1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu thập và đánh giá đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống cây nhọ nồi (eclipta prostrata l ) vụ xuân hè 2021 tại gia lâm hà nội

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THU THẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC MẪU GIỐNG CÂY NHỌ NỒI (Eclipta prostrata L.) VỤ XUÂN HÈ 2021 TẠI GIA LÂM HÀ NỘI Ngƣời thực : TRƢƠNG THỊ QUỲNH Lớp : K62KHCTA Mã sinh viên : 621809 Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS NINH THỊ PHÍP Bộ mơn : CÂY CÔNG NGHIỆP VÀ CÂY THUỐC HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu báo cáo trung thực chƣa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực báo cáo đƣợc cám ơn thơng tin trích dẫn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2021 Sinh viên Trƣơng Thị Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Để tiến hành thực hồn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học trồng với đề tài: ―Thu thập đánh giá đặc điểm nông sinh học mẫu giống nhọ nồi (Eclipta prostrata L.) vụ xuân hè năm 2021 Gia Lâm Hà Nội‖ Ngoài chăm chỉ, cố gắng, nỗ lực thân, tơi cịn nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy, giáo, bạn bè gia đình Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô khoa Nông học, đặc biệt thầy cô môn Cây công nghiệp thuốc tạo điều kiện giúp đỡ có nhiều chia sẻ, hƣớng dẫn q báu giúp tơi xây dựng hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ninh Thị Phíp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ truyền đạt nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý báu cho tôi, quan tâm sâu sát, kiểm tra, đôn đốc, kịp thời đạo để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Cuối tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè sát cánh, động viên giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Với kiến thức hạn hẹp, khả áp dụng kiến thức vào thực tiễn chƣa cao nên trình xây dựng báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến, đóng góp q thầy Cuối cùng, tơi xin kính chúc q thầy gia đình, bạn bè mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2021 Sinh viên TRƢƠNG THỊ QUỲNH ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình ảnh vi Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung nhọ nồi 2.1.1 Nguồn gốc nhọ nồi 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2.1.3 Phân bố 2.1.4 Bộ phận sử dụng 2.1.5 Yêu cầu ngoại cảnh 2.1.6 Thành phần giá trị dƣợc liệu 2.2 Tình hình sản xuất nhọ nồi giới Việt Nam 10 2.2.1 Tình hình sản xuất nhọ nồi giới 10 2.2.2 Tình hình sản xuất nhọ nồi Việt Nam 12 2.3 Các nghiên cứu nhọ nồi giới Việt Nam 14 2.3.1 Một số nghiên cứu nhọ nồi giới 14 2.3.2 Một số nghiên cứu nhọ nồi Việt Nam 16 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Bố trí thiết kế thí nghiệm 18 iii 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 19 3.4.1 Thu thập mẫu 19 3.4.2 Kỹ thuật trồng nhọ nồi 19 3.4.3 Các tiêu theo dõi 20 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Danh mục mẫu giống nhọ nồi thu thập 23 4.2 Đặc điểm thực vật học mẫu giống 24 4.2.1 Đặc điểm hình thái rễ mẫu giống nhọ nồi 24 4.2.2 Đặc điểm hình thái thân mẫu giống nhọ nồi 25 4.2.3 Đặc điểm hình thái mẫu giống nhọ nồi 27 4.2.4 Đặc điểm hình thái đài hoa, hạt mẫu giống nhọ nồi 28 4.3 Đánh giá động thái sinh trƣởng mẫu nhọ nồi 31 4.3.1 Thời gian sinh trƣởng mẫu nhọ nồi 31 4.3.2 Động thái tăng sinh trƣởng chiều cao mẫu nhọ nồi 32 4.3.3 Động thái đẻ nhánh mẫu nhọ nồi 34 4.3.4 Động thái các mẫu 35 4.4 Chỉ số diệp lục SPAD, diện tích số (LAI) mẫu nhọ nồi 36 4.5 Khả tích lũy chất khơ nhọ nồi 39 4.6 Thành phần sâu bệnh hại 41 4.7 Năng suất cá thể mẫu nhọ nồi 43 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 50 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các thuốc dân gian có chứa nhọ nồi giới theo Feng & cs (2019) Bảng 3.1 Bảng kí hiệu mẫu nhọ nồi 18 Bảng 4.1 Danh mục mẫu giống nhọ nồi 23 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái thân mẫu giống nhọ nồi 26 Bảng 4.3 Đặc điểm hình thái mẫu nhọ nồi 27 Bảng 4.4 Đặc điểm hình thái đài hoa hạt mẫu nhọ nồi 29 Bảng 4.5 Thời gian qua giai đoạn sinh trƣởng mẫu nhọ nồi 31 Bảng 4.6 Động thái tăng trƣởng chiều cao mẫu nhọ nồi 33 Bảng 4.7 Động thái đẻ nhánh mẫu nhọ nồi 34 Bảng 4.8 Động thái mẫu nhọ nồi 36 Bảng 4.9 Chỉ số diệp lục SPAD, diện tích số (LAI) mẫu nhọ nồi 38 Bảng 4.10 Khả tích lũy chất khơ mẫu nhọ nồi thời điểm 52 ngày sau trồng 40 Bảng 4.11 Thành phần sâu bệnh hại mẫu nhọ nồi 42 Bảng 4.12 Năng suất cá thể mẫu nhọ nồi sau 52 ngày trồng 43 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Hình thái rễ mẫu nhọ nồi 25 Hình 4.2 Đài hoa đài hạt mẫu nhọ nồi 30 Hình Tập đoàn mẫu nhọ nồi 30 Hình Hình ảnh mẫu hạt .30 Hình Hình ảnh mẫu nhọ nồi 30 Hình Hình ảnh mẫu nhọ nồi HN, HY, NĐ 30 Hình Hình ảnh mẫu nhọ nồi TB, TQ, HG 30 Hình Hình ảnh mẫu nhọ nồi GL, PT 30 vi TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chúng tơi thực đề tài “Thu thập đánh giá đặc điểm nông sinh học mẫu giống nhọ nồi (Eclipta prostrata L.) vụ xuân hè năm 2021 Gia Lâm Hà Nội” với mục đích thu thập đánh giá mẫu giống nhọ nồi nh m xác định sở liệu nguồn gen phục vụ công tác chọn tạo giống nhọ nồi, thí nghiệm đƣợc thực Gia Lâm, Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu: Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp bố trí không nhắc lại tiến hành nội dung: Nội dung 1: thu thập mẫu hạt Gia Lâm, Hà Nam, Nam Định, Tuyên Quang, Thái Bình, Phú Thọ, Thanh Oai, Hƣng Yên, Bắc Giang Nội dung 2: đánh giá đặc điểm nông sinh học sâu bệnh hại mẫu nhọ nồi thu thập đƣợc khu thí nghiệm đồng ruộng Kết luận: Thái Bình mẫu bật với thân màu nâu đỏ, mẫu lại màu nâu sẫm Mẫu thu Thanh Oai phân cành sớm 31 ngày sau trồng Mẫu thu Phú Thọ có hoa sớm 29 ngày sau trồng, trƣớc phân cành Mẫu thu Tuyên Quang có suất cá thể vợt trội Thành phần sâu bệnh hại vụ xuân hè: bệnh sƣơng mai, rệp, bọ trĩ, ốc sên, sâu xám vii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Theo tổ chức Y tế giới giới có 20.000 lồi khoảng 250.000 loài thực vật, đƣợc sử dụng làm thuốc hay cung cấp hoạt chất làm thuốc Đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật, động thực vật vô phong phú đa dạng Theo Nguyễn Tập (Viện Dƣợc Liệu) đến năm 2000, Việt Nam thống kê sƣu tầm đƣợc 3830 loài thuộc 296 họ thực vật đƣợc dùng làm thuốc Lịch sử dân tộc Việt Nam có bốn ngàn năm dựng nƣớc giữ nƣớc có truyền thống lâu đời sử dụng loại cỏ có sẵn để ăn, làm thuốc Trong diện tích đất trồng cây, đất trồng rừng ngày bị thu hẹp Thay vào nhà máy với nghi ngút khí nhiễm chất thải chƣa qua xử lí đổ mơi trƣờng Thiên nhiên ngày bị khai thác bừa bãi làm cân b ng sinh thái Tình hình đại dịch covid 19 mối lo ngại hàng đầu Việt Nam nói riêng nhƣ giới nói chung Y học đại chạy đua với thời gian dịch bệnh để đƣa phƣơng pháp vắc xin để dập tắt đại dịch nguy hiểm Hiện nay, nƣớc ta qua công tác nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thuốc đƣợc nhà nƣớc quan tâm đạo, viện nghiên cứu, công ty, xí nghiệp… Sản xuất thuốc từ dƣợc liệu ngày tăng số lƣợng nhƣ chất lƣợng Cùng với dƣợc liệu nắm vai trị tạo môi trƣờng sinh thái bền vững đa dạng sinh học, giúp cân b ng môi trƣờng sống Trong số dƣợc liệu truyền thống đƣợc sử dụng từ lâu đời, nhọ nồi đƣợc xếp vào danh sách nguồn dƣợc liệu quan trọng Việt Nam có vai trị quan trọng thuốc Đơng y Mặt khác nhọ nồi lại có khu phân bố rộng đa dạng, trình sinh trƣởng phát triển thay đổi đặc điểm nơng sinh học để thích nghi với điều kiện khí hậu vùng Chính vậy, để có nguồn gen phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, chọn tạo, đánh giá giống nhọ nồi việc thu thập, bảo tồn lƣu giữ nguồn gen nhọ nồi việc làm cần thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài nghiên cứu: ―Thu thập đánh giá đặc điểm nông sinh học mẫu giống nhọ nồi (Eclipta prostrata L.) vụ xuân hè năm 2021 Gia Lâm Hà Nội” 1.2 Mục đích nghiên cứu Thu thập đánh giá mẫu giống nhọ nồi nhắm xác định sở liệu nguồn gen phục vụ công tác chọn tạo giống nhọ nồi 1.3 Yêu cầu nghiên cứu Thu thập mẫu giống nhọ nồi Đánh giá đặc điểm hình thái mẫu giống Đánh giá đặc điểm nông sinh học sâu bệnh hại mẫu giống nhọ nồi phát triển khả quang hợp cần dựa vào tiêu số diện tích Chỉ số diện tích số m2 lá/m2 đất (LAI), LAI tiêu sinh lý quan trọng phản ánh khả phát triển quần thể Để sử dụng có hiệu lƣợng ánh sáng thời kỳ diện tích tối đa quần thể trồng phải có số diện tích tối ƣu Hầu hết lƣợng tới phải đƣợc hấp thu tạo chất khơ cao Nếu số diện tích thấp số diện tích tối ƣu hiệu suất quang hợp thấp Nếu số diện tích cao trị số tối ƣu che khuất làm giảm lƣợng chất khô tích lũy Nhiều nghiên cứu cho thấy, số diện tích q cao chất hữu tạo quang hợp không b đắp đƣợc chất hữu tiêu hao hơ hấp Khi quần thể khơng có tích lũy trì lâu dài chết Ngƣợc lại, diện tích q thấp lãng phí lƣợng ánh sáng, dẫn đến suất thấp Chỉ số diện tích lớn mức độ che phủ lớn làm giảm lƣợng nƣớc bốc hơi, hạn chế trình đạm đẩy nhanh q trình tích lũy vật chất Mặt khác, số diện tích thay đổi theo đặc tính giống, mùa vụ, biện pháp kỹ thuật có phân bón Do đó, để có số diện tích tối ƣu ngƣời ta áp dụng biện pháp nông học để điều chỉnh nhƣ phân bón Chỉ số SPAD số có tƣơng quan thuận với nồng độ Chlorophyll Chỉ số SPAD cao nồng độ Chlorophyll cao ngƣợc lại Tiến hành theo dõi số SPAD mẫu giống tham gia thí nghiệm b ng máy đo SP D thời điểm theo dõi tháng/lần, sau đo đếm tiêu chiều cao cây, đƣờng kính thân khả đẻ nhánh nhọ nồi Kết theo d i đo đếm đƣợc ghi nhận bảng 4.9 37 Bảng 4.9 Chỉ số diệp lục SPAD, diện tích số (LAI) mẫu nhọ nồi Chỉ số SP D mẫu nhọ nồi Mẫu Giai đoạn Giai đoạn Diện tích số diện tích L I) 52 ngày sau trồng Diện tích LAI( m2 phân cành 35 hoa 40 ngày sau lá/cây dm ngày sau trồng) trồng) lá/cây) GL 47,14±2,53 52,7±3,41 3,98±0,16 0,95±0,04 HN 49,10±2,4 43,92±3,11 4,40±0,26 1,06±0,06 NĐ 48,04±2,87 45,1±3,14 7,14±0,52 1,71±0,12 TB 49,56±3,85 47,36±2,38 2,87±0,29 0,69±0,07 TQ 46,76±3,32 50,78±3,28 5,48±0,64 1,31±0,15 PT 53,06±2,7 51,92±3,12 3,50±0,27 0,84±0,06 HY 57,5±4,37 49,44±2,65 3,40±0,14 0,82±0,03 HG 54,44±3,19 48,76±2,52 4,02±0,15 0,97±0,04 HT 49,22±3,25 50,2±3,35 3,94±0,18 0,95±0,04 lá/m2 đất) Kết từ bảng cho thấy: số SPAD giai đoạn phân cành dao động từ 46,76 đến 57,5 Trong só SPAD cao mẫu HY (57,5±4,37), số SPAD thấp mẫu TQ (46,76±3,32) Giai đoạn hoa số SPAD mẫu GL cao 52,7±3,41; mẫu có số SPAD thấp HN (43,92±3,11) Kết đo đếm diện tích mẫu nhọ nồi bảng cho thấy diện tích dao động từ 2,98 dm2 lá/cây đến 7,14 dm2 lá/ Trong đó, diện tích cao mẫu NĐ (7,14±0,52 dm2 lá/ cây), diện tích thấp mẫu TB (2,87±0,29 dm2 lá/ cây) Chỉ số diện tích dao động từ 0,69 m2 lá/m2 đất đến 1,71 m2 lá/m2 đất Trong đó, số diện tích (LAI) cao mẫu NĐ 1,71±0,12 38 m2 lá/m2 đất), số diện tích (LAI) thấp mẫu TB (0,69 ±0,07 m2 lá/m2 đất) 4.5 Khả tích lũy chất khơ nhọ nồi Lƣợng chất khơ tích lũy đƣợc đơn vị diện tích yếu tố định tạo nên suất trồng Lƣợng chất khơ tích lũy t y thuộc vào đặc tính mẫu giống, khả sinh trƣởng chịu tác động nhiều điều kiện ngoại cảnh nhƣ kỹ thuật canh tác Các thời điểm lấy mẫu khác khả tích lũy chất khơ mẫu giống khác Theo dõi khả tích lũy chất khơ thân, lá, rễ nhọ nồi khả tích lũy chất khơ tồn đƣợc trình bày bảng 4.10 39 Bảng 4.10 Khả tích lũy chất khô mẫu nhọ nồi thời điểm 52 ngày sau trồng Mẫu Khối Tỉ lệ Khối lƣợng lƣợng thân tƣơi/khô khô khô thân (%) (g/cây) (g/cây) Tỉ lệ tƣơi/khô ) Khối lƣợng hoa khô (g/cây) Tỉ lệ tƣơi/khô hoa (g/cây) Khối lƣợng rễ khô (g/cây) Tỉ lệ tƣơi/khô rễ ) Khối lƣợng khơ (g/cây) Tỉ lệ tƣơi/khơ tồn (%) GL 1,39±0,07 15,69 1,36±0,05 16,38 0,65±0,05 21,81 0,60±0,05 20,41 4,01±0,21 19,88 HN 1,54±0,09 12,79 1,90±0,13 19,56 0,81±0,05 16,89 0,35±0,03 14,81 4,60±0,29 17,34 NĐ 2,64±0,16 14,32 2,98±0,19 18,04 1,73±0,09 19,69 0,37±0,03 19,83 7,73±0,45 17,65 TB 1,25±0,05 12,57 1,30±0,08 20,33 1,39±0,09 25,03 0,24±0,02 19,67 4,18±0,23 19,08 TQ 3,52±0,25 15,56 2,91±0,19 19,95 1,93±0,13 22,92 0,53±0,03 22,63 8,89±0,58 19,49 PT 2,09±0,14 17,16 1,82±0,1 23,50 1,14±0,08 24,98 0,72±0,06 27,67 5,77±0,37 23,56 HY 2,20±0,08 14,14 1,79±0,12 16,61 1,29±0,09 21,81 0,49±0,04 17,94 5,79±0,32 17,90 HG 1,93±0,13 14,51 1,57±0,09 15,13 0,99±0,07 17,68 0,49±0,04 20,08 4,98±0,32 16,99 HT 3,18±0,19 18,67 2,47±0,17 22,70 1,62±0,12 25,32 0,68±0,03 22,41 7,94±0,5 23,17 40 Kết từ bảng cho thấy khả tích lũy chất khơ thân nhọ nồi mẫu dao động từ 1,25g đến 3,52g; khả tích lũy chất khô thân thấp mẫu TB (1,25±0,05g), khả tích lũy chất khơ thân cao mẫu TQ (3,52±0,25g) Khả tích lũy chất khơ dao động từ 1,3g đến 2,98g, khả tích lũy chất khô cao mẫu NĐ 2,98±0,19g), thấp mẫu TB(1,3±0,08g) Khả tích lũy chất khô hoa thấp mẫu GL với 0,65±0,05g, cao mẫu TQ với 1,93±0,13g Khối lƣợng chất khơ rễ dao động từ 0,24g đến 0,72g; khối lƣợng chất khô rễ thấp mẫu TB(0,24±0,02 g); cao mẫu PT (0,72±0,06g); mẫu HY HG có khối lƣợng chất khơ rễ b ng b ng 0,49±0,04g Nhƣ tổng khối lƣợng chất khơ thu đƣợc tồn dao động từ 4,01g đến 8,89g, mẫu có tổng khối lƣợng chất khô cao TQ(8,89±0,58g), thấp mẫu GL (4,01±0,21g) Kết từ bảng cho thấy: Tỉ lệ tƣơi/khô thân cao mẫu HT (18,67%), thâp TB (12,57%) Tỉ lệ tƣơi/khô dao động từ 15,13 đến 23,5 , mẫu chiếm tỉ lệ tƣơi/khô cao PT (23,5%) thấp HG (15,13%) Tỉ lệ tƣơi khô hoa cao mẫu HT (25,32%), thấp HN (16,89%) Tỉ lệ tƣơi khô rễ thấp HN (14,81%), cao PT (27,67%) Tỉ lệ tƣơi/khơ tồn cao mẫu PT (23,56%), thấp HG (16,99%) 4.6 Thành phần sâu bệnh hại Nƣớc ta n m vùng nhiệt đới gió mùa, ẩm độ khơng khí cao Đây điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển, phá hại nhiều loại trồng khác Đặc biệt thời tiết đầu năm 2021 thời gian mƣa xuân kéo dài, điều kiện nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng tăng dần từ đầu năm đến năm môi trƣờng tƣơng đối thuận lợi cho cho loại sâu bệnh phát triển, gây bệnh Khả chống chịu sâu bệnh đặc tính quan trọng trồng Nghiên cứu tiêu giúp nhà khoa học trồng kết hợp với chọn giống tìm đƣợc tính kháng tính chống chịu cao đối 41 với chủng loại giống để làm giảm hạn chế tác hại sâu bệnh, làm tăng suất trồng đạt hiệu sản xuất Bảng 4.11 Thành phần sâu bệnh hại mẫu nhọ nồi Mẫu ệnh sƣơng mai cấp) Rệp cấp) ọ trĩ cấp) c sên cấp) Sâu xám cấp) GL 2 2 HN 0 2 NĐ 0 2 TB 0 2 TQ 2 PT 2 HY 2 HG 2 HT 2 2 Kết từ bảng cho thấy, suốt trình trồng chăm sóc, bị nhiễm bệnh sƣơng mai cấp độ từ trung bình đến nặng; cụ thể mẫu HN, TB, TQ, PT, HY, HG bị nhiễm cấp (nhiễm nặng, phân bố 1/3 tổng số cây), mẫu lại nhiễm cấp (mức trung bình , phân bố dƣới 1/3 tổng số cây) Các mẫu nhọ nồi bị hại rệp cấp 1-2 tức nhiễm nhẹ đến nhiễm trung bình; cụ thể mẫu GL, PT, HY, HG, HT bị hại rệp cấp (nhiễm trung bình từ 4-9 con/cây); mẫu TQ bị hạt rệp cấp (nhiễm nhẹ từ 1-3 con/cây); lại tất mẫu cịn lại khơng bị nhiễm Trong tất mẫu TQ bị hại bọ trĩ cấp trung bình 42 tức bị nhiễm từ 4-9 con/cây Mức độ bị hại ốc sên sâu xám tất mẫu nhƣ c ng bị hại cấp (bị thiệt hại 5%-20% tổng số cây) 4.7 Năng suất cá thể mẫu nhọ nồi Năng suất mục tiêu cuối cơng tác chọn tạo giống nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung Năng suất đƣợc tạo thành từ nhiều yếu tố khác nhau: giống, thời vụ, biện pháp kỹ thuật,… để có suất cao cần biết rõ yếu tố cấu thành suất từ có biện pháp tác động thích hợp Đánh giá suất mẫu giống để tìm mẫu giống khơng có ƣu sinh trƣởng phát triển thân lá, mà phải mẫu giống có tiềm năng suất cao thông qua yếu tố cấu thành suất để tuyển chọn vào mục đích khác ngƣời Kết đƣợc thể qua bảng số liệu sau: Bảng 4.12 Năng suất cá thể mẫu nhọ nồi sau 52 ngày trồng Mẫu Năng suất cá thể (g/cây) Khối lƣợng hoa tƣơi (g/cây) Khối lƣợng rễ tƣơi (g/cây) Tổng khối lƣợng tƣơi (g/cây) Số hạt hạt/cây) Năng suất hạt (g/cây) GL 17,17±1,12 2,98±0,22 2,96±0,21 20,15±1,33 4564,8±154,42 1,78 HN 21,75±1,57 4,8±0,31 2,39±0,16 26,55±1,86 10475,0±222,33 4,19 NĐ 35,0±2,39 8,78±0,63 1,87±0,12 43,78±3,02 16684,8±95,37 6,01 TB 16,32±1,09 5,57±0,4 1,2±0,09 21,89±1,48 10130,0±237,45 4,52 TQ 37,21±2,57 8,42±0,55 2,36±0,17 45,63±3,1 18699,2±209,99 7,79 PT 19,91±1,36 4,56±0,3 2,60±0,18 24,47±1,65 10163,0±167,8 3,76 HY 26,38±1,82 5,93±0,37 2,754±0,21 32,32±2,18 10873,8±162,45 3,66 HG 23,73±1,77 5,58±0,39 2,42±0,19 29,31±2,16 3,71 HT 6,38±0,44 3,03±0,13 34,26±1,83 12942,4±146,64 27,88±1,4 7896,0±178,7 5,13 43 Kết bảng cho thấy: Năng suất cá thể mẫu mẫu nhọ nồi dao động từ 16,32 g/cây đến 37,21 g/cây; suất cá thể mẫu TB thấp với 16,32±1,09 g/cây, mẫu có suất cá thể lớn mẫu TQ với 37,21±2,57 g/cây Khối lƣợng rễ tƣơi mẫu dao động từ 1,2 g đến 3,03g, mẫu có khối lƣợng rễ tƣơi cao HT ( 3,03±0,13g), mẫu có khối lƣợng rễ tƣơi thấp TB (1,2±0,09 g) Tổng khối lƣợng tƣơi dao động từ 20,15g đến 45,63g, mẫu TQ có khối lƣợng tồn lớn 45,63±3,1 g/cây; GL có tổng khối lƣợng thấp 20,15±1,33 g/cây Số hạt dao động từ 4564,8 hạt/cây đến 18699,2 hạt/cây Trong mẫu GL có số hạt thấp 4564,8±154,42 hạt/cây, mẫu TQ có số hạt lớn 18699,2±210,0 hạt/cây Năng suất hạt dao động từ 1,78 g/cây đến 7,79g/cây Trong mẫu TQ có suất hạt cao 7,79 g/cây; mẫu GL có suất hạt thấp 1,78 g/cây Nhƣ vậy, tất mẫu thu thập đƣợc nhận thấy mẫu TQ đem lại suất cá thể cao 44 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực khóa luận tốt nghiệp đƣa kết luận sau; Thân: giai đoạn trƣởng thành mẫu TB bật với thân màu nâu đỏ, mẫu cịn lại màu nâu sẫm Mẫu HT có chiều dài lóng mẫu HT dài với chiều dài 4,46±0,47 cm, đồng thời mẫu HT có đƣờng kính thân lớn với 4,8±0,29 mm Lá: Mẫu NĐ có thích thƣớc vƣợt trội so với tất mẫu cịn lại, chiều rộng 1,34±0,07 cm, chiều dài 5,6±0,29 cm Đài hoa hạt: mẫu TQ có số đài cao 136,6±6,67 đài/cây, đồng TQ có số hạt đài nhiều với 138,4±10,88 hạt/đài Mẫu HG có khối lƣợng 1000 hạt cao 0,47±0,02 g Mẫu hạt HY bật với màu hạt nâu vàng Thời gian sinh trƣởng: mẫu HT phân cành sớm hẳn so với mẫu lại 31 ngày sau trồng Mẫu PT có hoa sớm 29 ngày sau trồng, trƣớc phân cành Chiều cao cây: mẫu HT vƣợt trội với chiều cao lớn 43,8 ± 3,16 cm thời điểm 52 ngày sau trồng Số nhánh: mẫu TQ mẫu nhọ nồi có số nhánh nhiều với 16,6 ± 0,55 nhánh/cây Số lá: mẫu NĐ có số 338,2±9,23 lá/cây, cao tất mẫu thu thập đƣợc Mẫu TQ đạt suất chất khô cao (8,89±0,58 g/cây), suất cá thể cao 45,63±3,1 g/cây, suất hạt cao 7,79 g/cây Sâu bệnh hại: vụ xuân hè, nhọ nồi thƣờng bị nhiễm sƣơng mai, bị hại sâu hại nhƣ rệp, bọ trĩ, ốc sên, sâu xám Trong mẫu NĐ HN, T không bị nhiễm rệp Mẫu TQ mẫu bị nhiễm bọ trĩ 45 5.2 Đề nghị Tiếp tục khảo sát kỹ mẫu giống nhọ nồi chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ đồng thời thu thập thêm mẫu giống nhiều vùng sinh thái khác nh m bổ sung cho tập đoàn nhọ nồi nƣớc Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật khác để tăng suất dƣợc liệu nhọ nồi nhƣ chế độ bón phân, luân canh, xen canh v.v để tới hoàn thiện quy trình sản xuất giống nhọ nồi có suất cao 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO a) Tài liệu tiếng việt Đinh Thị Nguyệt Ánh (2019) Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc số hợp chất cỏ nhọ nồi Khoa Y-Dƣợc Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Huy Bích, Nguyễn Tập, Trần Toàn, Trần H ng, Vũ Ngọc Lệ, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Phạm Duy Mai, i Xuân Chƣơng 1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Viện Dƣợc liệu, Chƣơng trình tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 394 - 400 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB KH&KT Nguyễn Thị Thơi, Phan Minh Giang (2011) Nghiên cứu thành phần hóa học cỏ mực (Eclipta Prostrata L., Asteraceae) Luận văn thạc sĩ Khoa Hóa học Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Nguyễn Thị Tƣơi 2012) Nghiên cứu khả chống viêm nhọ nồi ngải cứu thông qua thụ thể TLR4 Luận văn ThS Sinh học Thƣ viện số tài liệu nội sinh Đại học Quốc gia Hà Nội 60 42 30 Trần Vũ Thiên, Ph ng Văn Trung, Nguyễn Ngọc Hạnh (2009) Phân lập Echinocystic acid eclalbasaponin II từ cỏ mực Eclipta Prostrarta L họ Cúc (Asteraceae) Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ 11 278283) b) Tài liệu tiếng anh Bhalerao S A., Verma D R., Teli N C., Murukate V R (2013) Eclipta alba (L): AN OVERVIEW International Journal of Bioassays 2(11):1443-1447 Chung, I.M., Rajakumar, G., Lee, J.H., Kim, S.H., Thiruvengadam, M., 2017 Ethnopharmacological uses, phytochemistry, biological activities, and biotechnological applications of Eclipta prostrata Appl Microbiol Biotechnol 101, 5247 –5257 Dhaka N., Kothari S (2005) Micropropagation of Eclipta alba (L.) Hassk— an important medicinal plant In Vitro Cellular & Developmental BiologyPlant 41(5):658-661 10 Feng Li., Zhai Y.-Y., Xu J., Yao W.-F., Cao Y.-D., Cheng F.-F., Bao B.-H., Zhang L (2019) A review on traditional uses, phytochemistry and pharmacology of Eclipta prostrata (L.) L Journal of Ethnopharmacology 245(112109 47 11 Gani¹ A M S (2015) Antioxidant Activity of Methanolic extract of Eclipta Prostrata (L.) L International Journal of Phytopharmacy 5(2):21-24 12 Garcia M B (1931) Weeds in rice paddies: Germination of seeds and resistance of the young plants to submergence in water Philippine Agriculturist 20(217-231 13 Gupta P (1992) Seed germination study of Eclipta prostrata Linn Advances in Plant Sciences 5(1):187-189 14 Jahan R., Al-Nahain A., Majumder S., Rahmatullah M (2014) Ethnopharmacological significance of Eclipta alba (L.) hassk.(Asteraceae) International Scholarly Research Notices 2014( 15 Karthikumar S., Vigneswari K., Jegatheesan K (2007) Screening of antibacterial and antioxidant activities of leaves of Eclipta prostrata (L) Scientific Research and Essay 2(4):101-104 16 Kumar D., Gaonkar R H., Ghosh R., Pal B C (2012) Bio-assay guided isolation of α-glucosidase inhibitory constituents from Eclipta alba Natural product communications 7(8): 17 Lee H., Moody K (1988) Germination and Emergence of Eclipta prostrata (L.) L Korean Journal of Weed Science 8(3):299-307 18 Lee H., Moody K (1988) Seed viability and growth characteristics of Eclipta prostrata (L.) L Korean Journal of Weed Science 8(3):309-316 19 Morel L J., De Azevedo B C., Carmona F., Contini S H T., Teles A M., Ramalho F S., Bertoni B W., De Castro Franỗa S., De Carvalho Borges M., Pereira A M S (2017) A standardized methanol extract of Eclipta prostrata (L.) L.(Asteraceae) reduces bronchial hyperresponsiveness and production of Th2 cytokines in a murine model of asthma Journal of ethnopharmacology 198(226-234 20 Neeraja P., Margaret E (2012) Eclipta alba (L.) Hassk: a valuable medicinal herb International Journal of Current Pharmaceutical Review and Research 2(4):188-197 21 Ogunbinu A O., Flamini G., Cioni P L., Ogunwande I A., Okeniyi S O (2009) Essential oil constituents of Eclipta prostrata (L.) L and Vernonia amygdalina Delile Natural Product Communications 48 22 Park J H., Lee H., Yang W M (2018) The effects of Eclipta Prostrata L.(Ecliptae Herba) on periodontitis rats The Journal of Korean Medicine 39(1):63-74 23 Ramakrishnan P., editor Ecology of Eclipta alba Hassk Proceedings of the National Institute of Sciences of India; 1960 24 Tewtrakul S., Subhadhirasakul S., Cheenpracha S., Karalai C (2007) HIV protease and HIV integrase inhibitory substances from Eclipta prostrata Phytotherapy Research: An International Journal Devoted to Pharmacological and Toxicological Evaluation of Natural Product Derivatives 21(11):1092-1095 25 Xie Y., Wang L., Yang L., Yan W., He Z., Tang Y., Liao M A., Zhou X (2021) Intercropping with Eclipta prostrata and Crassocephalum crepidioides decrease cadmium uptake of tomato seedlings International Journal of Environmental Analytical Chemistry 101(9):1231-1239 c) Tài liệu Internet 26 Eclipta prostrata (eclipta) Truy cập từ https://www.cabi.org/isc/datasheet/20395 ngày 17/08/2021 27 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4897414/ 49 PHỤ LỤC Hình 1: Tập đồn nhọ nồi Hình 2: Hình ảnh mẫu hạt Hình 3: Hình ảnh mẫu nhọ nồi Hình 4: Hình ảnh mẫu nhọ nồi HN, H , NĐ 50 Hình 5: Hình ảnh mẫu nhọ nồi TB, TQ, HG Hình 6: Hình ảnh mẫu nhọ nồi GL, PT Hình 7: Hình ảnh sâu bệnh hại mẫu nhọ nồi 51

Ngày đăng: 05/07/2023, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w