Nghiên cứu đặc điểm thực vật và sinh trưởng của lan kiếm lô hội nguồn gốc tự nhiên (cymbidium aloifolium) vụ xuân hè năm 2021 tại gia lâm hà nội (khóa luận tốt nghiệp)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
3,87 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ SINH TRƯỞNG CỦA LAN KIẾM LÔ HỘI NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN (CYMBIDIUM ALOIFOLIUM) VỤ XUÂN – HÈ NĂM 2021 TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI” Người thực : Đặng Minh Hiệp Mã SV : 622863 Lớp : K62-RHQCQ Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Bình Đà Bộ môn : Thực vật HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ, đạo tận tình cá nhân tập thể Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Trần Bình Đà – Bộ mơn Thực vật - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, bảo cặn kẽ theo sát tơi suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến Thầy tồn thể cán nhân viên môn Thực vật – Khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy cô Khoa Nông học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, ủng hộ giúp đỡ tơi q trình thực báo cáo tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Đặng Minh Hiệp i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung chi Cymbidium 2.1.1 Vị trí phân loại, nguồn gốc phân bố 2.1.2 Đặc điểm thực vật học Chi lan kiếm (Cymbidium aloifolium) 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển 2.1.4 Yêu cầu sinh thái hoa lan kiếm Lô hội 2.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc lan kiếm Lơ hội 11 2.2.1 Kỹ thuật trồng 11 2.2.2 Chăm sóc 12 2.3 Sâu bệnh hại hoa lan kiếm Lô hội phương pháp phòng trừ 13 2.3.1 Sâu bệnh hại 13 2.3.2 Phòng trừ 14 2.4 Tình hình nghiên cứu lồi hoa thuộc chi Cymbidium giới Việt Nam 15 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 ii 2.4.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 19 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 24 3.1.1 Đối tượng 24 3.1.2 Vật liệu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 26 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 26 3.3.2 Các tiêu theo dõi 26 3.3.3 Tình hình nhiễm sâu, bệnh hại 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 27 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 27 PHẦN IV:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đánh giá số đặc điểm hình thái lan kiếm Lô hội thu thập từ tự nhiên 29 4.2 Đánh giá số tiêu sinh trưởng lan kiếm Lô hội 35 4.2.1 Sinh trưởng chiều dài 31 4.2 Sinh trưởng chiều rộng măng 38 4.3 Đánh giá tiêu theo dõi phát triển hoa 43 4.4 Đánh giá tiêu theo dõi tình hình sâu bệnh hại 48 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 58 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các cá thể lan kiếm Lô hội tự nhiên thu thập 24 Bảng 4.1 Kích thước thân lan kiếm Lô hội thu thập từ tự nhiên 29 Bảng 4.2 Kích thước lan kiếm Lô hội thu thập từ tự nhiên 32 Bảng 4.3 Động thái tăng trưởng chiều dài măng kiếm Lô hội vụ Xuân – Hè 2021 Gia Lâm, Hà Nội 39 Bảng 4.4 Động thái tăng trưởng chiều rộng măng kiếm Lô hội vụ Xuân – Hè 2021 Gia Lâm, Hà Nội 39 Bảng 4.5 Thời gian hoa lan kiếm Lô hội 44 Bảng 4.6 Đặc điểm chiều dài hoa giống lan kiếm Lô hội 45 Bảng 4.7 Đặc điểm chiều rộng hoa giống lan kiếm Lô hội 45 Bảng 4.8 Tình hình sâu bệnh hại lan kiếm Lô hội vụ Xuân – Hè 2021 Gia Lâm, Hà Nội 45 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đo đạc thông số thân, trước trồng 28 Hình 4.1 Các dịng lan kiếm Lơ hội thu thập từ tự nhiên khu vực Bình Thuận, Hịa Bình Tây Nguyên 31 Hình 4.2 Đo đạc kích thước dịng lan kiếm Lô hội thu thập từ tự nhiên khu vực Bình Thuận, Hịa Bình Tây Ngun 31 Hình 4.3 Biểu đồ động thái tăng trưởng chiều dài măng kiếm Lô hội vụ Xuân – Hè 2021 Gia Lâm, Hà Nội 36 Hình 4.4 Sinh trưởng chiều dài rộng lan kiếm Lô hội khu vực Bình Thuận Hịa Bình đo tháng 38 Hình 4.5 Biểu đồ động thái tăng trưởng chiều rộng măng kiếm Lô hội vụ Xuân – Hè 2021 Gia Lâm, Hà Nội 40 Hình 4.6 Kích thước chiều dài rộng lan kiếm Lô hội khu vực Tây Nguyên 42 Hình 4.7 Hình thái hoa lan kiếm Lơ hội khu vực Hịa Bình 47 Hình 4.8 Một số hình ảnh sâu, bệnh hại khoảng thời gian theo dõi 51 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT : Số thứ tự BT : Bình Thuận TN : Tây Ngun HB : Hịa Bình vi Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Đặt vấn đề: Nhu cầu sử dụng thưởng thức hoa cảnh ngày trở nên phổ biến, đặc biệt dịp lễ, tết…Nghề trồng hoa trở thành nghề mang lại nguồn thu nhập cao cho người nông dân, tạo công ăn việc làm cho lượng lớn lao động, góp phần cải thiện đời sống, phát triển kinh tế đất nước Lý do: Do thiếu giống tốt, kỹ thuật chưa đồng bộ, chưa có quy trình chăm sóc phù hợp… nên việc sản xuất chưa mang lại hiệu cao, số lượng chất lượng hoa lan chưa đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, nhu cầu sử dụng loài lan cao Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm thực vật khả sinh trưởng, phát triển Lan kiếm Lô hội có nguồn gốc tự nhiên điều kiện khu vực huyện Gia Lâm, Hà Nội Tổng quát vật liệu: Vật liệu nghiên cứu gồm: - 40 cá thể giống hoa lan kiếm Lô hội thu thập từ vùng sinh thái nơng nghiệp Hịa Bình, Tây Ngun Bình Thuận - Các loại phân bón dùng cho thí nghiệm như: + Phân trắng tan chậm Nhật Magamp K 600 gr bón hoa lan cảnh + Vitamin B1 cho lan loại Thái - Dụng cụ: Cuốc, dầm, bình tưới nước, xơ, gáo, thước thẳng, thước panme Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm bố trí theo phương pháp trồng không nhắc lại Kết nghiên cứu: Về sinh trưởng lan kiếm Lô hội vụ Xuân – Hè: Sau lần đo số liệu thấy tăng trưởng chiều dài lan kiếm Lô hội đồng tăng trưởng chiều dài nhỏ Còn tăng trưởng chiều rộng lan kiếm Lơ hội khơng có không đồng Kiến nghị: Cần tiếp tục đánh giá chọn lọc cá thể có màu sắc hoa đẹp, khác biệt, có số hoa/cụm số cụm hoa/cây cao, độ bền hoa độ bền cụm hoa cao, có khả đẻ nhánh tốt, có thời gian hoa vào dịp lễ tết, sau nhân vơ tính theo dõi ởn định tính trạng chọn lọc để khắc phục nhược điểm giống lan kiếm Lô hội Việt Nam phát triển đưa vào sản xuất làm hoa trồng chậu PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất nước ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao Khi có vật chất đầy đủ người quan tâm nhiều đến đời sống tinh thần Một ăn tinh thần khơng thể thiếu sống trồng thưởng hoa Hoa đem lại cho người cảm xúc thẩm mĩ cao q mà khơng thứ q tặng có Hoa, cảnh vào sống nét đẹp, thú chơi thể phần dân tộc Việt Nam Ngày nay, nghệ thuật chơi hoa cảnh xem có tính quần chúng rộng rãi, tính dân tộc đậm đà, tính nhân văn cao quý, tính thẩm mỹ độc đáo, tính sáng tạo mẻ tính kinh tế cao Việc xây dựng chương trình phát triển hoa, cảnh việc làm cần thiết Phát triển hoa, cảnh, khơng góp phần vào việc chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp mà sản phẩm đáp ứng nhu cầu thiếu đời sống người dân Hiện nước ta, chương trình chuyển dịch cấu trồng, hoa lại quan tâm Hàng năm có nhiều giống hoa lai tạo nhập nội, nhiều tiến kỹ thuật nghiên cứu áp dụng sản xuất nên diện tích trồng hoa ngày nâng cao Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu mặt tinh thần ngày cao Nhu cầu sử dụng thưởng thức hoa cảnh ngày trở nên phổ biến, đặc biệt dịp lễ, tết…Nghề trồng hoa trở thành nghề mang lại nguồn thu nhập cao cho người nông dân, tạo công ăn việc làm cho lượng lớn lao động, góp phần cải thiện đời sống, phát triển kinh tế đất nước Lan kiếm Lơ hội lồi lan đẹp thị trường ưa chuộng Nó hấp dẫn người tiêu dùng màu sắc đa dạng, hương thơm quyến rũ đặc biệt thu hút nhà sản xuất kinh doanh độ bền hoa Tuy nhiên, thực tế sản xuất loài lan Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn Lan kiếm lơ hội phù hợp với khí hậu khu vực phía Nam thời tiết quanh năm ấm áp, cường độ ánh sáng lớn độ dài chiếu sáng thích hợp cho sinh trưởng phát triển, cịn khu kì chỗ Dưới điều kiện nhiệt độ cao, vườn khơng thống gió, mưa nắng thất thường mùa hè miền Bắc (tháng đến tháng 8), nấm Colletotrichum dễ dàng sinh sôi nảy nở xâm nhập vào lan Chúng xâm nhập vào qua vết thương giới lớp biểu bì Bệnh thán thư phát triển mạnh điều kiện ánh sáng thấp, độ ẩm cao lan thiếu chất, đặc biệt Photpho - Bệnh đốm virus Cercospora sp gây hại thường xuất Vết bệnh phân bố hai mặt lá, triệu chứng ban đầu chấm tròn màu nâu xám hay vàng nâu, xung quanh vết bệnh có quầng vàng Mặt có đốm đen nhỏ li ti Khi bệnh nặng có màu vàng dễ bị rụng - Bệnh thối hạch nấm Sclerotium rolfisii Sacc gây ra, làm cho lan lan bị cụt không phát triển biểu sau: non tự nhiên chuyển dần thành màu vàng, sau gốc bị thâm nâu khô đi, chỗ bị bệnh mọc lên lớp nấm màu trắng hạt nhỏ li ti màu vàng nâu mật ong, bị thối làm cho lan bị cụt không phát triển -Bệnh thỗi nhũn vi khuẩn Vi khuẩn Erwinia gây với triệu chứng: Các bọng nước, dịch khuẩn có quầng loang màu ủng vàng xung quanh (quầng loang vàng kiểu nhỏ giọt nước lên giấy ngấm vào tờ giấy loang xung quanh Đây điểm đặc biệt để ta phan biệt với thối nấm Phytophthara Pythium) Vết loang nấm nhìn khô không ướt vi khuẩn) Vết bệnh từ từ lan tới thân, rễ, giả hành 50 Bệnh đốm Bệnh thối rễ Bệnh phấn trắng Bệnh thán thư Hình 4.8 Một số hình ảnh sâu, bệnh hại khoảng thời gian theo dõi 51 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thu q trình thực tập tơi rút số kết luận sau: -Về đặc điểm thân, lan kiếm Lô hội thu thập từ tự nhiên: Nhìn chung, kích thước thân chung bình lan kiếm Lô hội thu thập từ tự nhiên ba nguồn thu thập là: chiều cao thân đạt 5,12 cm; ngang thân đạt 2,51 cm; dày thân đạt 1,62 cm; chiều ngang vị trí cở đạt 3,28 cm -Về sinh trưởng lan kiếm Lô hội vụ Xuân – Hè: Sau lần đo số liệu thấy tăng trưởng chiều dài lan kiếm Lơ hội khơng có đồng tăng trưởng chiều dài nhỏ Còn tăng trưởng chiều rộng lan kiếm Lơ hội khơng có khơng đồng -Về đặc điểm hoa lan