1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật bậc cao có mạch và đề xuất giải pháp bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại KBTTN na hang – tuyên quang

150 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM QUANG TUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG -TUYÊN QUANG LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM QUANG TUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG - TUYÊN QUANG Chuyên ngành: LÂM SINH Mã số: 9620205 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Nghiên cứu đặc điểm thực vật bậc cao có mạch đề xuất giải pháp bảo tồn số loài thực vật quý KBTTN Na Hang - Tuyên Quang” cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực từ năm 2013 đến 2018 Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận án Phạm Quang Tuyến LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành nỗ lực học tập, nghiên cứu thân, quan tâm giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn, cán Viện Nghiên cứu Lâm sinh Ban lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp, nhà khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Triệu Văn Hùng TS Phan Minh Sáng, người hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ hướng dẫn khoa học cho tơi q trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Lâm sinh tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập nghiên cứu Cảm ơn quan tâm giúp đỡ, động viên Ban lãnh đạo Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Ban Đào tạo, Hợp tác quốc tế - Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên KBTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, cán đồng nghiệp Viện Nghiên cứu Lâm sinh giúp đỡ tơi q trình thực luận án Cảm ơn quan tâm chia sẻ, động viên ủng hộ gia đình, bạn bè mặt tinh thần vật chất để hồn thành luận án Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn tới tất giúp đỡ quý báu ! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận án Phạm Quang Tuyến MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFLP BNN & PTNT CMNH CP CS D1.3 (cm) Dt (m) DT ĐDSH GPS HĐBT HMNH Hvn (m) IPA IUCN IV% KBTTN KT-XH LMNH LN LRTX LSNG MAB MKA NDVI NN&PTNT ODB OTC PRA QĐ QLRBV RAPD RFLP SPOT TCLN TNTN Đoạn nhân chọn lọc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chi Na Hang Chính phủ Cộng Đường kính thân vị trí 1,3m Đường kính tán Diện tích Đa dạng sinh học Hệ thống định vị toàn cầu Hội đồng Bộ trưởng Họ Na Hang Chiều cao vút Khu bảo tồn địa (Indigenous Protected Area) Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế Chỉ số quan trọng (%) Khu bảo tồn thiên nhiên Kinh tế - Xã hội Loài Na Hang Lâm nghiệp Lá rộng thường xanh Lâm sản ngồi gỗ Chương trình người sinh Mẫu khóa ảnh Chỉ số phân loại thực vật Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ô dạng Ô tiêu chuẩn Phương pháp điều tra nơng thơn có tham gia người dân Quyết định Quản lý rừng bền vững ADN đa hình nhân ngẫu nhiên Đa hình độ dài đoạn cắt giới hạn Hệ thống quan sát trái đất (Systeme Pour L'observation de La Terre) Tổng cục Lâm nghiệp Tài nguyên thiên nhiên TNTV TTV UBND UNEP UNESCO VQG WCU WCMC Tài nguyên thực vật Thảm thực vật Ủy ban nhân dân Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc Vườn Quốc gia Viện Tài nguyên Thế giới Trung tâm giám sát bảo tồn giới WRI Liên minh Quốc tế Bảo tồn Tài nguyên Thiên nhiên WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Na Hang thành lập theo Quyết định 274/UB - QĐ ngày tháng năm 1994 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang với diện tích 37.756,44 Tại KBTTN Na Hang có khoảng 68% diện tích rừng ẩm nhiệt đới cịn tình trạng ngun sinh thay đổi tác động người, khoảng 70% rừng núi đá vơi Đây vùng núi đá vôi có tính đa dạng sinh học cao miền Bắc Việt Nam Đến xác định 1.000 lồi thực vật, có nhiều lồi q hiếm, có giá trị nằm danh sách lồi quý Sách đỏ Việt Nam, Nghị định 32 như: Trai lý, Nghiến, Lát hoa, Thiết đinh, Thơng tre, Hồng đàn, Lan hài, Tuy nhiên, việc nghiên cứu loài thực vật quý Na Hang chưa quan tâm mức, kể nghiên cứu đặc điểm sinh học giải pháp bảo tồn phát triển giá trị Trong đó, tài nguyên đa dạng sinh học đạng bị đe dọa nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác Lợi nhuận to lớn từ việc khai thác lâm sản, điển gỗ Nghiến hay lồi lâm sản gỗ, với ý thức bảo vệ rừng, chấp hành pháp luật người dân hạn chế nên mức độ tác động vào rừng lớn Đặc biệt từ có đập thủy điện Na Hang góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng, điều kiện giao thông thuận tiện hơn, tạo điều kiện cho du lịch sinh thái Na Hang có bước phát triển nhảy vọt Tuy nhiên, sức ép tài nguyên rừng đa dạng sinh học ngày lớn Mặc dù có nhiều đề xuất nhằm bảo tồn đa dạng sinh học nói chung lồi thực vật q Na Hang, kết hạn chế chưa có nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ toàn diện đa dạng sinh học vùng đặc điểm loài thực vật quý, có giá trị cao 136 - Tổ chức đợt học tập, thăm quan học tập sở bảo tồn tài nguyên nước cho cán Ban quản lý cán chuyên môn lĩnh vực bảo tồn - Tìm kiếm, khai thác nguồn đầu tư tổ chức nước, quốc tế, tổ chức phi phủ đầu tư cho lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt với loài nguy cấp, quý 137 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận (1) KBTTN Na Hang có đa dạng kiểu thảm thực vật Kết xác định kiểu thảm thực vật rừng tự nhiên kiểu thảm thực vật nhân tác Đã xây dựng đồ thảm thực vật cho toàn khu KBTTN Na Hang với độ xác kiểm tra ngồi thực địa đạt 90,4% Chỉ số đa dạng sinh học số kiểu thảm thực vật có xu hướng giảm dần từ trạng thái rừng giàu đến rừng nghèo đai thấp lên đai cao: Chỉ số Shannon - Wienerthảm thực vật rừng kín thường xanh rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX giàu (≤ 700m) có số đa dạng cao (3,94) sau giảm dần thảm thực vật rừng hỗn giao tự nhiên núi đá (3,16), rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX nghèo (2,64) Với đai cao (> 700m) thảm thực vật có xu hướng tương tự Chỉ số Simpson có kết tương tự với tính đa dạng số lượng loài gỗ quần xã thực vật rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX giàu (≤ 700m) cao (0,98) thấp rừng gỗ tự nhiên núi đá LRTX nghèo (> 700) số đa dạng (0,87) Chỉ số tương đồng Sorensen SI đai cao KBTTN đạt 0,22 cho thấy có khác lớn số lồi thực vật 02 đai Cấu trúc tổ thành số kiểu thảm thực vật có đa dạng phong phú, số lượng lồi tham gia vào cơng thức tổ thành thường từ - loài, chủ yếu loài đặc trưng cho hệ sinh thái núi đá như: Ơ rơ, Nghiến,… (2) Hệ thực vật KBTTN Na Hang đa dạng phong phú với 1374 loài, 676 chi, 168 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch Tỷ trọng số lồi thực vật Khu bảo tồn chiếm 13,59% tổng số loài hệ thực vật Việt Nam Kết nghiên cứu bổ sung thêm 212 loài vào danh lục hệ thực vật KBTTN Na Hang so với kết công bố năm 2006 bổ sung 01 lồi cho hệ thực vật Việt Nam Nam tinh Liheng thuộc họ Ráy (Araceae) Trong 10 họ thực vật đa dạng có số 138 lồi từ 26 lồi trở lên, họ đa dạng Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 58 lồi, chiếm 4,22% tổng số lồi khu vực nghiên cứu Hệ thực vật khu vực bao gồm dạng sống, nhóm chồi chiếm tỷ lệ cao 73,94% thấp nhóm chồi nửa ẩn 2,26% Trong nhóm chồi nhóm bụi chiếm số lượng nhiều 270 loài chiếm 26,65% số chồi Về giá trị sử dụng tổng số 1.374 loài có đến 1.291 lồi có ích chiếm 93,96% số lồi, 812 lồi dùng làm thuốc, chiếm tỷ lệ cao với 59,23% tổng số loài tồn KBTTN, nhóm lấy gỗ chiếm tỷ lệ lớn với 24,29% tổng số loài, tiếp đến nhóm làm cảnh 209 lồi chiếm 15,24%, nhóm ăn 205 lồi chiếm 14,95%, có hoạt tính 99 loài (7,22%), thức ăn gia súc 67 loài (4,80%), cho sợi 43 loài (3,14%), (3) Nghiên cứu về thực vật quý hiếm, đặc hữu khu vực nghiên cứu xác định 65 loài thực vật quý Sách Đỏ Việt Nam 2007; 29 loài Nghị định 32/2006/NĐ-CP; 56 loài theo IUCN 2015; loài thực vật quý phân bố nhiều dạng sinh cảnh khác nhau, nhiên mật độ phân bố thấp, gặp (4) Các nguyên nhân gây suy giảm đến đa dạng thực vật lồi q khu bảo tồn do: Cơng tác quản lý cịn nhiều chồng chéo; Tình hình vi phậm Luật bảo vệ Phát triển rừng; Các hình thức khai thác gỗ lâm sản khó kiểm sốt; Hoạt động sản xuất nông nghiệp, chặt phá rừng; Ảnh hưởng việc phát triển du lịch; Phong tục tập quán cộng đồng địa phương,… Một số giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật quý hiếm: Giải pháp mặt khoa học công nghệ, biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động nâng cao độ che phủ rừng; công tác quy hoạch, tổ chức, quản lý hiệu quả; sách phát triển sử dụng lâm sản ngồi gỗ thơng qua việc giao đất, giao rừng; giải pháp thương mại, du lịch gắn với phát triển cộng đồng 139 Tồn - Diện tích khu bảo tồn rộng lớn, địa hình hiểm trở, nhiều núi đá, lại khó khăn nên cơng tác điều tra, thu mẫu gặp nhiều trở ngại, nên phát loài cho khu vực chưa thực đầy đủ Khuyến nghị - Cần có hướng nghiên cứu sâu lồi thực vật thân gỗ quý hiếm: trạng quần thể, phân bố, mức độ khai thác sử dụng để làm sở khoa học cho việc xây dựng giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng núi đá vôi - Cần có nghiên cứu chun sâu mơ hình quản lý rừng núi đá vơi có tham gia cộng đồng - Phân tích biến đổi tính đa dạng thực vật thân gỗ tác động nhân tố người 140 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐCỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoang Thanh Son, Trinh Ngoc Bon, Nguyen Quang Hung, Pham Van Vinh, Pham Quang Tuyen (2015), “Arisaema lihengianum (Araceae): A newly recorded from Vietnam”, Science Research Reporter, 5(2): 97 - 99, (Oct - 2015) Phạm Quang Tuyến, Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Huy Hoàng (2016), “Nghiên cứu phân loại kiểu thảm thực vật rừng KBTTN Na Hang ảnh vệ tinh Spot 6”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4/2016, tr 4685 - 4695 Trịnh Ngọc Bon, Phạm Quang Tuyến, Nguyễn Đức Tưng (2014), “Đa dạng thực vật quý KBTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4/2014, tr.3524 - 3533 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Hoàng Tuấn Anh, Nguyễn Thị Thanh Hương (2015), Đa dạng thành phần lồi thực vật bậc cao có mạch KBTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng Sơn, Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr 454 Baur G N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2001), Danh lục loài thực vật Việt Nam (quyển 1), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam (quyển 2), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam (quyển 3), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II - Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Thông tư số 34/2009/TTNNPTNT ngày 10 tháng 06 năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn: Quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, Hà Nội 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học, Hà Nội 11 Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu Khoa học Lâm nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 12 Lê Trần Chấn (chủ biên), Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị 142 Phượng Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 14 Chính phủ nước Cộng hòa xã Hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Quyết định số 1976/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, Hà Nội 15 Lê Ngọc Cơng (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 16 Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 17 Nguyễn Đình Dương (2006), "Phân loại lớp phủ Việt Nam tư liệu MODIS đa thời gian thuật tốn phân tích đồ thị đường cong phổ phản xạ", Tuyển tập cơng trình khoa học, Hội nghị khoa học Địa Lý - Địa Chính, Hà Nội 18 Elliott S., Maxwell J F., & Doust;, S (2006), Trồng rừng nào: Những nguyên lý thực hành phục hồi rừng nhiệt đới, NXB Lao Động, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hải (2018), Nghiên cứu nguồn tài nguyên thuốc nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng bền vững số lồi có giá trị KBTTN Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận án Tiến sĩ Sinh học, chuyên ngành thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 20 Nguyễn Thị Bích Hạnh, Ma Thị Ngọc Mai, Lê Đồng Tấn (2011), "Đánh giá tính đa dạng thực vật sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn", Báo cáo khoa học - Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 4, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 574 - 579 21 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, 1, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây Cỏ Việt Namquyển 2, 3, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 23 Trần Văn Hồn, Trần Đình Lý, Lê Ngọc Cơng (2009), "Nghiên cứu trạng thảm thực vật khu bảo tồn Tây n Tử, tỉnh Bắc Giang", Tạp Chí Nơng Nghiệp PTNT (8), tr 104 - 110 24 Trần Hợp (2000), Tài nguyên gỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân cảnh (1995), Nghiên cứu cấu trúc đa dạng loài động vật tỉnh Tuyên Quang nhằm bảo tồn phát triển bền vững, Báo cáo Khoa học, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội 143 26 IUCN (2008), Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên, số kinh nghiệm học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội 27 Phan Thanh Lâm (2017), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cấu trúc rừng rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 28 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Vũ Tự Lập (2006), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Kế Lộc (1985), "Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam", Tạp chí Sinh học, tập 7(4), tr 1-5 31 Phan Kế Lộc, Phạm Văn Thế, L.V Averyanov cộng (2013), "Góp phần đánh giá giá trị bảo tồn thực vật khu dự trữ thiên nhiên Na Hang hai điểm lân cận huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang", Báo cáo khoa học - Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 556 - 562 32 Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi có ích, NXB Thế giới, Hà Nội 33 Morodov, G F (1904), "Về kiểu rừng trồng giá trị lâm sinh", Tạp chí Lâm nghiệp, số 34 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1996), Chiến lược bảo tồn nguồn gen loài rừng Việt Nam Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Hồng Nghĩa (1999), Một số loài bị đe dọa Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Bảo tồn nguồn gen rừng, Báo cáo tổng kết đề tài giai đoạn 2001 - 2005, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 37 Phùng Văn Phê, Nguyễn Văn Lý (2009), Điều tra đánh giá sơ hệ thực vật KBTTN Hang Kia - Pà Cị, tỉnh Hịa Bình, Báo cáo kỹ thuật thuộc dự án thí điểm tiếp cận thị trường tổng hợp nhằm hỗ trợ công tác bảo tồn thiên nhiên tài trợ quỹ Blue Moon, Trường Đại học Lâm nghiệp 38 Phillip, E., Bảo, T Q., Dung, V V., & Josef, M (2005), Xây dựng khu bảo vệ để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên sở sinh thái cảnh quan (PARC), Hà Nội: Dự án PARC VIE/95/G31&031, Chính Phủ Việt Nam (Cục Kiểm Lâm)/ UNOPS/UNDP/Scott Wilson Asia-Pacific Ltd 39 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 144 40 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Võ Quý (1999), "Để sống môi trường nhân dân miền núi bền vững", Tuyển tập hội thảo quốc gia nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 137-149 42 Ramenski, L G (1952), Lời nói đầu hệ thống nghiên cứu đất - địa thực vật ngoại đồng, NXB Mascova 43 Sennhicop, A P (1941), Đồng cỏ học, NXB Leningrad 44 Sennhicop, A P (1964), Lời nói đầu địa thực vật, NXB Leningrad 45 Sotrava, V B (1972), Phân loại thảm thực vật hệ thống biến động, Bản đồ địa thực vật, tập 2, NXB Mascova 46 Sukhatrép, V N (1928), Lời nói đầu thực vật quần lạc học, Quần xã thực vật (4th ed.), NXB Mascova 47 Lê Đồng Tấn (2002), "Thảm thực vật núi cao xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Lai Châu", Tạp Chí Nơng Nghiệp PTNT, số 10, tr 941 - 945 48 Nguyễn Huy Thái cộng (2016), Điều tra, đánh giá trạng nguồn tài nguyên thuốc số xã vùng cao huyện Na Hang, đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng bền vững số loài có giá trị triển vọng, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 49 Phan Vương Thành (2011), "KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng tỉnh Hịa Bình để bảo vệ rừng cần cải thiện sống cho người dân", Tạp chí Mơi trường, số 9/2011 50 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ, Trần Văn Thụy (1996), Phân loại thảm thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương nhằm mục đích xây dựng đồ cỡ lớn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 51 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 52 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa - Phan Si Phăng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 54 Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 145 55 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến (2006), Đa dạng thực vật KBTTN Na Hang tỉnh Tuyên Quang, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 56 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 57 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Văn An, Nguyễn Thị Kim Thanh (2011), "Nghiên cứu thảm thực vật KBTTN Sơng Thanh, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Nơng nghiệp PTNT (19), tr 86 - 90 58 Nguyễn Thị Thoa (2014), Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ núi đá vơi KBTTN Thần Sa - Phượng Hồng, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Tiến sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 59 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật VQG Cúc Phương, Luận án PTS Khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp 60 Nguyễn Bá Thụ (2002), "Tính đa dạng thực vật VQG Cúc Phương", Bảo tồn thiên nhiên VQG Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 61 Nguyễn Vạn Thường (1996), "Phương pháp xây dựng đồ sinh thái thảm thực vật rừng vùng Bắc Trung Bộ tỷ lệ 1:250.000", Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp (pp 21-24), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 62 Trần Văn Thụy, Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Đào, Vũ Văn Cần (2006), "Đánh giá tính đa dạng thảm thực vật lưu vực hồ chứa nước Phu Ninh, tỉnh Quảng Nam nhằm định hướng sử dụng hợp lý", Tại chí Sinh học (3), tr 33 39 63 Nguyễn Quốc Trị (2008), Tính đa dạng thực vật biến đổi thực vật theo đai cao VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 64 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 65 Thái văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 66 Nguyễn Quảng Trường, N V S., Ngô Xuân Tường, Nguyễn Trường Sơn (2003), Đánh giá trạng săn bắt buôn bán động vật hoang dã khu vực Na Hang Hà Nội: Dự án PARC VIE/95/G31&031, Chính Phủ Việt Nam (Cục Kiểm Lâm)/ UNOPS/UNDP/Scott Wilson Asia-Pacific Ltd 146 67 Nguyễn Anh Tuấn, Trần Huy Thái (2012), "Đặc điểm sinh học phân bố loài Biến hóa núi cao (Asarum balansae Franch.) Bung, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang", Tạp chí Sinh học, 2012, 34(1), tr 75-81 68 Nguyễn Anh Tuấn (2015), Nghiên cứu sở khoa học nhằm bảo tồn phát triển bền vững loài quý chi Tế tân (Asarum L.) Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội 69 Trần Minh Tuấn (2014), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch VQG Ba Vì, Luận án Tiến sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 70 Nguyễn Đức Tưng, Vũ Đình Tải, Lê Ngọc Vân, Trần Thanh Lịch, Khổng Văn Quang, Nguyễn Thế Kiên, Hà Thanh Kiên, Nguyễn Đức Thọ, Phạm Quang Tuyến, Hoàng Thanh Sơn (2014), Nghiên cứu, đánh giá đa dạng sinh học rừng phòng hộ, đặc dụng, xây dựng giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học, sưu tầm vật gắn với phát triển du lịch sinh thái KBTTN Na Hang”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang 71 Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc (chủ biên) (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nơng nghiệp quản lí tài ngun thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 72 UBND tỉnh Bắc Kạn (2012), Quy hoạch bảo tồn bền vững VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2012 - 2020, Báo cáo quy hoạch VQG Ba Bể, Bắc Kạn 73 Nguyễn Thị Yến (2015), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật hệ sinh thái rừng VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ làm sở cho công tác quy hoạch bảo tồn, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Thái Nguyên Tiếng Anh: 74 Anonymous (1993), Investment plan for tat Ke- Ban Bung Nature Reserve, 75 76 77 78 Tuyen Quang Province, Tuyen Quang Provincial Committee Auctor (1972), Iconographia Cormophytorum Sinicorum (vol 1), Peking Auctor (1977), Flora of Yunnanica (vol 1-8), Peking Auctor (1993), Flora of Australia, Australian Gov, Publ Serv Canbera Backer, C.A and van den Brink Jr, B (1963), Flora of Java (3 volumns), Groningen: The Netherlands 79 Bentham, G (1861), Flora Hongkongensis, London 80 Berkmüller, K (1992), Environmental education about the rain forest (vol 8), IUCN 147 81 Boonratana, R., & Le, X canh (1998), Preliminary observation of the ecology and behaviour of the Tonkin snub-nosed monkey (Rhinopithecus Presbytiscus avunculus) in Northern Vietnam, The natural History of the Doucs and Snubnosed Monkeys (pp 207-215), Singapore: World Sciencetific Publishing 82 Borrini-Feyerabend, G., Kothari, A., & Oviedo, G (2004), Indigenous and Local Communities and Protected Areas (series editor Phillips, Adrian, Ed.), Cambridge: IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK Retrieved from https://doi.org/10.2305/IUCN.CH.2004.PAG.11.en 83 Changtragoon, S (2001), Evaluating genetic diversity of Dipterocarpus alatus genetic resources in Thailand using isozyme gene markers, Bart A Thielges Setijati D Sastrapradja, 349 84 Changtragoon, S (2004), The potential for using molecular markers to facilitate gene management and the in situ and ex situ conservation of tropical forest trees, Forest Genetic Resources Conservation and Management: Proceedings of the Asia Pacific Forest Genetic Resources Programme (APFORGEN) Inception Workshop, Kepong, Kuala Lumpur, Malaysia, 15-18 July, 2003 (p 305), Bioversity International 85 Cox, C R (1994), A management Feasibility Study of the Proposed Na Hang (Tonki Snub-nosed Monkey) Nature Reserve, Tuyen Quang Province, Vietnam 86 Department of Environment, A (2015), Australia’ s Indigenous Protected Areas 87 Ellenberg H., & Mueller (1967), Key to Raunkiaer plant life forms with revised subdivision Berichte des geobotanischen institutes der eidg, Techn, Hochschule Stieftung Riibel, 37 88 FupingZeng, WanxiaPeng, TongqingSong, KelinWang, HaiyongWu, XijuanSong, & ZhaoxiaZeng (2007), Changes in vegetation after 22 years’ natural restoration in the Karst disturbed area in northwestern Guangxi, China, Acta Ecologica Sinica, 27 (12), 5110 - 5119 89 Geerken R, Zaitchik B, Evans JP (2005), Classifying rangeland vegetation type and coverage from NDVI time series using Fourier Filtered Cycle Similarity, International Journal Remote Sensing, 26:5535 - 54 90 Hill, M., & Kemp, N (1996), Biological survey of na hang nature Reserve, Tuyen Quang Province, Vietnam: Part 1: Ban bung Sector, London: Society for 148 Environmental Exploration 91 Hill, M., & Hallam, D (1997), Na Hang nature Reserve, Part 2: Tat Ke Sector: biodiversity survey 1996, London: Society for Environmental Exploration 92 Komarov, V L (1941), Flora URSS, Leningrad Publishing 93 Lakshmikumaran, M Srivastava, P., & Singh, A (2001), Application of molecular technologies for genome analysis and assessment of genetic diversity in forest tree species In R Uma Shaanker, K Ganeshaiah, & K Bawa (Eds.), Forest Genetic Resources: Status, Threats and Conservation Strategies, New Delhi: Oxford and IBH Publishing Co Pvt Ltd, pp 153 - 181 94 Larsen, P B., & Oviedo, G (2006), Reconciling indigenous peoples and protected areas: Rights, governance and equitable cost and benefit sharing, IUCN Social Policy Discussion Paper 95 Long, C (2007), Comparison of species diversity in karst forest among different topography sites - A case study in Maolan natural reserve, Guizhou province, Casologica Sinica, 96 McNab, A., Vo Tri Chung, & Nguyen Huu Hong (2000), River gam dam preliminary environmental impact assessment, Hanoi: Scott Wilson, AsiaPacific Ltd 97 McNeely, J A., Miller, K R., Reid, W V, Mittermeier, R A., & Werner, T B (1990), Conserving the world’s biological diversity, International Union for Conservation of Nature and Natural Resources 98 Michael, E S (1985) What is Conservation Biology, BioScience, 35(11), 727 99 Raunkiaer, C (1934), The life forms of plants and statistical plant geography, Clarendon Press, Oxford, U.K 100 Richards, P W (1996), The tropical rain forest: An ecological study 2nd edition, Great Britain: Cambridge University Press 101 Shaanker, R U., Ganeshaiah, K N., & Bawa, K S (2001), Forest genetic resources: status, threats, and conservation strategies 102 Tansley, A G (1935), The use and abuse of vegetational concepts and terms, Ecology, 16 (3), 284 - 307 103 Thunberg (1784), Flora Japonica, Leizig Publishing 104 Tuyet, D (2001), Characteristics of Karst Ecosystems of Vietnam and Their Vulnerability to Human Impact, Acta Geologica Sinica, 75 (3), 325 - 329 105 UNESCO (1973), International classfication and mapping of vegetation, 149 France 106 United Nations (1992), Convention on biological diversity, Diversity, 30 https://doi.org/10.1146/annurev.ento.48.091801.112645 107 Wang, X R., & Szmidt, A E (1993), Chloroplast DNA - based phylogeny of Asian Pinus species (Pinaceae), Pl Syst, 188, 197 - 211 108 Whittaker, R H (1953), A consideration of climax theory: the climax as a population and pattern, Ecological Monographs, 23 (1), 41 - 78 109 Zhi, O., Li, X., Lu, S., Xiang, W., Su, Z., & Lu, S (2003), Species diversity in the process of succession of karst vegetation in southwest Guangxi, Guangxi Sciences, 10 (1), 63 - 67 Tiếng Pháp: 110 Braun - Blanquet J (1928), Vocobulaire de sociologie vegetable, ed Montpelier 111 Gagnepain, F (1942), Araceae, Flore Générale de L’Indo-Chine, Paris 112 Pocs, T (1965) Analyse aire-geographique et ecologique de la flora du Viet Nam Nord Acta Acad, Aqrieus, Hungari, N.c.3/1965, 395 - 495 Tiếng Đức: 113 Mausel, H (1954), Ubez die umfassende Aufgabe der pflanzengeographie, 114 Veroff des geobot (Vol 29), Bern - Berlin: Inst Rubel in Zurich Rubel, E (1930), Pflanzengesellschaften der Erd, Rern - Berlin 150 PHỤ LỤC Phụ lục I Danh lục thực vật rừng KBTNT Na Hang, tỉnh Tuyên Quang Phụ lục II Danh lục loài thực vật quý KBTTN Na Hang, tỉnh Tun Quang Phụ lục III Tính tốn tiêu ô tiêu chuẩn Phụ lục IV Các mẫu biểu điều tra Phụ lục V Bản đồ Phụ lục VI Ảnh số kiểu thảm thực vật KBTTN Na Hang Phụ lục VII Một số hình ảnh điều tra thực địa, thu mẫu Phụ lục VIII Ảnh loài thực vật quý KBTTN Na Hang ... sở đề xuất giải pháp bảo tồn bền vững, ổn định lâu dài cho hệ sinh thái rừng Do đó, luận án ? ?Nghiên cứu đặc điểm thực vật bậc cao có mạch đề xuất giải pháp bảo tồn số loài thực vật quý KBTTN Na. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM QUANG TUYẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN MỘT SỐ LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI... phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án giới hạn đối tượng nghiên cứu loài thực vật bậc cao có mạch đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng thực vật KBTTN Na Hang 5.2 Phạm vi nghiên cứu

Ngày đăng: 11/06/2021, 06:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w