1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN THỊ THÙY TRINH NGHIÊN cứu đặc điểm THỰC vật, THÀNH PHẦN hóa học và HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH vật của TINH dầu cây QUẾ TRÈN (cinnamomum burmanni (nees t nees) blume), họ LONG não (lauraceae) KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dư

58 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY TRINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA TINH DẦU CÂY QUẾ TRÈN (Cinnamomum Burmanni (Nees & T.Nees) Blume), HỌ LONG NÃO (Lauraceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY TRINH 1701624 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA TINH DẦU CÂY QUẾ TRÈN (Cinnamomum Burmanni (Nees & T.Nees) Blume), HỌ LONG NÃO (Lauraceae) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hoàng Tuấn Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, nhận nhiều quan tâm, ủng hộ, hướng dẫn thầy cô, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn kính trọng sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Tuấn – giảng viên môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội hướng dẫn, cho lời khuyên quý báu suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Tùng, thầy Đỗ Ngọc Quang, thầy Nghiêm Đức Trọng đồng hành, đưa lời khuyên quý báu, giúp đỡ q trình nghiên cứu thực nghiệm Tơi xin cảm ơn tồn thể thầy cơ, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu, Bộ môn Thực vật, Bộ môn Vi sinh-ký sinh trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ xun suốt q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo giảng viên Trường Đại học Dược Hà Nội truyền cho kiến thức nhiệt huyết thầy cô suốt năm học tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè ln bên động viên, khích lệ tơi trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Trinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Quế (Cinnamomum Schaeff.) 1.1.1 1.1.2 1.1.3 Đặc điểm thực vật phân bố chi Cinnamomum Schaeff .2 Phân loại chi Cinnamomum Schaeff Việt Nam Thành phần hóa học chi Long não (Cinnamomum Schaeff.) .5 1.1.4 Phân bố, thành phần hóa học tinh dầu, giá trị sử dụng Cinnamomum burmanni (Nees & T.Nees) Blume CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng phương tiện nghiên cứu .11 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 12 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu cảm quan .12 2.3.2 Phương pháp giám định tên khoa học 12 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu hiển vi 12 2.3.4 Phương pháp hóa học 12 2.3.5 Phương pháp sắc ký lớp mỏng 13 2.3.6 Phương pháp xác định hàm lượng tinh dầu dược liệu 13 2.3.7 Phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ 13 2.3.8 Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 14 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 16 3.1 Nghiên cứu thực vật 16 3.1.1 Đặc điểm thực vật .16 3.1.2 So sánh đặc điểm thực vật mẫu nghiên cứu với Cinnamomum burmanni (Nees & T.Nees) Blume tài liệu 17 3.2 Nghiên cứu đặc điểm vi học vi phẫu dược liệu 19 3.2.1 Đặc điểm vi phẫu 19 3.2.2 Đặc điểm vi phẫu cành 20 3.3 Nghiên cứu đặc điểm vi học bột dược liệu 21 3.3.1 Đặc điểm bột 21 3.3.2 Đặc điểm bột cành 22 3.4 Định tính hóa học .23 3.5 Xác định hàm lượng tinh dầu phận Quế trèn 24 3.6 Sắc ký lớp mỏng tinh dầu phận Quế trèn 25 3.7 Sắc ký khí kết hợp khối phổ tinh dầu 27 3.8 Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tinh dầu 31 3.9 Bàn luận 31 3.9.1 Về thực vật 31 3.9.2 Về thành phần hóa học 32 3.9.3 Về hoạt tính kháng vi sinh vật 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 Kết luận .35 4.2 Kiến nghị .35 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cinnamomum Dung dịch dd DĐVN V Dược điển Việt Nam V C GC-MS Gas Chromatography-Mass Spectrometry Sắc ký khí kết hợp khối phổ HPTLC High Performance Thin Layer Chromatography Sắc ký lớp mỏng hiệu cao SKĐ SKLM STT TT UV VFM Sắc ký đồ Sắc ký lớp mỏng Số thứ tự Thuốc thử Ultra Violet Vietnam Forest Museum Bảo tàng tài nguyên rừng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.2 Thành phần hóa học tinh dầu chi Long não Bảng 3.1 So sánh đặc điểm thực vật mẫu nghiên cứu với 18 Cinnamomum burmanni (Nees & T.Nees) Blume Bảng 3.2 tài liệu Kết định tính sơ nhóm chất dịch chiết mẫu 23 nghiên cứu Bảng 3.3 Hàm lượng tinh dầu phận mẫu nghiên cứu Bảng 3.4 Kết định tính thành phần tinh dầu phận 26 mẫu nghiên cứu SKLM Bảng 3.5 Bảng 3.6 Thành phần cấu tử tinh dầu phận mẫu nghiên 27 cứu So sánh thành phần tinh dầu phận mẫu 29 Bảng 3.7 nghiên cứu Kết thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu mẫu nghiên cứu 24 31 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1 Ảnh chụp số phận Quế trèn 17 Hình 3.2 Ảnh vi phẫu Quế trèn 20 Hình 3.3 Ảnh vi phẫu cành Quế trèn 21 Hình 3.4 Một số đặc điểm bột Quế trèn 22 Hình 3.5 Một số đặc điểm bột cành Quế trèn 23 ĐẶT VẤN ĐỀ Chi quế (Cinnamomum Schaeff.) có tới 250 lồi, phân bố vùng đại lục châu Á đến khắp vùng Đông Nam Á, Australia khu vực Tây Thái Bình Dương Tại miền Nam châu Mỹ có số lồi, riêng Malesian phát khoảng 90 loài [13] Trong Việt Nam có khoảng 40 lồi [11] Cinnamomum Schaeff biết đến chi có giá trị kinh tế cao họ Long não (Lauraceae) Từ xưa loài chi Quế dùng để làm gia vị, đồ uống, thức ăn, thuốc chữa bệnh Tinh dầu loài thuộc chi Quế thường có mùi thơm giá trị tinh dầu mang lại cao Công dụng cổ truyền loài thuộc chi Quế kể đến trị phong thấp, bong gân, viêm phế quản, hen suyễn, ăn không tiêu, đau cơ, tiêu chảy, rối loạn kinh nguyệt, cảm lạnh, ớn lạnh [17] Các nghiên cứu dược lý đại cho thấy lồi thuộc chi quế có nhiều tác dụng sinh học kháng khuẩn, chống oxi hóa, chống viêm giảm đau, chống bệnh tiểu đường béo phì, chống khối u điều hịa miễn dịch, bảo vệ tim mạch, tế bào, bảo vệ thần kinh, diệt côn trùng, số tác dụng dược lý khác [17] Vỏ tinh dầu Quế trèn sản phẩm hàng hóa có giá trị [1] Hiện có số nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng kháng vi sinh vật tinh dầu vỏ Quế trèn-Cinnamomum burmanni (Nees & T.Nees) Blume [18] Tinh dầu vỏ Quế trèn có tác dụng kháng vi sinh vật tốt Staphylococcus aureus Escherichia coli [18] Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng bố thành phần hóa học tinh dầu cành Quế trèn, tác dụng, ứng dụng liên quan tới tinh dầu Như vậy, việc nghiên cứu loài chi Cinnamomum Schaeff hay cụ thể loài Quế trèn-Cinnamomum burmanni (Nees & T.Nees) Blume việc quan trọng cần thiết Vì khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Quế trèn (Cinnamomum burmanni (Nees & T.Nees) Blume), họ Long não (Lauraceae)" thực với mục đích giám định tên khoa học, xác định thành phần hóa học, xác định hoạt tính kháng vi sinh vật lồi, từ làm sở cho nghiên cứu phát triển xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu sau Khóa luận gồm mục tiêu:  Xác định đặc điểm hình thái, giám định tên khoa học, đặc điểm vi phẫu, đặc điểm bột cành mẫu nghiên cứu  Định tính sơ nhóm chất hữu mẫu nghiên cứu thơng qua phản ứng hóa học  Xác định hàm lượng tinh dầu lá, cành mẫu nghiên cứu phương pháp cất kéo nước; thành phần cấu tử tinh dầu sắc ký khí kết hợp khối phổ; hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau trình thực hiện, đề tài thu số kết sau: Về thực vật  Mẫu nghiên cứu giám định loài Cinnamomum burmanni (Nees & T.Nees) Blume, thuộc chi Cinnamomum Schaeff., họ Lauraceae  Đã mô tả chi tiết đặc điểm hình thái thực vật, đặc điểm vi phẫu đặc điểm vi học bột bột thân cành mẫu nghiên cứu Về thành phần hóa học Tinh dầu thành phần chủ yếu phận  Bằng phương pháp cất kéo nước thu hàm lượng tinh dầu phận mẫu nghiên cứu 0,26% 0,69% tương ứng với phận cành  Bằng GC-MS phân tích tinh dầu mẫu nghiên cứu gồm 58 cấu tử hàm lượng cấu tử phận mẫu nghiên cứu Trong đó, thành phần tinh dầu trans-geraniol (32,15%), acid benzoic (30,21%), α-citral (5,94%), βcitral (4,55%) tinh dầu thân cành β-linalool (10,93%), geraniol (55,92%), methyleugenol (4,25%), 1,8-cineol (4,06%)  Định tính sơ dịch chiết cành mẫu nhiên cứu phát số thành phần như: flavonoid, saponin, coumarin, tanin, glycosid tim, đường khử, acid amin, caroten, chất béo, sterol Về hoạt tính kháng vi sinh vật Cả tinh dầu cành mẫu nghiên cứu có biểu hoạt tính ức chế chủng vi khuẩn gram (+) S aureus nấm men C albicans 4.2 Kiến nghị Phân tích thêm hàm lượng tinh dầu thành phần cấu tử phận khác cụm hoa, vỏ thân, vỏ cành, rễ hàm lượng tinh dầu phận thời điểm thu hái từ nguồn khác Nghiên cứu thêm tác dụng khác tinh dầu khả hoạt động loại tế bào ung thư, kháng viêm, kháng nấm kháng số loại vi sinh vật khác 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Lâm nghiệp, Đặc điểm phân bố loài lâm nghiệp-Cây Quế rành, tr.1-3 Bộ môn Dược liệu (2007), Dược liệu học, NXB Y học Bộ môn Dược liệu (2010), Thực tập dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ môn Dược liệu (2012), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, NXB Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nơng nghiệp Hồng Văn Chính cộng (2017), “Đa dạng lồi thực vật có tinh dầu Vườn Quốc gia Bến En, Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 33(1S), tr.49-53 Nguyễn Kim Đào (2017), “Họ Long não-Lauraceae”, Thực vật chí Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, 20, tr.65-112 Trương Thị Đẹp (2009), Cây thuốc: Loài Cinnamomum cassia Nees & Eberth, Khoa Dược, NXB Y dược thành phố Hồ Chí Minh Trương Thị Đẹp (2007), Thực vật dược, NXB Giáo dục, 3, tr.224 10 Nguyễn Thị Hiền (2014), Nghiên cứu đặc điểm sinh học thành phần hoá học tinh dầu loài chi Quế (Cinnamomum Schaeff.) Bời lời (Litsea Lamk.) thuộc họ Long não (Lauraceae Juss.) VQG Bạch Mã (Thừa Thiên Huế), Đại học Vinh, tr.10-30 11 Phạm Hoàng Hộ (1991), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, 1(1), tr.423-427 12 Nguyễn Văn Lý (2016), Nghiên cứu phân loại chi long não (Cinnamomum Schaeff ) Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, tr.28-31 13 Lã Đình Mỡi (2001), “Chi Long não-Cinnamomum Schaeffer”, Tài nguyên Thực vật có tinh dầu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 1, tr.179-227 14 Lê Công Sơn cộng (2013), Tính đa dạng thành phần loài giá trị sử dụng chi Quế (Cinnamomum) chi Bời Lời (Litsea) họ Long não (Laueaceae Juss.) Vườn Quốc gia Bạch Mã, Hội Nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, tr.649-653 Tài liệu tiếng Anh 15 Al-Dhubiab B.E (2012), “Pharmaceutical applications and phytochemical profile of Cinnamomum burmannii”, Pharmacognosy reviews, 6(12), pp.125-131 16 Armen T (2009), Flowering Plants: Lauraceae, pp.51 17 Balijepalli M K., Buru A S., Sakirolla R., & Pichika M R (2017), “Cinnamomum genus: a review on its biological activities”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 9(2), pp.1-11 18 Chairunnisa, Tamhid H.A and Nugraha A.T (2017), “Gas Chromatography – Mass Spectrometry Analysis and Antibacterial activity of Cinnamomum burmanii Essential Oil to Staphylococcus aureus and Escherichia coli by Gaseous Contact”, International Conference on Chemistry, Chemical Process and Engineering, 020073, pp.1-6 19 Chang W.L., Cheng F.C., Wang S.P., Chou S.T., Shih Y (2017), “Cinnamomum cassia essential oil and its major constituent cinnamaldehyde induced cell cycle arrest and apoptosis in human oral squamous cell carcinoma HSC-3 cells”, Environmental Toxicology, 32(2), pp.456-468 20 Chen T.W., Tsai K.D., Yang S.M., Wong H.Y., Liu Y.H., Cherng J., et al (2016), “Discovery of a novel anti-cancer agent targeting both topoisomerase I and II as well as telomerase activities in human lung adenocarcinoma A549 cells in vitro and in vivo: cinnamomum verum component cuminaldehyde”, Current Cancer Drug Targets, 16, pp.796-806 21 Guzmán-Gutiérrez S.L., Bonilla-Jaime H., Gómez-Cansino R., Reyes-Chilpa R (2015), “Linalool and β-pinene exert their antidepressant-like activity through the monoaminergic pathway”, Life Sciences, 128, pp.4-29 22 Lapczynski A., Letizia C.S., Api A.M (2008), “Addendum to Fragrance material review on linalool”, Food and chemical toxicology, 46, pp.190-192 23 Mehri S., Meshki M.A., Hosseinzadeh H (2015), “Linalool as a neuroprotective agent against acrylamide-induced neurotoxicity in Wistar rats”, Drug and chemical toxicology, 38, pp.62-166 24 Muhammad D.R.A., Tuenter E., Patria G.D., Foubert K., Pieters L., Dewettinck K (2021), “Phytochemical composition and antioxidant activity of Cinnamomum burmannii Blume extracts and their potential application in white chocolate”, Food chemistry, 340, pp.1-8 25 Perng D.S., Tsai Y.H., Cherng J., Kuo C.W., Shiao C.C., Cherng J.M (2016), “Discovery of a novel anti-cancer agent targeting both topoisomerase I and II in hepatocellular carcinoma Hep 3B cells in vitro and in vivo: Cinnamomum verum component 2- methoxycinnamaldehyde”, Journal of Drug Targeting, 24, pp.624-634 26 Perng D.S., Tsai Y.H., Cherng J., Wang J.S., Chou K.S., Shih C.W., et al (2016), “Discovery of a novel anticancer agent with both antitopoisomerase I and II activities in hepatocellular carcinoma SK-Hep-1 cells in vitro and in vivo: Cinnamomum verum component 2-methoxycinnamaldehyde”, Drug design, development and therapy, 10, pp.141-153 27 Phulungan A., Pane Y.S (2020), “The benefit of cinnamon (Cinnamomum burmannii) in lowering total cholesterol levels after consumption of high-fat containing foods in white mice (Mus musculus) models”, R1000Research, 9, pp.168 28 Prabuseenivasan S., Jayakumar M., & Ignacimuthu S (2006), “In vitro antibacterial activity of some plant essential oils BMC complementary