kiếm Lô hội: Thời gian bắt đầu nở nụ: Cây bắt đầu nụ chủ yếu từ tháng đến cuối tháng (14/7 – 28/7) Thời gian kết thúc hoa: Thời gian kết thúc hoa sớm vào ngày 25/8, sau kết thúc khoảng cuối tháng tháng Chiều dài hoa lan kiếm Lô hội chủ yếu dao động mức trung bình từ 4– cm chiều rộng hoa lan kiếm Lô hội chủ yếu dao động mức trung bình từ 1–1,5 cm -Về sâu bệnh hại lan kiếm Lơ hội: Trong thời gian thí nghiệm (vụ Xuân - Hè), lan kiếm Lô hội thí nghiệm nhìn chung khơng bị sâu bệnh hại ảnh hưởng đến sinh trưởng Tuy nhiên tình hình sâu bệnh hại diễn 52 Trong 38 có khoảng thường xun nhiễm sâu bệnh hại Các cịn lại bị ảnh hưởng phần lớn bị ảnh hưởng nhiều để tách khu riêng biệt 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục đánh giá chọn lọc cá thể có màu sắc hoa đẹp, khác biệt, có số hoa/cụm số cụm hoa/cây cao, độ bền hoa độ bền cụm hoa cao, có khả đẻ nhánh tốt, có thời gian hoa vào dịp lễ tết, sau nhân vơ tính theo dõi ởn định tính trạng chọn lọc để khắc phục nhược điểm giống lan kiếm Lô hội Việt Nam phát triển đưa vào sản xuất làm hoa trồng chậu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tiến Bân (1990), "Các họ hạt kín (Magnoliophyta) ViệtNam" Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội Tr 34-41 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, angios permae) Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội Tr 67 - 83 Võ Văn Chi – Lê Khả Kế (1969), Cây cỏ thường thấy Việt Nam Nhà xuất khoa học Tr 57 -80 Võ Văn Chi – Dương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật – thực vật bậc cao Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Tr.38 Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, Tập 1,2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tr 68 – 92 Trần Hợp - Nguyễn Quốc Trị - Đinh Văn Tuyến - Nguyễn Hữu hạnh (2007) Phong lan Vườn Quốc gia Hoàng liên Nhà xuất khoa hoc kỹ thuật Nguyễn Hữu Huy – Phan Ngọc Cấp (1995), “Mấy nét cội nguồn phong lan- Đặc sản quý nước nhiệt đới” Việt Nam hương sắc Số 1.Tr 1516 Phan Thúc Huân (1989), Hoa, lan, cảnh vấn đề phát triển sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Tr 38 -46 Đồng Văn Khiêm (2003), “Tiếp thị sinh vật cảnh, hoa cảnh Việt Nam thị trường giới”, Việt Nam hương sắc, Số 25.Tr 22 10 Đồng Văn Khiêm (2005), “Tiếp thị sinh vật cảnh, hoa cảnh Việt Nam thị trường giới”, Việt Nam hương sắc, Số 105.Tr 32 11 Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1998), Giáo trình bệnh nơng nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp Tr 25 54 12 Nguyễn Quang Thạch cộng (2005), Kỹ thuật chọn tạo, nhân giống nuôi trồng lan Hồ điệp, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Tịch - Đồn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng, Huỳnh Thị Ngọc Nhân (1987), Kỹ thuật trồng hoa lan, Nhà xuất Đồng Nai Tr.72 -89 14 Nguyễn Minh Trực (1996), Sâu bệnh hại hoa lan, Nhà xuất Nông nghiệp Tr 62 Tài liệu Tiếng Anh 15 Jchara-Boonrote (1987), Effect of glucose, sucrose, 8-hydroquinoline sulfate, silver nitrat, silver thiosulfate on vase life of Dendrobium padeewan cut flowers [in Thailand], Bangkok (Thailand) P 25 - 29 a H.P.Singh, N.K.Dadlani (2006), Commercialfloriculture /DAC,MOA, August 16 Juntima-Pipatpongsa (1992), Effects of storage temperatures on growth of Vanda hybrid and some wild orchid plants, Bangkok (Thailand) 17 Jongwattana-Pumhirun (2002), “Effect of temperature, carbon dioxide and ethylene on quality of Dendrobium sp cut flowers” Bangkok (Thailand) 18 Kwanchai A Gomez & Arturo A Gomez (1983), Statistical procedures for agricultural research ISBNO471 – 89089 – a Lin, -WC; Molnar, -JM (2003), “Effect of photoperiod and high intensity supplementary lighting on flowering of Alstroemeria 19 „Orchid‟ and „Regina‟” Journal-of-the-American-Society- forHorticultural-Science: p.914-917 a Mau, -RFL (1983), “Development of the orchid weevil, Orchidophilus aterrimus (Waterhouse)”, Proceedings-of-the-Hawaiian20 Entomological-Society: p.293-297 21 Pritchard, -HW (1984), “Liquid nitrogen preservation of terrestrial and epiphytic orchid seed” Cryo-Letters: p.295-300 55 22 Parinda-Sriyaphai (2002), “Effects of storage temperatures and duration on growth of Dendrobium orchid seedlings in community pots” Bangkok (Thailand) 23 Soebijanto; Widiastoety, - D; Suwanda, (1988) The effect of Atonik on orchid (Laeliocattleya sp.) plants Buletin – Penelitian – Hortikultura 24 Supaporn-Pornprasit (2005), “Effects of fertilizers and some plant growth regulators on growth and flower quality of Dendrobium Ekapol “Panda no.1”, Botanical-Gazette, Bangkok (Thailand) 25 Wang, -Y T (1995), “Phalaenopsis orchid light requirement during the induction of spiking”, HortScience-: -a-publilication-of-theAmerican- Society-for-Horticultural-Science (USA): p.59-61 3.Các trang web Madden, G (2002) Internet economics and policy: Orchid‟ and „Regina‟” Journal-of-the-American-Society-forHorticultural-Science: p.914-917 Truy cập ngày16/03/2002http://www.orchid.in.th/htm/pl_Dendrobium2.html Madden, G (2002) Internet economics and policy: Orchid‟ and „Regina‟” Journal-of-the-American-Society-forHorticultural-Science: p.914-917 Truy cập ngày16/03/2002http://www.orchid.in.th/htm/pl_Dendrobium2.html Mau, -RFL (1983), “Development of the orchid weevil, Orchidophilus aterrimus (Waterhouse)”, Proceedings-of-the-Hawaiian- Truy cập 24/04/2002 http://www.orchidkb.com/images/mapbig.gif Kole, C., Olukolu, B A., Kole P., Rao V K., Bajpai A., Backiyarani S., Singh J., Elanchezhian R and Abbott A G (2012) The First Genetic Map and Positions of Major Fruit Trait Loci of Bitter Melon (Momordica charantia) DOI Truy cập tháng 6/2007 http://www.chiangmai- chiangrai.com/orchid.html 56 Wang, -Y T (1995), “Phalaenopsis orchid light requirement during the induction of spiking”, HortScience-: -a-publilication-of-theAmerican- Society-for-Horticultural-Science(USA):p.59-61 8/2005 http://www.fas.usda.gov Soebijanto; Widiastoety, - D; Suwanda, (1988) The effect of Atonik on orchid (Laeliocattleya sp.) plants Buletin – Penelitian – Hortikultura Truy cập tháng 7/2003 http://www.urviet.com 57 PHỤ LỤC Hình ảnh hoạt động khóa luận Ảnh 1: Các giống lan thu thập Ảnh 2,3: Đo đạc thông số thân, trước trồng 58 Ảnh 3,4,5: Bắt đầu trồng lan chậu (cuối tháng 3) Ảnh 6,7: Vitamin B1 cho Lan Phân bón trắng Nhật 59 10 Ảnh 8,9,10 : Cây lan trồng treo dàn 60 61 62 Ảnh số lan kiếm Lơ hội thí nghiệm (lấy ngẫu nhiên nơi Bình Thuận, Hịa Bình, Tây Ngun) 63 Ảnh hoa lan kiếm Lô hội 64