1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn thị minh phượng góp phần nghiên cứu đặc điểm hiển vi, thành phần tinh dầu và tác dụng kháng khuẩn của tinh dầu hai loài piper cambodianum c dc và piper retrofractum vahl , họ trầu không (piperaceae) khóa luận tốt

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 4,8 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH PHƯỢNG GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HIỂN VI, THÀNH PHẦN TINH DẦU VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU HAI LOÀI Piper cambodianum C.DC VÀ Piper retrofractum Vahl., HỌ TRẦU KHƠNG (PIPERACEAE) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH PHƯỢNG Mã sinh viên: 1801573 GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HIỂN VI, THÀNH PHẦN TINH DẦU VÀ TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU HAI LOÀI Piper cambodianum C.DC VÀ Piper retrofractum Vahl., HỌ TRẦU KHƠNG (PIPERACEAE) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Tùng TS Nguyễn Quang Hưng Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu Viện sinh thái tài nguyên sinh vật HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận mơn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ, động viên từ thầy cơ, bạn bè gia đình Lời xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thanh Tùng TS Nguyễn Quang Hưng, hai người thầy dìu dắt tơi từ ngày đầu nghiên cứu khoa học đến hoàn thành đề tài Thầy bảo tận tình, giúp đỡ nhiều Thầy không truyền cho niềm đam mê nghiên cứu khoa học mà truyền cho động lực cố gắng học tập cống hiến chút sức lực nhỏ bé cho khoa học Việt Nam Tôi xin bày tỏ lời biết ơn tha thiết tới tồn thể thầy Trường Đại học Dược Hà Nội, thầy dìu dắt qua năm với nhiều học ý nghĩa để thực đề tài Tôi xin cảm ơn tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu – Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực nghiên cứu Xin cảm ơn chân thành tới TS Lưu Đàm Ngọc Anh, TS Đỗ Văn Trường, ThS Bùi Văn Hướng- Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam TS Nguyễn Thế CườngViện sinh thái tài nguyên sinh vật tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp thơng qua đề tài mã số: DLDHCT14 Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Khắc Tiệp hỗ trợ trình đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật mẫu nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bạn, em, anh chị nghiên cứu Bộ môn Dược liệu giúp đỡ động viên tinh thần cho suốt trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè bên, đồng hành, giúp đỡ, ủng hộ chỗ dựa vững cho học tập Cảm ơn bố mẹ động viên tinh thần vật chất để tơi hồn thành chặng đường học tập nghiên cứu Trường Đại học Dược Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu này! Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Phượng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại, phân bố đặc điểm thực vật chi Piper L 1.1.1 Vị trí phân loại chi Piper L 1.1.2 Đặc điểm phân bố chi Piper L giới Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm thực vật chi Piper L 1.1.4 Danh lục loài thuộc chi Piper L Việt Nam 1.2 Thành phần hóa học 1.2.1 Nghiên cứu giới 1.2.2 Nghiên cứu nước 1.3 Công dụng, tác dụng sinh học độc tính chi Piper L 1.3.1 Công dụng chi Piper L 1.3.2 Tác dụng sinh học độc tính chi Piper L 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 15 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật hai loài nghiên cứu 16 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học tinh dầu 16 2.2.3 Đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật tinh dầu hai loài nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu hiển vi 17 2.3.2 Phương pháp sắc ký lớp mỏng 17 2.3.3 Phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ 18 2.3.4 Đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật tinh dầu hai loài nghiên cứu 19 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Nghiên cứu đặc điểm vi học vi phẫu dược liệu 21 3.1.1 Đặc điểm vi phẫu loài Piper cambodianum 21 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu loài Piper retrofractum Vahl 23 3.2 Nghiên cứu đặc điểm vi học bột dược liệu 24 3.2.1 Đặc điểm bột loài Piper cambodianum 24 3.2.2 Đặc điểm bột loài Piper retrofractum Vahl 26 3.3 Kết định tính sắc ký lớp mỏng 27 3.3.1 Sắc ký lớp mỏng tinh dầu phận loài Piper cambodianum 27 3.3.1 Sắc ký lớp mỏng tinh dầu phận loài Piper retrofractum Vahl 28 3.4 Sắc ký khí kết hợp khối phổ tinh dầu 30 3.4.1 Kết phân tích thành phần hóa học tinh dầu lá, thân lồi Piper cambodianum GC-MS 30 3.4.2 Kết phân tích thành phần hóa học tinh dầu lá, thân lồi Piper retrofractum Vahl GC-MS 32 3.5 Đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật tinh dầu hai loài nghiên cứu 36 3.6 Bàn luận 38 3.6.1 Về đặc điểm hiển vi hai loài nghiên cứu 38 3.6.2 Về thành phần hóa học tinh dầu 39 3.6.3 Về tác dụng kháng vi sinh vật 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 4.1 Kết luận 42 4.1.1 Về đặc điểm hiển vi hai loài nghiên cứu 42 4.1.2 Về thành phần hóa học hai loài nghiên cứu 42 4.1.3 Về tác dụng kháng vi sinh vật hai loài nghiên cứu 42 4.2 Đề xuất 43 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BTTN Bảo tồn Thiên nhiên DĐVN Dược điển Việt Nam FID Flame ionization detector (Detector ion hóa lửa) GC Gas Chromatography (Sắc ký khí) MBC Minimum Bactericidal Concentration (Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu) MFC Minimum Fungicidal Concentration (Nồng độ diệt nấm tối thiểu) MIC Minimum Inhibitory Concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) MLC Minimum Lethal Concentration (Nồng độ gây chết tối thiểu) MRSA Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng kháng methicillin) MS Mass spectrometry (Khối phổ) MSSA Methicillin-Sensitive Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng nhạy cảm với methicillin) Nxb Nhà xuất P Piper Rf Chỉ số lưu giữ SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự TLCT Trọng lượng thể VQG Vườn Quốc gia v/v Tỷ lệ thể tích/thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Danh lục loài thuộc chi Piper L Việt Nam Bảng 1.2 Một số loài thuộc chi Piper L dùng để chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian giới 10 Bảng 1.3 Một số loài thuộc chi Piper L dùng để chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian Việt Nam 11 Bảng 1.4 Một số chất có tác dụng chống oxy hóa phân lập từ chi Piper L 12 Bảng 1.5 Một số chất có tác dụng kháng nấm phân lập từ chi Piper L 13 Bảng 1.6 Kết đánh giá tính an toàn số loài thuộc chi Piper L 14 Bảng 3.1 Kết định tính thành phần tinh dầu phận mẫu Piper cambodianum C.DC SKLM 28 Bảng 3.2 Kết định tính thành phần tinh dầu phận mẫu Piper retrofractum Vahl SKLM 29 Bảng 3.3 Kết phân tích sắc ký khí kết nối khối phổ mẫu tinh dầu Piper cambodianum C.DC 30 Bảng 3.4 Kết phân tích sắc ký khí kết nối khối phổ mẫu tinh dầu Piper retrofractum Vahl 33 Bảng 3.5 Giá trị MIC % MBC % tinh dầu hai loài nghiên cứu chủng vi sinh vật kiểm định 37 Bảng 3.6 Giá trị MIC % MLC % tinh dầu loài Piper cambodianum C.DC chủng vi sinh vật kiểm định 37 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo nhóm alcaloid phân lập từ chi Piper L Hình 1.2 Một số khung cấu tạo thành phần tinh dầu phân lập từ chi Piper L Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo khung chalcon (A), dihydrochalcon (B), flavanon (C) flavon (D) Hình 1.4 Cơng thức cấu tạo khung alkanpolyenylbenzen Hình 3.1 Đặc điểm vi phẫu thân loài Piper cambodianum C.DC 22 Hình 3.2 Đặc điểm vi phẫu lồi Piper cambodianum C.DC 22 Hình 3.3 Đặc điểm vi phẫu thân lồi Piper retrofractum Vahl 23 Hình 3.4 Đặc điểm vi phẫu lồi Piper retrofractum Vahl 24 Hình 3.5 Đặc điểm bột thân lồi Piper cambodianum C.DC 25 Hình 3.6 Đặc điểm bột lồi Piper cambodianum C.DC 25 Hình 3.7 Đặc điểm bột thân loài Piper retrofractum Vahl 26 Hình 3.8 Đặc điểm bột lồi Piper retrofractum Vahl 26 Hình 3.9 Đặc điểm bột lồi Piper retrofractum Vahl 27 Hình 3.10 Sắc ký đồ tinh dầu phận lồi Piper cambodianum C.DC 27 Hình 3.11 Sắc ký đồ tinh dầu phận loài Piper retrofractum Vahl 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Họ Hồ tiêu (Piperaceae) có khoảng 2.000 – 3.000 lồi giới Trong chi Piper L có khoảng 1.000 lồi, chi lớn ngành thực vật hạt kín Phân bố chủ yếu khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới [21], [35] Ở Việt Nam chi Piper L có 46 lồi phân bố rộng khắp nước: Tây Nguyên, Ninh Bình, Ba Vì, [4], [15] Việc sử dụng loài thuộc chi Piper L y học cổ truyền Việt Nam giới đa dạng công dụng phận dùng Các loài thuộc chi Piper L Việt Nam thường dùng để chữa bệnh đường tiêu hóa (bệnh dày, đầy hơi, tiêu chảy, táo bón), giảm đau (bệnh thấp khớp, đau lưng, đau răng), kháng khuẩn chống viêm (viêm phế quản, vết thương phần mềm, viêm đường tiêu hóa) Hai lồi Piper cambodianum C.DC Piper retrofractum Vahl loài ghi nhận Việt Nam Trong y học dân gian, loài P retrofractum Vahl sử dụng phổ biến để chữa trị bệnh hệ tiêu hóa, đặc biệt bệnh đường ruột Cư dân nhiều nơi Đông Nam Á thường dùng tiêu dội ngâm rượu để chữa băng huyết giúp cho thai thuận lợi phụ nữ sau sinh Người Philippin dùng rễ tiêu dội sắc lấy nước nhai dùng chữa bệnh tải Tại Malaixia, người ta dùng rễ tiêu dội loại thuốc độc [10] Loài P cambodianum C.DC sử dụng dạng thuốc sắc để chữa vết thương, vết bỏng, viêm bạch huyết bệnh chàm [10] Mặc dù sử dụng lâu y học cổ truyền loài P cambodianum C.DC P retrofractum Vahl chưa nghiên cứu đặc điểm hiển vi thành phần hóa học cách rõ ràng đầy đủ Việt Nam giới Xuất phát từ lý trên, hai loài Piper cambodianum C.DC Piper retrofractum Vahl cần nghiên cứu cách hệ thống bao gồm đặc điểm hiển vi, thành phần hóa học tác dụng sinh học để có sở khai thác, sử dụng hợp lý an toàn loài Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Góp phần nghiên cứu đặc điểm hiển vi, thành phần tinh dầu tác dụng kháng khuẩn tinh dầu hai loài Piper cambodianum C.DC Piper retrofractum Vahl., họ Trầu không (Piperaceae)” Đề tài thực với mục tiêu sau: - Mơ tả đặc điểm hiển vi hai lồi P cambodianum C.DC P retrofractum Vahl - Phân tích thành phần hóa học tinh dầu hai lồi P cambodianum C.DC P retrofractum Vahl - Đánh giá tác dụng kháng vi sinh vật tinh dầu hai loài P cambodianum C.DC P retrofractum Vahl CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vị trí phân loại, phân bố đặc điểm thực vật chi Piper L 1.1.1 Vị trí phân loại chi Piper L Theo Hệ thống phân loại Thực vật tác giả gồm: Hutchinson (1974) [6], Cronquist A (1988) [25] Takhtajan (2009) [19] vị trí chi Hồ tiêu (Piper L.) giới thực vật sau: Giới thực vật (Planta) Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Ngọc Lan (Magnoliidae) Bộ Hồ tiêu (Piperales) Họ Hồ tiêu (Piperaceae) Chi Hồ tiêu (Piper L.) Nghiên cứu họ Hồ tiêu (Piperaceae) Việt Nam chủ yếu người Pháp với cơng trình đề cập đến họ J Loureio (1793), ơng mơ tả chi với 13 lồi có Nam Bộ [40] Phạm Hồng Hộ (1972) “Cây cỏ Miền Nam Việt Nam” công bố chi với 18 loài thuộc họ Hồ tiêu Miền Nam Việt Nam [5] Gần đây, theo Nguyễn Kim Đào (2003) họ Hồ tiêu phân bố Việt Nam có chi gồm: Peperomia, Zippelis, Circaeocarpus, Piper, Lepianthes, đó, chi Piper L có 46 lồi [15] 1.1.2 Đặc điểm phân bố chi Piper L giới Việt Nam  Trên giới Chi Piper L thành viên gia đình họ Hồ tiêu (Piperaceae) Với số lượng 1.000 loài, chi Piper L chi lớn ngành thực vật hạt kín Chi phân bố chủ yếu khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới, vùng núi tầng thấp khu rừng ẩm mọc khoảng đất trống, mọc ven sông suối, ven đường gần khu dân cư [21], [35] Khu vực nhiệt đới Châu Mỹ (gồm Trung Nam Mỹ) (700 lồi) có phân bố đa dạng loài thuộc chi Piper L Đứng thứ hai khu vực Châu Á với số lượng khoảng 300 lồi nơi có loài Piper L phân bố vùng nhiệt đới Châu Phi với khoảng 15 loài  Ở Việt Nam Theo hai tác giả Phạm Hoàng Hộ Nguyễn Kim Đào, nước ta có 46 lồi thuộc chi Piper L., đó, có lồi phân bố rộng khắp nước gồm: P betle L (trầu không), P lolot C DC (lá lốt) loài trồng phổ biến tỉnh phía 38 Lima D K., Ballico L J., Rocha L F et al (2012), "Evaluation of the antinociceptive, anti-inflammatory and gastric antiulcer activities of the essential oil from Piper aleyreanum C DC inrodents", Journal of Ethnopharmacology, vol 142, pp 274-282 39 Lin L C., Shen C C., Shen Y C., Tsai T H (2006), "Anti-inflammatory neolignans from Piper kadsura", J Nat Prod., vol 69, pp 842-844 40 Loureiro J (1793), Flora Cochinchinensis, ed Berolini 41 Martins R C., Lago J H., Albuquerque S et al (2003), "Trypanocidal tetrahydrofuran lignans from inflorescences of Piper solmsianum", Phytochemistry, vol 64, pp 667-670 42 Martins R C., Latorre L .R, Sartorelli P (2000), "Phenylpropanoids and tetrahydrofuran lignans from Piper solmsianum", Phytochemistry, vol 55, pp 843-846 43 Matsuda H., Ninomiya K., Morikawa T et al (2009), "Hepatoprotective amide constituents from the fruit of Piper chaba: Structural requirements, mode of action, and new amides", Bioorganic & Medicinal Chemistry, vol 17, pp 73137323 44 Megha P., Hitesh V., Mahesh V et al (2013), "A toxicity study of Pippali (Piper Longum Linn.) fruits", International Journal of Pharmaceutical & Biological Archives, vol (1), pp 89-93 45 Miriam C L P., Humberto R B., Joseane P S et al (2012), "Chemical characterization of essential oil constituents of four populations of Piper aduncum L from Distrito Federal, Brazil", Biochemical Systematics and Ecology, vol 42, pp 25-31 46 Orjala J., Mian P., Rali T., Sticher O (1998), "Gibbilimbols A-D, cytotoxic and antibacterial alkenylphenols from Piper gibbilimbum", Journal of Natural Products, vol 61, pp 939-941 47 Parmar V S., Jain S C., Bisht K S et al (1996), "Phytochemistry of the genus Piper", Phytochemisrry, vol 46 (4), pp 591-673 48 Paulo J C B., Patricia S., Massuo J K (1999), "Phenylpropanoids and neolignans from Piper regnellii", Phytochemistry, vol 52, pp 339-343 49 Rathee J S., Patro B S., Mula S et al (2006), "Antioxidant activity of Piper betle leaf extract and its constituents", J Agric Food Chem., vol 54, pp 90469054 50 Reddy S V., Srinivas P V., Praveen B et al (2004), "Antibacterial constituents from the berries of Piper nigrum", Phytomedicine, vol 11, pp 697-700 51 Reigada J B., Tcacenco C M., Andrade L H et al (2007), "Chemical constituents from Piper marginatum Jacq (Piperaceae) - antifungal activities and kinetic resolution of (RS)-marginatumol by Candida antarctica lipase (Novozym 435)", Tetrahedron: Asymmetry, vol 18, pp 1054-1058 52 Rein B., Herman J Woerdenbag, Oliver Kayser and Wim J Quax, Komar Ruslan and Elfami (2007), “Essential oil constituents of Piper cubeba L from Indonesia”, Journal of Essential Oil Research, 19, 14-17 53 Rho M C., Lee S W., Park H R et al (2007), "ACAT inhibition of alkamides identified in the fruits of Piper nigrum", Phytochemistry, vol 68, pp 899-903 54 Sperotto A R., Moura D J., Péres V F et al (2013), "Cytotoxic mechanism of Piper gaudichaudianum Kunth essential oil and its major compound nerolidol", Food and Chemical Toxicology, vol 57, pp 57-68 55 Tabopda T K., Ngoupayo J., Liu J et al (2008), "Bioactive aristolactams from Piper umbellatum", Phytochemistry, vol 69, pp 1726-1731 56 Tawan C S., Ipor I B., Fashihuddin B A., Sani H (2002), "A brief account on the wild Piper (Piperaceae) of the crocker range, Sabah", Asean review of biodiversity and environmental conservation (ARBEC), pp 1-11 57 Tebbs M C (1990), "Revision of Piper (Piperaceae) in the new world - The taxonomy of Piper section Churumayu", Bull Br Mus Nat Hist (Bot.), vol 20 (2), pp 193-236 58 Tebbs M C (1993), "Revision of Piper (Piperaceae) in the new world - The taxonomy of Piper section Lepianthes and Radula", Bull Nat Hist Mus Lond (Bot.), vol 23 (1), pp 1-50 59 Tsukamoto S., Tomise K., Miyakawa K (2002), "Dipiperamides A, B and C: bisalkaloids from the white pepper Piper nigrum inhibiting CYP3A4 activity", Tetrahedron, vol 58, pp 1667-1671 60 Usia T., Watabe T., Kadota S et al (2005), "Potent CYP3A4 inhibitory constituents of Piper cubeba", J Nat Prod., vol 68, pp 64-68 61 Valdivia C., Marquez N., Eriksson J et al (2008), "Bioactive alkenylphenols from Piper obliquum", Bioorganic & Medicinal Chemistry, vol 16, pp 41204126 62 Vasques da Silva R., Navickiene H M., Kato M J et al (2002), "Antifungal amides from Piper arboreum and Piper tuberculatum", Phytochemistry, vol 59, pp 521-527 63 Xia N H (2008), Flora of Hong kong, pp 58-62 64 Yuliasri Jamal, Pipit Irawati, Ahmad Fathoni, Andria Agusta (2013), “Chemical constituents and antibacterial effect of essential oil of javaneese pepper leaves (Piper retrofractum Vahl.)”, Media Litbangkes, vol 23, no 2, pp 65-72 65 Zhang H., Matsuda H., Nakamura S et al (2008), "Effects of amide constituents from pepper on adipogenesis in 3T3-L1 cells", Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, vol 18, pp 3272–3277 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục Tiêu thực vật hai loài nghiên cứu 1.1 Tiêu thực vật loài P cambodianum C.DC 1.2 Tiêu thực vật loài P retrofractum Vahl Phụ lục Phiếu giám định tên khoa học hai loài nghiên cứu 2.1 2.2 Phiếu giám định tên khoa học loài P cambodianum C.DC Phiếu giám định tên khoa học loài P retrofractum Vahl Phụ lục Kết phân tích sắc ký đồ phần mềm VisionCATs tinh dầu phận hai loài nghiên cứu 3.1 Loài Piper cambodianum C.DC 3.2 Loài Piper retrofractum Vahl Phụ lục Kết phân tích thành phần tinh dầu phương pháp sắc ký khí kết nối khối phổ GC-MS phận hai loài nghiên cứu 4.1 Loài Piper cambodianum C.DC 4.2 Loài Piper retrofractum Vahl PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1- TIÊU BẢN THỰC VẬT CỦA HAI LOÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tiêu thực vật loài Piper cambodianum C.DC 1.2 Tiêu thực vật loài Piper retrofractum Vahl PHỤ LỤC 2- PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC 2.1 Phiếu giám định tên khoa học loài Piper cambodianum C.DC 2.2 Phiếu giám định tên khoa học loài Piper retrofractum Vahl PHỤ LỤC 3- KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SẮC KÝ ĐỒ BẰNG PHẦN MỀM VisionCATs TINH DẦU CÁC BỘ PHẬN CỦA HAI LỒI NGHIÊN CỨU 3.1 Lồi Piper cambodianum C.DC Track 1- Mẫu Track 2- Mẫu thân 3.2 Loài Piper retrofractum Vahl Track 1- Mẫu thân Track 2- Mẫu Track 3- Mẫu PHỤ LỤC 4- KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN TINH DẦU BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ KẾT NỐI KHỐI PHỔ GC-MS CÁC BỘ PHẬN CỦA HAI LỒI NGHIÊN CỨU 4.1 Lồi Piper cambodianum C.DC Mẫu Mẫu thân 4.2 Loài Piper retrofractum Vahl Mẫu thân Mẫu Mẫu

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w