1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thu thập, đánh giá, bảo tồn nguồn gen cây lúa cạn tại các tỉnh miền bắc việt nam

84 364 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ Mã số: B2009-TN03-12 Tên đề tài: THU THẬP, ĐÁNH GIÁ, BẢO TỒN NGUỒN GEN CÂY LÚA CẠN TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Chủ trì đề tài :TS NGUYỄN ĐỨC THẠNH Thời gian thực :Năm 2009-2010 Địa điểm thực :Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN - 2011 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ Tên đề tài: “Thu thập, đánh giá, bảo tồn nguồn gen lúa cạn tỉnh miền Bắc Việt Nam” Mã số: B2009 - TN03 - 12 Cơ quan chủ trì: Đại học Nông lâm Thái Nguyên Cơ quan cá nhân phối hợp ThS Lê Thị Kiều Oanh - Khoa Nông học, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Mục tiêu - Thu thập giống lúa cạn số tỉnh miền múi phía Bắc nhằm trì bảo tồn nguồn gen - Đánh giá đặc điểm hình thái nông học chống chịu giống lúa sản xuất - Lựa chọn số giống lúa giới thiệu cho sản xuất Nội dung - Thu thập giống lúa cạn số tỉnh phía Bắc - Đánh giá đặc điểm hình thái, nông học, chống chịu, suất phân loại giống lúa thu thập - So sánh số giống điển hình tập đoàn Kết đạt - Đã thu thập 284 mẫu giống lúa cạn 63 xã thuộc 32 huyện 12 tỉnh miền núi phía Bắc - Các mẫu giống lúa thu thập gồm có 169 giống lúa nếp chiếm tỷ lệ 59,5% 115 giống lúa tẻ chiếm tỷ lệ 40,5% Tỷ lệ lúa nếp tỉnh cao so với lúa tẻ - Các giống thu thập có loài phụ Indica Javanica Phân loại theo tỷ lệ hạt có 11,2% loài phụ Japonica, 44,9% Indica 44,4% không phân biệt Phân loại theo phương pháp Phenol có 65,3% Japonica 34,7% Indica - Thời gian sinh trưởng tập đoàn dao động từ nhóm chín cực sớm đến nhóm chín muộn, tập trung nhiều nhóm chín trung bình 54,3% - Đánh giá đặc điểm nông học, hình thái, khả chống chịu suất cho thấy tập đoàn có biến động lớn tiêu đánh giá - Qua đánh giá tập đoàn lựa chọn giống lúa nếp giống lúa tẻ để tiếp tục theo dõi đánh giá, chọn lọc để bổ sung vào cấu giống lúa cạn địa phương Qua so sánh cho kết giống lúa có khả chống chịu, chất lượng suất tương đương với giống đối chứng địa phương SUMMARY OF RESULT FOR RESEARCHING PROJECT Project title: Collection, evaluation and genetic conservation of upland-rice in some provinces in the North of Viet nam Project code: B2009 - TN03 - 20 Implementation institution: TUAF Co-oporation and individual M.Sc Lê Thị Kiều Oanh – Agronomy faculty, TUAF Objectives: - collecting of some upland-rice for maintenance and genectic conservation in some provinces in the North of Viet nam - Evaluating some agronomical forms and endurance of some upland-rice in producing - Choosing some of the upland-rice for producing Content - Collecting some upland-rice in some provinces in the North of Viet nam - Evaluating some agronomical forms, endurance ability, yield, and making a collection of some upland-rice - Comparing some typical varieties among group Obtained result - 284 varieties of upland-rice have been collected in 63 communes of 32 districts in 12 northern mountainous provinces - collected varieties of upland-rice include 169 sticky rice (account for 59,5%), and 115 paddy rice (account for 40,5%) The rate of sticky rice is higher than that of paddy’s in these provinces - There are some subspecies such as Indica and Javanica in those collected varieties According to the rate of grain, 11,2% is of subspecie Japonica, 44,9% is of Indica, and 44,4 % is of no distinction According to Phenol method, there are 65,3% of Japonica and 34,7% of Indica - Growing time in group varies from earlier ripening to later ripening, and the growing time mainly concentrates in the average group (account for 54,3%) - The group has large change to each of indicator through the evaluation of some agronomical forms, endurance ability and yield - Through the group evaluation, kinds of sticky rice, and kinds of paddy rice have been chosen to supply the need of local rice varieties There is a balance of resistance ability, quality and yield among those compared varieties of rice MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 4 1.2 Một số khái niệm lúa cạn 1.3 Nguồn gốc lúa cạn 1.4 Khái niệm hạn phân loại hạn 1.4.2 Phân loại hạn 1.4.1 Khái niệm hạn 1.5 Tình hình sản xuất lúa giới nước 1.5.1 Tình hình sản xuất lúa giới 1.5.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 11 1.6 Tình hình nghiên cứu lúa nước 13 1.6.1 Tình hình nghiên cứu lúa giới 13 1.6.2 Tình hình nghiên cứu lúa nước 18 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 25 25 2.2 Nội dung địa điểm nghiên cứu 25 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 2.4 Các tiêu phương pháp theo dõi, đánh giá 27 2.4.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển 27 2.4.2 Các đặc tính nông học 28 2.4.3 Đặc điểm hình thái 29 2.4.4 Các tiêu sâu bệnh hại 30 2.4.5 Chất lượng hạt 31 2.4.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất 31 2.4.7 Thử nội nhũ nếp tẻ 32 2.4.8 Phương pháp phân loại giống 32 2.4.9 Phương pháp trì nguồn gen 32 2.4.10 Phương pháp xử lý số liệu 32 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 THU THẬP, ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI TẬP ĐOÀN GIỐNG LÚA 33 3.1.1 Kết thu thập phân loại nếp tẻ 33 3.1.2 Đánh giá tập đoàn giống sau thu thập 35 3.2 ĐÁNH GIÁ CÁC GIỐNG LÚA ĐIỂN HÌNH 58 3.2.1 Thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa 58 3.2.2 Đánh giá đặc điểm hình thái 59 3.2.3 Đánh giá số đặc tính nông học 60 3.2.4 Khả chống chịu sâu bệnh chịu hạn 61 3.2.5 Chất lượng gạo 63 3.2.6 Đặc điểm suất giống lúa điển hình 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 Kết luận 68 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lúa giới vài thập kỷ gần Bảng 1.2 Sản xuất lúa Việt Nam qua thời kỳ 10 12 Bảng 3.1 Số giống lúa thu địa phương 34 Bảng 3.2 Tỷ lệ lúa nếp lúa tẻ địa phương 35 Bảng 3.3 Phân loại giống theo thời gian sinh trưởng tích lũy chất khô Bảng 3.4 Tương quan thời gian sinh trưởng thời gian tích lũy 36 37 Bảng 3.5 Đánh giá tập đoàn theo đặc tính nông học Bảng 3.6 Phân loại theo khả đẻ nhánh đường kính lóng gốc 38 40 Bảng 3.7 Tương quan đường kính lóng gốc khả đẻ nhánh 41 Bảng 3.8 Phân loại loài phụ theo tỷ lệ dài/rộng 42 Bảng 3.9 Phân loại loài phụ theo phương pháp Phenol 43 Bảng 3.10 Phân loại giống theo số hạt chắc/bông khối lượng hạt 44 Bảng 3.11 Tương quan số hạt chắc/bông khối lượng 1000 hạt 45 Bảng 3.12 Phân loại giống theo số hạt/bông tỷ lệ hạt 46 Bảng 3.13 Tương quan số hạt/bông tỷ lệ hạt 46 Bảng 3.14 Phân loại giống theo số bông/khóm chiều dài 47 Bảng 3.15 Tương quan số bông/khóm chiều dài 48 Bảng 3.16 Phân loại giống theo suất lý thuyết 49 Bảng 3.17 Phân loại giống theo suất thực thu 49 Bảng 3.18 Đánh giá tập đoàn theo mức nhiễm bệnh hại 51 Bảng 3.19 Đánh giá tập đoàn theo mức độ hại sâu 53 Bảng 3.20 Khả chịu hạn phục hồi giống lúa 54 Bảng 3.21 Độ phân hủy kiềm giống lúa 55 Bảng 3.22 Độ bạc bụng giống lúa tẻ 56 Bảng 3.23.Các tham số thống kê số tính trạng 57 Bảng 3.24 Thời gian sinh trưởng phát triển giống lúa 58 Bảng 3.25 Đặc điểm hình thái số giống lúa điển hình 59 Bảng 3.26 Đặc tính nông học giống lúa điển hình 60 Bảng 3.27 Khả chống chịu sâu bệnh hại hạn giống lúa 62 Bảng 3.28 Chất lượng gao giống lúa thí nghiệm 63 Bảng 3.29 Đặc điểm suất số giống lúa nếp điển hình 64 Bảng 3.30 Đặc điểm suất số giống lúa tẻ điển hình 66 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Hình 3.1 Phân loại giống theo thời gian sinh trưởng 37 Hình 3.2 Tỷ lệ loài phụ phân theo tỷ lệ hạt 42 Hình 3.3 Tỷ lệ loài phụ theo phân loại theo phương pháp phenol 43 Hình 3.4 Năng suất lý thuyết suất thực thu giống lúa 50 Hình 3.6 Năng suất giống lúa nếp điển hình 65 Hình 3.7 Năng suất giống lúa tẻ điển hình 67 10 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long CIAT International Center for Tropical Agriculture CV Coefficient of Variation FAO Food and Agriculture Organization IITA International Institute of Tropical Agriculture IRAT Institut de Recherches Agronomiques Tropicales IRRI International Rice Research Institute IUCN The International Union for Conservation of Nature LSD Least Significnt Difference Test M1000 Khối lượng 1000 hạt NL Nhắc lại NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu WARDA West Africa Rice Development Association 60 Qua bảng 3.25 cho thấy: Các giống có đặc điểm hình thái khác số đặc điểm Giống nếp hạt dài có màu lưỡi màu sọc tím khác hoàn toàn so với giống lại màu trắng Hình dạng lưỡi có giống nhọn Khẩu me ùa ón, Khẩu pe lành, Khẩu mác vai Mua làng, giống lại hình lưỡi kìm Màu gốc bẹ giống nếp hạt dài, Nua non, IRRI có màu tím nhạt, giống Nếp nương, lúa tẻ nương có sọc tím khác với giống lại có màu xanh 3.2.3 Đánh giá số đặc tính nông học Kết theo dõi số đặc tính nông học giống lúa điển hình trình bày bảng 3.26 Bảng 3.26 Đặc tính nông học giống lúa điển hình TT Tên giống Chiều cao (cm) Chiều cao (điểm) Độ cứng (điểm) Độ thoát cổ (điểm) Độ tàn (điểm) Độ rụng hạt (điểm) Nhóm lúa nếp Nếp hạt dài 117 1 Pề xa 115 1 3 Nua non Khẩu nú rầy điếng Nếp nương (đ/c) 129 1 137 1 1 105 1 1 Nhóm lúa tẻ Khẩu me ùa ón 121 1 1 Khẩu pê lành 131 1 Khẩu mác vai 123 1 1 Mua làng Lúa nương tẻ Đối chứng 105 108 122 5 1 1 1 1 1 1 61 Qua bảng 3.26 có số nhận xét sau: Chiều cao cuối giống lúa điển hình chủ yếu thuộc loại trung bình, đánh giá mức điểm 5, có giống thuộc loại cao đánh giá mức điểm 9, biến động từ 105-137 cm Độ cứng giống lúa đồng đều, đánh giá mức điểm tương đương với mức điểm đánh giá giống đối chứng Đây yếu tố thuận lợi giúp giống sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao so với giống có khả chống đổ thấp Độ thoát cổ giống lúa đồng tương đương với giống đối chứng, đánh giá thoát cổ tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho tích lũy dinh dưỡng hạt, góp phần tăng suất Độ tàn lá: tất giống tổng số giống đánh giá mức điểm 1, tương đương với giống đối chứng, chín xanh Độ rụng hạt giống đánh giá từ điểm đến điểm Trong giống lúa nếp có giống khó rụng hạt Khẩu nú rầy điêng, nếp nương, giống khó vừa Trong giống lúa tẻ có tới giống khó rụng hạt, giống có độ rụng hạt trung bình đánh giá mức điểm giống Khẩu Pê lành 3.2.4 Khả chống chịu sâu bệnh chịu hạn Qua kết đánh giá tập đoàn giống lúa thí nghiệm vụ Mùa 2009, chọn số giống lúa điển hình, giống bị sâu bệnh hại bị hại mức độ nhẹ, không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất Để đánh giá rõ khả chống chịu sâu bệnh, tiến hành theo dõi tiếp vụ Mùa 2010 thu kết sau: Qua theo dõi vụ Mùa 2010 thấy xuất loài sâu bệnh chủ yếu: Sâu lá, sâu đục thân, bọ xít dài, bệnh đạo ôn, bệnh bạc bệnh khô vằn 62 Đối với sâu lá: có 5/9 giống không bị hại, có giống bị hại mức điểm Nua non Lúa nương tẻ Bảng 3.27 Khả chống chịu sâu bệnh hại hạn giống lúa Đơn vị: Điểm Chống chịu sâu bệnh TT Giống Đạo ôn Khô vằn Bạc Sâu Chịu hạn phục hồi Đục thân Bọ xít Chịu hạn Phục hồi Nhóm lúa nếp Nếp hạt dài 0 1 1 Pề xa 0 1 1 Nua non 1 1 Khẩu nú rầy điếng 0 1 1 Nếp nương (đ/c) 1 1 1 Nhóm lúa tẻ Khẩu me ùa ón 0 1 1 Khẩu pê lành 1 0 1 Khẩu mác vai 0 1 1 Mua làng 1 1 1 Lúa nương tẻ 1 1 IRRI (đ/c) 0 0 1 Sâu đục thân gây hại giống điểm 1, giống lúa nếp có giống bị hại, gống Nua non không bị hại Giống lúa tẻ có giống bị hại điểm 1, có giống đối chứng IRRI không bị hại Bọ xít dài gây hại đến điểm với giống Nếp nương Khẩu Pe lành, có giống không bị hại Nếp hạt dài IRRI, giống lại bị hại điểm Đối với bệnh hại: Bệnh bạc lá, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn gây hại giống thí nghiệm mức nhẹ (điểm 1), có giống không bị nhiễm số bệnh hại Nếp hạt dài giống đối chứng 63 Đối với loại sâu bệnh hại khác, mức độ phát sinh, phát triển không thấy xuất thí nghiệm tiến hành vào vụ mùa 2010 3.2.5 Chất lượng gạo Đánh giá tiêu mùit thơm độ dẻo cách nấu ăn thử cho điểm độ thơm, độ dẻo giống lúa điển hình thu kết bảng 3.28 có giống lúa điển hình có độ thơm đạt điểm 2, có giống lúa tẻ đạt điểm thơm giống Khẩu mac vai, Lúa nương tẻ đối chứng IRRI Độ dẻo cơm giống lúa tham gia thí nghiệm mức điểm 1, 2, Trong đó: Giống nếp nương đánh giá mức điểm (rất dẻo); giống đánh giá mức điểm (dẻo); giống Khẩu pê lành, giống lúa nương tẻ giống IRRI có độ dẻo trung bình (điểm 3) Bảng 3.28 Chất lượng gao giống lúa thí nghiệm (Đơn vị điểm) TT Độ bạc bụng Phân hủy kiềm Mùi thơm Độ dẻo Nếp hạt dài - 2 Pề xa Nua non Khẩu nú rầy điếng Nếp nương - 5 3 2 2 2 5 5 5 2 1 2 3 Giống Nhóm lúa tẻ Khẩu me ùa ón Khẩu pê lành Khẩu mác vai Mua làng Lúa nương tẻ Đối chứng 1 1 1 Độ bạc bụng giống lúa điểm mức bạc bụng có từ 1020% diện tích hạt đục 64 Độ phân hủy kiềm cho thấy có giống điểm trung bình, điều cho thấy nhiệt hoá hồ giống mức trung bình Có giống Nú rầy điêng, nếp nuơng độ phân hủy kiềm điểm điều cho thấy nhiệt hóa hồ giống cần cao giống điểm 3.2.6 Đặc điểm suất giống lúa điển hình Năng suất tiêu tổng hợp để đánh giá giống Kết tổng hợp trình sinh trưởng, phát triển lúa thể qua yếu tố cấu thành suất suất Qua theo dõi đặc điểm suất giống lúa điển hình, thu kết sau: Bảng 3.29 Đặc điểm suất số giống lúa nếp điển hình T T Giống Nếp hạt dài Pề xa Nua non Khẩu NRĐ Nếp nương CV% LSD 05 Số bông/m2 110 130 140 160 135 13,7 34,8 Hạt chắc/bông 148 142 117 112 125 10,7 26,0 M 1000 hạt (g) 27,6 22,3 25,2 27,2 27,1 1,6 0,76 NSLT (tạ/ha) 44,9 41,2 41,3 48,7 45,7 NSTT (tạ/ha) 36,1 35,8 32,6 40,6 37,8 5,7 4,7 8,2 5,9 3.2.6.1 Đặc điểm suất giống lúa nếp điển hình Trong số giống lúa nếp điển hình, giống Khẩu nú rầy điếng có số bông/m2 đạt cao 160 bông/m2, giống nếp hạt dài có số bông/m2 đạt thấp 110 bông/m2, giống đối chứng đạt mức trung bình 135 bông/m2 Thông thường số tăng cao lúa bé, tỷ lệ hạt giảm, số hạt/bông giảm… điều chứng minh qua số hạt chắc/bông giống thí nghiệm Giống Nếp hạt dài có số bông/m2 đạt thấp số hạt chắc/bông đạt cao giống cao giống đối chứng (148 hạt chắc/bông), giống Khẩu nú rầy điếng có số hạt đạt thấp (112 hạt chắc/bông) Kết xử lý thống kê cho thấy giống có số 65 tương đương đối chứng giống Nú rầy điêng có số cao chắn so với giống Nếp hạt dài Khối lượng 1000 hạt giống dao động từ 22,3-27,6g, cao giống nếp hạt dài 27,6g, thấp giống Pề xa đạt 22,3g Xử lý số liệu cho thấy giống đối chứng có khối lượng tương đương giống Khẩu Nú rầy điêng, giống lại có khối lượng hạt thấp chắn mức tin cậy 99% NSuat (ta/ha) 50 40 48.7 44.9 41.2 36.1 41.3 35.8 45.7 40.6 37.8 32.6 30 20 10 Nếp hạt dài Pề xa NSLT Nua non Nú rầy điêng Nếp nương NSTT Hình 3.6 Năng suất giống lúa nếp điển hình Năng suất lý thuyết giống tương đối đồng đều, có chênh lệch không nhiều, giống Khẩu nú rầy điếng đạt suất lý thuyết cao lên tới 48,7 tạ/ha Giống có số bông/m2 cao, yếu tố định 74% suất suất lý thuyết Khẩu nú rầy điếng đạt trội Kết xử lý thống kê cho thấy suất lý thuyết giống tương đương giống đối chứng giống Khẩu nú rầy điêng có suất cao giống Pề xa Nua non chắn mức tin cậy 95% 66 Năng suất thực thu: Năng suất thực thu giao động khoảng từ 32,6 - 40,6 tạ/ha Các giống lúa nếp điển hình có suất thực thu tương đương giống đối chứng có giống Khẩu nú rầy điếng có suất thực thu cao giống Nua non mức tin cậy 95% Nhìn chung suất thực thu giống tương đối đồng đều, có chênh lệch không nhiều 3.2.6 Đặc điểm suất giống lúa tẻ điển hình: Bảng 3.30 Đặc điểm suất số giống lúa tẻ điển hình TT Giống Khẩu me ùa ón Khẩu pê lành Khẩu mác vai Mua làng Lúa nương tẻ Đối chứng CV% LSD05 Số bông/ m2 170 130 155 175 150 135 15,6 43,7 Hạt chắc/bông M 1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) 112 108 105 121 101 119 4,1 8,2 20,5 27,5 26,2 20,8 28,5 23,4 2,0 0,8 39,0 38,6 42,6 44,0 43,2 37,6 32,3 33,5 36,7 37,3 35,3 32,1 10,5 7,7 13,0 8,1 Kết thu bảng 3.29 cho thấy: Giống Mua làng có số bông/m2 đạt cao 175 bông/m2, giống Khẩu pê lành có số bông/m2 đạt thấp 130 bông/m2, giống đối chứng 135 bông/m2 Kết xử lý số liệu cho thấy giống lúa có số bông/m2 tương đương giống đối chứng giống sai khác số bông/m2 Số hạt chắc/bông giống lúa tẻ dao động từ 101-121 hạt chắc/bông, Kết xử lý thống kê cho thấy giống lúa có số hạt tương đương so với đối chứng giống sai khác số hạt/bông Khối lượng 1000 hạt giống biến động nhiều từ 20,5-28,5g, giống giống lúa tẻ có khối lượng 1000 hạt cao giống đối 67 chứng, cao giống lúa nương tẻ 28,5g, thấp giống Khẩu me ùa ón đạt 20,5g có giống có khối lượng hạt thấp đối chứng Kết xử lý cho thấy giống lúa có sai khác khối lượng hạt mức tin cậy 95% NSuat (tạ/ha) 45 39 40 32.3 35 30 25 20 15 10 M e ùa ón 44 42.6 38.6 36.7 33.5 Khẩu pê lành Khẩu mác vai NSLT 43.2 37.3 35.3 37.6 32.1 M ua làng Lúa nương Đối chứng tẻ NSTT Hình 3.7 Năng suất giống lúa tẻ điển hình Năng suất lý thuyết giống giao động từ 37,6-44,0 tạ/ha, cao giống 44 ta/ha Kết xử lý thống kê cho thấy: giống lúa tẻ có suất lý thuyết tương đương giống đối chứng giống sai khác độ tin cậy 95% Năng suất thực thu dao động tong khoảng 32,1-37,3 tạ/ha, số liệu xử lý thống kê cho thấy giống lúa có suất tương đương giống đối chứng giống sai khác suất thực thu Tuy giống lúa lựa chọn có suất không cao giống đối chứng có suất tương đương đối chứng địa phương, giống sử dụng trồng để làm phong phú giống lúa cạn địa phương 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thí nghiệm thực vụ mùa 2009 vụ mùa 2010 Thái Nguyên rút số kết luận sau: 1.1 Đã thu thập 284 mẫu giống lúa cạn 63 xã thuộc 32 huyện 12 tỉnh miền núi phía Bắc Trong tỉnh Hà Giang thu thập số mẫu giống nhiều 69 mẫu, Bắc Kạn 57, Cao Bằng 54 mẫu 1.2 Các mẫu giống lúa thu thập gồm có 169 mẫu giống lúa nếp chiếm tỷ lệ 59,5% 115 mẫu giống lúa tẻ chiếm tỷ lệ 40,5% Tỷ lệ lúa nếp tỉnh cao so với lúa tẻ 1.3 Các mẫu giống thu thập có loài phụ Indica, Javanica Japonica 1.4 Thời gian sinh trưởng tập đoàn dao động từ nhóm chín cực sớm đến nhóm chín muộn, tập trung nhiều nhóm chín trung bình 54,3% 1.5 Đánh giá tập đoàn theo đặc tính nông học cho thấy: - Chiều cao giống chủ yếu thuộc dạng cao 93%, dạng hình thấp chiếm 1,3% - Khả đẻ nhánh tập đoàn hầu hết thuộc loại thấp, số giống có số nhánh đẻ ≤ có tỷ lệ 4,9%, tập trung nhiều mức đến 5,0 nhánh có tỷ lệ 73,5% - Đường kính lóng gốc giao động mạnh từ mm đến 10,3 mm, có 10,7% ≤ 4,5mm, mm có 38%, từ 4,6-6 mm có tỷ lệ cao với tỷ lệ 50,7% 1.6 Đánh giá tập đoàn theo yếu tố cấu thành suất: - Số hạt chắc/bông dao động từ 20 đến 150 hạt, tập trung nhiều 50-100 hạt 65,5% 69 - Khối lượng 1000 hạt giao động từ 10,96 đến 36,61g, chiếm tỷ lệ nhiều từ 20 đến 25g (34,5%) - Tỷ lệ hạt giao động từ 46,5 đến 92,2%, nhóm có số lượng nhiều từ 80 đến 90% chiếm tỷ lệ 53,4% - Số bông/khóm dao động từ 1,0 đến 5,7, nhóm có số chiếm tỷ lệ cao 48,9% 1.7 Năng suất lý thuyết suất thực thu tập đoàn có biến động tương đối lớn: - Tỷ lệ giống có nằng suất lý thuyết < 20 tạ/ha chiếm tới 48%, 30-35 tạ/ha có 7,2% nhóm có suất cao >35tạ/ha chiếm 19,3% - Năng suất thực thu nhỏ 20 tạ/ha tương đối lớn, chiếm tỷ lệ 58,% nhóm giống có suất 35 tạ chiếm 4,9% 1.8 Khả chống chịu tập đoàn giống: - Khả chống chịu sâu bệnh: Tập đoàn giống nhiễm nhẹ loài sâu bệnh hại chính, không gây ảnh hưởng đáng kể đến sinh trưởng, phát triển giống lúa - Khả chịu hạn giống tốt, có 78% số giống chịu hạn tốt điểm 1, 20,2% chịu hạn điểm có 1,8% điểm Khả phục hồi giống tốt 87% phục hồi điểm có 13% điểm 1.9 Đánh giá tập đoàn theo chất lượng gạo - Độ phân hủy kiềm tập đoàn có 82,1% mức trung bình, 17,9% mức cao - Độ bạc bụng tập đoàn lúa tẻ mức thấp có 56,1% không bạc bụng mức bạc bụng trung bình nhiều chiếm 9,2% 1.10 Kết đánh giá giống lúa điển hình - Thời gian sinh trưởng giống lúa điển hình từ 109-130 ngày, thuộc nhóm chín sớm đến trung bình 70 - Chiều cao giống lúa chủ yếu thuộc loại trung bình cao Độ cứng cây, độ thoát cổ bông, độ tàn giống lúa điển hình đồng tương đương với mức điểm đánh giá giống đối chứng (điểm 1); Độ rụng hạt giống đánh giá từ điểm đến điểm - Các giống thí nghiệm bị sâu bệnh hại bị hại mức độ nhẹ - Năng suất giống lúa điển hình tương đối đồng đều, có chênh lệch không lớn tương đương so với giống đối chứng Đề nghị - Cần tiếp tục đánh giá, theo dõi lưu giữ giống lúa cạn thu thập tỉnh phía Bắc nước ta nhằm giữ gìn tài nguyên di truyền giống lúa cạn địa phương - Tiếp tục nghiên cứu, chọn lọc giống lúa cạn điển hình có suất cao, khả sinh trưởng, phát triển chống chịu sâu bệnh tốt để bổ sung thêm cấu giống lúa cạn địa phương 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2003), Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại môi trường lúa, NXB Nông nghiệp, TP Hồ ChíMinh Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống trồng phương pháp truyền thống phân tử, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Vũ Thị Bích Hạnh (2004), Đánh giá khả chịu hạn số giống lúa địa phương vùng núi Tây Bắc sau chọn lọc vụ xuân 2004 Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa, (1996), IRRI P.O Box 9331099 Manila, Philippines Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Ngọc Ngân, Nguyễn Xuân Linh (1992), Một số kết nghiên cứu lúa chịu hạn, nxb Nông nghiệp Vũ Tuyên Hoàng cộng (1995), Chọn tạo giống lúa suất cao cho vùng khô hạn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Tuyên Hoàng cộng (1995), Chọn giống lúa cho vùng khó khăn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội http://www.pgrvietnam.org.vn, Kết bảo tồn tài nguyên thực vật giai đoạn 2001 - 2005 định hướng 2006 - 2010 Nguyễn Thị Lẫm (1992), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa cạn, Luận án phó Tiến sĩ, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Thị Lẫm & cộng (2003), Giáo trình lương thực hệ sau đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 72 12 Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2003), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Gia Quốc (1994), Kỹ thuật trồng lúa cạn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưa Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng kỹ thuật canh tác, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Trần Nguyên Tháp (2001), Nghiên cứu xác định số đặc trưng giống lúa chịu hạn chọn tạo giống lúa chịu hạn CH5, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hương Thủy (2003), Nghiên cứu chất lượng số giống lúa có hàm lượng Protein cao khả ứng dụng công nghệ chế biến, Luận án tiến sĩ khoa học II TIẾNG ANH 17 Akihiko Kamoshitaa*, R Chandra Babub, N Manikanda Boopathib, Shu Fukaic (2008), Phenotypic and genotypic analysis of drought-resistance traits for development of rice cultivars adapted to rainfed environments, a Asian Natural Environmental Science Center, University of Tokyo, 1-1-1 Midoricho, Nishitokyo 188-0002, 18 Anraudeau, M.A (1989), “Breeding strategies for drought resistance”, pages 107-110 In Drought resistance in cereals, Press by C.A.B 19 Arraudeau MA and Xuan VT (1995), Opportunities for upland rice reseach in Viet Nam partnership, In rice reseach MAFI 20 Baker, F.W.G (1989), Drought resistance in cereals, Published for ICSU Press by C.A.B International, Wallingford, UK 73 21 Chang T.T., E.A Bardenas (1965), “Morphology and varietal characterstics of rice plant”, Int Rice Res Inst Tech Bull 22 Chang T.T., G Loresto, O Tagunpay (1972), “Agronomic and growth characteristics of upland rice and lowland varieties”, page 645 In IRRI ed.), Rice breeding, The IRRI, Los Bãnos, Laguna, Philipines 23 EMBRAPA - In an overwiew of pland rice reseach prceeding of the Bonake Ivoy Coach upland rice wwokshop, IRRI, Los Bnos Philippines 24 Fischer S.K, R Lafitte, S Fukai, G Atlin B Hardy (2003), Breeding rice for drought-prone environments, The IRRI, Los Bãnos, Laguna, Philipines 25 Garg AK, JK Kim, TG Owen, AP Ranwala, YD Choi, LV Koichian, RJ Wu (2002) Trehalose accumulation in rice plants confers high tolerance levels to different abiottic stresss Proc Natl Acad Sci USA 99:15898-15903 26 Garrity D.P (1984), Asian upland Rice environments proceeding of the 1982 Los Banos Philippines 27 P.C.Gupta, J.C.Otoole (1986), Upland rice Aglobal Perspective, IRRI, Los Banos, Philippines 28 N.H hong, NG Quoc and V.T Xuan (1996), Upland rce Production in Viet Nam, present situation and prospect for development, upland rice consotium meeting padang, Indonesia 29 http://faostat.fao.org 30 Huke R.E (1981), Rice area by type of culture Southeast and East improventment in Nigeria, Page Presented at the Worshop on WADA Upland rice reseach Policy May 1981 31 Huke, R.E (1982), Rice area by type of culture: South, Southeast and East Asia, IRRI, Los Bãnos, Laguna, Philipines 74 32 (1975), Major Research in Upland Rice, Los Bãnos, Laguna, Philipines 33 Kwan Chai A.G (1972), Technique for field experiment with rice, IRRI Los Banos, Philippines 34 Lin SC (2001), Rice breeding in China IRRI Los Banos, Philippines 35 Progress in Upland rice Reseach (1985), IRRI Los Banos, Philippines 36 Sampath S and Rao M.B.V.N (1951), Interrelationships between species in genus Oryza, India J.genet plant breeding 37 Xiong L, KS Schumaker, JK Zhu (2002) Cell signaling during cold, drought, and salt stress Plant Cell 14 (Suppl) ... học lúa, thực đề tài: Thu thập, đánh giá, bảo tồn nguồn gen lúa cạn tỉnh miền Bắc Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Thu thập giống lúa cạn số tỉnh miền múi phía Bắc nhằm trì bảo tồn nguồn gen - Đánh. ..2 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NCKH CẤP BỘ Tên đề tài: Thu thập, đánh giá, bảo tồn nguồn gen lúa cạn tỉnh miền Bắc Việt Nam Mã số: B2009 - TN03 - 12 Cơ quan chủ trì: Đại học Nông lâm... tra nghiên cứu thu thập, bảo tồn, nâng cao tham gia bên liên quan đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học Nhằm góp phần sử dụng bền vững nguồn gen giống lúa, có nguồn gen lúa cạn, bảo vệ tri thức

Ngày đăng: 11/10/2017, 08:20

Xem thêm: Thu thập, đánh giá, bảo tồn nguồn gen cây lúa cạn tại các tỉnh miền bắc việt nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w