and alternative medicine”, BMC complementary and alternative medicine, 6(1), pp.1-8 29 Rahayu D.U.C., Hakim R.A., Mawarni S.A., Satriani A.R (2022), “Indonesian Cinnamon (Cinnamomum burmannii): Extraction, Flavonoid Content, Antioxidant Activity, and Stability in the Presence of Ascorbic Acid”, Cosmetics, 9(57), pp.1-15 30 Sabogal-Guáqueta A.M., Osorio E., Cardona-Gómez G.P (2016), “Linalool reverses neuropathological and behavioral impairments in old triple transgenic Alzheimerʼs mice”, Neuropharmacology, 102, pp.111-120 31 Salleh W.M.N.H.W., Ahmad F., Yen K.H., Zulkifli R.M (2016), “Essential oil compositions of Malaysian Lauraceae: a mini review”, Pharmaceutical Sciences, 22, pp.60-67 32 Shan B., Cai Y.Z., Brooks J.D., Corke H (2007), “Antibacterial properties and major bioactive components of cinnamon stick (Cinnamomum burmannii): Activity against foodborne pathogenic bacteria”, Journal of agricultural and food chemistry, 55, pp.5484-5490 33 Shan B., Cai Y.Z., Brooks J.D., Corke H (2007), “The in vitro antibacterial activity of dietary spice and medicinal herb extracts”, International journal of food microbiology, 117, pp.112–119 34 Shan B., Cai Y.Z., Brooks J.D., Corke H.J (2009), “Antibacterial and antioxidant effects of five spice and herb extracts as natural preservatives of raw pork”, Journal of the Science of Food and Agriculture, 89, pp.1879–1885 35 Sharma V., Rao L.J (2014), “An Overview on Chemical Composition, Bioactivity and Processing of Leaves of Cinnamomum tamala”, Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 54(4), pp.433-448 36 Song X., Yin Z., Ye K., Wei Q., Jia R., Zhou L., et al (2014), “Anti-hepatoma effect of safrole from Cinnamomum longepaniculatum leaf essential oil in vitro”, International journal of clinical and experimental pathology, 7, pp.2265-72 37 Tsai K.D., Cherng J., Liu Y.H., Chen T.W., Wong H.Y., Yang S.M., et al (2016), “Cinnamomum verum component 2-methoxycinnamaldehyde: a novel antiproliferative drug inducing cell death through targeting both topoisomerase I and II in human colorectal adenocarcinoma COLO 205 cells”, Food & Nutrition Research, 60, pp.31607 38 Tsai K.D., Liu Y.H., Chen T.W., Yang S.M., Wong H.Y., Cherng J., et al (2016), “Cuminaldehyde from Cinnamomum verum induces cell death through targeting topoisomerase and in human colorectal adenocarcinoma COLO 205 cells” Nutrients, 8, pp.318 39 Williams A.R., Ramsay A., Hansen T.V., Ropiak H.M., Mejer H., Nejsum P., et al (2015), “Anthelmintic activity of trans-cinnamaldehyde and A-and B-type proanthocyanidins derived from cinnamon (Cinnamomum verum)”, Scientific Reports, 5, pp.14791 40 Wong H.Y., Tsai K.D., Liu Y.H., Yang S.M., Chen T.W., Cherng J., et al (2016), “Cinnamomum verum component 2-methoxycinnamaldehyde: a novel anticancer agent with both anti-topoisomerase I and II activities in human lung adenocarcinoma A549 cells In vitro and in vivo”, Phytotherapy research, 30, pp.331-340 41 Xi-wen L., Jie L., Puhua H., Fa’nan W., Hongbin C., Henk V.D.W (2008), Lauraceae in Flora of China, Beijing & Missouri Botanical Garden Press, St Louis, vol.7, pp.170-180 42 Yan Y.M., Fang P., Yang M.T., Li N., Lu Q., Cheng Y.X (2015), “Anti-diabetic nephropathy compounds from Cinnamomum cassia”, Journal of Ethnopharmacology, 165, pp.141-147 43 Yang F., Long E., Wen J., Cao L., Zhu C., Hu H., et al (2014), “Linalool, derived from Cinnamomum camphora (L.) Presl leaf extracts, possesses molluscicidal activity against Oncomelania hupensis and inhibits infection of Schistosoma japonicum”, Parasites & Vectors, 407, pp.3305-3307 44 Yang S.M., Tsai K.D., Wong H.Y., Liu Y.H., Chen T.W., Cherng J., et al (2016), “Molecular mechanism of Cinnamomum verum component cuminaldehyde inhibits cell growth and induces cell death in human lung squamous cell carcinoma NCI-H520 cells in vitro and in vivo”, Journal of Cancer, 7, pp.251-261 45 Zeng J., Xue Y., Shu P., Qian H., Sa R., Xiang M., et al (2014), “Diterpenoids with Immunosuppressive activities from Cinnamomum cassia”, Journal of Natural Products, 77, pp.1948-1954 Tài liệu tiếng Pháp 46 Lecomte, H (1914), Lauraceae in Flore Générale de l’Indo-Chine, Masson & Cie., Paris, 5, pp.107–158 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Các phản ứng định tính hóa học Phụ lục Tiêu thực vật mẫu nghiên cứu Phụ lục Giấy chứng nhận mã số tiêu Phụ lục Skđ tinh dầu phận Phụ lục 4.1 Skđ tinh dầu Phụ lục 4.2 Skđ tinh dầu cành PHỤ LỤC PHỤ LỤC – CÁC PHẢN ỨNG ĐỊNH TÍNH HĨA HỌC Định tính nhóm chất hữu dược liệu phản ứng hóa học [2, 4] Quy ước: ống nghiệm nhỏ dung tích ml, ống nghiệm lớn dung tích 20ml 2.3.4.1 Định tính flavonoid Tiến hành Lấy 20g dược liệu cho vào bình nón 250ml, thêm 40ml ethanol 90% Đun cách thủy sơi phút Lọc nóng, dịch lọc thu đem đun cách thủy nhiệt độ 80oC Gạn lấy phần dịch, bỏ phần tạp tách đáy bình, cách thủy đến cắn Hịa tan cắn ml ethanol 70%, dịch chiết cồn, thực phản ứng định tính sau: a Phản ứng Cyanidin (Phản ứng Shinoda)  Cho vào ống nghiệm nhỏ 1ml dịch chiết Thêm bột magnesi kim loại (khoảng 10mg) Nhỏ giọt HCl đậm đặc (3 – giọt) Để yên vài phút, phản ứng dương tính dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ b Phản ứng với kiềm  Phản ứng với amoniac: Nhỏ giọt dịch chiết lên tờ giấy lọc, sấy khơ, hơ miệng lọ có chứa amoniac đặc mở nút, đối chiếu với tờ giấy nhỏ giọt dịch chiết đối chứng thấy màu vàng vết đậm lên rõ rệt phản ứng dương tính  Phản ứng với dd NaOH 10%: Cho vào ống nghiệm 1ml dịch chiết, thêm vài giọt dung dịch NaOH 10%, phản ứng dương tính thấy dịch chiết chuyển từ vàng sang vàng đậm c Phản ứng với FeCl3:  Cho vào ống nghiệm nhỏ 1ml dịch chiết Thêm vài giọt dung dịch FeCl3 5% Phản ứng dương tính thấy dịch chiết chuyển sang màu xanh đen d Phản ứng diazo hóa  Cho 1ml dịch chiết vào ống nghiệm, kiềm hóa dung dịch kiềm (dung dịch NaOH, KOH, Na2CO3), thêm vài giọt thuốc thử diazo pha, lắc đều, đun nóng nồi cách thủy vài phút, phản ứng dương tính dd xuất màu đỏ 2.3.4.2 Định tính coumarin Tiến hành: Lấy khoảng 5g bột dược liệu cho vào bình nón 100ml, thêm 30ml cồn 90° Đun cách thủy phút, lọc nóng qua Dịch lọc thu dùng làm phản ứng sau: a Phản ứng mở đóng vịng lacton:  Cho vào ống nghiệm ống 1ml dịch chiết  Ống thêm 0,5ml dung dịch NaOH 10%  Ống để nguyên  Đun ống nghiệm đến sôi Để nguội quan sát  Ống 1: có màu vàng tủa đục màu vàng  Ống 2:  Thêm vào ống nghiệm ống 2ml nước cất Lắc quan sát  Ống 1: suốt  Ống 2: khơng có tủa  Acid hóa ống vài giọt HCl đặc, ống trở lại tủa đục ống b Phản ứng diazo hóa  Cho 1ml dịch chiết vào ống nghiệm, kiềm hóa dung dịch kiềm (dung dịch NaOH, KOH, Na2CO3), thêm vài giọt thuốc thử diazo pha, lắc đều, đun nóng nồi cách thủy vài phút, phản ứng dương tính dd có màu đỏ gạch 2.3.4.3Định tính saponin Tiến hành: Quan sát tượng tạo bọt: Cho vào ống nghiệm lớn 1g bột dược liệu, thêm 5ml nước Lắc mạnh phút Để yên quan sát tượng tạo bọt Nếu bọt cịn bền vững sau 15 phút sơ kết luận dược liệu có chứa saponin 2.3.4.4 Định tính alcaloid Tiến hành: Cân 15g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100ml Thêm 40 ml dung dịch acid sulfuric 1N Đun đến sôi Để nguội Lọc dịch lọc vào bình gạn dung tích 100ml Kiềm hóa dịch lọc dung dịch amoniac 6N (khoảng 8ml) đến pH = - 10 (thử giấy quỳ) Chiết alcaloid base chloroform (chiết lần, lần 5ml) Gộp dịch chiết cloroform, loại nước natrisulfat khan, sau dùng để làm phản ứng định tính Lấy phần dịch chiết chloroform chuẩn bị trên, đem chiết lỏng lỏng bình gạn acid sulfuric 1N hai lần, lần 5ml Gộp dịch chiết nước Chia vào ống nghiệm nhỏ, ống 1ml Nhỏ vào ống nghiệm - giọt thuốc thử sau:  Ống 1: TT Mayer, phản ứng dương tính xuất tủa màu từ trắng đến vàng  Ống 2: TT Bouchardat, phản ứng dương tính xuất tủa nâu đến đỏ nâu  Ống 3: TT Dragendorff, phản ứng dương tính xuất tủa vàng cam đến đỏ 2.3.4.5 Định tính tanin Tiến hành: Lấy khoảng 10g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100ml, thêm 30 ml nước cất, đun sôi phút Để nguội, lọc Dịch lọc dùng để định tính  Ống 1: lấy 2ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch FeCl3 5% (TT), phản ứng dương tính xuất màu tủa màu xanh đen xanh nâu nhạt  Ống 2: lấy 2ml dịch lọc, thêm giọt chì acetat 10% (TT), phản ứng dương tính xuất tủa  Ống 3: lấy 2ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch gelatin 1%, phản ứng dương tính xuất tủa bơng trắng 2.3.4.6 Định tính anthranoid Tiến hành: Lấy khoảng 15g dược liệu cho vào bình nón dung tích 100ml Thêm 30 ml nước cất Đun trực tiếp với nguồn nhiệt sôi Lọc dịch chiết cịn nóng qua giấy lọc qua lớp bơng mỏng vào bình gạn dung tích 100ml Làm nguội dịch lọc Thêm 5ml ether (hoặc chloroform) Lắc nhẹ Gạn bỏ lớp nước Giữ lớp ether (hoặc chloroform) để làm phản ứng Phản ứng Borntraeger: Định tính anthranoid toàn phần (dạng glycosid dạng tự do):  Lấy 1ml dịch chiết chloroform cho vào ống nghiệm nhỏ, thêm 1ml dung dịch amoniac Lắc nhẹ Phản ứng dương tính lớp nước có màu đỏ sim  Lấy 1ml dịch chiết chloroform cho vào ống nghiệm nhỏ Thêm 1ml dung dịch NaOH 10% Lắc nhẹ Phản ứng dương tính lớp nước có màu đỏ sim 2.3.4.7 Định tính glycosid tim Tiến hành: Cho vào bình nón 250ml khoảng 20g dược liệu, đun cách thủy với 80ml ethanol 50% 30 phút, lọc lấy dịch lọc Dịch chiết thu đem loại tạp chì acetat 30%, khuấy Thêm dd Na2SO4 15 % để loại chì dư Lọc bỏ tủa, đun cách thủy tới cắn Hòa tan cắn vào CHCl3, lọc lấy dịch đem cô bay thu cắn Cắn đem làm phản ứng sau: a Phản ứng khung steroid: Phản ứng Liebermann – Burchardat  Cho vào ống nghiệm có chứa cắn 1ml anhydrid acetic, lắc cho tan hết cắn Nghiêng ống 45o Cho từ từ theo thành ống 0,5ml acid sulfuric đặc, tránh xáo trộn chất lỏng ống Ở mặt tiếp xúc lớp chất lỏng xuất vịng màu tím đỏ Lớp chất lỏng phía có màu hồng, lớp có màu xanh – phản ứng dương tính a Phản ứng vòng lacton cạnh  Phản ứng Baljet: Cho vào ống nghiệm có chứa cắn 0,5ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Nhỏ giọt thuốc thử Baljet (1 phần dung dịch acid picric 1% phần dung dịch NaOH 10%) pha, phản ứng dương tính thấy xuất màu đỏ da cam  Phản ứng Legal: Cho vào ống nghiệm có chứa cắn 