1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm của một số dược liệu

80 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN VIỆT TUẤN KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM CỦA MỘT SỐ DƢỢC LIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN VIỆT TUẤN KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM CỦA MỘT SỐ DƢỢC LIỆU Chuyên ngành: Kiểm nghiệm thuốc - Độc chất Mã số: 60 72 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đinh Nga PGS.TS Võ Thị Bạch Huệ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 Luận văn thạc sĩ – Khóa 2015 – 2017 Chuyên ngành: Kiểm nghiệm thuốc – Độc chất Mã số: 60 72 04 10 KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM CỦA MỘT SỐ DƢỢC LIỆU Trần Việt Tuấn Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đinh Nga PGS.TS Võ Thị Bạch Huệ Mục tiêu: Khảo sát tác dụng kháng khuẩn,kháng nấm số dƣợc liệu Phƣơng pháp: Phƣơng pháp Ngâm, ngấm kiệt, Phƣơng pháp khuếch tán thạch, phƣơng pháp pha lỗng, kỹ thuật hình sinh học, phƣơng pháp sắc ký (SKLM, sắc ký cột điều chế) Kết quả: Trong nghiên cứu xác định tinh dầu cao dƣợc liệu có tác dụng kháng vi sinh vật Xác định đƣợc nồng độ tối thiểu ức chế phát triển vi sinh vật tinh dầu Hƣơng nhu, cao Cam thảo cao vỏ Lựu Trong phân đoạn cao toàn phần vỏ Lựu, xác định đƣợc phân đoạn ethyl acetat có tác dụng kháng khuẩn mạnh nhất, phân đoạn chloroform phân đoạn ethanol có tác dụng kháng khuẩn yếu, phân đoạn n-hexan khơng có tác dụng ức chế vi sinh vật Xác định đƣợc hai phân đoạn cao ethyl acetat có tác dụng ức chế vi khuẩn Staphylococcus aureus, Methicilin resistance Stapylococcus aureus, Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa Kết luận: Tác dụng kháng vi sinh vật dƣợc liệu tùy thuộc vào dung môi sử dụng để chiết xuất Phân đoạn ethyl acetat cao tồn phần vỏ Lựu có hoạt chất ức chế vi khuẩn Từ khóa: Ngâm, ngấm kiệt, hoạt tính kháng vi sinh vật, MIC, sắc ký Master’ thesis – Academic course 2015 – 2017 Speciality: Drug quality control – Toxicity Speciality course: 60 72 04 10 INVESTIGATION OF SOME MEDICINE PLANTS’ S ANTIBACTERIAL, ANTIFUNGICAL AGENT Tran viet Tuan Supervisor: Assor Prof Nguyen Dinh Nga, PhD Assor Prof Vo Thi Bach Hue, PhD Objective: Investigation of some medicine plants’ s antibacterial, antifungical agent Methods: Immersion, extracted infiltration, diffusion and dilution method, bioautography, thin layer chromatography Results: In the present study, essentials and plant extracts can be identified Determine the minimum inhibitory concentration of oleum Ocimi sancti, Glycyrrhiza glabra radix extract and pomegranate rind extract Ethyl acetat fraction of ethanol pomegranate rind extract have more antimicrobial activity than its other fractions such as chloroform fraction, ethanol fraction On the contrary, n-hexan fraction of ethanol pomegranate rind extract have not antimicrobial activity There are two fraction of ethyl acetat pomegranate extract which were found to be effective against Staphylococcus aureus, Methicilin resistance Stapylococcus aureus, Escherichia coli Pseudomonas aeruginosa Conclusion: Antimicrobial activity of medicine plants depends on type of solvent which use to extract them Ethyl acetat fraction of ethanol pomegranate rind extract have compounds which are antimicrobial activity Key word: Immersion, chromatography extracted infiltration, antimicrobial activity, MIC, MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Tóm tắt Tiếng Việt Tóm tắt Tiếng Anh Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Xu hƣớng phát triển thuốc có nguồn gốc thiên nhiên 1.2 Tổng quan dƣợc liệu 1.2.1 Chanh (hình 1.1) 1.2.2 Cam (hình 1.2) 1.2.3 Hƣơng nhu tía (hình 1.3) 1.2.4 Cam thảo bắc (hình 1.4) 1.2.5 Lựu (hình 1.5) 1.2.6 Cam thảo đất (hình 1.6) 1.2.7 Kim ngân (hình 1.7) 1.2.8 Sài đất (hình 1.8) 10 1.2.9 Xạ can (hình 1.9) 10 1.2.10 1.3 Cây Lá lốt (hình 1.10) 11 Tác dụng kháng vi sinh vật dƣợc liệu 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Vi sinh vật thử nghiệm 19 2.1.3 Mơi trƣờng ni cấy thử hoạt tính kháng vi sinh vật 19 2.1.4 Hóa chất, dung mơi 20 2.1.5 Dụng cụ, trang thiết bị 20 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phƣơng pháp hóa học 21 2.2.2 Phƣơng pháp phân lập chất có hoạt tính sinh học 24 2.2.3 Phƣơng pháp sinh học 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 30 3.1 Phƣơng pháp hóa học 30 3.1.1 3.2 Chiết cao toàn phần: 30 Phƣơng pháp sinh học 30 3.2.1 Kết tác dụng kháng vi sinh vật (phƣơng pháp khuếch tán thạch) 30 3.2.2 Kết xác định nồng độ tối thiểu ức chế phát triển vi sinh vật (MIC) (phƣơng pháp pha loãng) 34 3.3 Chiết, phân lập phân đoạn cao vỏ Lựu 38 3.3.1 Chiết cao toàn phần vỏ lựu (phƣơng pháp ngấm kiệt) 38 3.3.2 Tách cao Vỏ lựu phƣơng pháp lắc phân bố với dung môi 39 Lắc phân bố cao TP vỏ lựu với dung môi n-hexan; cloroform; ethyl acetat ethanol Kết đƣợc nhƣ bảng sau: 39 3.3.3 3.4 Tách phân đoạn phƣơng pháp sắc ký cột 39 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao TP phân đoạn vỏ Lựu 51 3.4.1 Thử nghiệm tác dụng kháng vi sinh vật phân đoạn vỏ Lựu kỹ thuật hình sinh học để xác định mục tiêu phân lập 53 3.4.2 Kiểm tra tác dụng kháng vi sinh vật phân đoạn cao CHCl3 54 3.4.3 Kiểm tra tác dụng kháng vi sinh vật phân đoạn cao EtOAc 55 3.4.4 Kiểm tra tác dụng kháng vi sinh vật phân đoạn cao EtOH 56 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 4.1 Kết luận 59 4.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Trần Việt Tuấn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATCC American Type Culture Collection C albicans Candida albicans C tropicalis Candida tropicalis CFU Colony – forming unit CHX Chlohexidin COSY Correlated Spectroscopy DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DL Dƣợc liệu DMSO Dimethylsulfoxide E coli Escherichia coli E faecalis Enterococcus faecalis EtOAc Ethyl acetat HNT Hƣơng nhu tía HPLC High-performance liquid chromatography HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation L acidophylus Lactobacillus acidophylus MeOH Methanol MIC Minimum inhibitory concentration MRSA Methicillin-resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng đề kháng methicilin) MTCC Microbial Type Culture Collection NCCLS National Committee for Clinical Laboratory Standards n-HX n-Hexan NMR Nuclear Magnetic Resonance (Cộng hƣởng từ hạt nhân) OD Optical density (Mật độ quang) P aeruginosa Pseudomonas aeruginosa PĐ Phân đoạn SDA Sabouraud Dextrose Agar SKC Sắc ký cột SKLM Sắc ký lớp mỏng S aureus Staphylococcus aureus Strep mutans Streptococcus mutans TSA Tryptic Soy Agar TSB Tryto – casein soy broth TT Thuốc thử UPLC Ultra Performance Liquid Chromatography UV Ultraviolet VS Vanilin sulfuric V.S.V, Vi sinh vật WHO World Heath Organization DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tên khoa học phận dùng dƣợc liệu 19 Bảng 2.2 Hóa chất – dung mơi 20 Bảng 2.3 Dụng cụ, trang thiết bị 21 Bảng 2.4 Bảng đánh giá mức độ kháng vi sinh vật chất thử có nguồn gốc thực vật 26 Bảng 3.1 Chiết cao toàn phần dƣợc liệu 30 Bảng 3.2 Chiết cao toàn phần vỏ lựu rễ cam thảo 30 Bảng 3.3 Kết tác dụng kháng vi sinh vật tinh dầu 31 Bảng 3.4 Kết tác dụng kháng VSV cao dƣợc liệu chiết (cồn 96%) 31 Bảng 3.5 Kết tác dụng kháng VSV cao dƣợc liệu chiết (cồn 70%) 32 Bảng 3.6 Kết tác dụng kháng VSV cao dƣợc liệu chiết (cồn 40%) 33 Bảng 3.7 Nồng độ tối thiểu ức chế vi sinh vật (MIC) HNT 35 Bảng 3.8 Nồng độ tối thiểu ức chế vi sinh vật (MIC) cao cam thảo 35 Bảng 3.9 Nồng độ tối thiểu ức chế VSV cao cồn 96% vỏ lựu 36 Bảng 3.10 Nồng độ tối thiểu ức chế VSV cao cồn 70% vỏ lựu 36 Bảng 3.11 Nồng độ tối thiểu ức chế VSV cao cồn 40% vỏ lựu 36 Bảng 3.12 Nồng độ tối thiểu ức chế VSV cao nƣớc vỏ lựu 37 Bảng 3.13 Nồng độ tối thiểu ƣc chế VSV cao vỏ lựu 37 Bảng 3.14 Định tính thành phần hóa học cao toàn phần 38 Bảng 3.15 Khối lƣợng hàm ẩm cao toàn phần PĐ vỏ Lựu 39 Bảng 3.16 Các phân đoạn cao PĐ CHCl3 vỏ Lựu 39 Bảng 3.17 Các phân đoạn PĐ cao MeOH/ EtOAc 49 Bảng 3.18 Các phân đoạn cao EtOH 51 Bảng 3.19 Đƣờng kính vịng ức chế VSV cao thử nghiệm 52 Bảng 3.20 Đƣờng kính vịng ức chế PĐ EA1; EA2; EA3; EA4; EA5 56 53 Dĩa B: 10 giờ: cao TP; giờ: cao EtOAc giờ: cao EtOH; giờ: cao CHCl3 3.4.1 Thử nghiệm tác dụng kháng vi sinh vật phân đoạn v Lựu b ng kỹ thuật h nh sinh học để xác định mục tiêu phân lập Kết thể qua hình 3.17 – 3.18 – 3.19 Hình 3.17 Tự sinh đồ PĐ CHCl3 (S.aureus) Nhận xét: Tự sinh đồ phân đoạn CHCl3 , vùng ức chế không rõ ràng A B Hình 3.18 Tự sinh đồ vết ; ; ; PĐ EtOAc (A: MRSA Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn B: S aureus) 54 Nhận xét: Phân đoạn SKLM phân đoạn EtOAc có xuất vịng vơ khuẩn Nhƣ phân đoạn EtOAc có chứa mục tiêu cần phân lập, vết số 4, bắt màu với FeCl3 cho màu xám đen Hình 3.19 Tự sinh đồ vết PĐ EtOH (S aureus) Nhận xét: Tự sinh đồ phân đoạn EtOH không thấy vùng ức chế Kiểm tra tác dụng kháng vi sinh vật phân đoạn cao CHCl3 3.4.2 Kết thể qua hình 3.20 A B C D Hình 3.20 Tác dụng kháng vi sinh vật phân đoạn cao CHCl3 Chú thích: A: MRSA B: P aeruginosa Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn C: S aureus D: E coli 55 Nhận xét: Cao phân đoạn CHCl3 có tác dụng kháng vi sinh vật yếu, nồng độ hoạt chất thấp, phân đoạn cao CHCl3 hầu nhƣ khơng có tác dụng kháng vi sinh vật Vì mục tiêu có tác dung kháng vi sinh vật PĐ cloroform khó xác định 3.4.3 Kiểm tra tác dụng kháng vi sinh vật phân đoạn cao EtOAc Gộp chai có sắc ký đồ giống thành phân đoạn sau: Phân đoạn (EA1); Phân đoạn (EA 2); phân đoạn (EA 3); phân đoạn (EA 4); phân đoạn (EA 5) Kết thể qua hình 3.21 bảng 3.20 A B Hình 3.21 Vịng vơ khuẩn PĐ EA EA chủng vi khuẩn Chú thích: A: MRSA ; 10 giờ: PĐ EA2; giờ: PĐ EA3 B: E coli ; 10 giờ: PĐ EA2 ; giờ: PĐ EA3 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 56 Bảng 3.20 Đƣờng kính vịng ức chế PĐ EA1; EA2; EA3; EA4; EA5 (mm) (Phụ lục 9) Chủng vi khuẩn E coli M.R.S.A P aeruginosa S aureus EA - - - - EA 15,5 12,0 9,0 14,0 EA 13,0 9,0 9,0 - EA - - - - EA - - - - Chứng âm - - - - Chú thích: PĐ: Phân đoạn “ - ”: không xác định Nhận xét: PĐ EA2 có tác dụng kháng loại vi khuẩn (E.coli, MRSA, P aeruginosa S aureus), PĐ EA3 có tác dụng với vi khuẩn (E.coli, MRSA, P aeruginosa) yếu PĐ EA2, phân đoạn EA1; EA4 EA5 khơng có vịng ức chế vi sinh vật 3.4.4 Kiểm tra tác dụng kháng vi sinh vật phân đoạn cao EtOH Kết thể qua hình 3.22 Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 57 Hình 3.22 Tác dụng kháng vi sinh vật phân đoạn EtOH Nhận xét: Cao phân đoạn EtOH có tác dụng kháng vi sinh vật yếu, nồng độ hoạt chất thấp, phân đoạn cao EtOH hầu nhƣ khơng có tác dụng kháng vi sinh vật Vì việc phát mục tiêu phân đoạn EtOH khó xác định BÀN LUẬN Sàng lọc tác dụng khàng vi sinh vật dƣợc liệu sử dụng phƣơng pháp ngâm để chiết cao toàn phần tiến hành thử nghiệm, sau sàng lọc xác định đƣợc dƣợc liệu có tính kháng vi sinh vật mạnh tinh dầu Hƣơng nhu tía, rễ Cam thảo bắc vỏ Lựu Sau sử dụng phƣơng pháp ngấm kiệt đế chiết cao toàn phần dƣợc liệu với dung mơi thích hợp tiến hành thử nghiệm xác định nồng độ tối thiểu ức chế phát triển vi sinh vật (MIC), xác định đƣợc MIC tinh dầu Hƣơng nhu tía, rễ Cam thảo bắc vỏ Lựu, cao vỏ Lựu có tác dụng ức chế loại vi khuẩn có MIC thấp, chọn dƣợc liệu vỏ Lựu để tiến hành chiết xuất, phân lập, tinh chế hợp chất có tính kháng vi sinh vật, thực nghiệm chọn cồn 70% làm dung mơi để chiết cao tồn phần vỏ Lựu Quá trình chiết xuất, phân lập hợp chất, xác định đƣợc phân đoạn EtOAc có tác dụng kháng vi sinh vật mạnh nhất, đó: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - 58 PĐ EA2 có tác dụng ức chế loại vi khuẩn: S aureus, E coli, MRSA P aeruginosa; - PĐ EA3 có tác dụng với loại vi khuẩn: E coli, MRSA P aeruginosa Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM CHƢƠNG 4.1 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thực hiện, đề tài hoàn thành đƣợc số mục tiêu nghiên cứu đƣa Đề tài thu đƣợc số kết sau: Khảo sát 10 dƣợc liệu tác dụng kháng vi sinh vật, xác định đƣợc có tác dụng kháng vi sinh vật, là: - Cam (Citrus limonia Osbeck.) - Chanh (Citrus sinensis L.) - Hƣơng nhu tía (Ocimum sanctum L.) - Lá lốt (Piper lolot C DC.) - Cam thảo đất (Scoparia dulcis L.) - Lựu (Punica granatum L.) - Xạ can (Belamcanda sinensis (L.) DC.) - Sài đất (Wedelia caledulaceae Less.) - Cam thảo bắc (Glycyrrhiza glabra L.) Một dƣợc liệu khơng có tác dụng kháng vi sinh vật kim ngân (Lonicera japonica Thumb.) Khảo sát tinh dầu 11 cao dƣợc liệu tinh dầu cao dƣợc liệu có tác dụng kháng vi sinh vật Xác định đƣợc nồng độ ức chế tối thiểu phát triển VSV mẫu dƣợc liệu: tinh dầu hƣơng nhu tía, cao Cam thảo bắc cao vỏ Lựu Khảo sát xác định đƣợc tác dụng kháng vi sinh vật phân đoạn dịch chiết cao toàn phần vỏ lựu, phân đoạn dịch chiết ethyl acetat có tác dụng ức chế chủng vi khuẩn (S aureus; MRSA; E.coli, P aeruginosa), phân đoạn cloroform phân đoạn ethanol có tác dụng kháng vi sinh vật yếu, phân đoạn nhexan khơng có tác dụng kháng vi sinh vật Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 60 Xác định đƣợc hai phân đoạn cao EtOAc có tác dụng kháng vi sinh vật, phân đoạn có Rf ~ 0,60 kháng đƣợc loại vi khuẩn (S aureus; MRSA; E.coli, P aeruginosa), phân đoạn có Rf ~ 0,48 kháng đƣợc loại vi khuẩn (MRSA; E.coli, P aeruginosa) 4.2 Kiến nghị Kết thu đƣợc từ đề tài sở khoa học ban đầu để triển khai hƣớng nghiên cứu cho dƣợc liệu này: Tối ƣu hóa quy trình chiết xuất cao tồn phần vỏ Lựu Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật cao toàn phần phân đoạn cao vỏ lựu, phân đoạn dịch chiết ethyl acetat Tiếp tục phân lập xác định cấu trúc chất kháng vi sinh vật vỏ Lựu phân đoạn cao EtOAc Khảo sát thêm số tác dụng sinh học khác vỏ Lựu nhƣ tác dụng chống oxy hóa, tác dụng chống ung thƣ… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam tái lần IV, Nxb Y học, Hà Nội, tr PL129, PL-232 Bộ Y tế (2011), Dược liệu học Tập I, Nxb Y học, Hà Nội, tr 477 – 488 Bộ Y tế (2007), Dược liệu học Tập II, Nxb Y học, Hà Nội, tr 174 – 193 Bộ Y tế (2008), Hóa phân tích Tập II, Nxb Y học, Hà Nội, tr 149 – 170 Bộ Y tế (2011), Kiểm nghiệm thuốc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 198 – 212 Đỗ Tất Lợi (2014), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, in lần thứ 18, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr 516 – 517, 662 – 664 Nguyễn đình Thành (2011), Cơ sở phƣong pháp phổ ứng dụng hóa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, 72, 426-464 Viện Dƣợc Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập I, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 326 – 336 Viện Dƣợc Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 106 – 110, 191 – 196, 1095 – 1098 10 Viện Dƣợc liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ dược thảo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 304 – 312 11 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam Tập I, Nxb Y học, Hà Nội, tr 323 – 328, 398 - 406 12 Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam Tập II, Nxb Y học, Hà Nội, tr 643 – 645 Tiếng Anh 13 Fereshteh Sedighinia, Akbar Safipour Afshar, Saman soleimanpour, Reza zarif, Javad Asili, Kiarash Ghazvini (2012), “Antibacterial activity of Glycyrrhiza Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 62 glabra against oral pathogens: an in vitro study” Avicenna journal of Phytomedicine, Vol.2, No.3, pp 118-124 14 Preeti Gauniyal (2014), “Phytochemical screening and antimicrobial activity of some medical plants against oral flora”, Asian Pac J Health Sci., 1(3), pp., 255-263 15 J Janani and D Estherlydia (2013), “Antimicrobial activity of Punica granatum Extracts against oral micro organisms”, Int J Pharm.Med Res Vol.5, No.3, pp 973-977 16 Preeti Gauniyal, Uday Vir Singh Teotia (2014), “Antimicrobial activity and Phytochemical analysis of ethanolic extracts of twelve medicinal plants against oral micro organisms” Int J Pharm Med Res 2(1): 21-17 17 Silva NCC (1), Fernandes Junior A (2010), “Biological properties of medicinal plants: a review of their antimicrobial activity”, The journal of Venomous Animals and Toxins including Tropical Diseases ISSN 1678-9199, volum 16, issue 3, pages 402-413 18 Liang Y Z Xie P., Chan K (2010), “Quality Control of Herbal Medicine”, Journal of Chromatography B, 812, 53-70 19 Marston A, Hostettmann K (2009), “Natural Product Analysis over the Last Decades”, Natural Product Analysis, 75, 672-682 20 Waksmundzka H M., Sherma J., Kowalska T (2008), “Thin Layer Chromatography in Phytochemistry”, CRC Press, Florida, 3-15 21 Mounyr Balouiri et al (2016), “Methods for in vitro evaluating antimicrobial activity: A review”, Journal of Pharmarceutical Analysis (2), pp.71 – 79 22 Irena M Choma et al (2011), “Bioautography detection in thin-layer chromatography”, Journal of Chromatography A 1218 (19), pp 2684 – 2691 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 63 23 Irena M Choma et al (2015), “TCL – Direct bioautography as a high throughput method for detection of antimicrobials in plants”, Chromatography (2), pp 225 – 238 24 JL Rios et al (1998), “Screening methods for natural products with antimicrobial activity: a review of the literature” Journal of ethropharmacology 23 (2 – 3), pp 127 – 149 25 Ayad Ismael Khaleel, Kamaruzaman Sijam, Tavga Sulaiman Rashid, Khairulmazmi Bin Ahmad (2016), “Phytochemical Determination and Antibacterial Activity of Punica granatum Peel Extracts against Plant Pathogenic Bacteria”, American Journal of Plant Sciences, 7, 159-166 26 Éverton da Silva Santos, Jaqueline Hoscheid, Patricia Terron Ghezzi da Mata (2015), “Antibacterial activity of crude ethanolic and fractionated extracts of Punica granatum Linn fruit peels”, Rev Ciênc Farm Básica Apl 36(2), 219225 ISSN 1808-4532 27 Sharrif Moghaddasi Mohammad and Hamed Haddad Kashani (2012) Chemical composition of the plant Punica granatum L (Pomegranate) and its effect on heart and cancer, Journal of Medicinal Plants Research Vol 6(40), pp 5306-5310 28 Amani S Al-Rawahi, Giles Edwards, Mohammed Al-Sibani, Ghanim AlThani, Ahmed S Al-Harrasi and Mohammed Shafiur Rahma (2014), Phenolic Constituents of Pomegranate Peels (Punica granatum L.) Cultivated in Oman, European Journal of Medicinal Plants, 4(3): 315-331 29 Jahir Alam Khan - Sonali Hanee (2011), Antibacterial properties of Punica granatum peels , International journal of applied Biology and Pharmaceutical Technology, Volume: 2: Issue-3, pp 215 – 224 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 64 30 N.S Al-Zoreky (2009), Antimicrobial activity of pomegranate (Punica granatum L.) fruit peels, International Journal of Food Microbiology, Volume 134, Issue 3, pp 244 – 248 31 Hany M.Yehia, Maral F Elkhadragy and Ahmed E.Abdel Moneim (2011), Antimicrobial activity of pomegranate rind peel extracts, African Journal of Microbiology Research Vol 4(22), pp 3664-3668 32 Alanowd Omar Ali Mehder (2013), “Pomegranate Peels Effectiveness In Improving The Nutritional, Physical And Sensory Characteristics Of Pan Bread”, Current Science International, 2(2), pp 8-14 33 Amy B Howell, and Doris H D'Souza (2013) “The Pomegranate: Effects on Bacteria and Viruses That Influence Human Health”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Volume 2013, Article ID 606212, 11 pages 34 Arshad Husain Rahmani, Mohamed Ali Alsahli, Saleh Abdulrahman Almatroodi (2017), “Active Constituents of Pomegranates (Punica granatum) as Potential Candidates in the Management of Health through Modulation of Biological Activities”, A Multifaceted Journal in the field of Natural Products and Pharmacognosy, Pharmacogn J 9(5), pp 689-695 35 Dr Abdullah A Hama , yusf Taha and Syamand A Qadir (2014),” The antimicrobial activity of pomegranate (Punica granatum) juice”, International Journal of Scientific & Engineering Research, Volume 5, Issue 10 36 Ema C Rosas-Burgos, Armando Burgos-Hernández,Luis Noguera-Artiaga, Miroslava Kačániová, Francisca Hernández-García, José L Cárdenas-López, Ángel A Carbonell-Barrachina (2017), “Antimicrobial activity of pomegranate peel extracts as affected by cultivar”, Journal of the science of Food and Agriculture , Volume 97, Issue 3, pp 802–810 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 37 Ephraim P.Lansky, 65 Robert A.Newman (2007), “Punica granatum (pomegranate) and its potential for prevention and treatment of inflammation and cancer”, Journal of Ethnopharmacology, Volume 109, Issue 2, pp 177-206 38 Fatemeh Nikfallah, Adith Venugopa, Harsh Tejani & Hemanth T Lakshmikantha (2014), “Evaluation of the Antibacterial Activity in Pomegranate Peels and Arils by using Ethanolic Extract against S Mutans and L Acidophilus”, Global Journal of Medical Research, Volume 14 Issue Version 1.0 39 L.O'Grady, G.Sigge, O.J.Caleb, Umezuruike LinusOpara (2014), “Effects of storage temperature and duration on chemical properties, proximate composition and selected bioactive components of pomegranate (Punica granatum L.) arils”, LWT - Food Science and Technology, Volume 57, Issue 2, July 2014, pp 508-515 40 Małgorzata Gumienna, Artur Szwengiel, Barbara Górna (2016), “Bioactive components of pomegranate fruit and their transformation by fermentation processes”, European Food Research and Technology, Volume 242, Issue 5, pp 631640 41 MustafaOzgen, CokunDurgaỗ, SedatSerỗe, CemalKaya (2008), Chemical and antioxidant properties of pomegranate cultivars grown in the Mediterranean region of Turkey”, Food Chemistry, Volume 111, Issue 3, pp 703-706 42 N.S.Al-Zoreky (2009), “Antimicrobial activity of pomegranate (Punica granatum L.) fruit peels”, International Journal of Food Microbiology Volume 134, Issue 3, pp 244- 248 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 66 43 Salah Aal-Maiman, Dilshad Ahmad (2002), “Changes in physical and chemical properties during pomegranate (Punica granatum L.) fruit maturation”, Food Chemistry, Volume 76, Issue 4, pp 437-441 44 Saeed Akhtar, Tariq Ismail, Daniele Fraternale, Piero Sestili (2015), “Pomegranate peel and peel extracts: Chemistry and food features”, Food Chemistry, Volume 174, pp 417-425 45 Sreeja Sreekumar, Hima Sithul, Parvathy Muraleedharan, Juberiya Mohammed Azeez, and Sreeja Sreeharshan (2014), “Pomegranate Fruit as a Rich Source of Biologically Active Compounds”, BioMed Research International, Volume 2014,Article ID 686921, 12 pages 46 Sweetie R Kanatt, Ramesh Chander, Arun Sharma (2010), “Antioxidant and antimicrobial activity of pomegranate peel extract improves the shelf life of chicken products”, International journal of Food science and Technology, Volume 45, Issue 2, pp 216–222 47 TariqIsmail, PieroSestili, SaeedAkhtar (2012), “Pomegranate peel and fruit extracts: A review of potential anti-inflammatory and anti-infective effects”, Journal of Ethnopharmacology, Volume 143, Issue 2, 28, pp 397-405 48 Tianchai Nuamsetti, Petlada Dechayuenyong, Sukon Tantipaibulvut (2012), “Antibacterial activity of pomegranate fruit peels and arils”, Science Asia 38, pp319–322 49 Ulrike A.Fischer, ReinholdCarle, Dietmar R.Kammerer (2011), “Identification and quantification of phenolic compounds from pomegranate (Punica granatum L.) peel, mesocarp, aril and differently produced juices by HPLC-DAD–ESI/MS”, Food Chemistry, Volume 127, Issue 2, pp 807-821 50 Vidushi Lalwani, Anila Koneru, M Vanishree, M Vardendra, Santosh Hunasgi, R Surekha (2014), “Anti-microbial activity of Punica granatum on Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 67 streptococcus in dental caries patients and healthy individuals”, Journal of Advanced Clinical & Research Insights , 1, pp 94–98 51 Yunfeng Li, Changjiang Guo, JijunYang, Jingyu Wei, Jing Xu, Shuang Cheng (206), “Evaluation of antioxidant properties of pomegranate peel extract in comparison with pomegranate pulp extract”, Food Chemistry, Volume 96, Issue 2, pp 254-260 52 Zhou Q, Sun LL, Dai YP, Wang L, Su BZ (2013).,“Comparative study of chemical composition of pomegranate peel pomegranates inside and pomegranate seeds”, Zhongguo Zhong Yao Za Zhi, 38(13), pp 2159-2162 53 J.M.Landete (2011), “Ellagitannins, ellagic acid and their derived metabolites: A review about source, metabolism, functions and health”, Food Research International, Volume 44, Issue 5, pp 1150-1160 54 Navindra P Seeram, William J Aronson, Yanjun Zhang, Susanne M Henning, Aune Moro, Ru-po Lee, Maryam Harris, Matthew Rettig, Marc A Sartippour, Diane Suchard, Allan J M Pantuck, Arie Belldegrun and David Heber (2007), “Pomegranate Ellagitannin-Derived Metabolites Inhibit Prostate Cancer Growth and Localize to the Mouse Prostate Gland”, J Agric Food Chem, 55 (19), pp 7732–7737 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... số: 60 72 04 10 KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM CỦA MỘT SỐ DƢỢC LIỆU Trần Việt Tuấn Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đinh Nga PGS.TS Võ Thị Bạch Huệ Mục tiêu: Khảo sát tác dụng kháng khuẩn ,kháng. .. đề tài: ? ?Khảo sát tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm số dƣợc liệu? ?? đƣợc thực với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1/ Sàng lọc tác dụng kháng vi sinh vật số dƣợc liệu 2/ Xác định tác dụng kháng vi... HỒ CHÍ MINH TRẦN VIỆT TUẤN KHẢO SÁT TÁC DỤNG KHÁNG KHUẨN, KHÁNG NẤM CỦA MỘT SỐ DƢỢC LIỆU Chuyên ngành: Kiểm nghiệm thuốc - Độc chất Mã số: 60 72 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC

Ngày đăng: 28/04/2021, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN