TÀI LIỆU dạy học theo chủ đề môn Ngữ văn trung học cơ sở

34 385 6
TÀI LIỆU dạy học theo chủ đề môn Ngữ văn trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IV Cách xây dựng chủ đề: Bước Xác định chủ đề: Xác định nội dung, phạm vi kiến thức muốn đưa vào chủ đề Nội dung tích hợp đơn vị kiến thức nhiều Trong chương trình Ngữ văn khối lớp nhiều khối lớp, chọn học có mối liên quan chặt chẽ với mặt nội dung, ý nghĩa Từ nội dung liên quan đó, GV định hình chủ đề dạy soạn thành giáo án Dạy học theo chủ đề.Như chủ đề có từ tiết trở lên Ví dụ số chủ đề tiêu biểu: Đối với phần văn bản: Lớp Chủ đề: Bài học đạo lí lẽ sống qua truyện ngụ ngơn Việt Nam: Gồm văn bản: - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Chủ đề: Lòng yêu nước qua thơ hiên đại Việt Nam Gồm văn bản: - Đêm Bác không ngủ - Lượm * Đối với phần Tiếng Việt: Chủ đề: Các biện pháp tu từ Tiếng Việt: Gồm bài: - So sánh - Nhân hoá - Ẩn dụ - Hoán dụ * Đối với phần Tập làm văn: Chủ đề: Tạo lập văn tự sự: Gồm bài: - Sự việc nhân vật văn tự - Chủ đề dàn văn tự - Tìm hiểu đề cách làm văn tự - Lời văn, đoạn văn tự ( Trên chủ đề mang tính minh hoạ, việc xây dựng chủ đề giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch dạy học.) Lưu ý: Tuyệt đối không lấy tên thể loại tên học giai đoạn văn học để đặt tên cho chủ đề + Ví dụ: Chủ đề: Văn nhật dụng Văn học nước Truyện truyền thuyết Thơ đại Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám Bước 2: Căn nội dung xác định tích hợp, giáo viên tiến hành xây Xây dựng chủ đề: Yêu cầu: - Tên chủ đề bao quát đơn vị kiến thức muốn tích hợp, kết cấu nội dung chủ đề phải hợp lí, đơn vị kiến thức chủ đề phải theo trình tự nhận thức từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp nhóm thành chủ đề nhỏ phù hợp với nhiệm vụ học tập giao cho học sinh Chủ đề xây dựng vừa đúng, đủ, phù hợp đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ chương trình chuẩn, lực cần xây dựng, kiểm tra - Khi xây dựng chủ đề phải đảm bảo tính hệ thống, tính logic chương trình tránh đảo lộn nội dung hay rối loạn tư học sinh, phá vỡ hệ thống kiến thức Tuyệt đối khơng cắt xén chương trình, nội dung học, khơng them nội dung bên ngồi vào nội dung học Không lấy kiến thức kì đẩy xuống kì 1, kì đẩy lên kì lớp xuống lớp ngược lại (Trừ ôn tập) - Việc xây dựng chủ đề phải khớp với giáo án tiến trình dạy học lớp, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, giáo viên, học sinh, sở vật chất, thiết bị… - Các tiết dạy chủ đề phải bố trí dạy liền nhau, VD: tiết 31-32 ( Khơng cách qng) - Với chủ đề có số tiết nhiều( - tiết), để đảm bảo tuần có Văn, TV, nên bố trí tiết cuối tuần trước đầu tuần sau, đảm bảo tính liền mạch chủ đề mà HS không bị tải phân môn Bước 3: Tiến hành soạn giáo án theo chủ đề xây dựng Mục tiêu chủ đề: Về kiến thức Kĩ Thái độ Năng lực cần phát triển Chuẩn bị GV HS Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động 2: Giới thiệu chung chủ đề: + Tên chủ đề + Chủ đề gồm tiết ? + Bao gồm nào? + Tiết 1: Tìm hiểu nội dung ? + Tiết 2: Tìm hiểu nội dung ? Hoạt động 3: Hình thành kiến thức chủ đề: + Tiết 1: Tìm hiểu chung, tìm hiểu nội dung + Tiết 2, 3, 4: Tìm hiểu nội dung 2, 3,4… Hoạt động 4: Tổng kết chủ đề Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố, nâng cao, hướng dẫn học nhà (Tuỳ số lượng tiết chủ đề mà GV soạn nội dung luyện tập, củng cố, nâng cao ngắn hay dài nên có tập nâng cao tổng hợp kiến thức chung chủ đề) Lưu ý: - Giáo viên tự bố trí thời gian hợp lí cho nội dung phải đảm bảo cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ lực cần phát triển yêu cầu phần mục tiêu khơng nhiều thời gian dành để dạy chương cho nhiều bài( gộp lại thành chủ đề) theo tổng số tiết quy định phân phối chương trình - Khi soạn giáo án, chủ đề có mục tiêu chung về: kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực cần phát triển Tuy nhiên với chủ đề mà học có đơn vị kiến thức đòi hỏi phải trọng kĩ chuyên biệt tiết chủ đề, GV xây dựng thêm mục tiêu cụ thể Song có mục tiêu chung cho chủ đề Bước 4: Dựa nhiệm vụ học tập đưa theo kế hoạch, giáo viên tiến hành thực dự án dạy Ở bước này, giáo viên cần bám sát nhiệm vụ học học sinh, đề phương hướng phù hợp khai thác hiệu nội dung chủ đề Tiết dạy học theo đề thường tiến hành giống tiết học bình thường lớp học ngồi trời, nơi khơng gian trải nghiệm Tuy nhiên, dạy học theo chủ đề thường gắn với nhiệm vụ học tập gắn với giải vấn đề thực tiễn nên khâu chuẩn bị phải tiến hành trước tiết dạy nhiều tuần Các dự án cần có kế hoạch theo dõi tiến hành thực để có sở kiểm tra, đánh giá lực học sinh trình thực nhiệm vụ học tập Bước 5: Sau dạy học theo chủ đề giáo viên tiến hành kiểm tra đánh giá việc học theo chủ đề với câu hỏi/bài tập phù hợp - Câu hỏi/ tập đưa nhằm kiểm tra, đánh giá việc tiếp thu kiến thức, kỹ ý đến lực cần phát triển sau học sinh học xong chủ đề (tương tự câu hỏi/ tập mà giáo viên dùng để củng cố tiết dạy nay) - Đối với câu hỏi/bài tập liên quan đến phát triển lực học sinh yêu cầu câu hỏi/bài tập đưa phải đánh giá mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) ưu tiên câu hỏi/bài tập gắn liền với thực tiễn đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân để giải tình thực tiễn - Sau chủ đề giáo viên kiểm tra học sinh dạng đề kiểm tra 15 phút Nếu sau chương sau không nằm chương giáo viên gộp lại để dạy dạng chủ đề mà có kiểm tra tiết theo quy định phân phối chương trình giáo viên xây dựng đề kiểm tra tiết V Cách thực chủ đề dạy học: a Đối với phần văn bản: Có thể dạy theo cách sau: * Cách thứ nhất: Dạy bổ dọc: - Khai thác kiến thức theo nội dung chủ đề (Áp dụng ngắn, có đơn vị kiến thức dễ xâu chuỗi): VD: - Tiết 1: Đọc - tìm hiểu chung (Tác giả, tác phẩm) - Tìm hiểu nội dung chủ đề - Tiết 2,3…: Tìm hiểu nội dung chủ đề Tổng kết chủ đề - Luyện tập CHÚ Ý: Cách dạy chủ đề theo kiểu bổ dọc thể qua tiết dạy minh họa cho chủ đề sau phần lý luận này: Chủ đề: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh qua số tác phẩm thơ trữ tình * Cách thứ hai: Dạy cắt ngang: - Khai thức kiến thức theo chủ đề (Đối với tác phẩm dài, có đơn vị kiến thức khơng hồn tồn tương đồng, khó xâu chuỗi hết) Ví dụ: Cách - Tiết 1: Đọc - tìm hiểu chung (các tác giả, tác phẩm) Tìm hiểu chủ đề - Tiết 2,3…: Tìm hiểu 2,3… chủ đề Tổng kết chủ đề - Luyện tập, nâng cao, hướng dẫn học nhà VD: Cách - Tiết 1: Đọc - tìm hiểu văn (Gồm giới thiệu tác giả, tác phẩm - Đọc hiểu chi tiết…) - Tiết 2,3…: Đọc - tìm hiểu văn (Gồm giới thiệu tác giả, tác phẩm - Đọc hiểu chi tiết…) Tổng kết chủ đề - Luyện tập, hướng dẫn học nhà MỘT VÍ DỤ MINH HỌA CHO CÁCH XÂY DỰNG MỘT CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO CÁCH CẮT DỌC Tiết 1, 2: Chủ đề: 1: Khởi động Lòng yêu nước qua thơ đại Việt Nam (4 tiết) Giới thiệu chủ đề Hình thành kiến thức: - Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - Lòng yêu nước qua VB "Lượm" Tiết 3, 4: Lòng yêu nước qua VB"Đêm Bác không ngủ" Tổng kết chủ đề Luyện tập, nâng cao, hướng dẫn học nhà MỘT VÍ DỤ MINH HỌA CHO CÁCH XÂY DỰNG MỘT CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO CÁCH CẮT NGANG Chủ đề: Tiết 1: Văn “ Ếch ngồi đáy giếng” Tiết 2: Văn “ Thầy bói xem voi” Bài học đạo lí lẽ sống qua truyện ngụ ngôn Việt Nam Tiết 3: HDĐT: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Tổng kết chủ đề Luyện tập, nâng cao, hướng dẫn học (3 tiết) nhà Chú ý: Dù dạy theo cách phải có phần tổng kết chủ đề, khái quát lại đơn vị kiến thức chung chủ đề b Đối với phần Tiếng Việt - Tập làm văn: * Tiền trình thực tiết dạy chủ đề Tiếng Việt - Tập làm văn: Cách 1: (Dạy bổ dọc) HĐ 1: Khởi động HĐ 2: Giới thiệu chủ đề HĐ 3: Hình thành kiến thức chủ đề: - Dạy lý thuyết: Những kiến thức chung chủ đề, kiến thức cụ thể chương trình SGK - Dạy thực hành: Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập nâng cao để khắc sâu vận dụng kiến thức lý thuyết học HĐ 4: Tổng kết, kiểm tra, đánh giá chủ đề, hướng dẫn học nhà (Một số tập nâng cao bao quát kiến thức chung toàn chủ đề) Cách 2: (Dạy cắt ngang) HĐ 1: Khởi động HĐ 2: Giới thiệu chủ đề HĐ 3: Hình thành kiến thức chủ đề: - Tìm hiểu đơn vị kiến thức (Lý thuyết + thực hành) - Tìm hiểu đơn vị kiến thức 2,3… (Lý thuyết + thực hành) HĐ 4: Tổng kết, kiểm tra, đánh giá chủ đề, hướng dẫn học nhà (Một số tập nâng cao bao quát kiến thức chung toàn chủ đề) D KẾT LUẬN: - Dạy học theo chủ đề mơ hình dạy học có nhiều ưu điểm, vừa góp phần thực mục tiêu giáo dục - đào tạo người tích cực, động, vừa thực chủ trương giảm tải, tránh trùng lặp gây nhàm chán cho người học, giúp học sinh có khả tổng hợp lượng kiến thức học, đảm bảo thời gian tổ chức dạy học giáo viên… - Nhưng bước tiếp cận nên việc xây dựng chủ đề, tổ chức dạy học nhiều khúc mắc, chưa rõ hiệu Việc xây dựng kế hoạch dạy học, dạy học theo chủ đề đòi hỏi đồng chí giáo viên phải tích cực tìm hiểu, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, chỉnh sửa cho hoàn thiện Ở khối lớp, nên xây dựng, thực vài chủ đề bước bổ sung, mở rộng … PHẦN II: TIẾT DẠY MINH HOẠ CHỦ ĐỀ: BÀI HỌC VỀ ĐẠO LÍ VÀ LẼ SỐNG QUA CÁC TRUYỆN NGỤ NGÔN VIỆT NAM ( Số tiết thực hiện: ) Mục tiêu chủ đề: Kiến thức: - Hiểu truyện ngụ ngôn - Đặc điểm nhân vật,sự kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Học sinh hiểu học đạo lý lẽ sống qua truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: + Mượn chuyện loài vật để nói chuyện người + Ẩn học triết lí; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo + Cách nói ngụ ngơn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc + Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ ( mượn phận thể để nói chuyện người ) 2.Kĩ năng: *Kĩ dạy: - Đọc- hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kể lại truyện *Kĩ sống: - Tự nhận thức giá trị cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi sống - Giao tiếp: Phản hồi,lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật học truyện ngụ ngôn 3.Thái độ: - Khiêm tốn, biết mình, biết người, khơng nên chủ quan, kiêu ngạo.Cần học hỏi mở rộng hiểu biết xung quanh - Giáo dục học sinh ý thức học tập thái độ sống với người xung quanh C TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: C1 Ổn định tổ chức (1’) C2 Kiểm tra cũ: (5’) ? Các em học câu chuyện cổ tích nào? Những câu chuyện cổ tích cho em học đạo lí lẽ sống C3 Bài mới: (35’) TIẾT Hoạt động 1: Khởi động Gv: Cho học sinh xem đoạn hát : “Ếch ngồi đáy giếng” Gv: Dẫn dắt vào chủ đề Các em thâm mến ! Nhân dân ta sáng tạo truyền thuyết để giải thích tượng tự nhiên xã hội Sáng tạo truyện cổ tích để nói lên ước mơ điều tốt đẹp đời Bên cạnh nhân dân tưởng tượng câu chuyện nhằm khuyên răn cách sống khôn ngoan cho đồng loại, đem đến cho người đọc học bổ ích đạo lí lẽ sống đời truyện gọi ngụ ngôn Hoạt động 2: Giới thiệu chủ đề: Tên chủ đề: Những học đạo lý lẽ sống qua truyện ngụ ngôn Việt Nam Thời lượng : tiết ( tiết 30-31-32) Tiết 1: Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng Tiết 2: Văn bản: Thầy bói xem voi Tiết 3: Văn bản: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.(HDĐT) Tổng kết chủ đề Trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam “ Ếch ngồi đáy giếng” văn ngụ ngôn tiêu biểu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: I Đọc-Tìm hiểu chung: ( 10’) * GV h/dẫn đọc toàn : Đọc theo giọng kể, nhấn Đọc, kể vào chi tiết đặc tả hành động, cử chỉ, lời nói - Đọc: nhân vật với sắc thái mỉa mai, giễu cợt ? Gọi HS đọc? nhận xét bạn đọc - Gv cho hs nghe đoạn đọc mẫu ? Hãy kể lại câu chuyện theo tranh - Kể : Tìm hiểu chung ? Dựa vào thích SGK, em trình bày hiểu a Khái niệm truyện ngụ ngơn: biết truyện ngụ ngơn? Là truyện kể văn xuôi văn vần, Gv mở rộng: : Trong lịch sử văn học, truyện ngụ mượn chuyện lồi vật, đồ vật ngơn đời từ sớm Từ thời cổ đại có Ê- dốp, người để nói bóng gió, kín đáo, nhà thơ Hi lạp chuyên viết truyện ngụ ngôn khuyên nhủ, răn dạy người thơ Sau có La-phơng-ten Pháp kỉ học sống XVII Ở Việt Nam truyện ngụ ngôn tiêu biểu dân gian Cùng với tục ngữ, truyện ngụ ngôn Việt Nam tượng triết lí dân gian độc đáo ? Em hiểu chúa tể, dềnh lên, nhâng nháo? b Giải nghĩa từ :(SGK-100) ? Các thích giải nghĩa theo cách? Đó - Hs trả lời cách - Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối kẻ khác - Dềnh lên: (nước) dâng cao - Nhâng nháo: ngông nghênh, không coi ? Truyện kể hình thức ? Truyện kể ai? Đặc điểm chung nhân vật - Từ: “chúa tể”; “nhâng nháo”: trình bày kể truyện? khái niệm mà từ biểu thị ? Có việc liên quan đến nhân vật - Từ: “dềnh lên”: Đưa từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cần giải thích c Cấu trúc văn - Truyện kể hình thức văn xi - Nhân vật: Chú Ếch- loài vật này? Mỗi việc tương ứng với đoạn truyện nào? - Có Sự việc liên quan đến Ếch: ? Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Vì em + Kể chuyện ếch giếng biết? Truyện kể theo thứ tự + Kể chuyện ếch khỏi giếng ? Từ yếu tố nhân vật, việc, kể em xđ phương thức biểu đạt văn ENĐG - Ngôi kể thứ ba, thứ tự kể tự nhiên - PTBĐ: Tự Hoạt động II Đọc- hiểu văn bản:( 20’) ? Kể lại sv Ếch giếng: ? Khi giếng sống Ếch diễn ntn - Cuộc sống: xung quanh có vài nhái, cua, ốc nhỏ Hằng ngày cất tiếng kêu ồm ộp khiến cho vật ? Giải thích nghĩa từ “ giếng” sợ - Giếng: Hố đào thẳng đứng sâu vào lòng ?Theo em hiểu giếng không gian đất để lấy nước - Không gian: nhỏ bé, chật hẹp, không thay ? Từ sống Ếch giếng đổi sống ntn? -> Cuộc sống chật hẹp, trì trệ, đơn giản ? Trong môi trường ấy, ếch ta tự cảm thấy nào? Điều cho thấy đặc điểm - Ếch ta tưởng bầu trời vung tính cách Ếch oai vị chúa tể ? Kể Ếch với nét tính cách vậy, tác - Ếch kẻ hiểu biết nông cạn lại giả sử dụng nghệ thuật huênh hoang, kiêu ngạo ? Ở chuyện Ếch ám chuyện - Nghệ thuật: Nhân hóa, hình ảnh gần gũi, người quen thuộc gợi nhiều liên tưởng GV: - Môi trường sống hạn hẹp, không gian tù túng, cách li với giới bên ngồi, khơng mở rộng => Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta giao tiếp-> Sự hiểu biết nơng cạn, khơng có tầm kiêu ngạo khơng biết thực chất nhìn xa trơng rộng, lại huyênh hoang, kiêu ngạo Với môi trường hạn, hẹp dễ khiến người ta tưởng nhất, dễ khiến người ta kiêu ngạo, khơng biết thực chất ? Vậy học ? Đọc thầm, trả lời câu hỏi qua phiếu học tập: -Bài học: Dù hồn cảnh, mơi trường sống * Sống u thương, hòa thuận với người KNS biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa, chung sống hòa bình Khi em có kĩ này, em người tơn trọng, u q GV chuyển ý : Do sống môi trường chật hẹp, hiểu biết có nhìn giới xung quanh hạn hẹp, đơn giản nên Ếch nảy sinh tư tưởng chủ quan, kiêu ngạo huênh hoang Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa Ếch ta Lúc này, môi trường sống Ếch ta nào? Cách sống Ếch sao? ? Dựa vào tranh kể lại việc Ếch khỏi giếng ? Ếch khỏi giếng cách hạn chế khơng tự lòng, ảo tưởng, ngộ nhận mình mà phải cố gắng học tập để vươn lên ? Gia đình em có người? ? Em thứ gia đình? ? Em có bố mẹ quan tâm, chăm sóc nhà khơng? ? Khi nhà quan tâm, em có nghĩ người quan trọng (chúa tể) gia đình khơng? ? Em có cách cư xử với người nào? ? Cái cách ý muốn khách quan hay ý muốn chủ quan Ếch ? Khơng gian ngồi giếng có khác với khơng gian giếng? Ếch làm ? Ếch có nhận thay đổi khơng? Những cử ếch chúng tỏ điều đó? ? Vì Ếch lại có thái độ “nhâng nháo” “ chả Ếch giếng: thèm để ý” đến xung quanh ? Kết cục, chuyện xảy với ếch? ? Theo em, ếch lại bị giẫm bẹp? * Thảo luận nhóm ( phút ) - Mưa to, nước tràn giếng đưa ếch ngồi - Nhóm 1+2: ? Nói trời mưa nước lớn, Ếch nên -> Ý muốn khách quan chết Trời mưa nguyên nhân dẫn đến chết Ếch hay sai? Nhận xét chết Ếch - Nhóm 3+4 - Khơng gian: với bầu trời rộng lớn khiến ? Có phải truyện kể Ếch để phê phán ếch ta lại khắp nơi khơng? Hay truyện có ý nghĩa gì? - Quen thói cũ, cất tiếng kêu ồm ộp, nhâng nháo nhìn bầu trời, chả thèm để ý xung GV chuyển ý: Bây giờ, môi trường sống quanh Ếchđã thay đổi, bầu trời rộng hơn, xung quanh rộng- Vì Ếch khơng tự ý thức mình,kiêu lớn ngạo chủ quan hơn, mà Éch giữ thói cũ, lại nghênh ngang tưởng đáy giếng có - Kết cục: Bị trâu qua giẫm bẹp vật nhỏ bé, chúa tể nên phải chấp nhận hậu thật đáng tiếc ? Khi tham gia giao thơng ngồi đường, em cần Ví dụ 2: Phần Tiến trình lên lớp chủ đề Hình ảnh người lính qua thơ Đờng Chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Ánh trăng lớp Kiểm tra cũ: ( Đã kiểm tra tiết truyện trung đại) Bài mới: (Bằng nhiều cách khác tùy theo chuẩn bị giáo viên học sinh) Giáo viên cho HS xem clip ca nhạc phim tư liệu hình người lính cách mạng hai kháng chiến Phần Nội dung học I Giới thiệu chung Tác giả - Chính Hữu (1926 – 2007) chủ yếu sáng tác người chiến sĩ quân đội - người đồng đội ông hai kháng chiến.Thơ ông cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ hình ảnh chọn lọc - Phạm Tiến Duật(1941-2007) nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Sáng tác ông thời kì tập trung viết hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ Thơ ơng có giọng khỏe, đượm chất văn xuôi - Nguyễn Duy nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Ơng viết người lính , viết khía cạnh thực đời sống, thực tâm trạng Thơ ông dung dị ,hồn nhiên, sâu lắng Tác phẩm - Đờng chí đời năm 1948, sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (Thu -Đông 1947); thơ in tập Đầu súng trăng treo - Bài thơ tiểu đội xe khơng kính sáng tác năm 1969 đường tác giả từ Bắc vào Trường Sơn; thơ in tập Vầng trăng quầng lửa - Ánh trăng sáng tác năm 1978 , ba năm sau ngày thống đất nước; thơ in tập thơ tên Bước 4: Tổ chức dạy học dự Trên sở chủ đề dạy học xây dựng, tổ chuyên môn phân công giáo viên thực học để dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm dạy Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học học sinh thông qua việc tổ chức thực nhiệm vụ học tập với yêu cầu sau: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ quên" - Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động - Dự kiến thời gian dạy, người dạy; dự kiến đối tượng dạy: (khối lớp );dự kiến thành phần dự giờ; dự kiến dạy thể nghiệm Bước 5: Phân tích, rút kinh nghiệm học Quá trình dạy học chủ đề thiết kế thành hoạt động học học sinh dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên.Việc phân tích học vào tiêu chí cụ thể sau: Nội dung Tiêu chí Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng Kế hoạch tài liệu dạy học Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Tổ Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh chức hoạt động học cho Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập học sinh Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp Hoạt động học sinh Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh C.KẾTLUẬN Dạy học theo chủ đề mơ hình dạy tối ưu hóa góp phần thực mục tiêu giáo dục - đào tạo người tích cực, động, vừa thực chủ trương giảm tải, tránh trùng lặp gây nhàm chán cho người học, giúp học sinh có khả tổng hợp lượng kiến thức học, đảm bảo thời gian tổ chức dạy học giáo viên Nhưng bước tiếp cận nên việc xây dựng chủ đề, tổ chức dạy học nhiều khúc mắc Tổ văn chúng tơi khơng có tham vọng dạy học chủ đề xuyên suốt năm học nghĩ hình thức, phương pháp có điểm mạnh, có điểm yếu Chỉ cố gắng áp dụng vài chủ đề cho khối lớp, cố gắng dần hồn thiện Đây cách để góp phần rèn cho học sinh khả tự học, có lực khái quát kiến thức Và cách để giáo viên rèn thói quen học tiếp cận phương pháp, mơ hình dạy học mới, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện dạy học, chuẩn bị cho đợt thay sách sau năm 2018 Chắc chắn chuyên đề nhiều thiếu sót, vấn đề đặt có nhiều điều cần bàn Mong nhận ý kiến đóng góp chân thành đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn! GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH TRONG THƠ HIỆN ĐẠI THỜI LƯỢNG: TIẾT ( VĂN BẢN: ĐỒNG CHÍ, BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH, ÁNH TRĂNG) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức : * Văn bản: Đồng chí - Một số hiểu biết thực năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta - Lí tưởng cao đẹp tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ thơ -Đặc điểm nghệ thuật thơ : ngơn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân thực * Văn bản: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật - Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể : giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Hiện thực kháng chiến chống Mĩ cứu nước phản ánh tác phẩm ; vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng,…của người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại khắc họa thơ *Văn bản: Ánh trăng - Kỉ niệm thời gian lao nặng nghĩa tình người lính - Sự kết hợp yếu tố tự sự, nghị luận tác phẩm thơ Việt Nam đại - Ngơn ngữ, giàu hình ảnh suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng Kĩ : - Đọc diễn cảm thơ đại - Bao quát toàn tác phẩm, thấy mạch cảm xúc thơ -Tìm hiểu số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ thấy giá trị nghệ thuật chúng thơ - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người lính thơ đại - Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm để cảm nhận văn trữ tình đại Thái độ: -biết yêu mên người lính cách mạng - thái độ sống Uống nước nhớ nguồn II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Tự nhận thức: tự nhận thức ý nghĩa tình đồng chí, đồng đội Suy nghĩ sáng tạo trình bày tình đồng chí, đồng đội thơ Giao tiếp, hợp tác: trao đổi, trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân vẻ đẹp hình ảnh thơ Trình bày 1’: trình bày cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính thơ đại III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI: Động não: suy nghĩ vẻ đẹp người lính hai thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày phút giá trị nội dung nghệ thuật thơ, vẻ đẹp hình tượng người lính thơ Cặp đơi chia sẻ chi tiết, hình ảnh thơ IV TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MƠN: Môn Lịch sử: hiểu biết hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Môn Âm nhạc: -HS nghe hát phổ nhạc từ thơ Đồng chí -HS nghe hát người lính lái xe V PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC; Giáo viên: chuẩn kiến thức, soạn bài, bảng phụ, Tranh ảnh, tư liệu hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ., phiếu học tập Học sinh: Soạn VI TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1: Văn bản: ĐỒNG CHÍ Khám pháp: Phương pháp: động não, học theo nhóm nhỏ ( Chính Hữu) -GV: Em có hiểu biết kháng chiến chống thực dân Pháp? *Tích hợp kiến thức liên mơn Lịch sử: HS nêu số hiểu biết chung kháng chiến chống thực dân Pháp số tác phẩm văn học mà em biết - GV chốt lại số ý cỏ Kết nối: Phương pháp: đàm thoại, động não, thảo luận nhóm, cặp đơi chia sẻ Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung cần đạt trò Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn Mục tiêu: HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, nêu bố cục văn Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ, Kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, trình bày 1’,lắng ghe tích cực Thời gian: 10 phút Hỏi: ? Nêu vài nét tác giả Chính Hữu? I Tìm hiểu chung Trả lời câu hỏi ? Bài thơ "Đồng chí" sáng tác hồn cảnh ? -GV: Đồng chí tác phẩm tiêu biểu viết người lính cách mạng kháng chiến chống Pháp -GV hướng dẫn cách đọc ? Theo em thơ chia làm đoạn nêu nội dung đoạn ? Trả lời câu hỏi Lắng nghe Đọc Trả lời câu hỏi I Tìm hiểu chung Tác giả Chính Hữu chủ yếu sáng tác người chiến sĩ quân độinhững người đồng đội ông hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Tác phẩm Bài thơ Đồng Chí đời năm 1948 3.Đọc Bố cục -P1: Cơ sở tình đồng chí -P2:Biểu tình đồng chí - P3: vẻ đẹp khổ thơ cuối Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình, thảo luận nhóm, cặp đơi chí sẻ Kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, trình bày 1’,lắng ghe tích cực Thời gian: 25 phút Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ 2: Tìm hiểu đoạn trích Hỏi: Mở đầu thơ tác giả giới thiệu điều người lính? Hỏi: Vậy nhận xét vùng quê người lính mà Chính Hữu giới thiệu? Hỏi: Như tình đồng chí cao đẹp họ hình thành dựa vào sở ? II Đọc-hiểu văn Trả lời câu Nêu biểu tình đồng chí? Cơ sở hình thành nên tình đồng chí cao đẹp hỏi Trả lời câu hỏi Hỏi: Tại câu thơ thứ lại có Thảo luận tiếng Đờng chí& dấu chấm cảm nhóm HS đại (!) ? -GV: Giải thích:Đây câu thơ quan trọng thơ Nó lấy làm nhan đề cho, biểu chủ đề, linh hồn chủa thơ Có thể tiếng nói phát hiện, khẳng định tình cảm mới, khẳng định tình cảm cách mạng trãi qua thử nghiệm, lề mở ý nghĩa, biểu cụ thể tình đồng chí Đồng chí vang lên nốt nhấn bật đàn Tình đồng chí cao độ tình bạn, tình người Hỏi: Qua em có nhận xét sở hình thành tình đồng chí? Tình đờng chí đờng đội nảy nở tự nhiên gắn bó bền chặt Nội dung cần đạt - Cùng chung hồn cảnh xuất thân:vốn người nơng dân nghèo từ miền quê “nước mặn đồng chua ”, “đất cày lên sỏi đá” - Cùng chung lí tưởng - chung chiến hào * Câu thơ thứ bảy có cấu tạo ý nghĩa đặc biệt diện trình bày Lắng nghe tích cự Trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm lớn Những biểu tình đồng chí : -Chung niềm nhớ quê *các câu hỏi gợi ý: hương Những người lính chiến trường để lại điều quê hương Trình bày - Cảm thơng sâu sắc tâm tư, Hoạt động thầy Hoạt động trò phút mang theo điều nỗi nhớ? 2.Phân tích hình ảnh “giếng nước gốc đa” hình ảnh văn hóa truyền thống làng quê (nhớ quê hương” nơi hẹn hò đơi lứa (nhớ người thương) Đây nỗi nhớ chiều (quê hương đanh hướng anh- anh nhớ quê hương) - Thương yêu, đoàn kết, truyền cho ấm, sức mạnh Quan sát trục quan 3.Khổ thơ cuối: -thời gian: đêm khuya Cặp đơi chia - Hỏi thảo luận:phân tích ý nghĩa khổ sẻ thơ cuối Gợi ý: Chỉ hình ảnh thực, hình ảnh mang tính biểu tượng nhận xét tranh -GV Giải thích:Trăng người bạn “Đầu súng….treo” hình ảnh nhận từ đêm hành quân phục kích tác giả Những hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng , gợi mở liên tưởng phong phú Các mặt bổ sung cho nhau, hài hồ với đời người lính, biểu tượng cho thơ ca k/c Hỏi: Phân tích giá trị nghệ thuật sử dụng thơ? nỗi lòng - Chia sẻ gian lao thiếu thốn Tính đồng chí người lính chia với gì? Hình ảnh "Tay nắm lấy bàn tay" khiến em suy nghĩ tình thương họ ? -GV: Liên hệ giới thiệu thêm hoàn cảnh người lính cụ Hồ thời chơng Pháp, vùng núi Tây Bắc đầy gian khổ…(liên hệ thơ Tây Tiến) GV: cho HS xem phim tài liệu Nội dung cần đạt Cặp đôi chia sẻ -không gian: rừng hoang, sương muối => hoàn cảnh khắc nghiệt( tả thực) -đầu súng trăng treo: => mang vẻ đẹp vừa thực, vừa lãng mạng III Tổng kết: 1.Nghệ thuật - Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng 2.Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung cần đạt trò thời kì đầu chiến đấu chống thực dân Pháp gian khổ Hỏi: thơ thể nội dung ý nghĩa gì? Hoạt động 3: Củng cố học Mục tiêu: HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp:Thuyết trình Thời gian: phút III.Tổng kết : ? Nêu sở hình thành nên tình đồng Trả lời câu hỏ * Ghi nhớ SGK chí? ? Nêu ý nghĩa văn bản? • Tích hợp Âm nhạc GV cho HS nghe hát phổ nhạc từ lời thơ Đồng chí Hoạt động 4: Dặn dò : Thời gian: phút - Học thuộc lòng thơ - Trình bày cảm nhận chi tiết nghệ thuật thơ.gg Tiết 2:Văn Duật) Khám phá: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Phương pháp: động não, học theo nhóm nhỏ - GV cho HS xem đoạn phim tư liệu tuyến đường Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ -GV: Em có hiểu biết hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn? *Tích hợp kiến thức liên mơn Lịch sử: HS nêu số hiểu biết chung kháng chiến chống đế quốc Mĩ người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn số tác phẩm văn học mà em biết - GV chốt lại số ý Kết nối: Phương pháp: đàm thoại, động não, thảo luận nhóm, cặp đơi chia sẻ Hoạt động thầy Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung cần đạt trò Mục tiêu: HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ, Kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, trình bày 1’,lắng ghe tích cực Thời gian: 10 phút I Tìm hiểu chung Hỏi: ? Nêu vài nét tác giả? GV: Thơ ơng tinh nghịch, dí dỏm, hồn nhiên tươi trẻ sâu sắc ? Bài thơ sáng tác vào thời gian nào, trích tác phẩm ? -GV: Trong thời kì chống Mĩ thơ Phạm Tiến Duật Cùng với nhà thơ trẻ Lưu Quang Vũ, Bằng Việt, Vũ Quần Phương Phạm Tiến Duật lên nhà thơ chiến sĩ chàng lái xe dũng cảm & vui tính -GV hướng dẫn cách đọc Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Lắng nghe Đọc Trả lời câu hỏi ? Theo em thơ chia làm đoạn nêu nội dung đoạn ? Tác giả Phạm Tiến Duật (1941- 2007)là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Sáng tác thơ Phạm Tiến Duật thời kì tập trung viết hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ Tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe không kính sáng tác năm 1969 in tập thơ Vầng trăng quầng lửa 3.Đọc Bố cục Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình, thảo luận nhóm, cặp đơi chí sẻ Kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, trình bày 1’,lắng ghe tích cực Thời gian: 25 phút II Đọc-hiểu văn Hỏi: Em có nhận xét thể thơ nhan đề thơ ? Trả lời câu hỏi cá nhân II Đọc-hiểu văn I Nội dung Nhan đề thơ - Dài, dễ hiểu, tạo mềm mại cho thơ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt - Hiện thực chiến tranh -> Là phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn Câu hỏi thảo luận: Hình ảnh xe khơng kính Thảo luận miêu tả nào? Nguyên nhóm HS sao? Qua phản ánh điều diện trình bày chiến tranh? *câu hỏi gợi ý: 1.Vì xe lại khơng có kính ? Lắng nghe tích cự 2.Hình ảnh bom giật, bom rung cho ta hiểu điều ? - GV: Đó Sự ác liệt chiến tranh, thực chiến -GV: Liên hệ thêm đường lịch sử HCM chiến khốc liệt - Hỏi: Tác giả sử dụng nghệ thuật tả xe khơng kính ? Trả lời câu hỏi ca nhân -GV: Khơng có kính, khơng có đèn, khơng có mui, thùng xe xước, xe chạy -> hình ảnh trần trụi -Hỏi: Đối lập với hình ảnh thơ “xe khơng kính” hình ảnh đẹp, ngang tàng nào? -GV: Những xe không kính băng băng bom rơi lữa đạn để hồn thành sứ mệnh dân tộc trao cho Đó ý thơ ngang táng, hồn nhiên mà sâu sắc PTD ? Qua hình ảnh xe khơng kính em có suy nghĩ gì Trả lời câu hỏi ca nhân Hình ảnh xe khơng kính -nghệ thuật liệt kê - Xe :khơng kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xước - xe chạy -nghệ thuật đối lập => Hiện thực khốc liệt chiến tranh chống Mĩ Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung cần đạt trò tàn phá chiến tranh môi trường? -GV giáo dục HS bảo vệ môi trường (chất độc da cam) Hình ảnh người lính lái xe Thảo luận nhóm: Thảo luận Hình ảnh người lính lái xe miêu nhóm lớn tả thơ? *Câu hỏi gợi ý: Giọng điệu, tư thế, … Trình bày -Hỏi: Hình ảnh bắt tay qua cửa kính phút thể điều ? -GV: Tình đồn kết u thương, chia sức mạnh tổng hợp cho chiến Hình ảnh diện bữa ăn giấc ngủ… “chung bát đũa ” Tình đồn kết yêu thương xây dựng thành “gia đình” cách mạng -Hỏi: Qua em có cảm nhận người chiến sĩ lái xe Trường Sơn Hỏi: Phân tích giá trị nghệ thuật sử dụng thơ? Hỏi: thơ thể nội dung ý nghĩa gì? Quan sát trục quan Cặp đơi chia sẻ - Khó khăn liên tiếp chồng chất - Tư ung dung, hiên ngang -Lạc quan, yêu đời -> Sức mạnh tinh thần người chiến sĩ – dân tộc kiên cường, bất khuất III Tổng kết: 1.Nghệ thuật - Sử dụng ngơn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể tình cảm chân thành - Sử dụng bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn cách hài hòa, tạo nên hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng 2.Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp người chiến sĩ thời kì đầu chiến đấu chống thực dân Pháp gian khổ Hoạt động 3: Củng cố học Mục tiêu: HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp:Thuyết trình Kĩ năng: láng nghe tích cực Hoạt động thầy Hoạt động Nội dung cần đạt trò Thời gian: phút III.Tổng kết : ? Nêu hình ảnh xe Trả lời câu hỏ * Ghi nhớ SGK khơng kính? ? Nêu hình ảnh người lính lái xe? • Tích hợp Âm nhạc GV cho HS nghe hát người lính lái xe Hoạt động 4: Dặn dò : Thời gian: phút - Đọc lại thơ - Trình bày cảm nhận hình ảnh chiến sĩ lái xe thơ Tiết 3: Văn ÁNH TRĂNG ( Nguyễn Duy ) 1.Khám phá: Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại GV cho HS khái quát lại hiểu biết em hình ảnh người lính hai kháng chiến - Trở sau chiến tranh, thời bình người lính sống nào? Chúng ta khám phá qua nội dung học Kết nối: Phương pháp: đàm thoại, động não, thảo luận nhóm, cặp đơi chia sẻ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn Mục tiêu: HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, nêu bố cục văn Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngơn ngữ, Kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, trình bày 1’,lắng ghe tích cực Thời gian: 10 phút Hỏi: Nêu hiểu biết em tác giả Nguyễn Duy ? Hỏi: Bài thơ sáng tác vào thời gian ? Hỏi: thơ chia thành phần? Nhận xét trình tự dòng Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Lắng nghe I Tìm hiểu chung Tác giả Nguyễn Duy nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Tác phẩm Bài thơ sáng tác năm 1978 Hoạt động thầy cảm xúc? -GV bình: Bài thơ có kết hợp hình thức tự cảm xúc Trong dòng diễn biến thời gian, việc khổ 1,2,3 lặng trôi khổ thứ tư “ đột ngột ” kiện tạo nên bước ngoặt để nhà thơ bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm Vầng trăng soi sáng không không gian mà gợi nhớ kỉ niệm khứ chẳng thể quên Hoạt động Nội dung cần đạt trò Bố cục Đọc Trả lời câu hỏi Chia làm ba phần - Phần 1: khổ đầu - Phần 2: khổ bốn - Phần 3: khổ lại Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn Mục tiêu: HS nắm nội dung nghệ thuật văn Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, thuyết trình, thảo luận nhóm, cặp đơi chí sẻ Kĩ năng: giao tiếp, hợp tác, trình bày 1’,lắng ghe tích cực, viết tích cực, tự nhận thức Thời gian: 25 phút ? Hoàn cảnh sống xưa tác giả miêu tả để tác giả hòa đồng vào thiên nhiên? Trả lời câu hỏi ? Em tìm câu thơ thể hòa Thảo luận với thiên nhiên? nhóm HS đại - GV: Trăng người bạn diện trình bày chia buồn, vui với tác giả trỡ Lắng nghe thành vầng trăng tình nghĩa, vầng trăng tri kỉ tích cự II Đọc-hiểu văn II Đọc-hiểu văn Vầng trăng khứ: -Hồi nhỏ: đồng, sông, bể: trần trụi, hồn nhiên ->vầng trăng tình nghĩa - Chiến tranh: rừng -> vần trăng- tri kỉ * trăng người gắn bó thân thiết ? Sự thay đổi tình cảm tác giả với vầng trăng qua thời gian diễn nào? Trăng tại: ? Tác giả lí giải nguyên nhân ý nghĩa việc thay đổi Trả lời câu hỏi -Về thành phố: ánh điện, cửa gương Hoạt động thầy Hoạt động trò nào? Nội dung cần đạt -> trăng: người dưng qua đường -GV:Khi thay đổi hoàn cảnh sống, dễ lãng quên khứ, khứ nhọc nhằn, gian khổ * Sự thay đổi tình cảm người Thảo luận nhóm nhỏ ? Những tình để thể hồn cảnh đột xuất cho tác giả bổng bừng tỉnh người bạn cũ mình? GV: Tình đặt câu chuyện có thật thành phố giải phóng, tình đối lập tối sáng để thấy hết giá trị ánh ánh sáng ? Theo em xuất trăng có đột ngột khơng, đột ngột điều gì? Cặp đơi chia sẻ ? Nhận xét tư tâm trạng , cảm xúc tác giả đột ngột gặp lại trăng? -GV: “Ngữa mặt mặt” tư tập trung ý, mặt đối diện với mặt, mắt nhìn mắt trực tiếp cảm xúc dâng trào Vầng trăng gợi lên hình ảnh khứ, vầng trăng thiên nhiên gợi nhớ thiên nhiên sông, bể, núi rừng…nơi tác giả qua, sống, gắn bó Cặp đơi chia ? Hình ảnh trăng tròn vành vạnh có ý nghĩa gì? ? Hình ảnh trăng im phăng phắc có ý nghĩa gì? * Tích hợp mơi trường GV: Liên hệ qua môi trường, thiên nhiên thật nghiêm khắc, lạnh lùng thật ân tình, rộng lượng sẻ 3.Vầng trăng suy ngẫm nhà thơ: - Đèn điện tắt đột ngột trăng xuất - trăng tròn vành vạnh: tượng trưng cho khứ tròn đầy, vẹn nguyên, bất diệt -ảnh trăng im phăng phắc: thái độ nghiêm khác vầng trăng = >Cuộc gặp gỡ bất ngờ, cảm động với vầng trăng kỉ niệm, người nhận vơ tình Hoạt động thầy bao dung Vậy nên cần trân trọng giá trị thiên nhiên, cần nâng niu bảo vệ mơi trường thiên nhiên thiên nhiên trường tồn mà bất diệt Hoạt động Nội dung cần đạt trò Cặp đơi chia sẻ Hỏi: Phân tích tổng hợp giá trị nghệ thuật sử dụng Cặp đôi chia thơ? sẻ - Giáo viên gợi ý Hỏi: thơ thể nội dung ý nghĩa gì? III.Tổng kết : * Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Củng cố học Mục tiêu: HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học, tổng kết chủ đề Phương pháp:vấn đáp, cặp đôi chia sẻ,viết tích cực Kĩ năng: tự nhận thức, viết tích cực Thời gian: phút ? Qua học em rút cho thêm quan niệm sống nào? Cặp đôi chia ?Qua thơ tìm hiểu, em có cảm nhận hình ảnh người lính thơ đại? Viết tích cực sẻ- KN tự nhận thức Hoạt động 4: Dặn dò : Thời gian: phút Học nội dung, nghệ thuật, học theo hướng dẫn, soạn tiếp - Học thuộc lòng thơ - Trình bày cảm nhận hình ảnh người lính thơ ... hình chủ đề dạy soạn thành giáo án dạy học theo chủ đề Như chủ đề nhiều tiết (ít hai đơn vị kiến thức chủ đề) 1.1.1.Định hướng xây dựng chủ đề chủ đề dạy học: * Phần Văn - Xét văn truyện có chủ đề: ... Tiết 2,3…: Tìm hiểu nội dung chủ đề Tổng kết chủ đề - Luyện tập CHÚ Ý: Cách dạy chủ đề theo kiểu bổ dọc thể qua tiết dạy minh họa cho chủ đề sau phần lý luận này: Chủ đề: Vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh... câu Chủ đề: Ôn tập dấu câu Ví dụ chủ đề Tục ngữ lớp 7, tổng số tiết thực chủ đề: Tiết PPCT hành Tiết PPCT theo chủ đề Tiết 73,77 73,74 Tên Ôn tập dấu câu Chủ đề: Ơn tập dấu câu Ví dụ chủ đề Ôn

Ngày đăng: 18/11/2018, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan