Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hoá học trong dịch chiết hexan etylaxetat của hạt quả lêkima ở tỉnh savannakhet cộng hòa dân chủ nhân dân lào

66 10 0
Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hoá học trong dịch chiết hexan etylaxetat của hạt quả lêkima ở tỉnh savannakhet cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA VŨ THỊ HUYỀN Đề tài: “NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT HEXAN, ETYLAXETAT CỦA HẠT QUẢ LÊKIMA Ở TỈNH SVANNAKHET CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng – 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT HEXAN, ETYLAXETAT CỦA HẠT QUẢ LÊKIMA Ở TỈNH SVANNAKHET CỘNG HỊA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC SVTH: Vũ Thị Huyền Lớp: 10CHD GVHD: PGS TS Lê Tự Hải Đà Nẵng – 5/2014 i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: VŨ THỊ HUYỀN Lớp: 10CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hoá học dịch chiết hexan, etylaxetat hạt lêkima tỉnh Savannakhet, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hóa chất:  Nguyên liệu: Hạt lêkima lấy từ lêkima thu hái tỉnh Savannakhet – Lào vào mùa xuân năm 2012  Dụng cụ: Cốc sứ, bình tam giác, bình định mức, cốc thủy tinh, bếp điện, bếp cách thủy, bình hút ẩm,…  Thiết bị: Tủ sấy, cân phân tích, chiết soxhlet, máy cô quay chân không, bọ chưng ninh, máy đo sắc kí khí ghép khối phổ GC - MS…  Hóa chất: Metanol, etyl axetat, n-Hexan , HCl, H2SO4,… Nội dung nghiên cứu: - Xác định đại lượng vật lý như: độ ẩm, hàm lượng tro hàm lượng số kim loại nặng - Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết hexan, etylaxetat hạt lêkima - Thử hoạt tính sinh học dịch chiêt Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Lê Tự Hải Ngày giao đề tài: 15/01/2014 Ngày hoàn thành: 30/03/2014 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn ii PGS.TS Lê Tự Hải PGS.TS Lê Tự Hải Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày…… tháng… năm 2014 Kết điểm đánh giá Ngày .tháng năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG iii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Lê Tự Hải giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, cho em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành tốt khóa luậnnày Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo mơn thầy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian nghiên cứu làm khóa luận Trong q trình làm khóa luận, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong Thầy, Cô bỏ qua em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung Thầy, Cô để em thu nhận thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, Ngày… Tháng … Năm 2014 Sinh Viên Vũ Thị Huyền iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY LÊKIMA 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc tính sinh thái lêkima .4 1.1.4 Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng .5 1.1.5 Giới thiệu lêkima Savannakhet 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.2.3 Tình hình sản xuất lêkima .11 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 11 1.3.1 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 11 1.3.2 Phương pháp sắc kí khí GC-MS .13 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 NGUYÊN LIỆU 21 2.1.1 Thu hái nguyên liệu .21 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 21 2.2 HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 21 v 2.2.1 Hóa chất 21 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu 22 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Các phương pháp xác định số tiêu hóa lý 22 2.3.2 Phương pháp tách chất từ hạt lêkima dung môi khác 25 2.3.3 Phương pháp xác định thành phần hóa học dịch chiết hạt lêkima 26 2.3.4 Phương pháp thăm dị hoạt tính sinh học 27 2.4 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM .29 2.4.1 Sơ đồ thực nghiệm 29 2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng dung mơi đến q trình tách chất 30 2.4.3 Khảo sát yếu tố thời gian tỷ lệ R/L đến trình tách chất từ cao MeOH 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA HẠT QUẢ LÊKIMA 31 3.1.1 Độ ẩm 31 3.1.2 Hàm lượng tro 31 3.1.3 Hàm lượng kim loại 32 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI DUNG MÔI 32 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG THỜI GIAN ĐẾN HIỆU SUẤT CHIẾT TÁCH 33 3.3.1 Trong dung môi hexan 33 3.3.2 Trong dung môi EtOAc 34 3.4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG TỈ LỆ RẮN/LỎNG (R/L) ĐẾN HIỆU SUẤT CHIẾT TÁCH 35 3.4.1 Trong dung môi hexan 35 3.4.2 Trong dung môi etyl axetat .36 3.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC DỊCH CHIẾT .37 vi 3.5.1 Kết nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết etyl axetat hạt lêkima 37 3.5.3 Kết nghiên cứu thành phần hóa học dịch chiết hexan hạt lêkima 39 3.6 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HẠT QUẢ LÊKIMA 41 3.6.1 Kết hoạt tính chống oxi hóa .41 3.6.2 Kết hoạt tính kháng sinh 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 47 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU nm nanomet μm micromet ppm nồng độ phần triệu CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS Atomic absorption spectroscopy CTCT Công thức cấu tạo DPPH 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl EtOAc Etylacetat GC-MS Gas chromatography–mass spectrometry IC50 50% inhibitor concentration MBC Minimum bactericidal concentration MIC Minimum inhibitor concentration TPHH Thành phần hóa học viii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng 1.1 Thành phần hóa học lêkima bột tươi 1.2 So sánh thành phần giá trị dinh dưỡng 100g bột tươi bột khô Trang 6 3.1 Độ ẩm hạt lêkima 31 3.2 Hàm lượng tro hạt lêkima 32 3.3 Hàm lượng kim loại hạt lêkima 32 3.4 Kết khảo sát dung môi 33 3.5 Kết khảo sát thời gian chiết soxlet dung môi hexan 3.6 34 Kết khảo sát thời gian chiết soxlet dung môi EtOAc 35 3.7 Kết khảo sát tỉ lệ R/L dung môi hexan 36 3.8 Kết khảo sát tỉ lệ R/L dung môi EtOAc 36 3.9 TPHH dịch chiết EtOAc hạt lêkima 37 3.10 TPHH dịch chiết hexan hạt lêkima 39 3.11 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa DPHH 41 3.12 Kết hoạt tính kháng vi sinh vật Gram (+) 41 3.13 Kết hoạt tính kháng vi sinh vật Gram (-) 41 3.14 Kết hoạt tính kháng nấm 42 41 3.6 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HẠT QUẢ LÊKIMA 3.6.1 Kết hoạt tính chống oxi hóa Kết hoạt tính chống oxy hóa DPPH hạt lêkima thu trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH STT Cắn hạt lêkima EC50 (µg/ml) Cắn hexan > 128 Cắn etyl axetat > 128 * Nhận xét: Bảng 3.11 cho thấy, khả chống oxy hóa DPPH hạt lêkima dịch chiết khả trung hòa gốc tự yếu 3.6.2 Kết hoạt tính kháng sinh Kết hoạt tính kháng sinh hạt lêkima nồng độ ức chế phát triển vi sinh vật nấm kiểm định – IC50 (µg/ml) thu trình bày bảng 3.12 bảng 3.13 bảng 3.14 Bảng 3.12 Kết hoạt tính kháng vi sinh vật Gram (+) IC50 (µg/ml) STT Tên mẫu cắn hạt lêkima Gram (+) Lactobacillus Bacillus Staphylococcus fermentum subtilis aureus Cắn hexan > 128 > 128 > 128 Cắn etyl axetat > 128 > 128 > 128 Bảng 3.13 Kết hoạt tính kháng vi sinh vật Gram (-) IC50 (µg/ml) STT Tên mẫu cắn hạt lêkima Gram (-) Salmonella Escherichia Pseudomonnas enterica coli aeruginosa Cắn hexan > 128 > 128 > 128 Cắn etyl axetat > 128 > 128 > 128 42 Bảng 3.14 Kết hoạt tính kháng nấm IC50 (µg/ml) STT Tên mẫu cắn hạt lêkima Nấm Candica albican Cắn hexan > 128 Cắn etyl axetat > 128 *Nhận xét: Từ bảng 3.12 3.13 3.14 ta thấy, mẫu thử cắn hexan, cắn etyl axetat hạt lêkima có hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm yếu 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, thu số kết sau: Bằng phương pháp sấy khô, phương pháp tro hóa mẫu phương pháp hấp thụ nguyên tử AAS xác định độ ẩm, hàm lượng tro hàm lượng kim loại hạt lêkima thu hái từ lêkima Savannakhet-Lào cho thấy: - Độ ẩm trung bình nguyên liệu hạt 9,273 %.Hàm lượng tro hạt lêkima 2,963% - Hàm lượng kim loại Cu, Zn, Pb, As hạt lêkima nằm giới hạn cho phép sử dụng y tế Xác định khả hòa tan hợp chất hạt lêkima dung mơi khác khả hịa tan MeOH hiệu Vì vậy, cao MeOH sử dụng cho q trình chiết soxhlet với dung mơi có độ phân cực khác hexan, etylaxetat Chúng tơi tìm điều kiện tối ưu cho trình chiết tách số hợp chất từ hạt lêkima sau: - Dung môi hexan: Chiết soxhlet gam cao MeOH/140 ml metanol thời gian 8h - Dung môi etyl axetat: Chiết soxhlet gam cao MeOH/120 ml etyl axetat thời gian 8h Thành phần hóa học dịch chiết hạt lêkima dung môi khác chủ yếu axit hữu đơn chức ester: - Dịch chiết etyl axetat gồm cấu tử chính:  cis-13-octadecenoic acid (18,72%), cơng thức phân tử C18H34O2  9,12-octadecadienoic acid (z,z)- (16,77%), công thức phân tử C18H32O2  n-hexadecanoic acid (9,32%), công thức phân tử C16H32O2  1,2-benzenedicarboxylic acid, bis(2-methylpropyl) ester (5,42%), công thức phân tử C16H22O4 - Dịch chiết hexan gồm cấu tử chính:  9,12-octadecadienoic acid, (z,z)-, methyl ester (39,05%), công thức phân tử C19H34O2 44  n-hexadecanoic acid 9,49% có cơng thức phân tử C16H32O2 Kết thử hoạt tính sinh học - Khả chống oxy hóa DPHH dịch chiết hạt lêkima khơng có khả trung hịa gốc tự - Thể hoạt tính kháng khuẩn yếu * KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu, chúng tơi có kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu phương pháp tách chất xác định cấu trúc số cấu tử dịch chiết hạt lêkima - Khảo sát phương pháp chiết tách dầu từ hạt lêkima 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Trần Tứ Hiếu (2001), Hố học phân tích, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [2] Hồ Viết Q (2000), Phân tích hóa lý, Nhà xuất giáo dục [3] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hố lý, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [4] Bùi Xuân Vững ( 2010 ), Phương pháp phân tích cơng cụ, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Tài liệu Tiếng Anh [4] Seewapong Chamratpan ( 2008 ), Canistel ( Pouterie campechiana ) Tropical Friut with High Nutrients Faculty of Sciene, Udonthani University – Thailand [5] Julia F Morton, Miami FL (1987), Lucmo In: Fruits of warm climates, p 405–406 [6] Bird K (2010), Lucuma fruit has anti-aging and wound healing potential, vol pp [7] Ameenah Gurib-Faki (2005), Lesser-known and under-utilised plant resources, Page 59 [8] Rojo LE et al (2010), Wound-healing properties of nut oil from Pouteria lucuma, Journal of Cosmetic Dermatology 9:185-195 [9] Guttiérez Rosati AO (1980), Consideraciones Sobre la Biología Floral del Lúcumo (Lucuma obovata HBK), Universidad Nacional Agraria la Molina [10] Cited in Planchon L (1888), Étude sur les produits de la famille des Sapotées , p 105 Montpellier [11] I.M.G.Padilla, E.Carmona, N Westendrop, C.L.Encina (2006) In Vitro Cellular & Developmental Biology – Plant, Micropropagation and effects of mycorrhiza and soil bacteria on acclimatization and development of lucumo (Pouteria Lucuma R and Pav) var La Molina, Issue 2, pp 193-196 [12] Plant Cell, Tissue and Organ Culture (1992), Regeneration of Pouteria Lucuma plants is intro, Kluwer Academic Publishers, Printed in the Netherlands, pp 249 – 252 46 Trang web [13] http://eol.org/pages/1152074/details [14] https://sites.google.com/site/natural8beauty/tac-dung-cua-qua-le-ki-ma [15].http://www.monografias.com/trabajos45/mercado-lucuma peru/mercadolucuma-peru2.shtml [16].http://www.monografias.com/trabajos35/derivados-lucuma/derivadoslucuma.shtml [17] https://sites.google.com/site/natural8beauty/tac-dung-cua-qua-le-ki-ma [18].http://duocthaothucdung.blogspot.com/2012/09/cay-lucuma-qua-trung-ga-eggfruit.html [19].http://www.biblioteca.udep.edu.pe/bibvirudep/tesis/pdf/1_161_186_112_15 48.pdf [20] http://www.ocfruit.com/files/LUCUMA.htmLucmo 47 PHỤ LỤC 48 49 50 51 52 53 54 55 ... etylaxetat hạt lêkima tỉnh Savannakhet, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần hoá học hợp chất có hạt lêkima tỉnh Savannakhet- Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hạt lêkima. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT HEXAN, ETYLAXETAT CỦA HẠT QUẢ LÊKIMA Ở TỈNH SVANNAKHET CỘNG HÒA DÂN CHỦ... HUYỀN Lớp: 10CHD Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hoá học dịch chiết hexan, etylaxetat hạt lêkima tỉnh Savannakhet, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào? ?? Nguyên liệu, dụng cụ, thiết

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan