Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học và hoạt tính sinh học dịch chiết chloroform lá đu đủ đực carica papaya l thu hái tại quảng nam đà nẵng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA ĐẶNG HỒ KHÁNH HỊA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC DỊCH CHIẾT CHLOROFORM LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC (CARICA PAPAYA L.) THU HÁI TẠI QUẢNG NAM-ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng- Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC DỊCH CHIẾT CHLOROFORM LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC (CARICA PAPAYA L.) THU HÁI TẠI QUẢNG NAM-ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Đặng Hồ Khánh Hòa Lớp : 14CHD Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Đào Hùng Cường Đà Nẵng-Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Đà Nẵng, nổ lực thân giúp đỡ, động viên, khích lệ thầy cơ, bạn bè người thân, em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy giáo GS.TS.Đào Hùng Cường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài hồn thành báo cáo để khóa luận hồn thành tiến độ chương trình Em xin chân thành cảm ơn cô ThS.Đỗ Thị Thúy Vân thầy giáo, giáo Khoa Hóa - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Nhà trường hỗ trợ kiến thức, sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành khóa luận Do điều kiện chủ quan khách quan chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong đón nhận lời góp ý chân tình, thiết thực từ thầy cơ, bạn bè để khóa luận đạt đến hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Đặng Hồ Khánh Hòa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĐU ĐỦ 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ TRONG NƯỚC 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ NGOÀI NƯỚC 1.4.NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ 1.5.CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO 11 1.5.1 Phương pháp MTT 11 1.5.2 Phương pháp SRB 12 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 13 2.1.1 Nguyên liệu 13 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Xác định thông số vật lý 14 2.2.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình chiết hợp chất hóa học Đu đủ đực 15 2.2.3 Định tính số hợp chất Đu đủ đực 16 2.2.4 Sơ đồ điều chế cao chiết 22 2.2.5 Thử hoạt tính sinh học dịch chiết chloroform 23 2.2.6 Định danh số hợp chất có cao chiết chloroform 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ 26 3.1.1 Độ ẩm 26 3.1.2 Hàm lượng tro 26 3.1.3 Xác định hàm lượng kim loại 27 3.2.KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH CHIẾT HỢP CHẤT HĨA HỌC LÁ ĐU DỦ ĐỰC TRONG DUNG MÔI CHLOROFORM 28 3.2.1 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp chiết ngâm dầm 28 3.2.2 Kết khảo thời gian chiết soxhlet dung môi chloroform 31 3.2.3 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp chiết siêu âm dung môi chloroform 32 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC LỚP CHẤT TRONG LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC 35 3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU CHẾ CAO CHIẾT 37 3.5 THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA DỊCH CHIẾT CHLOROFORM TỪ LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC 37 3.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT CHLOROFORM LÁ ĐU ĐỦ BẰNG PHƯƠNG PHÁP GC-MS 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BuOH: Buthanol CHCl3: Chloroform CH2Cl2: Diclomethane DPPH: 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl EtOAc: Ethylacetate GC-MS: Gas chromatography-Mass spectrometry MeOH: Methanol SRB: sulforhodamin B DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Trang 3.1 Kết khảo sát độ ẩm Đu đủ đực 26 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro Đu đủ đực 26 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Kết khảo sát hàm lượng số kim loại Đu đủ đực Kết khảo sát thời gian chiết ngâm dầm dung môi chloroform Kết khảo sát tỉ lệ Rắn/Lỏng chiết ngâm dầm dung môi chloroform Kết khảo sát thời gian chiết soxhlet dung môi chloroform Kết khảo sát thời gian siêu âm tối ưu dung môi chloroform Kết khảo sát nhiệt độ chiết siêu âm dung môi chloroform 27 28 30 31 33 34 3.9 Định tính lớp chất Đu đủ đực 36 3.10 Khối lượng cao chiết phân đoạn 37 3.11 Hoạt tính độc tế bào phân đoạn dịch chiết chloroform 38 3.12 Thành phần hóa học dịch chiết chloroform Đu đủ đực 39 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Hình ảnh Đu đủ 1.2 Công thức cấu tạo hợp chất Đu đủ 2.1 Lá Đu đủ đực Bột Đu đủ đực 13 2.2 Sơ đồ điều chế cao chiết 22 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Mối quan hệ khối lượng cao chiết chloroform theo thời gian chiết ngâm dầm Mối quan hệ khối lượng cao chiết chloroform theo tỉ lệ Rắn/Lỏng Mối quan hệ khối lượng cao chiết chloroform theo thời gian chiết Soxhlet Mối quan hệ khối lượng cao chiết chloroform theo thời gian chiết siêu âm Mối quan hệ khối lượng cao chiết chloroform theo nhiệt độ chiết siêu âm Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết chloroform Đu đủ đực 29 30 32 33 35 39 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thế kỷ thứ XXI kỷ phát triển mặt toàn nhân loại, đời sống người ngày nâng cao Bên cạnh đó, người đứng trước nguy mắc nhiều bệnh tật đặc biệt bệnh hiểm nghèo ung thư Con người bước tìm loại thuốc phương pháp có khả kìm hãm phát triển chúng Tuy nhiên, giải pháp dùng sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên tổng hợp đường nhân tạo, hợp chất thiên nhiên từ thực vật xung quanh Ở Việt Nam với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thích hợp cho phát triển thảm thực vật, nguồn dược liệu nước ta phong phú Một số Đu đủ Cây Đu đủ (Carica papaya Linn) loại ăn có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ Ở nước ta, Đu đủ trồng nhiều với diện tích trồng nước ước khoảng 10000-17000 hecta với sản lượng khoảng 200-350 nghìn [9] Cây Đu đủ biết đến vị thuốc hữu hiệu ông cha ta sử dụng để chữa bệnh, bồi bổ chăm lo cho sức khỏe Trong Đu đủ xanh có enzyme papain, pepsin trợ giúp tuyệt vời cho trình tiêu hóa Quả Đu đủ chín thuốc nhuận tràng đảm bảo cho ruột hoạt động bình thường [19] Lá Đu đủ sử dụng để sát khuẩn, kháng nấm [1,20] Hợp chất phenol Đu đủ chứng minh có khả chống oxy hóa mạnh [21] Đặc biệt, người dân Việt Nam dùng Đu đủ chữa bệnh ưng thư, cao chiết với cồn từ Đu đủ nghiên cứu số mô hình ung thư thực nghiệm chứng minh có tác dụng ức chế phát triển khối u gây tế bào ung thư [6] Chính nguồn ngun liệu có sẵn dồi phong phú với công dụng chữa bệnh Đu đủ trên, có nhiều đề tài nghiên cứu tập trung xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi này, chủ yếu phận Đu đủ Thế cơng trình nghiên cứu đu đủ đực, hoa, rễ, thân hạn chế Vì vậy, việc tìm hiểu thành phần hóa học cao chứng minh thành phần hoạt chất cụ thể Đu đủ việc làm cần thiết, tạo sở khoa học cho việc ứng dụng nguồn nguyên liệu sẵn có Việt Nam làm thuốc điều trị bệnh hiểm nghèo, có bệnh ung thư Do đó, tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học dịch chiết chloroform Đu đủ đực (Carica papaya L.) thu hái Quảng NamĐà Nẵng” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hố học hoạt tính sinh học dịch chiết chloroform Đu đủ đực (Carica papaya L.), góp phần cung cấp thơng tin có ý nghĩa khoa học thành phần hóa học chúng, nâng cao giá trị sử dụng loài thực vật thực tiễn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Lá Đu đủ đực thu hái Quảng Nam-Đà Nẵng - Xác định số hóa lý - Chiết xuất dịch chiết Đu đủ đực dung môi chloroform phương pháp: ngâm dầm, soxhlet, siêu âm để lựa chọn phương pháp chiết tối ưu Từ dịch chiết thu phương pháp chiết soxhlet, tiến hành định danh hợp chất hoá học quy mơ phịng thí nghiệm - Tiến hành chiết phân đoạn với dung môi: methanol, n-hexane, chloroform, ethyl acetate, n-butanol Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào dịch chiết chloroform dòng tế bào ung thư phổi, ung thư gan, ung thư vú PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên - Nghiên cứu mạng Internet, tham khảo cơng trình nghiên cứu giới Đu đủ Kết khảo sát thời gian chiết dung mơi chloroform trình bày bảng 3.5, hình 3.2 Bảng 3.5 Kết khảo sát tỉ lệ Rắn/Lỏng chiết ngâm dầm dung môi chloroform STT Thể tích (mL) Thời gian (ngày) mđầu (g) mcao (g) % mcao (%) 100 10,003 0,212 2,12 150 10,003 0,333 3,33 200 10,002 0,503 5,03 250 10,001 0,508 5,08 300 10,002 0,509 5,09 Hình 3.2 Mối quan hệ khối lượng cao chloroform theo tỉ lệ Rắn/Lỏng chiết ngâm dầm Qua kết bảng 3.5 hình 3.2 ta thấy, thể tích dung mơi cao tức tỉ lệ Rắn/Lỏng giảm khối lượng cao chiết thu nhiều Tuy nhiên thể tích từ 200mL – 300mL, khối lượng cao chiết lại tăng không đáng kể 30 Nguyên nhân tăng lượng dung môi chiết, cấu tử có bột Đu đủ đực hịa tan dung mơi nhiều Lượng dung mơi chiết nhiều hàm lượng cấu tử có cao chiết tăng dẫn đến khối lượng cao chiết tăng lên Đến lúc đó, cấu tử hòa tan gần hết dung mơi khối lượng cao chiết tăng chậm có xu hướng khơng đổi Như tỉ lệ R/L tối ưu dung môi chloroform 1/20 (10g / 200mL) 3.2.2 Kết khảo sát thời gian chiết soxhlet dung môi chloroform Sử dụng phương pháp chiết soxhlet với lượng bột Đu đủ đực khoảng 10g, 200mL dung môi chloroform nhiệt độ 62oC Tiến hành chiết mẫu với thời gian khác nhau, 2, 4, 6, 8, 10 Thu dịch chiết, cô đuổi dung môi đến khối lượng không đổi cân % Khối lượng cao chiết : Trong đó: mcao: khối lượng cao chiết (g) mđầu: khối lượng bột Đu đủ đực Kết khảo sát thời gian chiết dung mơi chloroform trình bày bảng 3.6 hình 3.3 Bảng 3.6 Kết khảo sát thời gian chiết soxhlet dung môi chloroform STT Tỷ lệ R/L (g/mL) Thời gian (h) mđầu (g) mcao (g) % mcao (%) 1/20 10,002 0,409 4,09 1/20 10,001 0,562 5,62 1/20 10,002 0,731 7,31 1/20 10,003 0,735 7,35 1/20 10 10,003 0,738 7,38 31 Hình 3.3 Mối quan hệ khối lượng cao chiết chloroform theo thời gian Qua kết bảng 3.6 hình 3.3 ta thấy, thời gian chiết tăng khối lượng cao chiết thu nhiều Tuy nhiên từ đến 10 giờ, khối lượng cao chiết lại tăng không đáng kể Nguyên nhân tăng thời gian chiết, cấu tử có bột Đu đủ đực hịa tan dung mơi nhiều Chiết lâu hàm lượng cấu tử có cao chiết tăng dẫn đến khối lượng cao chiết tăng lên Đến lúc đó, cấu tử hịa tan gần hết dung mơi khối lượng cao chiết tăng chậm có xu hướng khơng đổi Như thời gian chiết tối ưu dung môi chloroform 3.2.3 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp chiết siêu âm 3.2.3.1 Kết khảo sát thời gian chiết siêu âm dung môi chloroform Sử dụng phương pháp chiết siêu âm với lượng bột Đu đủ đực khoảng 10g, 200mL dung môi chloroform 300C Tiến hành chiết mẫu với thời gian khác nhau, 30, 60, 90, 120 150 phút Thu dịch chiết, cô đuổi dung môi đến khối lượng không đổi cân % Khối lượng cao chiết : Trong đó: mcao: khối lượng cao chiết (g) mđầu: khối lượng bột Đu đủ đực (g) 32 Kết khảo sát thời gian chiết dung mơi chloroform trình bày bảng 3.7, hình 3.4 Bảng 3.7 Kết khảo sát thời gian siêu âm tối ưu dung môi chloroform Tỷ lệ R/L Nhiệt độ Thời gian mđầu mcao (g/mL) (0C) (phút) (g) (g) 1/20 30 30 10,002 0,697 6,97 1/20 30 60 10,001 0,821 8,21 1/20 30 90 10,003 0,994 9,94 1/20 30 120 10,002 1,002 10,02 1/20 30 150 10,002 1,004 10,04 STT % mcao (%) Hình 3.4 Mối quan hệ khối lượng cao chloroform theo thời gian chiết siêu âm Qua kết bảng 3.7 hình 3.4 ta thấy, thời gian siêu âm tăng khối lượng cao thu nhiều Tuy nhiên từ 90 đến 150 phút, khối lượng cao lại tăng không đáng kể Nguyên nhân tăng thời gian siêu âm, cấu tử có bột Đu đủ đực hịa tan dung mơi nhiều Thời gian tăng hàm lượng cấu tử có cao chiết tăng dẫn đến khối lượng cao chiết 33 tăng lên Đến lúc đó, cấu tử hịa tan gần hết dung mơi khối lượng cao chiết tăng chậm có xu hướng không đổi Như thời gian siêu âm tối ưu dung môi chloroform 90 phút 3.2.3.2 Kết khảo sát nhiệt độ chiết siêu âm dung môi chloroform Sử dụng phương pháp chiết siêu âm với lượng bột Đu đủ đực khoảng 10g, 200mL dung môi chloroform 90 phút Tiến hành chiết mẫu với nhiệt độ khác nhau, 30, 40, 50, 60 700C Thu dịch chiết, cô đuổi dung môi đến khối lượng không đổi cân % Khối lượng cao chiết : Trong đó: mcao: khối lượng cao chiết (g) mđầu: khối lượng bột Đu đủ đực (g) Kết khảo sát nhiệt độ chiết dung môi chloroform trình bày bảng 3.8 hình 3.5 Bảng 3.8 Kết khảo sát nhiệt độ chiết siêu âm môi chloroform Tỷ lệ R/L Thời gian Nhiệt độ mđầu mcao % mcao (g/mL) (phút) (0C) (g) (g) (%) 1/20 90 30 10,001 0,996 9,96 1/20 90 40 10,003 1,184 11,84 1/20 90 50 10,002 1,226 12,26 1/20 90 60 10,004 1,229 12,29 1/20 90 70 10,002 1,232 12,32 STT 34 m cao & nhiệt độ 1.4 m cao (g) 1.2 1.184 1.229 1.226 1.232 0.996 0.8 0.6 m cao 0.4 0.2 30 40 50 Nhiệt độ (C) 60 70 Hình 3.5 Mối quan hệ khối lượng cao chiết chloroform theo nhiệt độ chiết siêu âm Qua kết bảng 3.8 hình 3.5 ta thấy, nhiệt độ siêu âm tăng khối lượng cao thu nhiều Tuy nhiên từ 500C đến 700C, khối lượng cao lại tăng không đáng kể Nguyên nhân tăng nhiệt độ siêu âm, cấu tử có bột Đu đủ đực hòa tan dung mơi nhiều Nhiệt độ tăng hàm lượng cấu tử có cao chiết tăng dẫn đến khối lượng cao chiết tăng lên Đến lúc đó, cấu tử hịa tan gần hết dung mơi khối lượng cao chiết tăng chậm có xu hướng khơng đổi Như nhiệt độ siêu âm tối ưu dung môi chloroform 500C Kết luận: Qua trình nghiên cứu chiết tách thành phần hóa học Đu đủ đực thu hái tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng dung môi chloroform cho thấy rằng: hai phương pháp chiết cổ điển phương pháp chiết soxhlet phương pháp ngâm dầm cho hàm lượng cao chiết thấp so với phương pháp chiết siêu âm đại thời gian chiết dài (6 ngày so vời 90 phút) Vì thời gian chiết ngắn lại cho lượng cao nhiều nên lựa chọn phương pháp siêu âm để chiết tách thành phần hóa học Đu đủ đực 3.3 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC LỚP CHẤT TRONG LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC Kết định tính lớp chất Đu đủ đực phản ứng hóa học trình bày bảng 3.9 35 Bảng 3.9 Định tính lớp chất Đu đủ đực STT Nhóm hợp chất Thuốc thử phản ứng Kết Kết luận Mayer ++ Có Wagner + NaOH 10%: - H2SO4 đậm đặc - FeCl3 5% + Phản ứng với thuốc thử Ankaloid Flavonoid Coumarin Saponin Đường khử Polyphenol Phản ứng mở đóng vịng lacton Hiện tượng tạo bọt Thuốc thử Fehling A thuốc thử Fehling B Steroid ++ Có +++ Có - Khơng Dung dịch FeCl3 5% + Gelatin 1% + Dung dịch chì acetat 10% ++ Phản ứng Libermann- Khơng Có + Burchard Có Phản ứng Salkowski + + Có +++ Có Axit hữu Phản ứng với Na2CO3 tinh thể Chất béo Để lại vết mờ tờ giấy lọc 10 Carotene Phản ứng với H2SO4 + Có 11 Polysaccarid Thuốc thử Lugol - Không 12 Iridoid Thuốc thử Trim-Hill - Không Ghi chú:(+++): Phản ứng rõ (++): Phản ứng rõ (+): Có phản ứng (-): Khơng có phản ứng 36 Nhận xét: Sau tiến hành định tính nhóm hợp chất tự nhiên Đu đủ đực có lớp chất: alkaloid, coumarin, saponin, polyphenol, steroid, acid hữu cơ, chất béo, carotene 3.4 KẾT QUẢ ĐIỀU CHẾ CAO CHIẾT Kết khối lượng cao chiết phân đoạn n-hexane, chloroform, ethyl acetate, n-butanol dịch nước thu từ cao chiết tổng methanol trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Khối lượng cao chiết phân đoạn Cao methanol n-hexane chloroform ethyl acetate n-butanol nước Khối 1500 555,12 221,54 18,31 321,31 176,50 lượng (g) (g) (g) (g) (g) (g) Nhận xét: Lượng cao thu phân đoạn so với lượng cao tổng 86% Đảm bảo trình thu nhận cao Mỗi phân đoạn chiết ứng với phần trăm hiệu suất khác xem xét sàng lọc hoạt tính sinh học hoạt tính kháng sinh, oxy hóa gây độc tế bào để lựa chọn phân đoạn phân lập chất tinh khiết Trong khuôn khổ đề tài, chọn cao chiết Đu đủ đực từ phân đoạn chloroform để thử hoạt tính sinh học 3.5 THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA DỊCH CHIẾT CHLOROFORM TỪ LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC Cao chiết chloroform đem thử hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư: - Phổi (A549) - Gan (Hep3B) - Vú (MCF-7) Kết hoạt tính độc tế bào cao chiết trình bày bảng 3.11 37 Ký hiệu: M/C: phân đoạn cao chiết chloroform từ cao tổng methanol Camptothecin: sử dụng làm chất chuẩn Bảng 3.11 Hoạt tính độc tế bào của phân đoạn dịch chiết chloroform TB sống sót (%) Mẫu Nồng độ (µg/mL) A549 % TB sống Control Hep3B Sai số % TB sống Sai số MCF-7 % TB Sai sống số 100.00 1.29 100.00 2.64 100.00 1.93 30 59,58 2,55 45,18 2,62 44,64 2,21 100 55,28 2,80 15,49 1,65 27,33 2,49 Camptothecin 0.1 55,66 2,49 54,27 2,01 56,25 1,97 * 10 35,74 0,77 22,64 0,67 44,84 0,22 M/C Nhận xét: Dựa vào bảng 3.11, phân đoạn chloroform thể hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư phổi (A549), ung thư gan (Hep 3B), ung thư vú (MCF-7) Trong phân đoạn ức chế tế bào ung thư gan tốt hai nồng độ nghiên cứu 30μg/mL 100μg/mL: phần trăm dòng tế bào Hep3B sống sót 45,18% ± 2,62% 15,49% ± 1,65%; phần trăm dòng tế bào MCF-7 sống sót 44,64% ± 2,21% 27,33% ± 2,49%; phần trăm dịng tế bào A549 sống sót 59,58% ± 2,55% 55,28% ± 2,80% 3.6 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH CHIẾT CHLOROFORM LÁ ĐU ĐỦ ĐỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP GC-MS Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết chloroform Đu đủ đực trình bày hình 3.6 38 Hình 3.6 Sắc ký đồ GC-MS của dịch chiết chloroform Đu đủ đực Kết định danh thành phần hóa học có dịch chiết chloroform Đu đủ đực trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Thành phần hóa học dịch chiết chloroform Đu đủ đực Peak TR Area Name Structure % 11,29 3,63 1,7-di-isopropylnaphthalene; C16H20 11,92 10,43 1,3-di-isopropylnaphthalene; C16H2O 13,84 22,23 1,7-octadecynoid acid; C18H32O2 16,15 39,25 Hexadecanoic acid; C16H32O2 39 16,91 8,54 Z,Z,Z-4,6,9Nonadecatriene; C19H34 19,51 4,07 9,12,15Octadecatrienoic acid, methyl ester; C19H32O2 20,04 7,92 Methyl 9,10,11,12dimethylene octadecanoate; C21H38O2 38,73 3,93 Cholesterol,oleate; C45H78O2 Nhận xét : Từ bảng 3.12 cho thấy, kết phân tích sắc kí đồ GC-MS so sánh với thư viện chuẩn có cấu tử định danh Các cấu tử định danh với hàm lượng lớn bao gồm: Hexadecanoic acid C16H32O2 (39,25%); 1,7octadecynoid acid C18H32O2 (22,23%); 1,3-di-iso-propylnaphthalene C16H20 (10,43%) Với thành phần chủ yếu acid hữu cơ, dịch chiết chloroform Đu đủ đực dự đốn có tiềm kháng khuẩn, vi khuẩn nhạy cảm với pH Cơ chế hoạt động acid hữu với vi khuẩn acid hữu khơng phân li xâm nhập vào thành tế bào vi khuẩn làm gián đoạn sinh lý bình thường chúng 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Đã xác định tiêu hóa lý Đu đủ đực là: độ ẩm 2,320%; hàm lượng tro 23,767% hàm lượng kim loại nằm giới hạn cho phép theo Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 - Đã định tính sơ lớp chất thường gặp thực vật phản ứng hóa học cho kết mẫu Đu đủ đực có hợp chất: alkaloid, coumarin, saponin, polyphenol, steroid, acid hữu cơ, chất béo, carotene - Từ nguyên liệu ban đầu, phương pháp khác thu cao chiết cloroform, xác định điều kiện chiết tách tối ưu phương pháp: Phương pháp chiết ngâm dầm thời gian ngày với tỉ lệ R/L 10g nguyên liệu/250mL dung môi Phương pháp chiết soxhlet thời gian với tỉ lệ R/L 10g nguyên liệu/200mL dung môi Phương pháp chiết siêu âm thời gian 90 phút, nhiệt độ 500C với tỉ lệ R/L 10g ngun liệu/200mL dung mơi Trong phương pháp chiết siêu âm thu hàm lượng cao nhiều thời gian ngắn Nên lựa chọn phương pháp siêu âm để thu cao - Phân đoạn cao chiết M/C Đu đủ đực có hoạt tính sinh học tốt, có khả kìm hãm tế bào ưng thư phổi, gan, vú - Đã định danh cấu tử dịch chiết chloroform Đu đủ đực phương pháp GC/MS, chủ yếu acid hữu KIẾN NGHỊ - Tiếp tục làm khâu phân lập xác định cấu trúc chất phân lập từ phân đoạn dịch chiết chloroform Đu đủ đực - Thăm dò hoạt tính sinh học khác chất phân lập 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Trần Thanh Hà, Trịnh Thị Điệp (2012), “Hai cycloratane triterpene lần phân lập từ đu đủ (Carica papaya L.)”, Tạp chí hóa học, Tập 50 (4A), tr 166169 [3] Hồ Thị Hà (2014), Nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất chiết tách từ đu đủ (Carica papaya Linn), Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [4] Giang Thị Kim Liên Đỗ Thị Lệ Uyên (2015), “Khảo sát thành phần hoá học số dịch chiết từ hoa đu đủ đực thu hái Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐHĐN, Số 03 (88), tr 119 [5] Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [6] Phạm Kim Mãn cộng (2001), “Nghiên cứu thuốc Panacrin ức chế u dùng điều trị ung thư”, Tạp chí dược liệu, (2+3), tr 58-62 [7] Lê Thị Thanh Phương (2017) Nghiên cứu phân lập số hợp chất từ phân đoạn dịch chiết Chloroform hoa Đu đủ đực thu hái Quảng Nam-Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Hóa Hữu cơ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [8] Đỗ Thị Thảo (2006), Nghiên cứu xác định khả phòng chống ung thư chất hóa học số thuốc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học [9] Trần Thế Tục, Đoàn Thế Lư (2004), Cây đu đủ kỹ thuật trồng, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội [10] Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 ban hành ‘’Quy định giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm’’ 42 TIẾNG ANH [11] Maisarah A.M., Nurul Amira B., Asmah R and Fauziah O (2013), “Antioxidant analysis of different parts of Carica papaya L.”, International Food Research Journal, 20(3), pp 1043-1048 [12] Eno AE, Owo OI, Itam EH, Konya RS (2000), “Blood pressure depression by the fruit juice of Carica papaya L in renal and DOCA-induced hypertension in the rat”, Phytother Res, Jun; 14(4):235-9 [13] Sunday Ahamefula Ezekwe and Paul Chidoka Chikezie (2017), “GC-MS Analysis of Aqueous extract of Unripe fruit of Carica papaya”, Journal of Nutrion & Food Sciences, 7:3, pp 2-5 [14] Satrija F, Nansen P, Bjorn H, Murtini S, He S., (1994), “Effect of papaya latex against Ascaris suum in naturally infected pigs”, J Helminthol Dec, 68(4):343-6 [15] Krishna K.L., Paridhavi M and Jagruti A Patel (2008), “Review on nutritional, medicinal and pharmacological properties of papaya (Carica papaya Linn.)”, Natural product radiance, Vol 7(4), pp 364-373 [16] K Kayalvizhi, Dr L Cathrine K Sahira Banu (2015), “Phytochemical and antibacterial studies on the leaf extracts of female Carica papaya.linn”, International Journal of PharmTech Research, Vol 8(7), pp 166-170 [17] Kermanshai R, McCarry BE, Rosenfeld J, Summers PS, Weretilnyk EA, Sorger GJ (2001), “Benzyl isothiocyanate is the chief or sole anthelmintic in papaya seed extracts”, Phytochemistry, Jun; 57(3):427-35 [18] Asmah Rahmat, Rozita Rosli, Wan Nor I`zzah Wan Mohd Zain, Susi Endrini and Huzaimah Abdullah Sani (2002), “Antiproliferative Activity of Pure Lycopene Compared to Both Extracted Lycopene and Juices from Watermelon (Citrullus vulgaris) and Papaya (Caricapapaya) on Human Breast and Liver Cancer Cell Lines”, Journal of Medical Sciences, Vol 2, Issue 2, pp 55-58 [19] Abrham W.B., (1978), Techniques of Animal and Clinical toxicology, Med Pub, Chicago 43 [20] Okunola A., Alabi, Muyideen T Haruna, Chinedu P Anokwuru, Tomisin Jegede, Harrison Abia, Victor U Okegbe and Babatunde E Esan (2012), “Comparative studies on antimicrobial properties of extracts of fresh and dried leaves of Carica papaya (L) on clinical bacterial and fungal isolates, Pelagia Research Library”, Advances in Applied Science Research, 3(5), pp 3107-3114 [21] Noriko Otsuki, Nam H Dang, Emi Kumagai, Akira Kondo, Satoshi Iwata, Chikao Morimoto (2010), “Aqueous extract of Carica papaya leaves exhibits anti tumor activity and immunomodulatory effects”, Journal of Ethnopharmacology, 127, pp 760 - 767 [22] Antonella Canini, Daniela Alesiani, Giuseppe D’Arcangelo, Pietro Tagliatesta (2007), “Gas chromatography-mass spectrometry analysis of phenolic compounds from Carica papaya L leaf”, Journal of food composition and analysis, Vol 20, pp 584-590 [23] Rumiyati, Sismindari dan Ariyani (2006), “Effect of protein fraction of Carica papaya L leaves on the expressions of p53 and Bcl-2 in breast cancer cells line”, Majalah Farmasi Indonesia, 17(4), pp 170-176 44 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC DỊCH CHIẾT CHLOROFORM L? ? ĐU ĐỦ ĐỰC (CARICA PAPAYA L. ) THU HÁI TẠI QUẢNG NAM- ĐÀ... chloroform Đu đủ đực (Carica papaya L. ) thu hái Quảng Nam? ?à Nẵng? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hố học hoạt tính sinh học dịch chiết chloroform Đu đủ đực (Carica papaya. .. chloroform Đu đu? ? đực Kết định danh thành phần hóa học có dịch chiết chloroform Đu đủ đực trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Thành phần hóa học dịch chiết chloroform Đu đu? ? đực Peak TR Area Name Structure