0,5ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Nhỏ giọt thuốc thử natri nitroprussiat 0,5% giọt dung dịch NaOH 10% Lắc thấy xuất màu đỏ cam b Phản ứng phần đường 2,6 – desoxy:  Phản ứng Keller – Kiliani: Cho vào ống nghiệm chứa cắn 0,5ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Thêm vài giọt dung dịch sắt (III) clorid 5% pha acid acetic Lắc Nghiêng ống 45 Cho từ từ theo thành ống 0,5ml acid sulfuric đặc, tránh xáo trộn chất lỏng ống Phản ứng dương tính mặt tiếp xúc lớp chất lỏng xuất vịng màu tím đỏ 2.2.4.8 Định tính acid hữu Tiến hành: Cân khoảng 3g bột dược liệu cho vào ống nghiệm to, thêm 10ml nước cất đem đun sôi trực tiếp 10 phút, để nguội lọc qua giấy lọc gấp nếp Cho vào ống nghiệm nhỏ khoảng 2ml dịch lọc, thêm tinh thể Na2CO3 Phản ứng dương tính xuất bọt khí 2.3.4.9 Định tính đường khử Tiến hành: Cho khoảng 3g dược liệu cho vào ống nghiệm to, thêm 1ml nước cất, đun sôi Lọc qua giấy lọc vào ống nghiệm khác Thêm 1ml dung dịch thuốc thử Felling A 1ml dung dịch Felling B Đun cách thủy sôi vài phút Phản ứng dương tính thấy xuất màu đỏ gạch 2.3.4.10 Định tính acid amin, polysaccharid Tiến hành: Cân khoảng 5g dược liệu cho vào cốc có mỏ, thêm 30ml nước cất, đun sôi vài phút Lọc qua giấy lọc vào ống nghiệm khác a Định tính acid amin  Ống 1: Thêm vài giọt thuốc thử Ninhydrin 3% vào ống nghiệm thứ Đun cách thủy sôi 10 phút Phản ứng dương tính thấy xuất màu tím b Định tính polysaccharid  Ống 2: 4ml dịch chiết + giọt thuốc thử Lugol  Ống 3: 4ml nước cất + giọt thuốc thử Lugol  Ống 4: 4ml dịch chiết Kết dương tính ống có màu xanh đen đậm ống ống 2.3.4.11 Định tính chất béo, caroten, sterol Tiến hành: Cân khoảng 5g bột dược liệu vào cốc có mỏ 100ml, thêm 10ml ether dầu hỏa, bọc kín, ngâm Lọc qua giấy lọc gấp nếp lấy dịch lọc thu dịch lọc  Định tính chất béo: Nhỏ giọt dịch chiết lên mảnh giấy lọc, sấy nhẹ cho bay hết dung môi Phản ứng dương tính giấy lọc cịn vết mờ  Định tính caroten: Cho vào ống nghiệm nhỏ khoảng 2ml dịch chiết ether dầu hỏa trên, cô cách thủy đến cắn, nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào cắn Phản ứng dương tính thấy xuất màu xanh ve  Định tính sterol: Cho vào ống nghiệm nhỏ khoảng 2ml dịch chiết ether dầu hoả trên, cô cách thủy đến cắn Thêm vào ống nghiệm khoảng 1ml anhydrid acetic, lắc kỹ cho tan hết cắn Để nghiêng ống nghiệm 45o, thêm từ từ H2SO4 đặc theo thành ống nghiệm Phản ứng dương tính mặt phân cách lớp chất lỏng có màu PHỤ LỤC – TIÊU BẢN THỰC VẬT CỦA MẪU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC – GIẤY CHỨNG NHẬN MÃ SỐ TIÊU BẢN PHỤ LỤC – SKĐ TINH DẦU CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY 4.1 SKĐ TINH DẦU LÁ 4.1 SKĐ TINH DẦU CÀNH ... ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY TRINH 1701624 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA TINH DẦU CÂY QUẾ TRÈN (Cinnamomum Burmanni (Nees & T.Nees) Blume),. .. điểm thực vật, thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Quế trèn (Cinnamomum burmanni (Nees & T.Nees) Blume), họ Long não (Lauraceae)" thực với mục đích giám định tên khoa học, xác... 1.1.4.2 Thành phần hóa học tinh dầu Hiện có nhiều nghiên cứu loài Quế trèn (Cinnamomum burmanni (Nees & T.Nees) Blume), đặc biệt Indonesia Các nghiên cứu chủ yếu thành phần tinh dầu Quế trèn  Vỏ Quế

Ngày đăng: 21/08/2022, 19:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w