Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
757,04 KB
Nội dung
Lời cám ơn Nhân dịp hồn thành khóa luận cho tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Minh Nguyệt người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Qua cho gửi lời cám ơn đến tất thầy, cô trường đại học Lâm Nghiệp, thầy khoa chế biến lâm sản nói riêng giảng dạy truyền đạt cho kiến thức bổ ích, q báu suốt q trình tơi học tập trường Cám ơn thầy giáo Lê Quang Diễn giúp đỡ q trình tơi thực tập tốt nghiệp trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Cuối xin chân thành cám ơn bạn bè đồng nghiệp người thân ủng hộ, giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp ý nghĩa nghiên cứu đề tài Phần I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết việc nghiên cứu thành phần hóa học gỗ 1.2 Tình hình nghiên cứu Phần II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 LÝ THUYẾT CẤU TẠO VI MÔ CỦA GỖ 2.1.1 Nền tảng cấu tạo nên vách tế bào 2.1.2 Thành phần hóa học gỗ Phần III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vật liệu nghiên cứu 18 3.1.1 Giới thiệu gỗ lim xanh gỗ sến mật 18 3.1.2 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 20 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.2.1 Xác định định độ ẩm nguyên liệu sợi thực vật 21 3.2.2 Xác đinh hàm lƣợng chất tan nƣớc 23 3.2.3 Xác định hàm lƣợng chất chiết xuất dung dịch NaOH 1% 25 3.2.4 Xác định hàm lƣợng chất chiết xuất dung môi axeton 26 3.2.5 Xác đinh hàm lƣợng cellulose 29 3.2.6 Xác định hàm lƣợng lignin 32 3.2.7 Hàm lƣợng pentozan 33 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Hàm lƣợng ẩm(W) 36 4.2 Xác định hàm lƣợng chất chiết xuất tan nƣớc 36 4.3 Hàm lƣợng chất chiết xuất tan NaOH 1% 37 4.5 Hàm lƣợng chất chiết xuất tan axeton 39 4.6 Hàm lƣợng Cellulose 39 4.7 Hàm lƣợng lignin 41 Phần V:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 4.1 Kết luận 43 4.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ MỤC 46 ĐẶT VẤN ĐỂ Gỗ nguồn nguyên liệu gần gũi với sống người Từ xa xưa, cha,ông ta sử dụng đến gỗ để xây nhà, làm vũ khí, làm nguyên liệu Ngày nay, sống ngày phát triển, gỗ trở thành nguyên liệu ưa chuộng thời trang Với thực trạng vậy, điều đáng vui mừng cho ngành công nghiệp chế biến gỗ Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác rừng tự nhiên ngày cạn kiệt, khơng cịn giữ vai chủ đạo cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, cịn rừng trồng cơng nghiệp chưa đủ khả thay cho rừng tự nhiện Mặt khác, nhu cầu sử dụng sản phẩm gỗ ngày tăng số lượng chất lượng việc nghiên cứu tìm nguồn ngun liệu mới, sử dụng có hiệu nguồn nguyên liệu có sẵn có ý nghĩa quan trọng Các loại gỗ Lim xanh( gỗ nhóm II) Sến mật ( thuộc gỗ nhóm II) với ưu thế:có tính chất lý lý cao nhất, ứng lực ép dọc, uốn tĩnh, kéo dọc thớ, có trị số lớn ( 1) Cho nên sử dụng rộng rãi từ sớm Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu tìm hiểu thành phần hóa học loại gỗ Xuất phát từ thực tế, đồng thời để có sở cho việc để xuất mang tính chất định hướng việc sử dụng loại gỗ đồng ý khoa Chế Biến Lâm Sản, môn Khoa Học Gỗ tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định thành phần hóa học gỗ Lim xanh (Erythrophleum fordii) Sến mật (Madhuca pasquieri H.J.Lam)” Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp ý nghĩa nghiên cứu đề tài + Mục tiêu nghiên cứu Xác định hàm lượng thành phần hóa học gỗ lim xanh, sến mật + Đối tƣợng nghiên cứu - Gỗ Lim xanh (Erythrophleum fordii) - Gỗ Sến mật (Madhuca pasquieri H.J.Lam) + Nội dung nghiên cứu - Xác định hàm lượng chất chiết xuất tan axeton; - Xác định hàm lượng chất chiết xuất nước nóng nước lạnh; - Xác định hàm lượng chất chiết xuất NaOH 1%; - Xác định hàm lượng cellulose; - Xác định hàm lượng pentozan; - Xác định hàm lượng lignin + Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: Lấy mẫu xác định theo tiêu chuẩn( TAPPI) - Kế thừa: thu thập thông tin tài liệu: tài liệu nghiên cứu, trang thông tin khoa học, báo trí .v v + Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sở cứ, từ định hướng sử dụng có hiệu loại gỗ Phần I TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết việc nghiên cứu thành phần hóa học gỗ Để sử dụng gỗ cho có hiệu quả, tỷ lệ lợi dụng cao phải hiểu thành phần hóa học, tính chất lý cấu tạo gỗ Hiện nay, tỷ lệ lợi dụng gỗ khai thác là: 30-35% Gốc, cành, ngọn, lá, sâu bệnh, dập vỡ bỏ lại rừng Trong khâu cưa xẻ, tỷ lệ thành khí đạt trung bình 60% thể tích Đầu mẩu, bìa bắp, mùn cưa, dùng làm củi Do tỷ lệ lợi dụng chúng đạt ( 30÷35) x 60% = 18÷21%, trung bình 20% thấp Chưa kể đến trình khai thác, vận chuyển, lưu bãi gỗ bị nấm mọt phá hoại, thất lũ lụt gây Trong tỷ lệ lợi dụng chung nước giới như: Nga 80÷85%, Đức 90÷95% thể tích cây( 1) Điều hạn chế hậu thiếu hiểu biết gỗ Trong chuyên ngành hóa lâm sản, biết: gỗ sử dụng nhiều lĩnh vực: sản xuất bột giấy, tách tinh dầu, tạo sợi tổng hợp, sản xuất rượu, Tuy loại gỗ lại có đặc tính riêng, để biết gỗ sử dụng vào mục đính cho hiệu cần tìm hiểu thành phần hóa học chúng 1.2 Tình hình nghiên cứu Hiện Việt nam cịn đề tài nghiên cứu thành phần hóa học gỗ, sử dụng từ lâu, chưa biết xác thành phần hóa học chúng Do tài liệu tra cứu cản trở cho việc tra cứu liệu, thiếu sở cho việc gia công chế biến gỗ.Một số đề tài nước nghiên cứu: +) Qua kết đề tài tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Hằng thành phần hóa học gỗ Bạch Đàn Trắng ( nhóm VI), khóa luân tốt nghiệp năm 2006 thu số kết cụ thể : - Hàm lượng cellulose gỗ Bạch đàn: tuổi 43,34%; 10 tuổi 46.64 %; 15 tuổi 48,67% - Hàm lượng lignin gỗ Bạch đàn: tuổi 28.54%; 10 tuổi 31.52 %; 15tuổi 33.07% - Hàm lượng chất chiết xuất bảng 1.1: Bảng 1.1.Bảng hàm lƣợng chất chiết xuất gỗ Bạch Đàn Trắng Tuổi Nước nóng Nước lạnh NaOH 1% Ete Cồn 6.37 6.34 17.10 11.51 13.87 10 6.70 6.43 17.13 12.99 14.27 15 7.11 6.71 17.37 14.76 14.81 +) Qua kết đề tài tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Thúy Nga năm 2004 thành phần hóa học gỗ Sa Mộc( nhóm V) 15 tuổi thu kết sau: - Hàm lượng cellulose 45.40% - Hàm lượng lignin 39,40% - Hàm lượng pentozan 14,18% - Hàm lượng chất chiết xuất dung môi bảng1.2: Bảng 1.2.Bảng hàm lƣợng chất chiết xuất gỗ Sa mộc tuổi 10 tuổi 15 tuổi 20 tuổi 25 tuổi Nước nóng (%) 6.88 7.25 7.45 7.71 7.80 Nước lạnh(%) 5.19 5.33 5.56 5.88 5.99 Cồn – Benzen(%) 4.34 5.50 7.81 10.93 12.19 NaOH 1%(%) 8.06 8.74 8.86 10.10 7.27 +) Qua kết đề tài tốt nghiệp sinh viên Đỗ Thị Lai năm 2007 biến đổi thành phần Cellulose thân Bạch Đàn Trắng( nhóm IV), thu kết sau: - Hàm lượng cellulose gốc là: 45.48%; - Hàm lượng cellulose thân là: 47.57%; - Hàm lượng cellulose là: 48.64% +) Qua kết đề tài tốt nghiệp sinh viên Bủi Thị Quyên năm 2007 biến đổi thành phần lignin thân Bạch Đàn Trắng( nhóm IV), thu kết sau: - Hàm lượng lignin gốc là: 23.61%; - Hàm lượng lignin thân là: 23.09%; - Hàm lượng lignin là: 22.76% Các nghiên cứu thu số kết đáng kể thành phần hoá học số loại gỗ nhiên nghiên cứu tập chung vào số loại gỗ mọc nhanh rừng trồng chủ yếu tập chung vào gỗ nhóm 7,8 Cho đến chưa có nghiên cứu thành phần hóa học loại gỗ nhóm I, II, III Phần II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 LÝ THUYẾT CẤU TẠO VI MÔ CỦA GỖ 2.1.1 Nền tảng cấu tạo nên vách tế bào Gỗ vô số tế bào cấu tạo nên, tế bào liên kết với mạng pectic giống vữa gắn viên gạch Qua nghiên cứu cấu tạo gỗ cho thấy: Vách tế bào tổ chức quan trọng tế bào gỗ, cấu tạo cấu trúc vách tế bào nhân tố ảnh hưởng đến tính chất gỗ Vách tế bào chủ yếu cellulose lignin tạo nên: Cellulose làm thành sườn vững cốt sắt, lignin tựa xi măng bám quanh sườn sắt Sườn cellulose nhiều phần tử celluloza (C6H10O5)n liên kết thành mixencellulose, nhiều mixencellulose liên kết tạo thành bó, vơ số bó mixen với lignin tạo thành vách tế bào Vách tế bào chia làm phần( hình 2.1): Màng (central lamina) , vách sơ sinh ( primary wall), vách thứ sinh (secondary walls) Hình 2.1.Cấu tạo hiển vi tế bào gỗ - Màng (central lamina): thành phần nằm hai tế bào cạnh cấu tạo chất pectic mà thành phần acid tetra galacturomic; lớp màng mỏng, có mức độ hóa gỗ cao - Vách sơ sinh ( primary wall): vách hình thành với hình thành tế bào gỗ, vách sơ sinh mỏng phía ngồi, thành phần cấu tọa gồm: cellulose, hemicellulose lignin; Vách có mức độ hóa gỗ cao màng Trong vách sơ sinh, mixencellulose xếp khơng có trật khơng có tác dụng định đến tính chất gỗ - Vách thứ sinh (secondary walls): lớp vách hình thành sau trình sinh trưởng tế bào, so với màng vách sơ sinh vách thứ sinh phần dày Thành phần chủ yếu lớp vách cellulose lignin Ở vách thứ sinh mixencellulose xếp có trật tự chia thành lớp: Lớp ngoài: Là lớp mỏng, nằm sát vách sơ sinh Trong lớp này, mixencellulose xếp vng góc với trục dọc tế bào nghiêng góc 70÷900 so với trục dọc tế bào Lớp giữa: Nằm lớp ngoài, lớp lớp dày nhất, mixencellulose xếp song song với trục dọc tế bào( trục dọc thân cây) nghiêng góc < 300 so với trục dọc vách tế bào Lớp trong: Mỏng, nằm sát ruột tế bào, mixencellulose xếp giống lớp Cấu trúc vách tế bào, đặc biệt xếp mixen vách thứ sinh có ảnh hưởng định sở lý thuyết chủ yếu để giải thích mối quan hệ cấu tạo tính chất gỗ, tượng phát sinh trình gia cơng, chế biến sử dụng gỗ 2.1.2 Thành phần hóa học gỗ Gỗ nhiều tế bào cấu tạo nên, thể hỗn hợp phức tạp chất cao phân tử polysaccarit, gồm có nhóm cacbonin nhân benzen tạo thành Ngồi phân tử chủ yếu ra, gỗ có nhiều dầu nhựa, chất chát, chất màu, tinh dầu, chất béo Trong trình khai thác phần như: gốc, cành, bị bỏ lại rừng, làm củi đun, đốt than chưa lợi dụng triệt để Gỗ đưa Bảng 4.3 Bảng hàm lƣợng chất chiết xuất dung dịch NaOH 1% lim xanh sến mật Hàm lượng chiết xuất Lim xanh(%) Sến mật(%) 15.55 18.45 15.56 18.56 15.56 18.50 NaOH 1%(%) Mẫu Loại gỗ Trung bình Qua kết ta thấy hàm lượng chất chiết xuất dung dịch NaOH 1% gỗ sến mật cao hàm lượng chất chiết xuất gỗ lim xanh Kết so sánh hàm lượng chất trích ly NaOH 1% Lim xanh Sến mật với số loại gỗ khác thể hình 4.2 Hình4.2 Biểu đồ so sánh hàm lƣợng chất chiết xuất dung dịch NaOH 1% gỗ lim xanh sến mật với số loại gỗ khác 38 Qua kết cho thấy: hàm lượng chất chiết xuất NaOH 1% loại gỗ khơng có khác biệt nhiều với loại gỗ: thông ba lá, bạch đàn trắng, thông caribe, vân sam vỏ đỏ, keo lai Đặc biệt với gỗ Hông hàm lượng chất chiết suất lim xanh Sến mật có hàm lượng thấp nhiều (Lim xanh 51%, Sến mật 60%) 4.5 Hàm lƣợng chất chiết xuất tan axeton Kết hàm lượng chất chiết xuất tan axeton loại gỗ thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Bảng kết hàm lƣợng chất chiết xuất dung môi axeton lim xanh sến mật Hàm lượng chiết xuất axeton Mẫu Loại gỗ Lim xanh(%) Sến mật(%) 2.49 3.81 2.27 3.99 2.38 3.90 Trung bình Qua kết cho thấy: hàm lượng chất chiết xuất tan dung môi axeton gỗ lim xanh cao gỗ sến mật 4.6 Hàm lƣợng Cellulose Kết hàm lượng cellulose thu loại gỗ thể bảng 4.4 39 Bảng 4.4 Bảng kết hàm lƣợng cellulose thu đƣợc Lim xanh Sến mật Hàm lượng cellulose Mẫu Loại gỗ Lim xanh (%) Sến mật (%) 44.55 44.66 45.55 45.35 45.05 45.01 Trung bình Qua bảng ta thấy hàm lượng cellulose gỗ lim xanh sến mật khơng có khác biệt nhiều Với hàm lượng cellulose so sánh với hàm lượng cellulose vài loại gỗ khác thể đồ thị sau: Hình 4.4 Biểu đồ so sánh hàm lƣợng cellulose lim xanh sến mật với loại gỗ khác Qua kết biểu 4.4 cho thấy hàm lượng cellulose loại gỗ Lim xanh Sến mật với Sa mộc, Bạch đàn trắng, Sau sau, Ràng ràng hàm lượng cellulose khơng có phân biệt nhiều Cịn với Keo lai, Ngát hàm lượng cellose Lim xanh Sến mật nhiều, điều 40 giải thích cho khác biệt cấu tạo loại gỗ khác không giống 4.7 Hàm lƣợng lignin Kết hàm lượng lignin loại gỗ thể bảng 4.5 Bảng 4.5 Bảng kết hàm lƣợng lignin lim xanh sến mật Hàm lượng lignin Mẫu Loại gỗ Lim xanh (%) Sến mật (%) 30.95 29.41 30.15 29.95 30.05 29.68 Trung bình Qua kết thể bảng 4.5 cho thấy hàm lượng lignin loại gỗ Lim xanh Sến mật khơng có khác biệt lớn So sánh kết hàm lượng lignin loại gỗ với hàm lượng lignin loại gỗ khác thể hình 4.5 Hình 4.5 Biểu đồ so sánh hàm lƣợng lignin lim xanh sến mật với loại gỗ khác 41 Qua kết biểu đồ 4.5 cho thấy hàm lượng lignin lim xanh sến mật cao keo lai vân sam vỏ đỏ thấp bạch đàn trắng( 10 tuổi), mỡ ( 10 tuổi), đặc biệt thấp 76% ( gỗ Lim xanh), 75% ( gỗ Sến mật) gỗ Sa mộc ( 15 tuổi) 4.8 Hàm lượng pentozan Hàm lượng pentozan loại gỗ thu bảng 4.6 Bảng 4.6 Bảng hàm lƣợng pentozan lim xanh sến mật Loại gỗ Lim xanh (%) Sến mật (%) Hàm lượng pentozan 13.31 13.27 Qua bảng kết cho thấy hàm lượng pentozan gỗ Sến mật Lim xanh không phân biệt nhiều Kết so sánh hàm lượng pentozan lim xanh sến mật với loại gỗ khác hình 4.6: Hình 4.6 Biểu đồ so sánh hàm lƣợng pentozan lim xanh sến mật với số loại gỗ khác Qua biểu đồ cho thây hàm lượng pentozan Lim xanh Sến mật khơng có khác biệt lớn so với với hàm lượng pentozan gỗ Sa mộc, Bạch đàn , Vân sam vỏ đỏ Đặc biệt thấp nhiều so với hàm lượng pentozan gỗ Keo lai ( hàm lượng Lim xanh 64.86%, Sến mật 64.67%) 42 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu kết thu trình nghiên cứu thành phần hóa học gỗ lim xanh sến mật Tôi rút vài kết luận sau: + Đối với gỗ Lim xanh: - Hàm lượng cellulose 45,05 %; - Hàm lượng lignin 30,06%; - Hàm lượng pentozan 13.31 %; - Hàm lượng chiết xuất nước lạnh 5.61% ; - Hàm lượng chiết xuất nước nóng 7.66% ; - Hàm lượng chiết xuất dung dịch NaOH 1% 15,56%; - Hàm lượng chiết xuất axeton 2.38% + Đối với gỗ Sến mật: - Hàm lượng cellulose 45,01%; - Hàm lượng lignin 29.68%; - Hàm lượng pentozan 13.27%; - Hàm lượng chiết xuất nước lạnh 4.40%; - Hàm lượng chiết xuất nước nóng 6.69%; - Hàm lượng chiết xuất dung dịch NaOH 1% 18,50%; - Hàm lượng chiết xuất axeton 3.90% Kết so sánh hàm lượng thành phần hóa học loại gỗ Lim xanh Sến mật với số loại gỗ khác cho thấy: - Hàm lượng Cellulose loại gỗ thấp hàm lượng cellulose gỗ Keo( 83%), gõ Ngát ( 92%) - Hàm lượng Lignin loại gỗ thấp hàm lượng cellulose gỗ Sa mộc 75% (Sến mật), 76% ( Lim xanh) 43 - Hàm lượng Pentozan Lim xanh Sến mật thấp lượng Pentozan gỗ Sa mộc ( 64.8%, 64.6%) - Hàm lượng chiết xuất NaOH 1% Lim xanh Sến mật thấp gỗ Hông ( 51%, 60.6%) 4.2 Kiến nghị - Trong khuôn khổ để tài nghiên cứu tốt nghiệp sinh viên, đề tài chưa có điều kiện để tạo mẫu nghiên cứu theo tiêu chuẩn Để nghiên cứu có thơng tin xác hơn, cần nghiên cứu tạo bột gỗ theo vị trí lấy mẫu tiêu chuẩn - Cần mở rộng nghiên cứu độ tuổi, phần (gốc, thân, ngọn) 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Tình ( 1998), Trường đại học Lâm Nghiệp, giáo trình Khoa học gỗ; Nguyễ n Thị Minh Nguyệt, Bài giảng Hóa học Gỗ ( Woods Chemistry); Từ điển thực vật thơng dụng tập I, II; Hồng Thúc Đệ ( 1999), Cơng nghệ hóa lâm sản, NXB Nông nghiệp Hà nội; Nguyễn Thị Ha (2006), Xác định hàm lượng thành phần hóa học gỗ Bạch Đàn Trắng ( Eucalyptus Camadulensis Denhn) định hướng sử dụng; Nguyễn Thị Thúy Nga ( 2004), Nghiên cứu khả sử dụng gỗ Sa Mộc 15 tuổi ứng dụng vào sản xuất bột giấy; Đỗ Thị Lai ( 2007),Nghiên cứu biến đổi hàm lượng cellulose thân Bạch Đàn Trắng( Eucalyptus Camadulensis Denhn) ; Bùi Thị Quyên ( 2007),Nghiên cứu biến đổi hàm lượng lignintrên thân Bạch Đàn Trắng( Eucalyptus Camadulensis Denhn) định Tài liệu thực hành Hóa học gỗ; 10.http://vi.wikipedia.org/wik 11.http://www.research.uky.edu/odyssey/winter07/green_energy.html 12.http://rpi.edu/dept/chem-eng/BiotechEnviron/FUNDAMNT/hemicel.htm 13.http://www.zeachem.com/technology/cellulosicethanol.php 14 http://www.chemistryland.com/CHM130S/13Liquids/LiquidsSolutions.html 45 PHỤ MỤC BIỂU 01: XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG ẨM Sến mật Lim xanh Khối lượng bình(g) 30.8991 28.6984 18.1167 19.9018 Khối lượng bình mẫu(g) 31.9406 29.7227 19.1990 21.0138 Khối lượng mẫu(g) 1.0415 1.0243 1.0823 1.112 Sau khí sấy đến khối lƣợng khơng đổi Khối lượng bình mẫu(g) 31.8375 29.6226 19.0788 20.8818 Khơi lượng mẫu(g) 0.9384 0.9242 0.9621 0.9800 9.89 9.77 11.11 11.18 Hàm lượng ẩm mẫu(%) Hàm lượng ẩm trung bình (%) 9.83 11.15 Hệ số khô 0.90 0.89 46 BIỂU 02: XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG CHIẾT XUẤT TRONG NƢỚC Sến mật Lim xanh Nước lạnh Nước nóng Nước lạnh Nước nóng Khối lượng mẫu gỗ(g) 2.1602 2.1513 2.2983 2.2261 2.0222 2.0122 1.5795 1.6040 Khối lượng phễu lọc(g) 79.1852 84.1063 93.1463 93.8243 86.9914 71.9058 48.3649 48.2526 Sau trích ly sấy đến khối lƣợng không đổi Khối lượng phễu gỗ(g) 81.0230 85.9312 95.0542 9536762 88.7188 73.6110 49.5827 49.5827 Khối lượng mẫu gỗ( g) 1.8378 1.8249 1.9079 1.8519 1.7274 1.7052 1.3301 1.3301 5.47 5.74 7.76 7.56 4.02 4.78 6.82 6.82 Hàm lượng chiết xuất mẫu(%) Hàm lượng chiết xuất trung bình(%) 5.61 7.66 47 4.40 6.69 BIỂU 03: XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG CHIẾT XUẤT TRONG DUNG DỊCH NaOH 1% Sến mật Lim xanh Mẫu 2 Khối lượng gỗ(g) 2.2306 1.9921 2.0990 2.0357 Khối lượng phễu(g) 49.8064 50.4747 48.8273 50.5224 Sau trích ly, sấy đến khối lƣợng khơng đổi Khối lượng phễu gỗ(g) 51.5017 51.9886 50.3508 51.9979 Khối lượng gỗ(g) 1.6953 1.5139 1.5237 1.4755 Hàm lượng chiết xuất (%) 15.55 15.56 18.45 18.56 Hàm lượng chiết xuất trung bình(%) 15.56 48 18.50 BIỂU 04: XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG CHIẾT XUẤT TRONG AXETON Sến mật Lim xanh Mẫu 2 Khối lượng giẫy(g) 1.1441 1.2225 0.8526 1.0727 Khối lượng giấy gỗ(g) 6.7699 7.5947 5.7773 4.2374 Khối lượng gỗ(g) 5.6258 6.3722 3.1647 3.0382 Sau trích ly, sấy đến khối lƣợng không đổi Khối lượng giấy gỗ(g) 5.4852 6.2272 5.5896 4.1109 Hàm lượng chiết xuất(g) 2.49 2.27 3.81 3.99 Hàm lượng chiết xuất trung bình(g) 2.38 49 3.90 BIỂU 05: XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG CELLULOSE Sến mật Lim xanh Mẫu 2 Khối lượng gỗ(g) 1.1872 1.0681 1.0331 1.1615 Khối lượng phễu 50.3884 33.1994 45.5805 50.7623 Sau tách cellulose sấy đến khối lƣợng không đổi Khối lượng phễu cellulose(g) 50.8644 33.6373 51.1729 46.0494 Khối lượng cellulose(g) 0.476 0.4379 0.4106 0.4689 Hàm lượng cellulose(%) 44.55 45.55 44.66 45.35 Hàm lựng cellulose trung bình(%) 45.05 50 45.01 Biểu 11: Xác định hàm lƣợng lignin: Sến mật Lim xanh Mẫu 2 Khối lượng gỗ(g) 1.2553 1.3193 1.1432 1.1432 Khối lượng phễu(g) 19.9099 20.1303 32.0090 31.2497 Sau tách lignin sấy đến khối lƣợng không đổi Khối lượng phễu lignin(g) 20.2667 20.4956 32.3139 31.5672 Khối lượng lignin(g) 0.3568 0.3653 0.3049 0.3175 Hàm lượng lignin(%) 30.95 30.15 29.41 29.95 Hàm lượng lignin trung bình(%) 30.55 51 29.68 BIỂU 13: XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG PENTOZAN Lim xanh Sến mật Khối lượng gỗ(g) 1.1300 1.1333 Lượng dung dịch Na2S2O3 0,1N tiêu hao cho thí nghiệm trắng(ml) 40.3 40.3 Lượng dung dịch Na2S2O3 0,1N tiêu hao cho thí nghiệm nước chưng 20.9 21.1 13.31 13.27 (ml) Hàm lượng pentozan(%) 52