Đặc điểm hiển vi, thành phần hóa học và thăm dò tác dụng kháng vi sinh vật, tác dụng ức chế sản sinh nitric oxid in vitro in silico của tinh dầu loài conamomum rubidum (lamxay n s lý) škorničk a d poulsen, họ gừn

65 2 0
Đặc điểm hiển vi, thành phần hóa học và thăm dò tác dụng kháng vi sinh vật,  tác dụng ức chế sản sinh nitric oxid in vitro  in silico của tinh dầu loài conamomum rubidum (lamxay  n s lý) škorničk   a d poulsen, họ gừn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM HIỂN VI, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ THĂM DÒ TÁC DỤNG KHÁNG VI SINH VẬT, TÁC DỤNG ỨC CHẾ SẢN SINH NITRIC OXID IN VITRO & IN SILICO CỦA TINH DẦU LOÀI Conamomum rubidum (Lamxay & N.S.Lý) Škorničk & A.D.Poulsen, HỌ GỪNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ THU HÀ MÃ SINH VIÊN: 1801159 ĐẶC ĐIỂM HIỂN VI, THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ THĂM DÒ TÁC DỤNG KHÁNG VI SINH VẬT, TÁC DỤNG ỨC CHẾ SẢN SINH NITRIC OXID IN VITRO & IN SILICO CỦA TINH DẦU LOÀI Conamomum rubidum (Lamxay & N.S.Lý) Škorničk & A.D.Poulsen, HỌ GỪNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Tùng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô, bạn bè hỗ trợ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đầu tiên người thầy đáng kính mà theo học suốt năm – TS Nguyễn Thanh Tùng – giảng viên Bộ môn Dược liệu Thầy người dẫn tận tình cho tơi từ kiến thức, kĩ việc nghiên cứu Và nữa, thầy cho nhiều hội để phát triển đường nghiên cứu khoa học tham gia báo cáo Hội nghị khoa học nước Cảm ơn thầy truyền cho động lực để bước đường đầy chông gai Xin cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Quốc Bình, TS Nguyễn Khắc Tiệp nhóm nghiên cứu tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực Tơi xin cảm ơn bạn, em, anh chị nghiên cứu sinh nghiên cứu Bộ môn Dược liệu giúp đỡ động viên tinh thần cho tơi suốt q trình thực đề tài Trong q trình thực hiện, tơi bạn Lê Quang Bảo bạn Đặng Thái Hoàng M1K73 hỗ trợ nhiều, động viên giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài Ngồi ra, tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến Nhà trường tồn thể thầy giảng dạy, cung cấp kiến thức cho tơi để thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè bên, đồng hành, giúp đỡ, ủng hộ chỗ dựa vững cho học tập Cảm ơn bố mẹ em trai động viên tinh thần vật chất để tơi hồn thành chặng đường học tập nghiên cứu trường Đại học Dược Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2023 Sinh viên Đỗ Thu Hà DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT C.: Conamomum DĐVN: Dược điển Việt Nam FID: Flame ionization detector (Detector ion hóa lửa) GC: Gas Chromatography (Sắc ký khí) MS: Mass spectrometry (Khối phổ) NP/PEG: Natural products/Polyethylenglycol (Thuốc thử hợp chất tự nhiên) NXB: Nhà xuất MMFF: Merck Molecular Force Field (Trường lực phân tử Merck) Rf : Retention factor (Chỉ số lưu giữ) RI: Retention indices RT: Retention time (Thời gian lưu) RIcal : Chỉ số lưu giữ tinh toán theo giá trị C8-C20 điều kiện sắc ký phân tích cột HP-5MS RIlit : Chỉ số lưu giữ hợp chất tra cứu thư viện tài liệu SKLM: Sắc ký lớp mỏng STT: Số thứ tự TPHH: Thành phần hóa học TT: Thuốc thử UV: Ultra Violet (Tử ngoại) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật chi Conamomum Ridl 1.1.1 Lịch sử phân loại chi Conamomum Ridl 1.1.2 Các loài thuộc chi Conamomum (phân bố chúng) 1.1.3 Thành phần hóa học chi Conamomum 1.2 Tổng quan phương pháp đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxid in vitro 14 1.3 Tổng quan phương pháp đánh giá kháng khuẩn in vitro 15 1.3.1 Phương pháp khuếch tán đĩa thạch 16 1.3.2 Phương pháp pha loãng thạch 16 1.3.3 Phương pháp vi pha loãng nồng độ 17 1.4 Tổng quan phương pháp mô phân tử Docking 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Thiết bị hóa chất 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm hiển vi 21 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 21 2.2.3 Nghiên cứu tác dụng sinh học tinh dầu 21 2.2.4 Nghiên cứu tác dụng in silico phương pháp docking phân tử 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm hiển vi 22 2.3.2 Định tính phản ứng hóa học .22 2.3.3 Định tính thành phần hóa học sắc ký lớp mỏng 26 2.3.4 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu .27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 Kết thực nghiệm 32 3.1.1 Đặc điểm hiển vi loài Conamomum rubidum .32 3.1.2 Kết nghiên cứu thành phần hóa học loài Conamomum rubidum 35 3.1.3 Kết ức chế sản sinh nitric oxid tinh dầu 41 3.1.4 Kết kháng vi sinh vật 42 3.1.5 Kết docking mô phân tử 42 3.2 Bàn luận .45 3.2.1 Đặc đểm hiển vi loài Conamomum rubidum 45 3.2.2 Định tính thành phần hóa học ngồi tinh dầu 45 3.3.3 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thành phần hóa học từ tinh dầu rễ loài Conamomum rubidum Bảng 1.2 Bảng thành phần hóa học từ tinh dầu Conamomum xanthophlebium Conanmomum cylindrostachys 11 Bảng 1.3 Bảng thành phần hóa học từ tinh dầu thân rễ loài Conamomum vietnamense 12 Bảng 3.1 Kết phân tích tinh dầu lồi Conamomum rubidum GC-MS .39 Bảng 3.2 Kết sàng lọc hoa ̣t tính ức chế sản sinh nitric oxid (NO) tế bào RAW 264.7 mẫu 41 Bảng 3.3 Hoạt tính kháng vi sinh vật kháng nấm tinh dầu từ thân rễ phận mặt đất Conamomum rubidum 42 Bảng 3.4 Năng lượng liên kết tương tác chất với đích 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nguyên lý phương pháp protein docking 18 Hình 2.1 Bộ phận hứng tinh dầu nhẹ nước theo quy định Dược điển Mỹ (USP 38 – NF33) 27 Hình 3.1 Đặc điêm vi phẫu thân rể loài Conamomum rubidum .32 Hình 3.2 Đặc điểm vi phẫu loài Conamomum rubidum .33 Hình 3.3 Hình ảnh bột thân rễ Conamomum rubidum 34 Hình 3.4 Hình ảnh bột phận mặt đất lồi Conamomum rubidum .35 Hình 3.5 Sắc ký đồ dịch chiết methanol mẫu phận mặt đất, phận mặt đất loài Conamomum rubidum hệ dung môi (I) trước sau phun thuốc thử NP/PEG, quan sát bước sóng 366 nm .37 Hình 3.6 Sắc ký đồ mẫu tinh dầu thân rễ, phận mặt đất lồi Conamomum rubidum triển khai với hệ dung mơi (II) quan sát ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm, 366 nm ánh sáng trắng, ánh sáng tử ngoại bước sóng 366 nm sau phun thuốc thử màu .38 Hình 3.7 Cấu trúc hóa học số thành phần tinh dầu lồi C rubidum 43 Hình 3.8 Tương tác 2D phối tử protein .44 ĐẶT VẤN ĐỀ Họ Gừng (Zingiberaceae Lindl.) họ lớn, nguồn phong phú đa dạng thành phần có hoạt tính sinh học Họ bao gồm khoảng 52 chi 1300 loài thực vật lâu năm có hoa thơm với thân rễ bị ngang củ đặc trưng; phân bố rộng rãi chủ yếu ba châu lục: Châu Mỹ, Châu Phi Châu Á Các loài đặc trưng họ bao gồm: Gừng (Zingiber officinale Roscoe), Nghệ (Curcuma longa L.), Gừng Java (Curcuma zanthorrhiza Roxb)…[1] Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm thành phần hóa học có tinh dầu lồi thuộc họ có nhiều tác dụng sinh học quan trọng việc chống lại bệnh tật như: tác dụng chống oxy hóa, tác dụng chống viêm, trị đái tháo đường, bảo vệ gan, bảo vệ thần kinh, kháng khuẩn, chống ung thư…[1] Trong đó, chi Conamomum chi tái thành lập gần đây, bao gồm số loài trước xếp chi khác số loài Conamomum rubidum (Lamxay & NSLý) Skornick & AD Poulsen (tên đồng nghĩa Amomum rubidum Lamxay & NSLý) có tác dụng chữa bệnh vi khuẩn gây ra, có tính kháng khuẩn, chữa sốt lở loét [8] Tinh dầu từ lồi Conamomum rubidum có tác dụng kháng vi sinh vật diệt bọ gậy Các nghiên cứu trước dừng lại nghiên cứu thành phần hóa học đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật mà chưa làm rõ đặc điểm hiển vi, tác dụng ức chế sản sinh Nitric oxid chưa làm rõ khả ức chế vi sinh vật thành phần tinh dầu Bởi vậy, liệu lồi cịn tương đối hạn chế Bên cạnh đó, chúng tơi mong muốn đánh giá số tác dụng khác tinh dầu từ loài tác dụng ức chế sản sinh nitric oxid xác định hợp chất có hoạt tính tinh dầu dựa phương pháp sàng lọc ảo Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đặc điểm hiển vi, thành phần hóa học thăm dị tác dụng kháng vi sinh vật, tác dụng ức chế sản sinh nitric oxid in vitro & in silico tinh dầu loài Conamomum rubidum (Lamxay & N.S.Lý) Škorničk & A.D.Poulsen, họ Gừng” Đề tài tiến hành với mục tiêu sau: - Nghiên cứu đặc điểm vi phẫu, đặc điểm bột phần mặt đất thân rễ - Định tính thành phần hóa học phân tích thành phần tinh dầu phần mặt đất thân rễ - Đánh giá tác dụng kháng khuẩn, ức chế sản sinh nitric oxid in vitro tinh dầu phần mặt đất thân rễ; tiến hành nghiên cứu mô docking phân tử khảo sát chế kháng khuẩn, kháng nấm số thành phần tinh dầu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật chi Conamomum Ridl 1.1.1 Lịch sử phân loại chi Conamomum Ridl Chi Conamomum Ridl chi nhỏ Họ Zingiberaceae Martiov, có 12 lồi cơng nhận toàn giới, chủ yếu phân bố đất thấp thường xanh rừng núi nước Đông Nam Á, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Sumatra Borneo [23] Chi đặc trưng mào bao phấn hình sừng có ba thùy với thùy bên hẹp hướng xuống Conamomum Ridley xác lập vào năm 1899 với loài C utriculosum Ridl., phát vườn chè bang Perak Malaysia [22] Holttum (1950) chuyển loài sang Amomum Roxb., tên gọi nhà thực vật học chấp nhận 50 năm [22] Tuy nhiên, dựa kết hợp phân tử (nrITSvà matK) chứng hình thái học, nhà thực vật học De Boer đề xuất Conamomum chi riêng biệt năm 2018, chi Conamomum Ridl thức cơng nhận [22] 1.1.2 Các lồi thuộc chi Conamomum (phân bố chúng) Chi Conamomum bao gồm 12 lồi cơng nhận là: Conamomum citrinum Ridl., Conamomum utriculosum (Ridl.) Škorničk & A.D.Poulsen, Conamomum cylindraceum Ridl Škorničk & A.D.Poulsen, Conamomum spiceum Ridl Škorničk & A.D.Poulsen, Conamomum xanthophlebium (Baker) Škorničk & A.D.Poulsen, Conamomum odorum Luu, H.Đ.Trần & G.Tran, Conamomum squarrosum (Ridl.) Škorničk & A.D.Poulsen, Conamomum vietnamense N.S.Lý & T.S Hoang, Conamomum pierreanum (Gagnep) Škorničk & A.D.Poulsen, Conamomum cyclindrastachys (K.Schum.) Škorničk & A.D.Poulsen, Conamomum flavidum (Ridl.) Škorničk & A.D.Poulsen, Conamomum rubidum (Lamxay & N.S.Lý) Škorničk & A.D.Poulsen [37] Trong có lồi cơng bố Việt Nam Conamomum rubidum (Lamxay & N.S.Lý) Škorničk & A.D.Poulsen, Conamomum odorum Luu, H.Đ.Trần & G.Tran Conamomum vietnamense N.S.Lý & T.S Hoang [37] 1.1.2.1 Conamomum citrinum Ridl Tên đồng nghĩa: Amomum citrinum, Amomum cylindrostachys Phân bố: Loài tìm thấy Bán đảo Malaysia vùng Tây Bắc Sumatera Đặc điểm thực vật Kết thể Bảng 3.4 Hình 3.8 cho biết lượng liên kết tương tác trực quan hóa chất protein Hin ̀ h 3.7 Cấu trúc hóa học số thành phần tinh dầu lồi C rubidum Bảng 3.4 Năng lượng liên kết tương tác chất với đích STT Chất 3-Caren Năng lượng liên kết (kcal/mol) Acid amin tương tác 2W9S 3PVK 2W9S 3PVK -9.124 -10.521 Leu20, Ile50, Phe92 Ile30, Tyr84, Ile119, Ile123 Ile14, Asn18, β-Phellandren -13.343 -8.538 Leu20, Thr46, Ser49, Ile50, Ile30, Tyr84, Ile123 Gln95 1,8-Cineol -7.873 -11.469 Ile14, Leu20, Lys45 Ile30, Tyr84, Ile119, Ile123 Chú thích: 2W9S mã PDB protein DHFR S aureus 3PVK mã PDB protein SAP2 C albicans Hình 3.8 mơ tương tác phân tử đích β-Phellandren có tương tác với nhiều acid amin đích 2W9S so với hợp chất lại, dẫn đến lượng liên kết với đích cao Đối với đích nấm, chất có chung tương tác với Ile30, Tyr84 Ile123 Tuy nhiên, nhìn vào Hình 3.8 thấy tương tác 1,8-Cineol nhiều nhất, lượng tương tác với đích 3PVK cao chất 43 – Caren β- Phellandren 1,8-Cineol 2W9S 3PVK Hin ̀ h 3.8 Tương tác 2D phối tử protein Chú thích: Các đường nét đứt màu hồng để tương tác kỵ nước phối tử với protein; 2W9S mã PDB protein DHFR S aureus; 3PVK mã PDB protein SAP2 C albicans 44 3.2 Bàn luận 3.2.1 Đặc đểm hiển vi loài Conamomum rubidum Đặc điểm bột thân rễ phận mặt đất có đặc điểm đặc trưng - Bột thân rễ: Có mảnh biểu bì gồm đa giác gần cầu xếp lộn xộn Có mảnh mạch mảnh mạch xoắn nằm rải rác - Bột phận mặt đất: có lơng che chở đặc trưng, dài, sắc nhọn Có lỗ khí Các mảnh mạch mảnh mạch xoắn rải rác 3.2.2 Định tính thành phần hóa học ngồi tinh dầu 3.2.2.1 Phản ứng định tính nhóm chất phản ứng thường quy Phản ứng định tính nhóm chất phản ứng hóa học thực mẫu thân rễ phận mặt đất Phản ứng định tính flavonoid mẫu thân rễ dương tính rõ 3/4 phản ứng (phản ứng với amoniac, dung dịch FeCl3, dung dịch kiềm dương tính, phản ứng Cyanidin âm tính) Điều giải thích màu sắc phản ứng Cyanidin bị thay đổi tùy thuộc vào loại, số lượng, vị trí nhóm Phản ứng định tính tanin mẫu rễ dương tính 1/3 phản ứng (phản ứng với FeCl3 dương tính, phản ứng với Pb(CH3COO)2, gelatin âm tính), khơng thể kết luận mẫu thân rễ có chứa tanin Điều giải thích phản ứng với FeCl3 tạo màu đặc trưng cho nhóm -OH phenol, cịn phản ứng với Pb(CH3COO)2 tạo tủa đặc trưng cho pyrocatechin ( nhóm -OH phenol liền kề) Ngồi ra, phản ứng tanin với gelatin phản ứng đặc trưng tanin 3.2.2.2 Sắc ký lớp mỏng Hình ảnh sắc ký đồ hệ dung môi 1: Toluen – Ethyl acetat – Acid formic (5:4:1) cho thấy tương đồng định thành phần hóa học phần: thân rễ phận mặt đất Sau phun thuốc thử NP/PEG thấy vết huỳnh quanh sáng rõ, kết hợp với phản ứng hóa học sơ nhóm chất có phản ứng thuốc thử Flavonoid Điều chứng tỏ có mặt Flavonoid có phần nghiên cứu thân rễ phận mặt đất 3.3.3 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 3.3.3.1 Cất kéo nước thu tinh dầu: Mẫu thân rễ có nhiều tinh bột nên q trình đun nóng dễ bị hồ hóa tạo thành keo đặc khiến cho bột dược liệu di chuyển trình cất kéo nước Vì vậy, phải sử dụng lượng nước lớn so với mẫu phận mặt đất Ngoài cần sử dụng thêm đá bọt để tăng chuyển động dược liệu bình chiết kiểm sốt thơng số nhiệt độ để tránh gây cháy mẫu bình chiết 45 3.3.3.2 Thành phần tinh dầu Thành phần hóa học tinh dầu Trong tinh dầu thân rễ phận mặt đất có hàm lượng cao chất 3-Caren, β- Phellandren Ngoài tinh dầu ph.ận mặt đất có hàm lượng cao 1,8-Cineol Cả mẫu tinh dầu có hàm lượng cao hợp chất Monoterpen 3.3.3.3 Thử nghiệm hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxid Năm 2013, nghiên cứu Zhao cộng cung cấp chứng tác dụng chống viêm 1,8-Cineol Các chế dường có liên quan đến việc ngăn chặn kích hoạt NF-κB phụ thuộc vào TLR4 [35] Bên cạnh đó, 1,8-Cineol sử dụng điều trị bệnh viêm nhiễm hệ hô hấp viêm xoang, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hen phế quản đặc tính chống viêm [29] Tuy nhiên, nghiên cứu hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxid hợp chất 3-Caren β-Phellandren hạn chế Mặc dù, 1,8-cineol chứng minh hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxid, nhiên hàm lượng tinh dầu chưa đủ lớn nên mẫu tinh dầu chưa thể tác dụng chống viêm nồng độ 25 100 µg/mL 3.3.3.4 Thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật Tinh dầu phận mặt đất Conamomum rubidum có khả ức chế tiêu diệt vi khuẩn S.aureus (0.008) Tinh dầu thân rễ Conamomum rubidum có khả ức chế tiêu diệt nấm (0.4%) Tinh dầu C rubidum báo cáo hoạt tính kháng vi sinh vật nghiên cứu trước Tinh dầu C rubidum thể tác dụng ức chế Escherichia coli (ATCC 25922) Fusarium oxysporum (ATCC 48112) với giá trị nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 50 µg/mL [9] Tinh dầu phận mặt đất thân rễ C rubidum cho thấy khả ức chế Pseudomonas aeruginosa mạnh với MIC tương ứng 25 μg/mL 50 μg/mL [9] Bên cạnh đó, tinh dầu thân có hoạt tính chống lại nấm Candida albicans (MIC, 50 μg/mL) hai loại tinh dầu phận mặt đất thân rễ ức chế phát triển Fusarium oxysporum (MIC 50 μg/mL) [10] Các hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu Conamomum rubidum liên quan đến hợp chất có tinh dầu [10] a) 3-Caren Năm 2016, Uliana cộng báo cáo hoạt tính kháng vi sinh vật 3-Caren E coli S aureus Nghiên cứu cho thấy 3-Caren hoạt 46 chất đầy hứa hẹn cho điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu bệnh vi sinh vật gây [31] Ngoài ra, 3-Caren báo cáo hoạt tính kháng nấm nghiên cứu Houicher cộng Hoạt động kháng nấm 3-Caren thể loài nấm Aspergillus, Candida Dermatophyte Trước đó, Cosentino cộng báo cáo 3-Caren hợp chất mạnh có hoạt động mạnh mẽ chống lại loạt mầm bệnh vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm [6] b) β-Phellandren Theo nghiên cứu năm 2010 Mazari cộng sự, β-Phellandren báo cáo tác dụng kháng vi sinh vật [16] Cho đến nay, nghiên cứu hoạt chất hạn chế c) 1,8-Cineol Một số nghiên cứu báo cáo 1,8-cineol thể hoạt tính kháng vi sinh vật chống lại K pneumoniae , E coli , Salmonella enteritidis , S aureus [14], [18], [17] Theo Sokovicx cộng sự, 1,8-cineol có hiệu chống lại chủng vi khuẩn gây bệnh người, cụ thể Bacillus subtilis , E coli, Enterobacter cloacae , Micrococcus flavus , P aeruginosa , Proteus mirabilis , S aureus , S enteritidis , Staphylococcus epidermidis Salmonella typhimuriumvới giá trị MIC nằm khoảng từ 4,0 đến 7,0 µg/mL [28] 3.3.3.5 Nghiên cứu mơ docking phân tử Từ kết thu được, ta thấy thành phần có khả liên kết với đích Đối với DHFR S aureus, β-Phellandren thể khả gắn tốt với lượng liên kết thấp tương tác với đích nhiều Điều chứng tỏ β-Phellandren giữ vai trò quan trọng khả ức chế enzym DHFR tụ cầu vàng Kết tương thích với thực nghiệm hàm lượng chất tinh dầu thân rễ cao tinh dầu phận mặt đất khả ức chế tụ cầu vàng tinh dầu thân rễ cao tinh dầu phận mặt đất Đối với enzym SAP2 C albicans, 3-Caren 1,8-Cineol có lực gắn tốt so với β-Phellandren Hai thành phần có hàm lượng trội tinh dầu phận mặt đất tinh dầu phận mặt đất có hoạt tính kháng nấm tốt so với tinh dầu thân rễ nên 3-Caren 1,8-Cineol đóng vai trị quan trọng việc ức chế C albicans 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau trình thực đề tài hoàn thành mục tiêu đề đạt số kết sau: Về đặc điểm hiển vi: - Đã mô tả chi tiết đặc điểm vi phẫu đặc điểm bột phận mặt đất thân rễ loài Conamomum rubidum Về thành phần hóa học: - Đã xác định nhóm chất phận mặt đất lồi Conamomum rubidum gồm: Acid hữu cơ, Coumarin, Đường khử, Saponin, Flavonoid Các nhóm chất thân rễ lồi Conamomum rubidum gồm: Acid hữu cơ, Coumarin, Đường khử, Flavonoid, Tanin - Đã xác định 35 hợp chất chiếm 96,52 – 99,51% tổng hàm lượng tinh dầu Trong tinh dầu phận mặt đất xác định 30 hợp chất chiếm 99,51% tinh dầu thân rễ xác định 22 hợp chất chiếm 96,52% Về đánh giá tác dụng ức chế sản sinh nitric oxid, kháng vi sinh vật in vitro in silico tinh dầu: - Đã đánh giá hoạt tính ức chế sản sinh nitric oxid, kháng vi sinh vật Kết in silico phần giải thích tác dụng kháng S aureus C albicans in vitro tinh dầu hai mẫu nghiên cứu KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu kiến nghị: - Tiếp tục nghiên cứu mơ docking phân tử đích khác để khảo sát khả ức chế enzym khác vi khuẩn nấm, chứng minh hoạt tính kháng vi sinh vật kháng nấm tinh dầu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alolga Raphael N, Wang Feizuo, et al (2022), "Bioactive compounds from the Zingiberaceae Family with known antioxidant activities for possible therapeutic uses", 11(7), pp 1281 Behnen Jürgen, Köster Helene, et al (2012), "Experimental and computational active site mapping as a starting point to fragment‐based lead discovery", 7(2), pp 248-261 Dickert H, Machka K, et al (1981), "The uses and limitations of disc diffusion in the antibiotic sensitivity testing of bacteria", 9(1), pp 18-24 Hatziieremia S, Gray AI, et al (2006), "The effects of cardamonin on lipopolysaccharide‐induced inflammatory protein production and MAP kinase and NFκB signalling pathways in monocytes/macrophages", 149(2), pp 188198 Heaslet Holly, Harris Melissa, et al (2009), "Structural comparison of chromosomal and exogenous dihydrofolate reductase from Staphylococcus aureus in complex with the potent inhibitor trimethoprim", 76(3), pp 706-717 Houicher Abderrahmane, Hamdi Mahfoud, et al (2018), "Chemical composition and antifungal activity of Anacyclus valentinus essential oil from Algeria", 25, pp 28-31 Humphries Romney, Bobenchik April M, et al (2021), "Overview of changes to the clinical and laboratory standards institute performance standards for antimicrobial susceptibility testing, M100", 59(12), pp e00213-21 Huong Le T, Sam Ly N, et al (2020), "Chemical composition and larvicidal activity of essential oil from the rhizomes of Amomum rubidum growing in Vietnam", 23(2), pp 405-413 Huong Le T, Viet Nguyen T, et al (2019), "Antimicrobial activity of essential oil from the rhizomes of Amomum rubidum growing in Vietnam", 7(4), pp 11- 10 14 Huong Le T, Viet Nguyen T, et al (2021), "Antimicrobial activity of the essential oils from the leaves and stems of Amomum rubidum Lamxay & NS 11 Lý", 20(1), pp Jain Ajay N %J Current Protein, Science Peptide (2006), "Scoring functions for protein-ligand docking", 7(5), pp 407-420 12 Jiang Lin (2011), Comparison of disk diffusion, agar dilution, and broth microdiultion for antimicrobial susceptibility testing of five chitosans, Louisiana State University and Agricultural & Mechanical College, pp 13 Klančnik Anja, Piskernik Saša, et al (2010), "Evaluation of diffusion and 14 dilution methods to determine the antibacterial activity of plant extracts", 81(2), pp 121-126 Li Li, Li Zheng-Wen, et al (2014), "Antibacterial activity of leaf essential oil 15 and its constituents from Cinnamomum longepaniculatum", 7(7), pp 1721 Luu Dam Ngoc Anh, Bui Van Huong, et al (2021), "Conamomum Pierreanum (Gagnep.) Skornick & AD Poulsen (Zingiberaceae), a New Record for the 16 17 Flora of Vietnam", 37(2), pp Mazari Khadidja, Bendimerad Nassima, et al (2010), "Chemical composition and antimicrobial activity of essential oils isolated from Algerian Juniperus phoenicea L and Cupressus sempervirens L", 4(10), pp 959-964 Miladinović Dragoljub L, Ilić Budimir S, et al (2015), "Chemoinformatics approach to antibacterial studies of essential oils", 10(6), pp 1934578X1501000667 18 Moo Chew-Li, Osman Mohd Azuraidi, et al (2021), "Antimicrobial activity and mode of action of 1, 8-cineol against carbapenemase-producing Klebsiella 19 pneumoniae", 11(1), pp 20824 Morris Garrett M, Goodsell David S, et al (1998), "Automated docking using a Lamarckian genetic algorithm and an empirical binding free energy function", 20 19(14), pp 1639-1662 Mosmann Tim %J Journal of immunological methods (1983), "Rapid 21 colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays", 65(1-2), pp 55-63 Nathan Carl %J The FASEB journal (1992), "Nitric oxide as a secretory 22 product of mammalian cells", 6(12), pp 3051-3064 NEWMAN F %J Phytotaxa (2022), "Conamomum vietnamense (Zingiberaceae), a new species from Tay Nguyen, Vietnam", 531(2), pp 129- 23 135 Nguyen Danh Duc, Nguyen-Ngoc Hieu, et al (2023), "Limonene and eucalyptol rich essential oils with their antimicrobial activity from the leaves 24 and rhizomes of Conamomum vietnamense NS Lý & TS Hoang (Zingiberaceae)", 70(1), pp 91-96 Rajabiana Ramazan, Asgharpour Fariba, et al (2015), "Imipenem-resistant Pseudomonas aeruginosa strains carry vim-type metallo-beta-lactamases isolated from intensive care unit, Shahid Beheshti Hospital, North of Iran", 3(1), pp 28-33 25 Ridley Henry Nicholas %J Journal of the Straits Branch of the Royal Asiatic 26 Society (1899), "The Scitamineae of the Malay Peninsula", (32), pp 85-184 Salasiah M, Alona Cl, et al (2022), "Essential oil components in selected species of Alpinieae (zingiberaceae) from Sarawak and its taxonomic 27 correlation", 34(2), pp 221-235 Sethi Aaftaab, Joshi Khusbhoo, et al (2019), "Molecular docking in modern drug discovery: Principles and recent applications", 2, pp 1-21 28 Soković Marina, Glamočlija Jasmina, et al (2010), "Antibacterial effects of the essential oils of commonly consumed medicinal herbs using an in vitro model", 15(11), pp 7532-7546 29 Sudhoff Holger, Klenke Christin, et al (2015), "1, 8-Cineol reduces mucusproduction in a novel human ex vivo model of late rhinosinusitis", 10(7), pp e0133040 30 Truong Luu Hong, Dang Tran Huu, et al (2019), "Conamomum odorum, a new species of Zingiberaceae from central Vietnam", 41(3), pp 31 Uliana Michele Pereira, Fronza Marcio, et al (2016), "Composition and 32 biological activity of Brazilian rose pepper (Schinus terebinthifolius Raddi) leaves", 83, pp 235-240 Váradi Linda, Breedon Michael, et al (2019), "Evaluation of novel Griessreagent candidates for nitrite sensing in aqueous media identified via molecular fingerprint searching", 9(7), pp 3994-4000 33 Waszkowycz Bohdan, Clark David E, et al (2011), "Outstanding challenges in protein–ligand docking and structure‐based virtual screening", 1(2), pp 229259 34 Wilkins Tracy D, Thiel Teresa %J Antimicrobial agents, et al (1973), "Modified broth-disk method for testing the antibiotic susceptibility of anaerobic bacteria", 3(3), pp 350-356 35 Zhao Chunzhen, Sun Jianbo, et al (2014), "1, 8-cineol attenuates LPS-induced acute pulmonary inflammation in mice", 37, pp 566-572 Clinical and Laboratory Standards Institute (2018), M100 Performance 36 Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing, pp 54-62 37 POWO (2023) "Plants of the World Online Facilitated by the Royal Botanic Gardens, Kew Published on the Internet; http://www.plantsoftheworldonline.org/ Retrieved 01 May 2023” PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu tiêu toàn Conamomum rubidum Phụ lục Báo cáo kết giám định tên khoa học loài Conamomum rubidum Phụ lục Kết phân tích sắc ký đồ phần mềm VisionCATs dịch chiết thân rễ phận mặt đất hệ dung môi 1: Toluen – Ethylacetat – Acid formic (5:4:1) Phụ lục Kết phân tích sắc ký đồ phần mềm VisionCATs tinh đâu thân rễ phận mặt đất hệ dung (II) Toluen : Ethyl acetat (95:5) Phụ lục Kết phân tích thành phần tinh dầu phương pháp sắc ký khí kết nối khối phổ GC/MS phận mặt đất thân rễ Phụ lục Mẫu tiêu toàn Conamomum rubidum Phụ lục Báo cáo kết giám định tên khoa học lồi Conamomum rubidum Phụ lục Kết phân tích sắc ký đồ phần mềm VisionCATs dịch chiết thân rễ phận mặt đất hệ dung môi 1: Toluen – Ethylacetat – Acid formic (5:4:1) Track Mẫu phận mặt đất Track Mẫu thân rễ Phụ lục Kết phân tích sắc ký đồ phần mềm VisionCATs tinh đâu thân rễ phận mặt đất hệ dung (II) Toluen : Ethyl acetat (95:5) Track Mẫu phận mặt đất Track Mẫu thân rễ Phụ lục Kết phân tích thành phần tinh dầu phương pháp sắc ký khí kết nối khối phổ GC/MS phận mặt đất thân rễ Mẫu phận mặt Mẫu thân rễ

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan