Nguyễn ngọc minh châu nghiên cứu đặc điểm hiển vi, thành phần hóa học và thăm dò tác dụng kháng vi sinh vật của một số loài thuộc chi piper l thu ở vườn quốc gia ba vì khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

90 12 0
Nguyễn ngọc minh châu nghiên cứu đặc điểm hiển vi, thành phần hóa học và thăm dò tác dụng kháng vi sinh vật của một số loài thuộc chi piper l  thu ở vườn quốc gia ba vì khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC MINH CHÂU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HIỂN VI, THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ THĂM DỊ TÁC DỤNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI Piper L THU Ở VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2023 HÀ NỘI – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC MINH CHÂU Mã sinh viên: 1801076 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HIỂN VI, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ THĂM DÒ TÁC DỤNG KHÁNG VI SINH VẬT CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI Piper L THU Ở VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thái An TS Nguyễn Quang Hưng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu Viện sinh thái tài nguyên sinh vật HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội, em nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ, động viên từ thầy cô, bạn bè gia đình Lời với tất lịng biết ơn kính trọng mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thái An, người tận tình bảo, hướng dẫn, nhắc nhở lo lắng cho em từ ngày ngày cuối em thực đề tài Đã có lúc tưởng chừng em khơng cịn tiếp tục nữa, nhờ có động viên đốc thúc mà em kiên trì đến cuối đường ngày hơm Trong suốt q trình thực đề tài này, có khơng lần phải buồn phiền em, lần em xin phép gửi lời cảm ơn xin lỗi chân thành tới cô Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quang Hưng – Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, TS Nguyễn Thanh Tùng – Bộ môn Dược liệu, thầy không tiếc thời gian để giúp đỡ, bảo hướng dẫn cho em để em hồn thành đề tài nghiên cứu Nhìn thấy nỗ lực, kiên trì đam mê nghiên cứu thầy, em lại có thêm nhiều động lực để cố gắng điều em đã, làm Em xin bày tỏ lòng biết ơn tha thiết đến Ban Giám hiệu Thầy cô Bộ môn Dược liệu, Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội, TS Nguyễn Khắc Tiệp – Bộ môn Công nghiệp Dược tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè – người bên động viên, giúp đỡ, ủng hộ tạo điều kiện tốt để em yên tâm hoàn thành xong khóa luận Đặc biệt, xin cảm ơn giúp đỡ bạn khóa K75 H1K1: Hải, Hồng, Linh, Lâm, An, Ánh, ln tranh thủ thời gian để hỗ trợ tận tình trình thực đề tài Tất tạo nên ủng hộ mặt tinh thần lớn để em hoàn thành chặng đường học tập nghiên cứu trường Đại học Dược Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2023 Sinh viên Nguyễn Ngọc Minh Châu MỤC LỤC Trang DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHI 1.1 Vị trí phân loại chi Piper L 1.2 Đặc điểm thực vật vị trí phân bố chi Piper L 1.2.1 Đặc điểm thực vật 1.2.2 Vị trí phân bố 1.3 Đặc điểm thực vật số loài thuộc chi Piper L Vườn quốc gia Ba Vì 1.3.1 Loài P balansae C DC 1.3.2 Loài P bavinum C DC 1.3.3 Loài P boehmeriaefolium Wall 1.3.4 Loài P brevicaule C DC 1.3.5 Loài P pendulispicum C DC 1.3.6 Loài P pseudonigrum C DC 1.3.7 Loài P retrofractum Vahl 1.3.8 Loài P nigrum L 1.3.9 Loài P pedicellatum C DC 1.4 Thành phần hóa học chi Piper L 1.4.1 Thành phần hóa học tinh dầu 1.4.2 Thành phần hóa học tinh dầu 1.5 Công dụng tác dụng sinh học loài thuộc chi Piper L 11 1.5.1 Cơng dụng lồi thuộc chi Piper L 11 1.5.2 Tác dụng sinh học loài thuộc chi Piper L 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng, phương tiện nghiên cứu 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 15 2.1.3 Trang thiết bị nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hiển vi mẫu nghiên cứu 16 2.2.2 Định tính sơ thành phần hóa học mẫu nghiên cứu 16 2.2.3 Phân tích thành phần tinh dầu mẫu nghiên cứu 16 2.2.4 Đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật dịch chiết mẫu nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu cảm quan 17 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu hiển vi 17 2.3.3 Phương pháp hóa học 17 2.3.4 Phương pháp sắc ký lớp mỏng 17 2.3.5 Phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ 18 2.3.6 Đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật tinh dầu loài nghiên cứu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 A KẾT QUẢ 21 3.1 Nghiên cứu đặc điểm vi học vi phẫu dược liệu mẫu Ba Vì 21 3.1.1 Đặc điểm vi phẫu 21 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu thân 26 3.2 Định tính thành phần hóa học mẫu nghiên cứu 32 3.2.1 Định tính sơ thành phần hóa học dịch chiết tồn phần mẫu phản ứng hóa học 32 3.2.2 Kết định tính Sắc ký lớp mỏng tinh dầu mẫu nghiên cứu 34 3.3 Phân tích thành phần tinh dầu sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC/MS) 37 3.3 Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tinh dầu mẫu nghiên cứu 46 B BÀN LUẬN 47 4.1 Về đặc điểm vi phẫu mẫu nghiên cứu 47 4.2 Về đặc điểm vi phẫu thân mẫu nghiên cứu 47 4.3 Về thành phần hóa học mẫu nghiên cứu 48 4.4 Về hoạt tính kháng vi sinh vật mẫu nghiên cứu 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 52 5.1 Kết luận 52 4.2 Đề xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC – Tiêu thực vật mẫu nghiên cứu PHỤ LỤC – Đặc điểm thực vật mẫu nghiên cứu PHỤ LỤC – Phiếu giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu PHỤ LỤC - Định tính sơ thành phần hóa học phản ứng thường quy PHỤ LỤC - SKLM tinh dầu mẫu nghiên cứu PHỤ LỤC – Sắc kí đồ tinh dầu mẫu nghiên cứu PHỤ LỤC - Phản ứng định tính sơ hợp chất hữu BV DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ba Vì DĐVN Dược điển Việt Nam EtOH Ethanol GC-MS Gas Chromatography – Mass Spectrometry (Sắc ký khí kết hợp khối khổ) KL Kết luận KQ Kết MBC Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu MIC Nồng độ ức chế tối thiểu RT Thời gian lưu Rf Retention factor SKĐ SKLM STT TLTK TT Sắc ký đồ Sắc ký lớp mỏng Số thứ tự Tài liệu tham khảo Thuốc thử DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Danh lục loài thuộc chi Piper L Vườn quốc gia Ba Vì Bảng 1.2 Các thành phần chủ yếu tinh dầu phận khác số loài thuộc chi Piper L Bảng 1.3 Một số loài thuộc chi Piper L dùng để chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian giới 11 Bảng 1.4 Một số loài thuộc chi Piper L dùng để chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian Việt Nam 12 Bảng 1.5 Các hợp chất có hoạt tính kháng nấm phân lập từ số loài thuộc chi Piper L 13 Bảng 3.1 Kết định tính sơ nhóm chất dịch chiết mẫu nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Kết luận định tính sơ nhóm chất dịch chiết mẫu nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Kết định tính thành phần tinh dầu mẫu nghiên cứu SKLM 35 Bảng 3.4 Thành phần cấu tử tinh dầu mẫu BV01 – Piper laosanum C DC 37 Bảng 3.5 Thành phần cấu tử tinh dầu mẫu BV02 – Piper boehmeriaefolium Wall ex C DC 38 Bảng 3.6 Thành phần cấu tử tinh dầu mẫu BV03 – Piper carnibracteum C DC 40 Bảng 3.7 Thành phần cấu tử tinh dầu mẫu BV04 – Piper albispicum C DC 42 Bảng 3.8 Thành phần cấu tử tinh dầu mẫu BV05 – Piper longum L Bảng 3.9 Kết đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật mẫu nghiên cứu 44 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Một số khung cấu tạo thành phần tinh dầu phân lập từ chi Piper L Hình 3.1 Ảnh vi phẫu lồi Piper laosanum C DC 21 Hình 3.2 Ảnh vi phẫu lồi Piper boehmeriaefolium Wall ex C DC 22 Hình 3.3 Ảnh vi phẫu lồi Piper carnibracteum C DC 24 Hình 3.4 Ảnh vi phẫu loài Piper albispicum C DC 25 Hình 3.5 Ảnh vi phẫu lồi Piper longum L 26 Hình 3.6 Ảnh vi phẫu thân lồi Piper laosanum C DC 27 Hình 3.7 Ảnh vi phẫu thân lồi Piper boehmeriaefolium Wall ex C DC 28 Hình 3.8 Ảnh vi phẫu thân lồi Piper carnibracteum C DC 29 Hình 3.9 Ảnh vi phẫu thân loài Piper albispicum C DC 30 Hình 3.10 Ảnh vi phẫu thân lồi Piper longum L 31 Hình 3.11 Sắc ký đồ tinh dầu mẫu nghiên cứu nghiên cứu SKLM sau phun TT anisaldehyd 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới Theo tài liệu thống kê, Việt Nam xếp thứ 16 mức độ đa dạng sinh học (chiếm 6,5% số lồi có giới), dự tính có tới 20.000 – 30.000 lồi thực vật [43] Vườn quốc gia Ba Vì, tọa lạc Hà Nội, khu rừng quốc gia với thảm thực vật phong phú, góp phần tạo nên tính đa dạng sinh học cho Việt Nam [12] Theo thống kê đến năm 2007, Việt Nam ghi nhận 668 loài thuộc 441 chi 158 họ, thuộc ngành bậc cao Ba Vì sử dụng làm thuốc Trong có 22 chi có số lượng lồi từ trở lên Có thể kể đến như: Ficus (16 loài), Ardisia (9 loài), Cinnamomum (7 loài), Piper L (6 loài),… [11] Chi Piper L (họ Hồ tiêu) với loài biết đến rộng rãi phổ biến như: Piper betle (Trầu không), Piper lolot (Lá lốt), Piper nigrum (Hồ tiêu)… từ lâu sử dụng loại gia vị, ăn quen thuộc với người dân Việt Nam, trồng khắp nơi đất nước ta Không nguồn thực phẩm, loài thuộc chi Piper L biết đến với tác dụng chữa số bệnh như: đau xương, thấp khớp, tê thấp, đổ mồ hôi tay chân, tiêu chảy, đau bụng, sâu răng, lở loét, mẩn ngứa, viêm kết mạc,… [9] Các nghiên cứu dược lý đại ngày chứng minh lồi thuộc chi có nhiều tác dụng sinh học như: kháng nấm [34], chống oxy hóa [40], chống viêm [17], kháng khuẩn [21],… Bên cạnh đó, tiềm nghiên cứu chi Piper L lớn có 1.000 lồi thuộc chi phân bố giới Chỉ riêng Việt nam, số loài thuộc chi Piper L 46 [7], [14] Nhằm tìm hiểu sâu chi này, cụ thể loài khảo sát Vườn quốc gia Ba Vì, làm tiền đề cho nghiên cứu sâu sau, định hướng tới việc phát triển, tận dụng “nguồn thuốc quý Việt Nam” lĩnh vực Y học, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hiển vi, thành phần hóa học thăm dị tác dụng kháng vi sinh vật số loài thuộc chi Piper L thu Vườn quốc gia Ba Vì” thực với mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm hiển vi số loài thuộc chi Piper L thu Vườn quốc gia Ba Vì Phân tích thành phần hóa học số lồi thuộc chi Piper L thu Vườn quốc gia Ba Vì Thăm dị tác dụng kháng vi sinh vật loài thuộc chi Piper L thu Vườn quốc gia Ba Vì PHỤ LỤC – Phiếu giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu PHỤ LỤC - Định tính sơ thành phần hóa học phản ứng thường quy 4.1 Định tính Flavonoid Chuẩn bị dịch chiết: Cho 5g dược liệu vào bình nón 100ml, thêm 30ml nước cất, đun sôi trực tiếp phút Lọc lấy dịch lọc làm phản ứng định tính Tiến hành: - Phản ứng cyanidin: Cho 1ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm bột magie kim loại, nhỏ từ từ 4-5 giọt acid clohydric (TT) đậm đặc Đun nóng cách thủy sau vài phút Phản ứng dương tính thấy dung dịch chuyển từ vàng sang màu đỏ - Phản ứng với FeCl3 5%: Cho 1ml dịch chiết vào ống nghiệm, thêm 2-3 giọt dung dịch FeCl3 5% (TT) lắc nhẹ Phản ứng dương tính dung dịch chuyển màu xanh lục, xanh nâu - Phản ứng với kiềm: Cho vào ống nghiệm ml dịch chiết, thêm vài giọt dung dịch natri hydroxyd 10% (TT), phản ứng dương tính màu vàng dung dịch tăng thêm có kết tủa xuất - Phản ứng với amoniac (NH4OH): Nhỏ – giọt dịch chiết lên tờ giấy lọc, sấy nhẹ đến khô Hơ lên miệng lọ có chứa amoniac đặc mở nắp Phản ứng dương tính thấy màu vàng đậm dần lên - Phản ứng với thuốc thử diazo: Cho ml dịch lọc vào ống nghiệm, kiềm hóa dung dịch kiềm (NaOH, KOH, Na2CO3), thêm vài giọt thuốc thử Diazo pha, lắc xuất màu đỏ Định tính tanin Chuẩn bị dịch chiết: Cho 5g dược liệu vào bình nón 100ml, thêm 30ml nước cất, đun sơi trực tiếp phút Lọc lấy dịch lọc làm phản ứng định tính Tiến hành: Lấy ống nghiệm, cho vào ống ml dịch lọc: 4.2 - Ống 1: Thêm giọt FeCl3 % (TT) Phản ứng dương tính xuất màu xanh đen xanh nâu nhạt - Ống 2: Thêm giọt chì acetat 10% (TT) Phản ứng dương tính xuất kết tủa - Ống 3: Thêm giọt dung dịch gelatin 1% (TT) Phản ứng dương tính xuất tủa bơng trắng 4.3 Định tính saponin Chuẩn bị dịch chiết: Cân khoảng 1g dược liệu cho vào bình nón dung tích 50 ml, thêm vào khoảng 20 ml ethanol 30o Đun cách thủy phút lọc nóng lấy dịch lọc Cho dịch chiết vào cốc có mỏ, bốc dung mơi nồi cách thủy đến khoảng 5ml Dịch chiết sử dụng làm phản ứng hóa học Tiến hành: Phản ứng tạo bọt: Lấy 10 giọt dịch chiết cho chảy nhỏ giọt vào ống nghiệm lớn có sẵn ml nước Dùng ngón tay bịt miệng ống nghiệm lắc mạnh theo chiều đứng ống nghiệm phút (khoảng 30 lần) Để yên quan sát tượng tạo bọt Nếu bọt bền vững sau 15 phút sơ kết luận dược liệu có saponin 4.4 Định tính coumarin Chuẩn bị dịch chiết: cho 2g dược liệu vào bình nón 100 ml, thêm 50ml EtOH 96%, đun cách thủy phút, lọc nóng Dùng dịch lọc để phản ứng định tính Tiến hành: - Phản ứng mở, đóng vịng lacton: Cho vào ống nghiệm ống 1ml dịch chiết: + Ống 1: thêm 0,5ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT) + Ống 2: để nguyên Đun sôi ống nghiệm, để nguội, quan sát thấy: + Ống 1: dung dịch có tủa đục + Ống 2: suốt Thêm vào ống nghiệm, ống ml nước cất Lắc đều, quan sát thấy: + Ống 1: suốt + Ống 2: có tủa đục Acid hóa ống vài giọt acid hydrocloric đặc (TT), ống trở lại tủa đục ống (Phản ứng dương tính) - Phản ứng diazo hóa: Cho vào ống nghiệm nhỏ ml dịch chiết, thêm vào ml dung dịch natri hydroxyd 10% (TT) Đun cách thủy sôi phút để nguội Thêm vài giọt thuốc thử diazo pha Phản ứng dương tính xuất màu đỏ gạch 4.5 Định tính glycosid tim Chuẩn bị dịch chiết: Lấy 10 g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 250 ml, thêm 100 ml EtOH 25% ngâm trong 24 h Lọc dịch chiết vào cốc có mỏ, thêm khoảng ml chì acetat 30% (TT), khuấy Lọc loại tủa, thử dịch lọc cịn tủa với chì acetat (TT), cho thêm ml chì acetat (TT) vào dịch chiết, khuấy lọc lại Tiếp tục thử đến dịch chiết không cịn tủa với chì acetat Cho tồn dịch lọc vào bình gạn lắc kỹ với chloroform (TT) (3 lần, lần ml), gạn lấy lớp chloroform vào cốc có mỏ khơ Cho dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, bốc dung môi nồi cách thủy khơ Cắn cịn lại để làm phản ứng định tính sau Tiến hành: - Phản ứng Liebermann-Burchard: Hòa tan cắn ống nghiệm ml anhydrid acetic (TT), lắc Nghiêng ống 45o cho từ từ theo thành ống ml acid sulfuric đặc (TT), tránh xáo trộn chất lỏng ống Quan sát thấy mặt tiếp xúc lớp chất lỏng xuất vịng màu tím đỏ Lớp chất lỏng phía có màu hồng, lớp có màu xanh phản ứng dương tính - Phản ứng Baljet: Hòa tan cắn ống nghiệm khoảng ml EtOH 90%, lắc đều, nhỏ giọt thuốc thử Baljet pha (1 phần dung dịch acid picric 1% (TT) phần dung dịch natri hydroxyd 10% (TT) thấy xuất màu đỏ cam phản ứng dương tính - Phản ứng Legal: Hịa tan cắn 0,5 ml EtOH 90%, lắc kỹ, nhỏ giọt thuốc thử natri nitroprusiat 1% (TT) giọt dung dịch natri hydroxyd 10% (TT) Lăc đều, thấy xuất màu đỏ cam phản ứng dương tính 4.6 Định tính alkaloid Chuẩn bị dịch chiết: Cân khoảng g dược liệu cho vào bình nón dung tích 50 ml có nút mài, thêm 10 ml dung dịch H2SO4 1N, đun đến sôi, để nguội, lọc lấy dịch lọc Cho dịch lọc vào bình gạn 50 ml, kiềm hóa dịch lọc dung dịch amoniac 1N đến pH =9-10 ( thử thị màu vạn năng) Lắc với chloroform lần (lần x 10 ml, lần 2x ml), gạn lấy lớp chloroform Gộp lấy dịch chiết chloroform, lắc dịch chiết với H2SO4 1N (2l lần x ml), gạn lấy dịch chiết acid, chia dịch chiết vào ống nghiệm - Tiến hành: Ống 1: Nhỏ – giọt TT Mayer Phản ứng dương tính xuất kết tủa trắng Ống 2: Nhỏ – giọt TT Dragendorff Phản ứng dương tính xuất tủa da cam Ống 3: Nhỏ – giọt TT Bouchardat Phản ứng dương tính xuất tủa nâu đỏ 4.7 Định tính acid hữu Chuẩn bị dịch chiết: cho 2g dược liệu vào bình nón 100 ml, thêm 50ml EtOH 96%, đun cách thủy phút, lọc nóng Dùng dịch lọc để phản ứng định tính Tiến hành: - Thử giấy thị với dịch chiết: chấm vài giọt dịch chiết lên giấy thị so sánh màu giấy với bảng màu độ pH - Phản ứng với Na2CO3: Cho vào ống nghiệm 1ml dịch chiết EtOH cô tới cắn Hòa cắn 1ml nước thêm vài tinh thể natri carbonat Phản ứng dương tính thấy có bọt khí lên 4.8 Định tính đường khử tự Chuẩn bị dịch chiết: Cho 5g dược liệu vào bình nón 100ml, thêm 30ml nước cất, đun sơi trực tiếp phút Lọc lấy dịch lọc làm phản ứng định tính Tiến hành: Lấy ml dịch chiết nước cho vào ống nghiệm Thêm vào 0,5 ml thuốc thử Fehling A 0,5 ml thuốc thử Fehling B Đun sôi cách thủy vài phút Phản ứng dương tính thấy xuất kết tủa đỏ gạch 4.9 Định tính acid amin Chuẩn bị dịch chiết: cho 2g dược liệu vào bình nón 50 ml, thêm 30ml nước cất, đun cách thủy phút, lọc nóng vào ống nghiệm Dùng dịch lọc để phản ứng định tính Tiến hành: Thêm vài giọt TT Ninhydrin 3% vào ống nghiệm, đun sôi cách thủy 10 phút Phản ứng dương tính xuất màu tím PHỤ LỤC - SKLM tinh dầu mẫu nghiên cứu 5.1 SKLM mẫu BV01 – Piper laosanum C DC 5.2 SKLM mẫu BV02 – Piper boehmeriafolium Wall ex C DC 5.3 SKLM mẫu BV03 – Piper carnibracteum C DC 5.4 SKLM mẫu BV04 – Piper albispicum C DC 5.5 SKLM mẫu BV05 – Piper longum L PHỤ LỤC – Sắc kí đồ tinh dầu mẫu nghiên cứu 6.1 Mẫu BV01 – Piper laosanum C DC 6.2 Mẫu BV02 – Piper boehmeriafolim Wall ex C DC 6.3 Mẫu BV03 – Piper carnibracteum C DC 6.4 Mẫu BV04 – Piper albispicum C DC 6.5 Mẫu BV05 – Piper longum L PHỤ LỤC - Phản ứng định tính sơ hợp chất hữu 7.1 Định tính Flavonoid BV01 BV02 BV03 BV04 BV05 Phản ứng với amonia c Phản ứng với dung dịch FeCl3 Phản ứng Diazo 7.2 Định tính Saponin BV01 Phản ứng tạo bọt 7.3 Định tính Tanin BV01 Phản ứng với dd chì acetate 10% Phản ứng với dd gelatin 1% BV02 BV02 Tương tự BV03 BV03 BV04 BV05 BV04 BV05 Tương tự Tương tự Phản ứng với dd FeCl3 7.4 Định tính Coumarin BV01 BV02 Phản ứng Diazo hóa BV03 Phản ứng đóng/mở vịng lacton 7.5 Định tính Alkaloid Phản ứng với tượng mẫu BV04 BV05 Phản ứng với TT Mayer Phản ứng với TT Bouchardat Phản ứng với TT Dragendorff 7.6 Định tính đường khử Các mẫu có tượng tương tự Phản ứng với TT Fehling A Fehling B 7.7 Định tính Anthranoid BV01 Phản ứng Borntraeger (NaOH) BV02 BV03 Tương tự BV04 BV05

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan