Xác định thành phần và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu xá xị (cinnamomum parthenoxylon (jack meisn) thu thập ở một số tỉnh miền bắc việt nam

59 5 0
Xác định thành phần và hoạt tính kháng vi sinh vật của tinh dầu xá xị (cinnamomum parthenoxylon (jack meisn) thu thập ở một số tỉnh miền bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP ===***=== BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2020 - 2021 Tên đề tài: Xác định thành phần hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) thu thập số tỉnh miền Bắc Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Kim Dung Sinh viên thực : Hoàng Thị Mai Hương Mã SV : 1753070698 Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện từ nhà trường thầy cô Bộ mơn Cơng nghệ Vi sinh - Hóa sinh, giảng viên, cán phịng ban chức Viện Cơng nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin cảm ơn bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc giúp đỡ Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln ln khích lệ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu khoa học hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Kim Dung - người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Giúp cho tơi có thêm kiến thức chun mơn, xây dựng tảng vững phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Đặc biệt xin cảm ơn GS Hồng Văn Sâm nhóm nghiên cứu đề tài “Khai thác phát triển nguồn gen Xá xị (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.) số tỉnh miền Bắc” giúp đỡ tham gia đề tài hoàn thành báo cáo Với cố gắng thực nghiên cứu khóa luận cách nghiêm túc hạn chế kiến thức nên báo cáo chưa thể hoàn thiện Rất mong nhận góp ý q thầy giáo để báo cáo hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Sinh viên thực Hoàng Thị Mai Hương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Giải thích CFU Colony Forming Unit DM Dung môi DPPH FIC GC-MS LB LC-MS MBC 2,2'-diphenyl-1-picrylhydrazyl Fractional Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế thành phần) Method using Gas Chromatography - Mass Spectrometric detection (Sắc ký khí - khối phổ) Lysogeny broth Liquid chromatography - Mass Spectrometry (Sắc ký lỏng) Minimal Bactericidal Concentration (Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu) MIC Minimal Inhibited Concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) NL Nguyên liệu OD Optical density TD Tinh dầu SDA Sabouraud Dextrose Agar DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng Thành phần giá trị y học Xá xị Bảng 2.1 Môi trường nuôi cấy SDA cho chủng nấm 18 Bảng 2.2 Môi trường nuôi cấy LB cho chủng vi khuẩn 19 Bảng 2.3 Công thức tách chiết tinh dầu xủa Xá xị 20 Bảng 2.4 Hoạt tính kháng nấm mốc tinh dầu Xá xị 22 Bảng 2.5 Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu Xá xị 22 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp hàm lượng tinh dầu Xá xị thu thập từ tỉnh miền Bắc 23 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp thành phần tinh dầu từ lá, cành vỏ Xá xị 25 Bảng 3.3 Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu Xá xị 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH TT Tên hình Trang Hình Hình ảnh thân cành Xá xị Hình 2.1 Các mẫu lá, cành vỏ thân tươi thu thập Thanh Hóa 19 Hình 2.2 Các mẫu lá, cành vỏ thân tươi nghiền nhỏ 20 Hình 3.1 Hàm lượng tinh dầu Xá xị thu thập từ tỉnh miền Bắc 27 Hình 3.2 Hàm lượng tinh dầu cành Xá xị thu thập từ tỉnh miền Bắc 28 Hình 3.3 Hàm lượng tinh dầu vỏ thân Xá xị thu thập từ tỉnh miền Bắc 29 Hình 3.4 Các mẫu tinh dầu từ lá, cành vỏ thân 28 Hình 3.5 Khả kháng Pseudomonas aeruginosa tinh dầu Xá xị 32 Hình 3.6 Khả kháng Escherichia coli tinh dầu Xá xị 33 Hình 3.7 Khả kháng Samolella typhymurium tinh dầu Xá xị 33 Hình 3.8 Khả kháng Staphylococus aureus tinh dầu Xá xị 33 Hình 3.9 Khả kháng Bacillus spizizenii tinh dầu Xá xị 34 Hình 3.10 Khả kháng nấm Aspergillus brasiliensis tinh dầu Xá xị 34 MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tinh dầu phương pháp xác định thành phần hóa học 1.1.1 Tinh dầu 1.1.2 Đặc tính kháng khuẩn tinh dầu 1.1.3 Phương pháp xác định thành phần tinh dầu 1.2 Tổng quan Xá xị 1.2.1 Giới thiệu Xá xị 1.2.2 Đặc điểm hình thái 1.2.3 Đặc điểm sinh thái 1.2.4 Thành phần giá trị tinh dầu Xá xị 1.2.5 Bảo tồn phát triển loài Xá xị 10 1.3 Tình hình nghiên cứu tinh dầu Cinnamomum Việt Nam giới 11 1.3.1 Trên giới 11 1.3.2 Ở Việt Nam 14 Chương MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Vật liệu môi trường nuôi cấy 18 2.3.1 Vật liệu 18 2.3.2 Môi trường nuôi cấy 18 2.4 Địa điểm thực tập 19 2.5 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5.1 Tách chiết thu tinh dầu Xá xị 19 2.5.2 Xác định thành phần hóa học có tinh dầu 20 2.5.3 Xác định hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu phương pháp đo đường kính vịng kháng khuẩn 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Kết xác định hàm lượng tinh dầu Xá xị 23 3.2 Kết xác định thành phần hóa học tinh dầu Xá xị 24 3.3 Kết xác định hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Xá xị 28 3.3.1 Kết hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu Xá xị 29 3.3.2 Kết hoạt tính kháng nấm tinh dầu Xá xị 34 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 4.1 Kết luận 36 4.2 Kiến nghị 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều, cối tươi tốt quanh năm, thảm thực vật phong phú đa dạng Trong số 550 loại có chứa tinh dầu nước ta Xá xị loại đa tác dụng, tinh dầu có giá trị cao nên chúng nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Xá xị phân bố tỉnh phía Bắc Nam nhiều tỉnh phía Nam từ Quảng Trị trở vào, nhiều Lâm Đồng, Đồng Nai, Sông Bé Chúng mọc tự nhiên Thái Lan, Trung Quốc, Indonexia… Xá xị ghi Sách Đỏ Việt Nam (1996) với cấp đánh giá “hiếm” (Bậc R) Danh mục Thực vật rừng, Động vật rừng nguy cấp, quý (nhóm 2) Nghị định số 32/2006/NĐ CP ngày 30/3/2006 Chính phủ để hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Ở nước ta trước Xá xị dùng để khai thác gỗ, dùng xây dựng đóng đồ dùng, thấy làm thuốc Trong gỗ thân rễ có từ 1-2% tinh dầu màu vàng nhạt, mùi thơm dịu, thường dùng để chế nước Xá xị uống giải khát, tiêu cơm (GS-TS Đỗ Tất Lợi- Những thuốc vị thuốc Viêt Nam) Tại Malaixia, người ta dùng gỗ làm thuốc bổ cho gái lúc tuổi dậy Tại Giava Xá xị dùng làm tinh dầu xoa bóp chữa thấp khớp, đau nhức Những nghiên cứu Xá xị Việt Nam năm qua thường nghiên cứu bảo tồn khai thác (Nguyễn Xuân Dũng, 1995 Vũ Văn Thông, 2017), nhân giống gây trồng Xá xị (Khuất Thị Hải Ninh, 2017 Phùng Văn Phê, 2012), tách chiết tinh dầu Xá xị (Lê Công Sơn, 2013) số nghiên cứu khác nghiên cứu sâu thành phần tinh dầu, hoạt tính sinh học tinh dầu, giá trị Xá xị nước cịn chưa có nhiều thơng tin Để tiếp tục phục vụ cho mục tiêu "Khai thác phát triển nguồn gen Xá xị lấy tinh dầu số tỉnh miền Bắc" nghiên cứu này, mục tiêu nghiên cứu đề tài "Xác định thành phần hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Xá xị" nhằm tạo sở cho nghiên cứu sâu tinh dầu Xá xị sau Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tinh dầu phương pháp xác định thành phần hóa học 1.1.1 Tinh dầu Tinh dầu hỗn hợp nhiều thành phần, thu nhận phương pháp chưng cất lôi nước nên khơng tan tan nước Tuy hỗn hợp nhiều thành phần loại tinh dầu loài, hay phận thực vật có số thành phần, hàm lượng thành phần xác định nên số vật lý tỷ trọng (d), chiết suất (n), độ quang cực (α) số hoá học số axit, số ancol, số cacbonyl, số este… xác định Chính thế, người ta vào số vật lý số hoá học tinh dầu để sơ nhận biết đánh giá tinh dầu (Văn Ngọc Hướng, 2005) Tinh dầu chất lỏng thơm dễ bay hơi, hỗn hợp hợp chất hữu chiết xuất từ nguyên liệu thực vật đặc trưng hương vị mạnh mẽ thường dễ chịu Các loại tinh dầu sử dụng rộng rãi chất tạo hương vị chất bảo quản an toàn thực phẩm, mỹ phẩm dược phẩm Đối với cam quýt, tinh dầu chiết xuất từ vỏ chanh phương pháp chưng cất luôi nước, khí bay lên trải qua biến đổi sinh hóa trở thành tinh dầu Tinh dầu tinh chất chưng cất Nó tạo thành từ phân tử dễ bay tinh dầu nguyên chất không chứa chất béo tự nhiên Tinh dầu sử dụng thực phẩm, thuốc mỹ phẩm Tinh dầu hỗn hợp phức tạp số thành phần hóa học hoạt tính sinh học, chẳng hạn tecpen, tecpenoit phenylpropenes Chúng tạo 17.000 lồi thực vật có mùi thơm thường thuộc họ hạt kín, chẳng hạn họ Hoa môi, họ Zingiberaceae,… Tsegaye F.E., (2020) cho tinh dầu gọi "tinh chất" chất dễ bay có mùi tìm thấy thực vật chiết xuất cách chưng cất nước, đồng chưng cất với dung môi Họ tập trung chất phức tạp có dạng giọt dầu có nhiều quan thơm: hoa (Jasmine), (Sage), (Cam), hạt (Thì là), vỏ (Quế) rễ (Bạch chỉ) Lê Ngọc Thạch (2003) nhận định tinh dầu hỗn hợp chất hữu tan lẫn vào nhau, có mùi đặc trưng Ở nhiệt độ thường hầu hết tinh dầu thể lỏng, đa số có khối lượng riêng d < 1, lại vài tinh dầu quế, đinh hương… có d >1, khơng tan nước tan ít, lại hịa tan tốt dung môi hữu ancol, ete, chất béo Tinh dầu phân làm loại chính: - Tinh dầu nguyên chất tinh dầu chưa pha chế với thành phần hoá học khác Được chiết xuất 100% từ thực vật thiên nhiên Với hàm lượng định chúng thường ăn uống được, tốt an toàn cho sức khỏe, trừ số loại tinh dầu khai thác từ loại dược thảo không ăn uống (ở dạng thơ - lộc đề, bách ) Vì nên loại tinh dầu chiết xuất từ loại thảo dược ăn uống dạng thô cam, chanh, quế, bạc hà, gừng, sả, tiêu… dùng chiết xuất thành tinh dầu tinh khiết, khơng dùng loại tinh dầu thường chưa đảm bảo tinh khiết từ thiên nhiên - Tinh dầu không nguyên chất: Là tinh dầu pha từ tinh dầu nguyên chất với chất hóa học khác mà giữ hương tinh dầu tinh dầu chiết xuất nguyên chất từ thực vật chưa đạt chất lượng hoàn toàn tinh khiết (Văn Ngọc Hướng, 2005) Ở nhiệt độ sôi: + Nếu tinh dầu chất lỏng, chúng thường có nhiệt độ sơi khơng ổn định có cao đến 320oC, chiết suất 1,378 - 1,5850, tỷ trọng nhỏ lớn chút + Nếu tinh dầu chất rắn, chúng có điểm nóng chảy ≤ 160oC Tinh dầu không tan hay tan nước, tan tốt cồn 99,5%, đietyl ete, benzen, etylaxetat… (Văn Ngọc Hướng, 2005) 1.1.2 Đặc tính kháng khuẩn tinh dầu Do tinh dầu có rấ t nhiề u cơng dụng kích thích thầ n kinh, sát trùng, kháng viêm, kháng khuẩn mạnh, nên từ lâu đời, người sử dụng tinh dầ u đời sống ngày ngành công nghiệp dược phẩm, chế biến thực phẩm, hoá mỹ phẩm… Trong ngành thực phẩm, tinh dầu dùng làm gia vị, bảo quản thực phẩm chế rượu mùi Rấ t nhiề u loài thực vật chứa tinh dầ u sử dụng là m gia vị số loại tinh dầu cịn có tác dụng diệt khuẩn, kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm Trong y dược, tinh dầu nguyên liệu chứa tinh dầu dùng làm thuốc chữa bệnh như: Một số tinh dầu chứa azulen (có số lồi Ngải cứu) có tính kháng khuẩn mạnh; nhiều loại tinh dầu (Long não, Thông, Quế ) dùng xoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Thanh Bỉnh, Võ Bửu Lợi, Hồ Thị Mai, Trần Thị Ngọc Liễu, Nguyễn Thị Hồng Thỏa (2019), Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu trúc (Citrus hystrix) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ngành Cơng Thương số 38 -2019 Huỳnh Kim Diệu (2011), Đánh giá đặc tính chủng hoạt tính kháng khuẩn Tràm (Melaleuca Leucadendra), Khoa NN & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học 2011:19a 143-148 Lê Thị Bích Hiền, Lê Thị Hồng Oanh, Hồ Việt Đức, Võ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Hoài (2013), Nghiên cứu thành phần hoá học phân đoạn n-hexane Bù dẻ tía (Uvaria grandiflora) thu hái Quảng Trị, Tạp chí Y Dược học Trường Đại học Y Dược Huế - Số 14: 81-86 Phạm Quốc Hùng, Nguyễn Huy Dũng, Nguyễn Quốc Dựng, Lê Đức Thanh, Lê Mạnh Tuấn, Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Văn Hổ, Nguyễn Thị Hằng (2010), Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (So-tay-tra-loai-cay-go-rung-thuong-xanh-Updated.pd) Phùng Thị Lan Hương Nguyễn Thị Định (2020), Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu từ Bạch đàn thứ sinh (Eucalyptus), Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Hùng Vương, 18(1): 54-61 Văn Ngọc Hướng (2005), Tinh dầu, hương liệu,phương pháp nghiên cứu ứng dụng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Trầ n Hơ ̣p (2002), Tài Nguyên gỗ Viê ̣t Nam, Nxb Nông Nghiê ̣p, tr 95 Huỳnh Văn Kéo Lương Viết Hùng (2007), Ảnh hưởng chất điều hòa sinh trưởng IBA đến khả rễ giâm hom Re hương phục vụ bảo tồn phát triển nguồn gen vườn quốc gia Bạch Mã, Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn 2007, số 10-11 tr.72-73 Nguyễn Thị Hoàng Lan, Bùi Quang Thuật, Lê Danh Tuyên Nguyễn Thị Ngọc Duyên (2015), Khả kháng khuẩn tinh dầu Tía tơ, Tạp chí, Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 2: 245-250 10 Liêu Thùy Linh, Ngô Nguyễn Nhật Hà, Phan Thị Kim Liên, Trần Thị Minh Hà, Nguyễn Thúy Hương Liêu Mỹ Đông (2017), Khảo sát ảnh hưởng tinh dầu Quế, Sả chanh, Húng quế, Bạc hà tác dụng kết hợp chúng tới Saccharomyces cerevisiae Aspergillus niger, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu 35 năm thành lập Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh (1982 -2017) 11 Nguyễn Văn Lợi Lê Thị Phượng (2017), Xác định hoạt tính sinh học hỗn hợp tinh dầu vỏ Chanh Cam, Tạp chí Khoa học Công nghệ 116 (2017) 072-075 12 Ngô Quốc Luân, Lâm Thanh Phong Nguyễn Ngọc Hạnh (2006), Một số kết nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu flavonoid Cỏ lào, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006:6 103-110 13 Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Bảo Trâm, Đỗ Thị Kim Trang, Trần Văn Quảng, Trương Thị Chiên Mai Thị Đàm Linh (2020), Khảo sát hoạt tính sinh học khả kháng khuẩn tinh dầu từ Sả chanh Cymbopogon citratus trồng số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học nghiên cứu giảng dạy sinh học Việt Nam - Hội nghị khoa học Quốc gia lần thứ 4, DOI: 10.15625/vap.2020.00084 14 Lã Đình Mỡi (2001), Tài ngun thực vật có tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiêp, Hà Nội 15 Đặng Thị Thanh Nhàn Lê Thị Huyền (2017), Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm tinh dầu Kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland.), Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 02(42)/2017: tr 85-91 16 Khuất Thị Hải Ninh, Nguyễn Quỳnh Trang, Bùi Văn Thắng, Vũ Văn Thông (2017), Nghiên cứu nhân giống invitro Re hương Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn, Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp, số tháng 10, 42 – 48 17 Lê Thị Hoàng Oanh Vũ Hà Giang (2017), Nghiên cứu hoạt tính kháng nấm Aspergillus flavus Aspergillus niger tinh dầu Bạch đàn tinh dầu Sả Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 33, Số 1S (2017) 63-68 18 Phùng Văn Phê (2012), Nghiên cứu giâm hom Xá xị Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn, làm sở cho công tác bảo tồn vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 50(6): 643-650 19 Lê Công Sơn, Dương Đức Huyến, Đỗ Ngọc Đài (2013), Tính đa dạng thành phần loài giá trị sử dụng chi Quế (Cinnamomum) chi Bời lời (Litsea) họ long não (Lauraceae juss) vườn quốc gia Bạch Mã, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5: 649-653 20 Vũ Văn Thông (2017), Bảo tồn nguồn gen Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) địa bàn tỉnh Thái Nguyên, B2017-TNA-33, 7759_Bao cao tong ket B2017-TNA-33 21 Nguyễn Thị Bích Thuyền, Nguyễn Thị Diệu Thúy Châu Thị Thúy Hằng (2012), Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu húng chanh (Plectranthus amboinicus LOUR.), Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học 2012:21a 144-147 22 Nguyễn Ngọc Yến, Bùi Nguyễn Anh Thư Nguyễn Minh Kha (2019), Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng oxy hóa tinh dầu Hương thảo (Rosmarinus officinalis L.), Tạp chí Nghiên cứu khoa học Phát triển Kinh tế Trường Đại học Tây Đô, 06: 190-201 Tài liệu tiếng Anh 23 Abdullah H.I., Farooq A., Sherazi H., Tufail S., Roman P (2008), Chemical composition, antioxidant and antimicrobial activities of basil (Ocimum basilicum) essential oils depends on seasonal variations, Food Chemistry, 108 (3): 986–995 doi:10.1016/j.foodchem.h2007.12.010 PMID26065762 24 Adil el H., María Á.G.del R., Jesús S., Azucena G.C., Mohamed I., Bartolomé R.O., Juana B.G., María I.S.R (2010), Cytotoxic activity of α-humulene and transcaryophyllene from Salvia officinalis in animal and human tumor cells, An R Acad Nac Farm., 76(3), pp 343-356 25 Charles S V., Thilahgavani N Julius K (2014), The Essential Oil Profiles and Antibacterial Activity of Six Wild Cinnamomum species, 1388 Natural Product Communications, Volume: issue: https://doi.org/10.1177/1934578X1400900941 26 Bulugahapitiya V (2013), Plant Based Natural Products Extraction, Isolation and Phytochemical screening methods, ISBN: 978-955-54456-1-0, Bar code: 789555 445610 https://www.researchgate.net/publication/324136585 27 Eberhardt T.L., Li X., Shupe T.F and Hse C.Y (2007), Chinese Tallow Tree (Sapium sebiferum) utilization: Characterization of extractives and cell-wall chemistry, Wood Fiber Science 39(2), pp 319-324 28 Elizabeth S.F., Giselle F.P., Rodrigo M., Fernanda M da C., Juliano F., Maria M C., Luiz F P., João B.C (2007), Anti-inflammatory effects of compounds alpha-humulene and (−)-trans-caryophyllene isolated from the essential oil of Cordia verbenacea, European Journal of Pharmacology, 569(3), 228-236, http://dx.doi org/10.1016/j.ejphar.2007.04.059 29 Farah H.S (2017), Biological activities ofaqueous extract from Cinnamomum porrectum, In AIP Conference Pro-ceedings, 1571: 250–253 30 FSIV and JICA (2003), Use of indigenous tree species in reforestation in Vietnam, Agricultural Publishing House, Hanoi, Vietnam 31 Giang P.M., König W.A & Son P.T (2006), Chemical constituents of the essential oil from the bark of Cinnamomum illicioides A Chev from Vietnam J Nat Med 60, 248–250 https://www.researchgate.net/publication/324136585 32 Gilbert F., Abbas H., Brigitte C., Michel L., André C (1994), Volatile components of Anaxagorea dolichocarpa fruit”, Biochemical Systematics and Ecology, 22(6), pp 605-608 33 Ingle K.P., Deshmukh A.G., Padole A.D., Mahendra S., Dudhare S.M., Moharil P.M and Khelurkar C.V (2017), Phytochemicals: Extraction methods, identification and detection of bioactive compounds from plant extracts, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry (1), pp 32-36 34 JICA (1996), Vietnam forest tree Agricultural Publishing House, Hanoi, Vietnam 35 Kha L.D (2004), Investigation of indigenous seedling production capacity in some nurseries in the north of Vietnam and recommendations of seedling production technical measures, Ministry of Agriculture and Rural Development Hanoi, Vietnam 36 Kumar S., Kumari R (2019a), Cinnamomum: review article of essential oil compounds, ethnobotany, antifungal and antibacterial effects, Open Access Journal of Science 3(1): 13-16 37 Kumar S., Kumari R (2019b), Pharmacological properties and their medicinal uses of Cinnamomum: a review, Journal of Pharmacy and Pharmacology, 71: 1735–1761 https://doi.org/10.1111/jphp.13173 38 Li Li, Li Z W., Yin Z.Q., Qin W., Jia R.Y., Zhou L.J., Xu J (2014), Anti bacterial activity of leaf essential oil and its constituents from Cinnamomum longepaniculatum, Int J Clin Exp Med; (7): 1721–1727 PMCID: PMC4132134 39 Limsuwan S., Voravuthikunchai S.P (2013), Anti - Streptococcus pyogenes activity of selected medicinal plant extracts usedin Thai traditional medicine, Trop JPharm Res, 12: 535–540 40 Liofilchem (2015), Sabouraud Dextrose Agar - Rev, EN ISO 11133 and USP/EP/JP 41 Nguyen Xuan Dung, La Đinh Moi, Nguyen Đinh Hung (1995), Constituents of the essential oils of Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Nees from Vietnam, Journal Essential Oil Research 7: 53 – 56 42 Palanuvej C., Werawatganone P., Lipipun V and Ruangrungsi N (2006), Chemical composition and antimicrobial activity against Candida albicans of essential oil from leaves of Cinnamomum porrectum Thai Journal of Health Research 20 (1): 69-78 43 Phongpaichit S., Kummee S., Nilrat L and Itarat A (2006), Antimicrobial activity of oil from the root of Cinnamomum porrectum Songklanakarin Journal of Science and Technology 29: 11-16 44 Popova I.E., Hall C and Kubátová A (2008), Determination of lignans in flaxseed using liquid chromatography with time-of-flight mass spectrometry Journal of Chromatography A, 1216 (2), pp 217–229 https://doi.org/10.1016/j.chroma.2008.11.063 45 Sambrook J & Russell D W (2001), Luria-Bertani (LB) Medium Preparation, Molecular Cloning: A Laboratory Manual, edn Cold Spring Harbor, N.Y.: Cold Spring Harbor Laboratory Press pp A2.2 46 Shan B., Cai Y.Z., Brooks J.D and Corke H (2007), Antibacterial properties and major bioactive components of Cinnamomum stick (Cinnamomum burmannii): activity against foodborne pathogenic bacteria, Journal of Agricultural and Food Chemistry 55: 5484-5490 47 Son L.C., Dai D.N., Thai T.H., Huyen D.D., Thang T.D., Ogunwande I.A (2013), The leaf essential oils of four Vietnamese species of Cinnamomum (Lauraceae), Journal of Essential Oil Research 25(4): 267-271 48 Sukcharoen O., Sirirote P & Thanaboripat D (2017), Control of aflatoxigenic strains by Cinnamomum porrectum essential oil, J Food Sci Technol 54, 2929– 2935 49 Tonthubthimthong P., Chuaprasert S., Douglas P and Luewisutthichat W (2011), Supercritical CO2 extraction of nimbin from neem seeds an experimental study, Journal of Food Engineering, 47 (4), pp 289-293 https://doi.org/10.1016/S0260-8774(00)00131-X 50 Tsegaye F E (2020), A Review on Extraction, Isolation, Characterization and Some Biological Activities of Essential Oils from Various Plants, GSJ: Volume 8, Issue 1, January 2020 ISSN 2320-9186 51 Uthairatsamee S., Wiwat C., Soonthornchareonnon N (2012), A Comparison of antioxidant and antibacterial activities of crude extracts from various parts of Cinnamomum porrectum (Roxb) Kosterm, In FORTROP II: Tropical Forestry Change in a Changing World, Conference conducted at Kasetsart University, Bang-kok, Thailand 52 Wei X., Li G.H., Wang X.L., He J.X., Wang X.N., Ren D.M., Lou H.X., Shen T (2017), Chemical constituents from the leaves of Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn, (Lauraceae), Biochemical Systematics and Ecology, 70: 95-98 53 WFO (2021), Cinnamomum porrectum (Roxb.) Kosterm, World Flora Online http://www.worldfloraonline.org 54 Yang D., Michel L., Chaumont JP et al (2000) Use of caryophyllene oxide as an antifungal agent in an in vitro experimental model of onychomycosis Mycopathologia 148, 79–82 (2000) https://doi.org/10.1023/A:1007178924408 55 Zhang Z., Pang X., Xuewu D., Ji Z and Jiang Y (2005), Role of peroxidase in anthocyanin degradation in Litchi fruit pericarp, Food Chem 90, pp 47–52 https://doi.org/10.1016/j.food-chem 2004.03.023 56 https://www.biomerieux-industry.com/pharma-healthcare/resources/pharmamicroorganisms-library/2020-02-21-aspergillus-brasiliensis-how PHỤ LỤC PL1 Kết hàm lượng tinh dầu Xá xị thu thập từ Vĩnh Phúc năm 2020 TT Hàm lượng tinh dầu (%) Tên mẫu Lá Vỏ thân Cành Trung bình VP01 0,86± 0,024 0,98± 0,010 0,88± 0,018 0,91 VP02 0,94± 0,031 0,91± 0,024 0,81± 0,043 0,89 VP03 0,94± 0,023 1,14± 0,025 0,98± 0,010 1,02 VP04 0,96± 0,130 0,98± 0,017 0,84± 0,021 0,93 VP05 0,52± 0,031 0,65± 0,018 0,55± 0,032 0,57 VP06 0,67± 0,026 0,84± 0,022 0,68± 0,029 0,73 VP07 1,04± 0,098 1,11± 0,024 1,08± 0,010 1,08 VP08 0,81± 0,017 0,98± 0,017 0,93± 0,021 0,90 VP09 0,93± 0,101 1,01± 0,023 0,98± 0,013 0,97 10 VP10 0,9± 0,022 1,08± 0,015 0,96± 0,011 0,98 11 VP12 1,01± 0,014 1,06± 0,058 1,05± 0,033 1,04 12 VP13 0,24± 0,020 0,42± 0,022 0,36± 0,024 0,34 13 VP14 1,09± 0,134 0,84± 0,017 1,03± 0,041 0,99 14 VP15 0,23± 0,025 0,36± 0,009 0,32± 0,013 0,30 15 VP16 0,37± 0,026 0,49± 0,020 0,43± 0,018 0,43 16 VP17 0,3± 0,035 0,38± 0,043 0,34± 0,035 0,34 17 VP18 0,31± 0,025 0,42± 0,036 0,38± 0,03 0,37 18 VP19 0,4± 0,025 0,55± 0,041 0,39± 0,023 0,44 19 VP20 0,33± 0,035 0,46± 0,037 0,37± 0,050 0,38 20 VP21 0,38± 0,045 0,43± 0,051 0,36± 0,101 0,39 PL2 Kết hàm lượng tinh dầu Xá xị thu thập từ Phú Thọ năm 2020 Hàm lượng tinh dầu (%) TT Tên mẫu Lá Vỏ thân Cành Trung bình PT01 1,16± 0,016 1,25± 0,038 1,12± 0,016 1,18 PT02 1,12± 0,059 1,3± 0,048 1,16± 0,142 1,19 PT03 0,78± 0,045 1,04± 0,033 1,21± 0,071 1,01 PT04 0,75± 0,089 1,12± 0,015 1,18± 0,062 1,02 PT05 1,18± 0,052 1,24± 0,065 1,21± 0,017 1,21 PT06 1,51± 0,032 1,57± 0,058 1,55± 0,088 1,55 PT07 1,58± 0,032 1,64± 0,058 1,62± 0,088 1,62 PT10 0,87± 0,005 1,11± 0,03 1,09± 0,057 1,02 PT13 0,51± 0,069 0,75± 0,056 0,73± 0,055 0,66 10 PT14 0,59± 0,050 0,67± 0,061 0,57± 0,032 0,61 11 PT15 0,51± 0,060 0,61± 0,011 0,63± 0,041 0,59 12 PT16 1,08± 0,030 1,23± 0,039 1,2± 0,043 1,17 13 PT17 1,13± 0,066 1,28± 0,015 1,2± 0,032 1,20 14 PT18 1,26± 0,043 1,23± 0,02 1,13± 0,052 1,21 15 PT19 0,62± 0,019 0,7± 0,045 0,64± 0,025 0,65 16 PT20 0,65± 0,055 0,73± 0,025 0,71± 0,055 0,69 17 PT21 0,82± 0,070 0,96± 0,030 0,97± 0,055 0,91 18 PT23 1,08± 0,011 1,28± 0,056 1,17± 0,026 1,17 19 PT24 0,58± 0,023 0,69± 0,043 0,66± 0,051 0,64 20 PT25 0,76± 0,062 0,71± 0,011 0,68± 0,046 0,72 21 PT26 0,77± 0,068 0,77± 0,072 0,72± 0,068 0,75 PL3 Kết hàm lượng tinh dầu Xá xị thu thập từ Thanh Hóa năm 2020 TT Tên mẫu Hàm lượng tinh dầu (%) Lá Vỏ thân Cành Trung bình TH01 1,08± 0,017 1,18± 0,014 1,14± 0,014 1,13 TH03 1,05± 0,042 1,15± 0,029 1,11± 0,020 1,10 TH04 1,16± 0,023 1,32± 0,019 1,24± 0,016 1,24 TH05 1,12± 0,018 1,24± 0,026 1,22± 0,030 1,19 TH06 0,48± 0,029 0,58± 0,026 0,5± 0,025 0,52 TH08 1,08± 0,023 1,26± 0,020 1,15± 0,030 1,16 TH09 1,04± 0,024 1,18± 0,021 1,16± 0,021 1,13 TH11 0,64± 0,031 0,78± 0,034 0,72± 0,027 0,71 TH12 0,45± 0,02 0,58± 0,030 0,51± 0,032 0,51 10 TH13 1,08± 0,031 1,19± 0,021 1,13± 0,007 1,13 11 TH15 1,05± 0,045 1,16± 0,047 1,12± 0,031 1,11 12 TH17 1,07± 0,010 1,21± 0,020 1,17± 0,010 1,15 13 TH19 0,41± 0,030 0,56± 0,035 0,57± 0,02 0,51 14 TH20 0,46± 0,040 0,58± 0,025 0,47± 0,015 0,50 15 TH21 0,45± 0,036 0,61± 0,026 0,54± 0,020 0,53 16 TH22 0,48± 0,015 0,56± 0,025 0,56± 0,025 0,53 17 TH23 0,47± 0,030 0,58± 0,020 0,54± 0,036 0,53 18 TH24 1,52± 0,035 1,68± 0,041 1,59± 0,015 1,60 19 TH25 0,46± 0,045 0,51± 0,045 0,52± 0,025 0,50 20 TH26 0,43± 0,030 0,58± 0,047 0,53± 0,025 0,51 21 TH27 0,42± 0,03 0,54± 0,045 0,53± 0,040 0,50 22 TH28 0,44± 0,045 0,53± 0,041 0,56± 0,035 0,51 23 TH29 0,55± 0,036 0,59± 0,015 0,61± 0,036 0,58 24 TH30 0,69± 0,035 0,88± 0,045 0,75± 0,02 0,77 25 TH31 0,53± 0,020 0,67± 0,020 0,53± 0,015 0,58 26 TH32 0,5± 0,026 0,7± 0,043 0,55± 0,045 0,58 27 TH34 1,1± 0,035 1,19± 0,035 1,19± 0,025 1,16 28 TH36 1,07± 0,02 1,29± 0,015 1,16± 0,030 1,17 29 TH37 1,12± 0,035 1,21± 0,035 1,22± 0,025 1,18 30 TH38 1,13± 0,045 1,24± 0,047 1,2± 0,031 1,19 31 TH39 1,13± 0,030 1,22± 0,056 1,15± 0,040 1,17 32 TH40 1,12± 0,026 1,32± 0,043 1,17± 0,045 1,20 33 TH45 1,09± 0,035 1,29± 0,045 1,16± 0,02 1,18 34 TH46 1,19± 0,020 1,34± 0,020 1,19± 0,015 1,24 35 TH47 1,18± 0,010 1,32± 0,020 1,28± 0,010 1,26 36 TH48 1,24± 0,015 1,39± 0,015 1,09± 0,026 1,24 37 TH49 1,23± 0,003 1,38± 0,018 1,17± 0,020 1,26 PL4 Kết hàm lượng tinh dầu Xá xị thu thập từ Quảng Ninh năm 2020 Hàm lượng tinh dầu (%) TT Tên mẫu Lá Vỏ thân Cành Trung bình QNXa01 0,14± 0,049 0,22± 0,044 0,12± 0,092 0,16 QNXa02 1,11± 0,014 1,24± 0,019 1,18± 0,035 1,17 QNXa03 1,19± 0,043 1,35± 0,037 1,28± 0,027 1,27 QNXa04 0,23± 0,067 0,32± 0,046 0,21± 0,055 0,25 QNXa05 0,15± 0,030 0,43± 0,078 0,32± 0,068 0,30 QNXa06 1,25± 0,023 1,29± 0,075 1,31± 0,050 1,28 QNXa07 0,2± 0,105 0,3± 0,069 0,25± 0,075 0,25 QNXa08 1,47± 0,030 1,64± 0,087 1,55± 0,075 1,55 QNXa09 1,59± 0,077 1,75± 0,015 1,66± 0,072 1,67 10 QNXa10 1,72± 0,032 1,76± 0,156 1,77± 0,080 1,75 11 QNXa11 0,14± 0,037 0,21± 0,017 0,08± 0,033 0,15 12 QNXa12 1,64± 0,041 1,75± 0,073 1,72± 0,047 1,70 13 QNXa13 1,46± 0,037 1,54± 0,056 1,47± 0,02 1,49 14 QNXa14 1,49± 0,030 1,49± 0,116 1,58± 0,070 1,52 15 QNXa15 1,61± 0,051 1,75± 0,036 1,65± 0,04 1,67 16 QNXa16 1,21± 0,072 1,3± 0,050 1,22± 0,026 1,24 PL5 Kết hàm lượng tinh dầu Xá xị thu thập từ Hịa Bình năm 2020 Hàm lượng tinh dầu (%) TT Tên mẫu Lá Vỏ thân Cành Trung bình HBXa01 0,67± 0,065 0,87± 0,036 0,78± 0,018 0,77 HBXa02 0,59± 0,042 0,8± 0,461 0,86± 0,014 0,75 HBXa03 0,32± 0,023 0,48± 0,024 0,39± 0,017 0,39 HBXa04 0,46± 0,002 0,46± 0,002 0,46± 0,003 0,46 HBXa05 1,37± 0,031 1,52± 0,031 1,43± 0,033 1,44 HBXa06 0,48± 6,798 0,48± 6,798 0,48± 6,798 0,48 HBXa07 1,35± 0,052 1,45± 0,044 1,41± 0,026 1,40 HBXa08 0,34± 0,017 0,5± 0,021 0,46± 0,017 0,43 HBXa09 1,54± 0,012 1,66± 0,023 1,63± 0,037 1,61 10 HBXa10 1,58± 0,024 1,65± 0,024 1,65± 0,029 1,63 11 HBXa11 1,55± 0,041 1,73± 0,030 1,70± 0,025 1,66 12 HBXa12 0,38± 0,02 0,53± 0,041 0,46± 0,030 0,46 13 HBXa13 1,61± 0,035 1,78± 0,039 1,73± 0,035 1,71 14 HBXa14 1,33± 0,03 1,56± 0,025 1,56± 0,04 1,48 15 HBXa15 1,32± 0,030 1,48± 0,020 1,47± 0,020 1,43 16 HBXa16 0,24± 0,047 0,45± 0,041 0,38± 0,045 0,36 17 HBXa17 1,57± 0,045 1,74± 0,02 1,68± 0,026 1,67 18 HBXa18 0,38± 0,015 0,48± 0,020 0,47± 0,036 0,44 19 HBXa19 0,32± 0,032 0,45± 0,050 0,37± 0,041 0,38 20 HBXa20 0,46± 0,025 0,66± 0,045 0,58± 0,035 0,57 21 HBXa21 0,35± 0,050 0,51± 0,03 0,47± 0,037 0,44 22 HBXa22 0,44± 0,03 0,67± 0,195 0,48± 0,025 0,53 PL6 Thành phần tinh dầu từ Xá xị Thanh Hóa TT Thời gian lưu (phút) Thành phần Tỷ lệ (%) 11,95 Myrcene 0,62 15,65 Linalool 0,21 24,16 Elemene (d) 0,36 24,57 Cubebene (a) 0,19 25,53 Copaene (a) 0,15 25,98 Elemene (b) 2,48 27,12 Caryophyllene (E) 47,01 27,50 Guaiene (a) 0,12 28,15 Humulene (a) 14,46 10 28,96 Germacrene D 5,00 11 29,15 Selinene (b) 2,31 12 29,30 Muurola 0,26 13 29,39 Selinene (a) 1,08 14 29,64 Bulnesene (a) 0,33 15 30,11 Cadinene (d) 0,50 16 30,88 Elemol 0,38 17 31,08 Nerolidol (E) 0,15 18 31,32 Germacrene B 0,15 19 32,15 Caryophyllene oxide 12,65 20 32,55 Humulene epoxide I 0,27 21 32,88 Humulene epoxide II 2,20 22 33,30 Cubenol 0,22 23 34,08 Pogostol 0,80 24 34,14 CXD 1,86 25 34,49 Caryophyllene (14, E) 0,59 26 35,56 Farnesol (E, E) 1,02 27 36,18 Farnesol (E, Z) 0,18 Tổng 95,55 PL7 Thành phần tinh dầu từ cành Xá xị Thanh Hóa TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Thời gian lưu (phút) 10,36 10,86 11,73 11,97 12,55 13,36 15,42 15,68 24,57 25,53 25,97 26,28 26,87 27,06 27,32 27,78 27,93 27,96 28,12 28,64 28,72 28,91 28,95 29,15 29,39 29,54 29,63 29,90 30,12 30,17 30,24 30,44 31,08 31,32 31,72 32,12 32,42 32,56 32,88 32,94 33,31 33,64 33,77 34,06 34,15 34,31 35,56 Thành phần Pinene (a) Camphene Pinene (b) Myrcene Phellandrene (a) Limonene Terpinolene Linalool Cubebene (a) Copaene (a) Elemene (b) Sesquithujene Santalene (a) Caryophyllene (E) Bergamotene (a) Farnesene (Z,b) Farnesene (E,b) Muurola-3,5-diene Humulene (a) Cadina-1(6),4-diene Muurolene (g) Bergamotene (b) Germacrene D Selinene (b) Selinene (a) Bisabolene (b) Curcumene (b) Cadinene (g) Cadinene (d) Calamenene Zonarene Cadina-1,4-diene Nerolidol (E) Germacrene B Caryophyllene alcohol Caryophyllene oxide Tetradecanal Humulene epoxide I Humulene epoxide II Cubenol (1,10-di epi) Cubenol (1-epi) Cadinol (epi, a) Muurola (a) Cadinol (a) Intermedeol (neo) Acorenol Farnesol (E, E) Tổng Tỷ lệ (%) 0,81 0,28 0,40 10,61 0,15 0,22 1,27 8,20 2,05 1,58 1,11 0,26 0,19 12,10 1,73 2,61 0,16 0,16 2,73 0,78 0,79 0,72 1,46 3,11 2,69 1,18 0,35 1,99 5,00 0,88 1,02 0,36 2,69 0,23 0,38 3,10 1,39 0,36 0,22 1,41 2,28 5,92 1,93 5,29 1,20 1,36 0,88 95,58 PL8 Thành phần tinh dầu từ vỏ thân Xá xị Thanh Hóa TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Thời gian lưu (phút) 24,16 25,38 25,53 25,98 27,03 27,32 27,67 27,77 27,90 28,12 28,41 28,64 28,72 28,83 29,16 29,29 29,38 29,42 29,54 29,64 29,67 29,91 30,16 30,26 30,45 30,58 30,81 30,85 31,07 31,40 31,71 31,98 32,42 32,94 33,08 33,26 33,31 33,43 33,65 33,68 33,78 34,06 34,31 34,63 34,76 Thành phần Elemene (d) Ylangene (a) Copaene (a) Elemene (b) Caryophyllene (E) Bergamotene (a) Guaia-6,9-diene Farnesene (Z,b) Selina-4(15),6-diene Humulene (a) Acoradiene (b) Cadina-1(6),4-diene Muurolene (g) Amorphene (a) Selinene (d) Muurola-3,5-diene Amorphene (g) Muurolene (a) Bisabolene (b) Himachalene (b) CXD Cadinene (g) Cadinene (d) Zonarene Cadina-1,4-diene Cadinene (a) Calacorene (a) Selina-3,7(11)-diene Nerolidol (E) Calacorene (b) Caryophyllene alcohol Axenol (Gleenol) Tetradecanal Cubenol (1,10-di epi) Corocalen (a) 1,10-Spirovetivene-7b-ol Cubenol (1-epi) Eudesmol (g) Cadinol (epi, a) Eudesmol (7-epi-a) Muurola (a) Cadinol (a) Acorenol Cadalene Bisabolol (a) Tổng Tỷ lệ (%) 0,65 0,24 1,74 1,43 0,85 0,87 2,01 0,38 0,84 1,06 0,19 1,39 4,70 1,51 1,49 1,12 2,27 4,29 0,62 0,72 2,03 3,00 18,68 2,78 3,78 1,45 1,36 1,00 0,25 0,23 0,17 1,10 3,36 0,52 0,43 1,02 3,92 0,57 3,14 2,23 2,76 5,01 1,40 0,55 0,38 89,44

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan