu trúc tổ hợp lai cà chua vụ Thu đông năm 2015 Gia Lâm-Hà Nội 33 Bảng 4.5 Một số tính trạng hình thái đặc điểm nở hoa tổ hợp lai cà chua vụ Thu đông 2015 Gia Lâm-Hà Nội 36 Bảng 4.6 Tỷ lệ đậu tổ hợp lai cà chua vụ Thu đông 2015 Gia LâmHà Nội 38 Bảng 4.7 Các yếu tố cấu thành suất suất THL cà chua vụ Thu đông 2015 Gia Lâm-Hà Nội 40 Bảng 4.8 Đặc điểm hình thái tổ hợp lai cà chua vụ Thu đông năm 2015 Gia Lâm-Hà Nội 44 Bảng 4.9 Một số tiêu chất lượng tổ hợp lai cà chua vụ Thu đông 2015 Gia Lâm-Hà Nội 47 Bảng 4.10 Tỷ lệ nhiễm bệnh vius tổ hợp lai cà chua vụ Thu Đông 2015 Gia Lâm - Hà Nội 51 Bảng 4.11 Khả kết hợp dòng cà chua nghiên cứu theo tính trạng tỷ lệ đậu Gia Lâm-Hà Nội 52 Bảng 4.12 Khả kết hợp dòng nghiên cứu theo tính trạng tổng số quả/cây Gia Lâm-Hà Nội 53 Bảng 4.13 Khả kết hợp dòng nghiên cứu theo tính trạng khối lượng trung bình (nhóm lớn) Gia Lâm-Hà Nội 54 Bảng 4.14 Khả kết hợp dòng nghiên cứu theo tính trạng suất cá thể Gia Lâm-Hà Nội 55 Bảng 4.15 Khả kết hợp dòng nghiên cứu theo tính trạng Độ Brix Gia Lâm-Hà Nội 56 vi Bảng 4.16 Hệ số chọn lọc tính trạng theo mục tiêu Gia Lâm-Hà Nội 57 Bảng 4.17 Kết ba lần chọn theo số chọn lọc Gia Lâm-Hà Nội 57 Bảng 4.18 Một số đặc điểm tổ hợp lai triển vọng vụ Thu Đông 2015 theo chương trình Selection index Gia Lâm-Hà Nội 58 Bảng 4.19 Các giai đoạn phát triển đồng ruộng THL cà chua vụ xuân hè sớm 2016 (ngày) Gia Lâm - Hà Nội 59 Bảng 4.20 Động thái tăng trưởng chiều cao THL cà chua vụ xuân hè sớm 2016 (cm) Gia Lâm - Hà Nội 62 Bảng 4.21 Động thái tăng trưởng số thân THL cà chua vụ xuân hè sớm 2016 (ngày sau trồng) Gia Lâm-Hà Nội 64 Bảng 4.22 Một số đặc điểm cấu trúc THL cà chua vụ xuân hè sớm 2016 Gia Lâm-Hà Nội 65 Bảng 4.23 Một số tính trạng hình thái đặc điểm nở hoa THL cà chua vụ xuân hè sớm 2016 Gia Lâm-Hà Nội 68 Bảng 4.24 Tỷ lệ đậu (%) tổ hợp lai cà chua vụ Xuân Hè sớm 2016 Gia Lâm - Hà Nội 70 Bảng 4.25 Tỷ lệ nhiễm bệnh vius tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè sớm 2016 Gia Lâm - Hà Nội 72 Bảng 4.26 Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ xuân hè 2016 Gia Lâm-Hà Nội 75 Bảng 4.27 Một số tiêu hình thái THL cà chua vụ xuân hè sớm 2016 Gia Lâm-Hà Nội 78 Bảng 4.28 Một số tiêu chất lượng THL cà chua vụ xuân hè sớm 2016 Gia Lâm-Hà Nội 80 Bảng 4.29 Phân tích tương quan số tính trạng chọn giống 82 Bảng 4.30 Một số tổ hợp lai cà chua triển vọng vụ Xuân Hè sớm 2016 Gia Lâm-Hà Nội 83 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Tieng ngeunh PHENGKHAMMA Tên luận văn: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KẾT HỢP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC TỔ HỢP LAI CÀ CHUA TRIỂN VỌNG Ở VỤ THU ĐÔNG VÀ XUÂN HÈ” Ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 60.62.01.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá khả kết hợp dòng bố mẹ chọn tổ hợp lai cà chua lai có khả chịu nóng, có khả sinh trưởng, suất, chất lượng tốt, thích hợp trồng vụ Thu Đơng Xuân Hè Nội dung Phương pháp nghiên cứu Đánh giá đặc điểm nông sinh học, chất lượng tổ hợp lai vụ thu đông vụ xuân hè Bố trí thí nghiệm theo phương pháp khảo sát không nhắc lại Mỗi ô đất rộng m2 trồng 22 cây/ô, theo dõi cây/ô chọn gắn thẻ theo dõi Các tiêu theo dõi gồm giai đoạn sinh trưởng phát triển, tiêu cấu trúc hình thái cây, đặc điểm nở hoa tỷ lệ đậu quả, tình hình nhiễm số bệnh sâu hại đồng ruộng, yếu tố cấu thành suất, tiêu hình thái chất lượng Khả kết hợp xác định nhờ số SELINDEX theo theo Kemphorne 1957 Kết luận - Hầu hết tổ hợp lai thí nghiệp thuộc dạng hình sinh trưởng bán hữu hạn, tốt hai thời vụ Chiều cao tổ hợp lai cà chua vụ thu đông thấp vụ thu hè sớm Thời giain từ trồng đến chín tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè dài so với vụ thu đông đa số tổ hợp lai cà chua có khả đậu tốt 02 vụ - Năng suất cá thể tổ hợp lai cà chuaở vụ thu đông đạt mức cao vụ xuân hè sớm Ở vụ thu đông nhiều tổ hợp lai đạt mức cao (2670g – 2930g) như: B25, B31, B32, G25, G28, E27, E28 Ở vụ xuân hè sớm tổ hợp lai đạt mức cao như: A25, B32, E24, A25 Các tổ hợp lai cà chua thí nghiệm có mẫu mã đẹp, có độ dày thịt chất lượng thịt tốt, nhiều tổ hợp lai có độ brix cao 4,6, thịt khơ có hương vị cà chua - Thời vụ thu đông, đa số tổ hợp lai thí nghiệm khơng nhiễm bệnh virus, số nhiễm nhẹ Riêng vụ xuân hè sớm quan sát thấy số tổ hợp lai có mức nhiễm bệnh virus cao hơn: B22, G25, B28, A32 viii kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam 15 Tạ Thu Cúc, Hồng Ngọc Châu Nghiêm Thị Bích Hà (1994) So sánh số dòng, giống cà chua chế biến Kết nghiên cứu khoa học khoa trồng trọt 1992-1993, Trường ĐHNN I, NXB Nông Nghiệp, Hà nội 16 Tạ Thu Cúc (2006) Kỹ thuật trồng cà chua NXB Nông nghiệp Hà Nội 17 Tạ Thu Cúc (1985) Khảo sát số mẫu giống cà chua nhập nội trồng vụ xuân hè đất Gia Lâm Hà Nội Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 18 Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh Dương Kim Thoa (2008) Rau ăn Trồng rau an toàn suất chất lượng cao, Nhà xuất Khoa học tự nhiên & Công nghệ 19 Trần Khắc Thi (2004) Nghiên cứu chọn tạo giống, xây dựng quy trình kỹ thuật tiên tiến cho số loại rau chủ lực (cà chua, dưa chuột, dưa hấu, mướp đắng, ớt), phục vụ nội tiêu xuất Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ giai đoạn 20052010, Hà Nội tr 18-34 20 Trần Văn Lài (2005) Kết chọn tạo cộng nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 54-58 Tiếng Anh: 21 Amanjot S Anh G Anil (2008) Genetic engineering fro heat tolerance in plants Physiol Plants.Mol.Biol.Plants, 14 (1and 2), Jan and Apr, 2008 22 AVRDC (2003) AVRDC strikes gold with vitamin-rich tomato 23 AVRDC (2005) Mauritius releases three AVRDC tomato varieties http://www avrdc.org/news/05AREUtomato.html 24 AVRDC (2013).Managing germplasm (Online), Downloaded 10 December 2015 from: http:/avrdc.org/?page-id=1892 25 Chu JinPing (1994) Processing tomato varietaltral ARC AVRDC Trainning report, p6768 26 Eskin M.N.A (1989) Quality and preservation of vegetables, C.II Tomatoes-CRS Press, INC, Bocaraton.Florida.pp.53-74 27 Jenkin J.A (1948) The origin of cultivated tomato E con.Bot.2 pp 379 – 392 28 Kuo C.G Open RT and Chen J.T (1998) Guides of tomato production in the tropics and Subtropics Asia Vegetable pp 72-82 29 Lesley JW (1926) The genetics of Lycopersicon esculentum Mill I The trisomic inheritance of “ dwarf “ Genetics 11: 352-354 30 Luckwill “ The Evotion of the cultivated Tomato “, Journal of the Royal Horticultural 86 Society, 68 (1943): 19-25 31 Marfo K.O and A.E Hall (1993) Crop physiological responses to temperature and climatie, Crop responses to enviroment.pp.72 - 82 32 Metwally A.M (1996) Tomatoes vegetable production The Egyptian international centre for Agriculture (EICA) PP.42-48 33 Morrison G (1938) Tomatoes vegetable, Mich, Agric, Exp, Station, Spec Bulletin.pp.290 34 Morris (1998) Tomatoes vegetable production The Egypitan International Centre for Agriculture (EICA) pp.4248 35 Muller (1940) The taxonomy and distribution of the genus lycopersicon, Nat hort mager 19: 157-160 36 Peter H (2010) Molecular Breeding in Vegetable Crops-Chollenges and Opportunities, AVRDC-Regional Center for South Asian 37 Salunkhe D.K, Jadhav and YuM.H (1974) Quality and nutritional of tomato fruit as influenced by certain biochemical and physiological changes, Qual, plant Plant, plant Foods Hu pp.24-85 38 Stevens et al (1977 1978) Varietal and postharvest aff ects on tomato fruit composition and flavor, in proceeding of the second tomato quality Workshop Vegetable crops No 178, University of California, Davis pp.108 39 Tigchelar E.C (1986) Tomato breeding Breeding vegetable crops AVI publishing company, INC West port, connecticut 0688 pp 135-171 40 Villareal (1978) Tomato production in the tropics problems and progress The first international symposiumon tropical tomato Robert Cowell (Editor) AVRDC pu blication Shanhua, Taiwan, Republic of Chian pp 6-7 Các trang Web tham khảo: http://faostat.fao.org/site/535/DesktopDefault.aspx?PageID=535#ancor http://faostat.fao.org/site/339/default.aspx http://www.dalat.gov.vn http://www.nongnghiep.vn http://www.rauhoaquavietnam.vn http://www.avrdc.org/news/05AREUtomato.html https://123tailieu.com/khao-nghiem-mot-so-giong-ca-chua-trong-vu-dong-xuan-nam2010-tai-binh-dinh.html https://123tailieu.com/danh-gia-tuyen-chon-mot-so-to-hop-lai-ca-chua-moi-o-vu-thudong-va-vu-xuan-he-tai-gia-lam-ha-noi.html 87 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 88 89 KHẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU VỤ THU ĐÔNG 2015 I: KẾT QUẢ CHẠY SELINDEX Lần 1( Không ưu tiên) Chi so di truyen Ver 1.0 Nguyen dinh Hien So dong

Ngày đăng: 20/11/2018, 14:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Kim Thoa và Trần Khắc Thi (2007). Giống cà chua chế biến PT18. Kkết quả chọn tạo và công nghệ sản xuất hạt giống một số loại rau chủ yếu. Tr. 16-23 Khác
2. Dương kim Thoa (2012). Nghiên cứu nguồn gen khởi đầu chọn tạo giống cà chua ưu thế lai phục vụ chế biến ở đồng bằng sống Hồng. Luận án tiến sĩ. Trường đại học nông nghiệp Hà Nội Khác
3. Đăng Văn Niên (2014). Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà chua tại đồng bằng sống Hồng. Luận án tiến sĩ. Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam Khác
4. Đoàn Xuân Cảnh, Tống văn Hải, Nguyễn Hồng Minh và Đoàn Thị Thanh Thuý (2015). Đánh giá đa dạng di truyền và sự có mặt gen kháng virus xoăn vàng lá ở cá chua. Tạp chí khoa học và phát triển. Tập 13, số 1. Tr.1-11 Khác
5. Kiều Thị Thư (1998a). Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ cho chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ. Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp I Hà Nội Khác
6. Lê Thị Thủy (2012). Nghiên cứu góp phần phát trển công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai F1. Luận án tiến sĩ. Đại học nông ngiệp Hà Nội.Mai Thị Phương Anh (2003).Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm. Nhà xuất bản Nghệ An Khác
7. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư và Trần Định Long. Giống cà chua HT7, Bộ NN và PTNT (Báo cáo công nhận giống), TPHCM, 9/2000 Khác
8. Nguyễn Hồng Minh (2000). Chọn tạo giống cà chua, trong chọn tạo giống cây trồng. tr. 300 - 343 Khác
9. Nguyễn Hồng Minh (2003). Kết quả nghiên cứu về công nghệ sản xuất hạt giống lai và tạo các giống cà chua lai có sức cạnh tranh ở nước ta. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Kỳ 1. Tháng 10/2006. tr. 25 -28 Khác
10. Nguyễn Hồng Minh (2007a). Các giống cà chua lai thương hiệu HT. Những tiến bộ kỹ thuật giai đoạn 2001-2006. Đại học nông nghiệp I 2007.tr 5-9 Khác
11. Nguyễn Hồng Minh (2007b). Phát triển sản xuất cà chua lai F 1 trồng trái vụ, chất lượng cao, góp phần thay thế giống nhập khẩu. Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ Khác
12. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1999). Giống cà chua MV1. Tạp chí Nông nghiệp & CNTP. Số 7. tr. 33 - 34 Khác
13. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006). Giống cà chuaHT21. Tạp chí KHKT. Nông nghiệp. Số 4.tr. 47-50 Khác
14. Nguyễn Thành Minh (2006). Khảo sát và tuyển chọn giống cà chua cho chế biến công nghiệp và Đồng Bằng Bộ. Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp. Viện khoa học Khác
15. Tạ Thu Cúc, Hoàng Ngọc Châu và Nghiêm Thị Bích Hà (1994). So sánh 1 số dòng, giống cà chua chế biến. Kết quả nghiên cứu khoa học khoa trồng trọt 1992-1993, Trường ĐHNN I, NXB Nông Nghiệp, Hà nội Khác
16. Tạ Thu Cúc (2006). Kỹ thuật trồng cà chua. NXB Nông nghiệp Hà Nội Khác
17. Tạ Thu Cúc (1985). Khảo sát một số mẫu giống cà chua nhập nội trồng trong vụ xuân hè trên đất Gia Lâm Hà Nội. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Khác
18. Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh và Dương Kim Thoa (2008). Rau ăn quả. Trồng rau an toàn năng suất chất lượng cao, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên & Công nghệ Khác
19. Trần Khắc Thi (2004). Nghiên cứu chọn tạo giống, xây dựng quy trình kỹ thuật tiên tiến cho một số loại rau chủ lực (cà chua, dưa chuột, dưa hấu, mướp đắng, ớt), phục vụ nội tiêu và xuất khẩu. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ giai đoạn 2005- 2010, Hà Nội. tr. 18-34 Khác
20. Trần Văn Lài (2005). Kết quả chọn tạo và cộng nghệ nhân giống một số loại rau chủ yếu. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 54-58.Tiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w