Nguyễn thùy linh góp phần nghiên cứu đặc điểm hiển vi, thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu ba loài piper mutabile c dc , peperomia leptostachya hook arn và piper carnibracteum c dc , họ trầ

59 5 0
Nguyễn thùy linh góp phần nghiên cứu đặc điểm hiển vi, thành phần hóa học và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu ba loài piper mutabile c dc , peperomia leptostachya hook   arn  và piper carnibracteum c dc , họ trầ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THÙY LINH GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HIỂN VI, THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA TINH DẦU BA LOÀI Piper mutabile C.DC., Peperomia leptostachya Hook & Arn VÀ Piper carnibracteum C.DC., HỌ TRẦU KHƠNG (PIPERACEAE) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THÙY LINH Mã sinh viên: 1801400 GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HIỂN VI, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT CỦA TINH DẦU BA LOÀI Piper mutabile C.DC., Peperomia leptostachya Hook & Arn VÀ Piper carnibracteum C.DC., HỌ TRẦU KHƠNG (PIPERACEAE) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Tùng TS Lưu Đàm Ngọc Anh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận mơn Dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội, nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ q báu từ thầy cơ, bạn bè gia đình Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thanh Tùng giao đề tài, giúp đỡ, hỗ trợ, bảo tận tình, quan tâm hướng dẫn từ ngày đầu thực hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết tới tồn thể thầy trường Đại học Dược Hà Nội nói chung, thầy anh chị kỹ thuật viên thuộc môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội nói riêng tạo điều kiện tốt cho trình nghiên cứu Xin cảm ơn chân thành tới TS Lưu Đàm Ngọc Anh, TS Nguyễn Khắc Tiệp nhóm nghiên cứu tạo điều kiện, giúp đỡ q trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp thông qua đề tài mã số: DLDHCT13 Tôi xin cảm ơn bạn, em nghiên cứu Bộ môn Dược liệu giúp đỡ động viên tinh thần cho tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè bên đồng hành, ủng hộ chỗ dựa vững cho chặng đường học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thùy Linh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại họ Hồ tiêu 1.2 Tổng quan chi Piper L 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân bố chi Piper L 1.2.2 Đặc điểm thực vật phân bố số loài thuộc chi Piper L Việt Nam 1.2.3 Thành phần hóa học tinh dầu chi Piper L 1.2.4 Công dụng, tác dụng sinh học số loài thuộc chi Piper L 1.3 Tổng quan chi Peperomia Ruiz & Pav 1.3.1 Đặc điểm thực vật phân bố chi Peperomia Ruiz & Pav 1.3.2 Đặc điểm thực vật phân bố số loài chi Peperomia Ruiz & Pav Việt Nam 1.3.3 Thành phần hóa học tinh dầu chi Peperomia Ruiz & Pav 10 1.3.4 Công dụng, tác dụng sinh học số loài chi Peperomia Ruiz & Pav 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Thiết bị hóa chất 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hiển vi 15 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 15 2.2.3 Đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật tinh dầu ba loài nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 16 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 16 2.3.3 Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Kết thực nghiệm 20 3.1.1 Đặc điểm hiển vi loài Piper mutabile C.DC 20 3.1.2 Đặc điểm hiển vi loài Piper carnibracteum C.DC 23 3.1.3 Đặc điểm hiển vi loài Peperomia leptostachya Hook & Arn 27 3.1.4 Kết nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu phương pháp SKLM 30 3.1.5 Kết phân tích thành phần hóa học tinh dầu sắc ký khí kết nối khối phổ GC/MS 31 3.1.6 Kết đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tinh dầu toàn ba mẫu nghiên cứu 35 3.2 Bàn luận 36 3.2.1 Đặc điểm hiển vi mẫu nghiên cứu 36 3.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 37 3.2.3 Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT P.: Piper, Peperomia DĐVN: Dược điển Việt Nam GC: Gas Chromatography (Sắc ký khí) MS: Mass spectrometry (Khối phổ) NXB: Nhà xuất Rf: Chỉ số lưu giữ SKLM: Sắc ký lớp mỏng STT: Số thứ tự TT: Thuốc thử UV: UltraViolet (Tử ngoại) DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Bảng mơ tả tóm tắt chi loài họ Hồ tiêu Việt Nam 1.2 Một số loài thuộc chi Piper L dùng để chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian giới 1.3 Một số loài thuộc chi Piper L dùng để chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian Việt Nam 3.1 Thành phần hóa học tinh dầu tồn lồi Piper mutabile C.DC 31 3.2 Thành phần hóa học tinh dầu lồi Peperomia leptostachya Hook & Arn 33 3.3 Thành phần hóa học tinh dầu loài Piper carnibracteum C.DC 34 3.4 Kết thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu toàn ba mẫu nghiên cứu 35 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang 3.1 Đặc điểm vi phẫu thân loài Piper mutabile C.DC 21 3.2 Đặc điểm vi phẫu loài Piper mutabile C.DC 22 3.3 Đặc điểm bột thân loài Piper mutabile C.DC 22 3.4 Đặc điểm bột loài Piper mutabile C.DC 23 3.5 Đặc điểm vi phẫu thân loài Piper carnibracteum C.DC 24 3.6 Đặc điểm vi phẫu loài Piper carnibracteum C.DC 25 3.7 Đặc điểm bột thân loài Piper carnibracteum C.DC 26 3.8 Đặc điểm bột loài Piper carnibracteum C.DC 27 Đặc điểm vi phẫu thân loài Peperomia leptostachya Hook & 3.9 Arn 28 Đặc điểm vi phẫu loài Peperomia leptostachya Hook & 3.10 Arn 28 3.11 Đặc điểm bột thân loài Peperomia leptostachya Hook & Arn 29 3.12 Đặc điểm bột loài Peperomia leptostachya Hook & Arn 30 3.13 Sắc ký đồ tinh dầu toàn ba mẫu nghiên cứu 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Họ Hồ tiêu, hay cịn gọi họ Trầu khơng (Piperaceae) họ lớn ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) gồm khoảng 3700 lồi [18] Trong đó, hai chi Piper L Peperomia Ruiz & Pav hai chi lớn họ Hồ tiêu, chiếm 90% số loài [12] Việc sử dụng loài thuộc chi Piper L Peperomia Ruiz & Pav y học cổ truyền Việt Nam giới đa dạng công dụng phận dùng Các loài thuộc chi Piper L thường dùng để chữa chứng bệnh đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, nhức đầu, sát khuẩn da, niêm mạc, giảm viêm nhiễm,… chi Peperomia Ruiz & Pav thường dùng làm trị áp xe, mụn nhọt, lở lt ngồi da, chữa bệnh tiêu hóa bệnh đường hô hấp ho, hen suyễn, viêm phổi,… Ngoài ra, số loài thuộc hai chi sử dụng làm cảnh trang trí, gia vị thực phẩm Là hai chi lớn, loài chi Piper L Peperomia Ruiz & Pav nghiên cứu nhiều, chứng minh đa dạng thành phần hóa học tác dụng sinh học Tuy nhiên thơng tin đặc điểm thực vật thành phần hóa học tác dụng sinh học số lồi hai chi Việt Nam giới cịn hạn chế, cụ thể ba lồi Piper mutabile C.DC., Piper carnibracteum C.DC Peperomia leptostachya Hook & Arn Do đó, khóa luận “Góp phần nghiên cứu đặc điểm hiển vi, thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu ba lồi Piper mutabile C.DC., Peperomia leptostachya Hook & Arn Piper carnibracteum C.DC., họ Trầu không (Piperaceae)” thực với mục đích cung cấp liệu lồi Việt Nam, làm sở cho nghiên cứu sâu hơn, ứng dụng nghiên cứu phát triển sản phẩm từ dược liệu Đề tài gồm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm vi phẫu đặc điểm bột thân, bột ba loài Piper mutabile C.DC., Peperomia leptostachya Hook & Arn Piper carnibracteum C.DC Phân tích thành phần hóa học tinh dầu toàn ba loài Piper mutabile C.DC., Piper carnibracteum C.DC Peperomia leptostachya Hook & Arn Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tinh dầu toàn ba loài Piper mutabile C.DC., Piper carnibracteum C.DC Peperomia leptostachya Hook & Arn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại họ Hồ tiêu Họ Hồ tiêu (Piperaceae) họ lớn ngành Ngọc lan (Magnoliophyta); phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới giới, đặc biệt Đông Nam Á nhiệt đới Châu Mỹ, gồm khoảng 3700 loài [18] Theo hệ thống phân loại thực vật Armen Takhtajan (2009) [52], vị trí phân loại họ Hồ tiêu (Piperaceae) xếp sau: Ngành Ngọc lan Magnoliophyta Lớp Ngọc lan Magnoliopsida Phân lớp Ngọc lan Magnoliidae Liên Hồ tiêu Piperanae Bộ Hồ tiêu Piperales Họ Hồ tiêu (Piperaceae) Mặc dù họ lớn nghiên cứu nhiều giới, phân nhóm lồi chi họ chưa thống Tác giả Miquel (1843-1844) chia họ thành hai nhóm Piperae gồm 15 chi với 304 lồi Peperomeae có chi với 209 loài [39] De Candolle (1869) lại xác định họ gồm chi Piper Peperomia với 1.000 loài [19] Theo Rendle (1956), họ Hồ tiêu gồm chi lớn Piper với 700 loài Peperomia với 600 lồi [47], ngồi ra, cịn thêm chi nhỏ khác Theo nghiên cứu Samain (2008) Wanke (2007), họ Hồ tiêu gồm phân họ chi: [63], [50] Bảng 1.1 Bảng mô tả tóm tắt chi lồi họ Hồ tiêu Việt Nam Phân họ Verhuellioideae Chi Verhuellia Miq Chi Piper L Phân họ Piperoideae Họ Hồ tiêu Chi Peperomia Ruíz & Pav Chi Zippelia Bl Phân họ Zippelioideae Chi Manekia Trel lớp tế bào mô mềm - Hình dạng gân lá: gân lồi lõm - Số lượng lớp tế bào hạ bì phiến lá: thay đổi từ 1-3 lớp tế bào - Số lượng bó libe-gỗ phần ruột thân gân Khi nghiên cứu đặc điểm bột phần mặt đất loài nghiên cứu thấy có số đặc điểm giống gồm: lơng che chở, mảnh biểu bì thân, mảnh mơ mềm, mảnh biểu bì mang lỗ khí, mảnh mạch xoắn, bó sợi Đặc điểm vi phẫu thân, Peperomia leptostachya Hook & Arn có nhiều điểm đặc trưng chi Peperomia Ruiv & Pav Thân gồm ba lớp biểu bì, mơ dày mơ mềm, bó libe – gỗ phân bố khơng Lá có cấu trúc nhiều lớp biểu bì khơng có bó libe – gỗ Nhìn chung, thông tin đặc điểm vi học lồi thuộc họ Piperaceae cịn hạn chế so với số lượng lồi thực có chi Vì vậy, để sử dụng đặc điểm vi học cách hiệu xác định lồi, cần có thêm nhiều kết nghiên cứu tương lai Hiện tại, nghiên cứu đặc điểm vi học chủ yếu nhằm góp phần tiêu chuẩn hóa thực vật 3.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu Từ kết thành phần tinh dầu toàn ba loài, thấy tinh dầu mẫu P mutabile P leptostachya có hợp chất giống nhau: α-pinen, sabinen, β-pinen, βcymen, limonen, terpinen-4-ol, α-copaen, γ-muurolen; tinh dầu mẫu P mutabile P carnibracteum có hợp chất chung là: α-pinen, trans-sabinen hydrat, β-curcumen, δcadinen, γ-cadinen, khusimon Cả ba lồi có chung hợp chất α-Pinen Thành phần tinh dầu toàn P mutabile chủ yếu sesquiterpen hydrocarbon phenylpropanoid, monoterpen hydrocarbon chiếm tỷ lệ lớn tinh dầu toàn Peperomia leptostachya tinh dầu toàn mẫu P carnibracteum chủ yếu hợp chất thơm Điểm chung ba mẫu nghiên cứu tinh dầu có hàm lượng hợp chất có chứa oxy khơng cao Trong tinh dầu tồn mẫu P mutabile có hàm lượng cao chất safrol (20,94%), dillapiol (6,05%), epi-γ-eudesmol (5,74%), eremophilen (5,46%) γmuurolen (5,27%) Năm 2019, Lê Thị Hương cộng xác định có hợp chất βcaryophyllen (16,9%), β-bisabolen (12,9%), ar-curcumen (8,2%) thành phần tinh dầu toàn loài với mẫu thu miền Trung Việt Nam [28] Ở nghiên cứu khác loài thu Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, tinh dầu xác định chứa chủ yếu spathulenol (28,5%), α-guaiol (9,8%), β-caryophyllen (9,1%), aromadendren epoxid (6,5%); tinh dầu thân có hàm lượng cao chất sabinen 37 (12,8%), β-caryophyllen (6,4%), α-selinen (5,8%), (E)-nerolidol (4,6%) [5] Như thấy thành phần hóa học tinh dầu loài P mutabile nghiên cứu khác có khác biệt đáng kể Kết thành phần tinh dầu tồn P carnibracteum có khác biệt lớn so với nghiên cứu trước Trong luận án tiến sĩ mình, Lê Đơng Hiếu xác định thành phần đặc trưng tinh dầu α-pinen (28,1%), β-pinen (17,1%), βcaryophyllen (9,0%); tinh dầu thân α-pinen (18,3%), β-pinen (15,5%), germacren D (12,2%), β-caryophyllen (10,1%) [5] Có thay đổi yếu tố thời gian thu hoạch, địa phương, khí hậu, mùa vụ thời gian bảo quản dược liệu Đối với Peperomia leptostachya Hook & Arn lần loài nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu, từ làm sở cho nghiên cứu sau 3.2.3 Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật Nhóm nghiên cứu thực thử hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu mẫu nghiên cứu thu kết tinh dầu Peperomia leptostachya Hook & Arn biểu hoạt tính kháng vi khuẩn S aureus nhạy cảm với methicillin nấm men C albicans với giá trị MIC từ 0,2-0,4%; MBC MFC từ 0,4-0,8% thành phần tinh dầu lồi này: β-pinen (57,43%) α-pinen (23,46%) hai hợp chất chứng minh có khả kháng khuẩn, kháng nấm kháng virus tốt [48] Với hàm lượng cao tinh dầu, giả thuyết hợp chất góp phần làm tăng cường hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu loài Peperomia leptostachya Hook & Arn Tinh dầu P carnibracteum biểu hoạt tính kháng khuẩn S aureus (MSSA); S aureus (MRSA); E coli vi nấm C albicans với giá trị MIC từ 0,2-1,6%; MBC MFC từ 0,2-1,6% Thành phần chủ yếu tinh dầu loài Benzyl nitril, hợp chất thành phần chủ yếu tinh dầu thân loài Salvadora persica (Salvadoraceae) Tinh dầu thân loài Benzyl nitril chứng minh có tác dụng kháng khuẩn đáng kể [24] Điều giải thích phần tác dụng kháng khuẩn kháng nấm tinh dầu loài P carnibracteum Với tất tỷ lệ MBC/MIC MFC/MIC < 4, chứng tỏ khả diệt khuẩn diệt nấm tốt tinh dầu mẫu nghiên cứu Kết gợi ý tiềm tinh dầu mẫu nghiên cứu hiệp đồng tác dụng với kháng sinh, thuốc kháng nấm để điều trị bệnh vi sinh vật 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Sau q trình thực đề tài hồn thành mục tiêu đề đạt số kết sau: - Về đặc điểm hiển vi: Đã mô tả đặc điểm vi phẫu đặc điểm bột thân, ba loài nghiên cứu - Về thành phần hóa học: Xác định thành phần hóa học tinh dầu tồn ba mẫu nghiên cứu Tinh dầu toàn loài P mutabile có hàm lượng cao chất Safrol (20,94%), Dillapiol (6,05%), Epi-γ-eudesmol (5,74%), Eremophilen (5,46%) γ-muurolen (5,27%); tinh dầu toàn lồi P leptostachya có thành phần β-pinen (57,43%) α-pinen (23,46%); tinh dầu toàn loài P carnibracteum chủ yếu Benzyl nitril (65,11%) Benzaldehyd (11,65%) - Về hoạt tính kháng khuẩn: Mẫu tinh dầu tồn lồi P mutabile khơng thể hoạt tính kháng vi sinh vật nồng độ nhỏ 1,6% Ngược lại, mẫu tinh dầu toàn P leptostachya thể tác dụng kháng vi sinh tốt với chủng vi khuẩn S aureus (MSSA) vi nấm C albicans với giá trị MIC chủng S aureus (MSSA) C albicans 0,4% 0,2%; giá trị MBC chủng S aureus (MSSA) 0,8% giá trị MFC nấm men C albicans 0,4% Mẫu tinh dầu toàn P carnibracteum xác định có hoạt tính kháng khuẩn tốt tất chủng thử nghiệm với giá trị MIC từ 0,2-1,6% MBC/MFC từ 0,21,6% KIẾN NGHỊ: - Phân tích thêm hàm lượng tinh dầu thành phần cấu tử phận cụ thể thân, lá, mẫu nghiên cứu Piper mutabile C.DC., Peperomia leptostachya Hook & Arn Piper carnibracteum C.DC - Phân tích thành phần tinh dầu mẫu nghiên cứu thu hái thời điểm địa điểm khác 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lưu Đàm Ngọc Anh, Bùi Văn Hướng, Trần Thị Phương Anh (2016), “Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu lồi Tiêu thượng mộc (Piper arboricola C DC.)”, Báo cáo Khoa học, Hội nghị Toàn quốc lần thứ 2, Hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, 3/2016, tr.318-321 Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 977-982 Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 127-129, 1007-1010 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, 1, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.500-501 Lê Đông Hiếu (2016), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, phân bố thành phần hố học tinh dầu lồi họ Hồ tiêu (Piperaceae) Bắc Trung Bộ, tr.87-103 Lê Đông Hiếu, Trần Minh Hợi, Trần Đình Thắng (2013), “Thành phần hóa học tinh dầu lồi Tiêu gié trần (Piper gymnostachyum C DC.) Vườn quốc gia Pù Mát, Nghệ An”, Hội nghị Khoa học Toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 10/2013, tr.1031- 1035 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr.288-301 Phan Nhật Minh, Mai Thành Chí, Phùng Văn Trung, Bùi Trọng Đạt, Nguyễn Ngọc Hạnh (2006), “Khảo sát thành phần hóa học tinh dầu Tiêu (Piper nigrum L.) chiết xuất phương pháp Cacbon dioxide lỏng siêu tới hạn”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Đại học Cần Thơ, 6, tr.97-102 Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Thúy Hằng (2015), “Nghiên cứu thành phần hóa học Tất bạt (Piper longum Linn)”, Hội nghị khoa học Hóa hữu lần thứ 3, tr.413-416 Tiếng Anh 10 Al-Madhagi W M., Mohd Hashim N., Awad Ali N A., Alhadi A A., Abdul Halim S N., & Othman R (2018), “Chemical profiling and biological activity of Peperomia blanda (Jacq.) Kunth”, PeerJ, 6, e4839 11 Alonso-Castro A J., Villarreal M L., Salazar-Olivo L A., Gomez-Sanchez M., Dominguez F., & Garcia-Carranca A (2011), “Mexican medicinal plants used for cancer treatment: pharmacological, phytochemical and ethnobotanical studies”, Journal of ethnopharmacology, 133(3), pp.945–972 12 Alves N S F., Setzer W N., & da Silva J K R (2019), “The chemistry and biological activities of Peperomia pellucida (Piperaceae): A critical review”, Journal of Ethnopharmacology, 232, pp.90-102 13 Besong E.E., Balogun M.E., Djobissie S.F.A., Mbamalu O.S., Obimma J.N (2016), “A Review of Piper guineense (African Black Pepper)”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Research, 6, pp.368–384 14 Clinical and Laboratory Standards Institute (2018), M100 Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing, pp.54-62 15 Chahal J., Ohlyan R., Kandale A., Walia A., & Puri S (2011), “Introduction, Phytochemistry, traditional uses and biological activity of genus Piper: A review”, International Journal of Current Pharmaceutical Review and Research, 2(2), pp.130-144 16 Chaveerach A., Mokkamul P., Sudmoon R., Tanee T (2006), “Ethnobotany of the genus Piper (Piperaceae) in Thailand”, Ethnobotany Research and Applications, 4, pp.223–231 17 Cheng Y.Q., Xia N.H & Gilbert M.G (1999) “Piperaceae”, In: Wu Z.Y & Raven P.H (Eds.) Flora of China, 4, pp.110–141 18 Christenhusz, M.J.M., Byng, J.W., 2016, “The number of known plants species in the world and its annual increase”, Phytotaxa, 261, pp.201–217 19 De Candolle (1842-1873), “Piperaceae”, Prodromus Systematics naturalis Regnivegetabilis, 16, pp.235 20 De Feo V., Juarez B.A., Guerrero S.J., Senatore F., & Formisano C (2008), “Antibacterial Activity and Composition of the Essential Oil of Peperomia Galioides HBK (Piperaceae) from Peru”, Natural Product Communications, 3(6), pp.933-936 21 de Lira P N., da Silva J K., Andrade E H., Sousa P J., Silva N N., & Maia J G (2009), “Essential oil composition of three Peperomia species from the Amazon, Brazil”, Natural product communications, 4(3), 427–430 22 Dung N X., Thanh L., Khoi T T., & Leclercq P A (1996), “Compositional analysis of the leaf, stem and rhizome oils of Piper lolot C DC from Vietnam”, Journal of Essential Oil Research, 8(6), pp.649-652 23 Facundo V A., S A Ferreira, S M Morais (2007), “Essential oils of Piper dumosum Rudge and Piper aleyreanum C DC (Piperaceae) from Brazilian Amazonian Forest”, Journal of Essential Oil Research, 19, pp.165–166 24 Farag M A., Fahmy S., Choucry M A., Wahdan M O., & Elsebai M F (2017), “Metabolites profiling reveals for antimicrobial compositional differences and action mechanism in the toothbrushing stick “miswak” Salvadora persica”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 133, pp.32-40 25 Francois T., Michel J.D.P., Vyry W.N.A., Fabrice F.B., Lambert S.M., Henri A.Z.P (2013), “Composition and antifungal properties of essential oils from five plants growing in the mountainous area of the West Cameroon”, Journal of Essential Oil Bearing Plants, 16(5), pp.679-688 26 Gutierrez Y.V., Yamaguchi L.F., de Moraes M.M., Jeffrey C.S., & Kato M.J (2016), “Natural products from Peperomia: occurrence, biogenesis and bioactivity”, Phytochemistry Reviews, 15, pp.1009-1033 27 Hieu Le D., Thang T D., Hoi T M., & Ogunwande I A (2014), “Chemical composition of essential oils from four Vietnamese species of piper (Piperaceae)”, Journal of oleo science, 63(3), pp.211–217 28 Huong L T., Hung N H., Dai D N., Tai T A., Hien V T., Satyal P., & Setzer W N (2019), “Chemical Compositions and Mosquito Larvicidal Activities of Essential Oils from Piper Species Growing Wild in Central Vietnam”, Molecules (Basel, Switzerland), 24(21), pp.3871 29 Huong L T., Hung, N H Dai, D N., Tai T A., Hien V T., Satyal P., & Setzer W N (2019), “Chemical Compositions and Mosquito Larvicidal Activities of Essential Oils from Piper Species Growing Wild in Central Vietnam”, Molecules, 24(21), pp.3871 30 Jaramillo M A., & Manos P S (2001), “Phylogeny and patterns of floral diversity in the genus Piper (Piperaceae)”, American Journal of Botany, 88(4), pp.706-716 31 Jorge A., Rolando M., Avilio B & Armando U (2004), “Essential Oils of Piper peltata (L.) Miq and Piper aduncum L from Cuba”, Journal of Essential Oil Research, 16(2), pp.124-126 32 Kapoor I.P.S., Singh B., Singh G., De Heluani C.S., De Lampasona M.P., Catalan C.A.N (2009), “Chemistry and in vitro antioxidant activity of volatile oil and oleoresins of black pepper (Piper nigrum)”, Journal of agricultural and food chemistry, 57(12), pp.5358–5364 33 Karsha P.V., Lakshmi O.B (2010), “Antibacterial activity of black pepper (Piper nigrum Linn.) with special reference to its mode of action on bacteria”, Indian Journal of Natural Products and Resources, 1, pp.213-215 34 Le N.V., Sam L.N., Huong L.T and Ogunwande I.A (2022), “Chemical compositions of essential oils and antimicrobial activity of Piper albispicum C DC from Vietnam”, Journal of Essential Oil Bearing Plants, 25, pp.82-92 35 Lesueur D., Bighelli A., Casanova J., Hoi T.M., Thai T.H (2009), “Composition of the essential oil of Piper bavinum C DC from Vietnam”, Journal of Essential Oil Research, 21, pp.16–18 36 Li R., Yang J J., Wang Y F., Sun Q., & Hu H B (2014), “Chemical composition, antioxidant, antimicrobial and anti-inflammatory activities of the stem and leaf essential oils from Piper flaviflorum from Xishuangbanna, SW China”, Natural product communications, 9(7), pp.1011–1014 37 Mahanta P K., Ghanim A., & Gopinath K W (1974), “Chemical constituents of Piper sylvaticum (Roxb) and Piper boehmerifolium (Wall)”, Journal of pharmaceutical sciences, 63(7), pp.1160–1161 38 Majeed M., Prakasj L (2000), “The medicinal uses of pepper”, International Pepper News., 25, pp.23–31 39 Miquel F.A.W (1843), Systema Piperacearum, Rotterdam, the Netherlands, pp.64199 40 Moreira D.L., De Souza P.O., Kaplan M.A.C., Guimarães E.F (1999), “Essential oil analysis of four Peperomia species (Piperaceae)”, Acta Hortic, 500, pp.65–69 41 Nakatani N., Inatani R., Ohta H., Nishioka A (1986), “Chemical constituents of peppers (Piper spp.) and application to food preservation: Naturally occurring antioxidative compounds”, Environmental health perspectives, 67, pp.135–142 42 Ogunwade I.A., Ogunbinu A.O., Flamini G., Cioni P.L., & Okeniyi S.O (2009), “Essential oil profiles of some Nigerian medicinal plants”, Journal of essential oilbearing plants, 12, pp.225-235 43 Pino J A., R Marbot, A Bello and A Urquiola (2004), “Composition of the essential oil of Piper hispidum Sw from Cuba”, Journal of Essential Oil Research, 16, pp.459-460 44 Pinheiro B G., Silva A S., Souza G E., Figueiredo J G., Cunha F Q., Lahlou S., da Silva J K., Maia J G., & Sousa P J (2011), “Chemical composition, antinociceptive and anti-inflammatory effects in rodents of the essential oil of Peperomia serpens (Sw.) Loud”, Journal of ethnopharmacology, 138(2), pp.479–486 45 Prakash B., Shukla R., Singh P., Kumar A., Mishra P.K., Dubey N.K (2010), “Efficacy of chemically characterized Piper betle L essential oil against fungal and aflatoxin contamination of some edible commodities and its antioxidant activity”, International journal of food microbiology, 142(1-2), pp.114–119 46 Regasini L.O., Cotinguiba F., Morandim A.D., Kato M.J., Scorzoni L., MendesGiannini M.J., Bolzani V.D., & Furlan M (2009), “Antimicrobial activity of Piper arboreum and Piper tuberculatum (Piperaceae) against opportunistic yeasts”, African Journal of Biotechnology, 8, pp.2866-2870 47 Rendle A.B (1956), The classification of flowering plants-dicotyledons, 2, Cambridge Univ Press, UK 48 Rivas da Silva A C., Lopes P M., Barros de Azevedo M M., Costa D C., Alviano C S., & Alviano D S (2012), “Biological activities of α-pinene and β-pinene enantiomers”, Molecules (Basel, Switzerland), 17(6), pp.6305–6316 49 Roy A., Guha P (2018), “Formulation and characterization of betel leaf (Piper betle L.) essential oil based nanoemulsion and its in vitro antibacterial efficacy against selected food pathogens”, Journal of Food Processing and Preservation, 42(6), e13617 50 Samain M S., Mathieu G., Vanderschaeve L., Wanke S., Neinhuis C., & Goetghebeur P (2007), “Nomenclature and Typification of Subdivisional Names in the Genus Peperomia (Piperaceae)”, Taxon, 56(1), pp.229–236 51 Silva D R., Endo E H., Filho B P., Nakamura C V., Svidzinski T I., De Souza A., Young M C., & Cortez D A (2009) Chemical Composition and Antimicrobial Properties of Piper ovatum Vahl Molecules, 14(3), pp.1171-1182 52 Takhtajan A (Ed.) (2009), Flowering plants, Dordrecht: Springer, Netherlands 53 Tang G.H., Chen D.M., Qiu B.Y., Sheng L., Wang Y.H., Hu G.W., Zhao F.W., Ma L.J., Wang H., Huang Q.Q., et al (2011), “Cytotoxic amide alkaloids from Piper boehmeriaefolium”, Journal of natural products, 74(1), pp.45–49 54 Tasleem F., Azhar I., Ali S N., Perveen S., & Mahmood Z A (2014), “Analgesic and anti-inflammatory activities of Piper nigrum L.”, Asian Pacific journal of tropical medicine, 7S1, pp S461–S468 55 Tebbs M C (1990), "Revision of Piper (Piperaceae) in the new world - The taxonomy of Piper section Churumayu", Bull Br Mus Nat Hist (Bot.), 20(2), pp.193236 56 Toquilho H S., A C Pinto, R L Godoy (1999), “Essential oil of Piper permucmnatutum Yuncker (Piperaceae) from Rio de Janeiro, Brazil”, Journal of Essential Oil Research, 11, pp.429-430 57 Uhegbu F., Imo C., Ugbogu A (2015), “Effect of aqueous extract of Piper guineense seeds on some liver enzymes, antioxidant enzymes and some hematological parameters in albino rats”, International Journal of Plant Science and Ecology, 1, pp.167–171 58 Uy M.M., Garcia K.I (2015), “Evaluation of the antioxidant properties of the leaf extracts of Philippine medicinal plants Casuarina equisetifolia Linn, Cyperus brevifolius (Rottb) Hassk, Drymoglossum piloselloides Linn, Ixora chinensis Lam, and Piper abbreviatum Opiz”, AAB Bioflux, 7, pp.71–79 59 Valarezo E., Cartuche L., Meneses M A., & Morocho V (2023), “Study of the Chemical Composition and Biological Activity of the Essential Oil from Congona (Peperomia inaequalifolia Ruiz and Pav.)”, Plants, 12(7), pp.1504 60 Verma R.S., Padalia R.C., Goswami P.G., & Chauhan A (2015), “Essential oil composition of Peperomia pellucida (L.) Kunth from India”, Journal of Essential Oil Research, 27, pp.89 - 95 61 Wan Salleh W M., Ahmad F., & Yen K H (2014), “Chemical Composition and Antimicrobial Activity of Essential Oil of Piper muricatum Blume (Piperaceae)”, Journal of Essential Oil Bearing Plants, 17(6), pp.1329-1334 62 Wanke S., Samain M S., Vanderschaeve L., Mathieu G., Goetghebeur P., & Neinhuis C (2006), “Phylogeny of the genus Peperomia (Piperaceae) inferred from the trnK/matK region (cpDNA)”, Plant biology (Stuttgart, Germany), 8(1), pp.93–102 63 Wanke S., Vanderschaeve L., Mathieu G., Neinhuis C., Goetghebeur P., & Samain M S (2007), “From forgotten taxon to a missing link? The position of the genus Verhuellia (Piperaceae) revealed by molecules”, Annals of botany, 99(6), pp.1231– 1238 64 Wang Q W., Yu D H., Lin M G., Zhao M., Zhu W J., Lu Q., Li G X., Wang C., Yang Y F., Qin X M., Fang C., Chen H Z., & Yang G H (2012), “Antiangiogenic polyketides from Peperomia dindygulensis Miq.”, Molecules (Basel, Switzerland), 17(4), pp.4474–4483 65 Ware I., Franke K., Hussain H., Morgan I., Rennert R., & Wessjohann L A (2022), “Bioactive Phenolic Compounds from Peperomia obtusifolia”, Molecules, 27(14), pp.4363 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Tiêu thực vật mẫu nghiên cứu PHỤ LỤC 2: SKĐ tinh dầu mẫu nghiên cứu PHỤ LỤC – TIÊU BẢN THỰC VẬT CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 1.1 Tiêu thực vật loài Piper mutabile C DC Mã số tiêu bản: ĐVT784 1.2 Tiêu thực vật loài Peperomia leptostachya Hook & Arn Mã số tiêu bản: TN17/C04 – ĐL06 1.3 Tiêu thực vật loài Piper carnibracteum C DC Mã số NCSX – TH30 PHỤ LỤC – SKĐ TINH DẦU CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 2.1 SKĐ TINH DẦU LOÀI Piper mutabile C DC 2.2 SKĐ TINH DẦU LOÀI Piper carnibracteum C DC 2.3 SKĐ TINH DẦU LOÀI Peperomia leptostachya Hook & Arn

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan