Vận dụng học thuyết nhu cầu trong tạo động lực cho người lao động

11 224 0
Vận dụng học thuyết nhu cầu trong tạo động lực cho người lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng học thuyết nhu cầu tạo động lực cho người lao động Mở đầu Theo triết học phương Đơng người tiểu vũ trụ, người phận hữu vũ trụ, sánh ngang với trời đất, đối xứng với trời đất, đồng với vũ trụ, có thể - thể vật lý - tâm linh, tương đồng, liên thơng, hồ điệu với vũ trụ Theo quan điểm nghiên cứu người vấn đề xuyên suốt toàn phát triển toàn loài người, phát triển khơng ngừng mặt chất lượng nói vấn đề người lên vị trí trung tâm suy tư nhân loại Sự gia tăng ngày lớn quan điểm ngày lớn vấn đề người, khơng từ phía nhà khoa học mà từ phía trị gia, nhà hoạch định sách, nhà quản lý… đương nhiên gắn liền vai trò định nhân tố người lĩnh vực phát triển xã hội, đặc biệt thời đại ngày Trong tư tưởng Hồ Chí Minh ngun tắc xuyên suốt lấy người làm trung tâm Và tất nghiên cứu học thuyết cho thấy người yếu tố quan trọng định tất mặt xã hội Đặt môi trường xã hội thu nhỏ tổ chức hay doanh nghiệp ngườilực lượng định đến tồn phát triển doanh nghiệp, tổ chức Để phát triển doanh nghiệp rõ ràng phải phát triển người việc làm cách để phát huy tối đa lực người lao động câu hỏi mà doanh nghiệp muốn tìm câu trả lời tốt Để hiểu rõ phương pháp tạo động lực cho người lao động phạm vi viết phân tích Bản chất mối quan hệ Học thuyết thang bậc nhu cầu Maslow (Maslow’s Hierarchy of Needs) Thuyết kỳ vọng Victor.Vroom vận dụng học thuyết để phân tích động làm việc cơng nhân viên Xí nghiệp trung đại tu ô tô Hà Nội Bản chất mối quan hệ hai học thuyết: 1.1 Thuyết thang bậc nhu cầu Maslow (Maslow’s Hierarchy of Needs): a Tổng quan: Trong thời điểm lý thuyết Maslow xếp nhu cầu người theo cấp bậc sau: - Nhu cầu (basic needs) - Nhu cầu an toàn (safety needs) - Nhu cầu xã hội (social needs) - Nhu cầu quý trọng (esteem needs) - Nhu cầu thể (selfactualizing needs) Hệ thống cấp bậc nhu cầu Maslow thể dạng hình kim tự tháp, nhu cầu bậc thấp xếp phía b Phân tích:  Nhu cầu bản: Bao gồm nhu cầu người ăn, uống, ngủ, nghỉ, khơng khí để thở, tình dục Maslow cho rằng, nhu cầu mức độ cao không xuất trừ nhu cầu thỏa mãn nhu cầu chế ngự, hối thúc, giục giã người hành động nhu cầu chưa đạt Cổ nhân xưa có câu “Có thực vực đạo”, cần phải ăn uống, đáp ứng nhu cầu hoạt động Khi đồng lương khơng đủ ni sống người lao động tất yếu họ làm việc cho doanh nghiệp  Nhu cầu an toàn: Khi người đáp ứng nhu cầu bản, tức nhu cầu khơng điều khiển suy nghĩ hành động họ nữa, họ cần đến nhu cầu an toàn, an ninh Nhu cầu an toàn an ninh thể thể chất lẫn tinh thần Con người mong muốn có bảo vệ cho sống khỏi nguy hiểm Nhu cầu trở thành động hoạt động trường hợp khẩn cấp, nguy khốn đến tính mạng chiến tranh, thiên tai, gặp thú dữ,… Trẻ thường hay biểu lộ thiếu cảm giác an tồn bứt rứt, khóc đòi cha mẹ, mong muốn vỗ Nhu cầu thường khẳng định thông qua mong muốn ổn định sống, sống khu phố an ninh, sống xã hội có pháp luật, có nhà cửa để ở,…Nhiều người tìm đến che chở niềm tin tơn giáo, tìm kiếm an tồn mặt tinh thần Thơng qua việc nghiên cứu cấp bậc nhu cầu thấy: Muốn kìm hãm hay chặn đứng phát triển người đó, cách can thiệp vào nhu cầu bậc thấp họ Nhiều người làm việc chịu đựng đòi hỏi vơ lý, bất cơng họ sợ bị việc làm, khơng có tiền ni thân…Muốn người phát triển phải đáp ứng nhu cầu bậc thấp họ trước: đồng lương tốt, chế độ đãi ngộ hợp lý, nhà cửa ổn định,…  Nhu cầu giao tiếp xã hội : Nhu cầu gọi nhu cầu mong muốn thuộc phận, tổ chức (belonging needs) nhu cầu tình cảm, tình thương (needs of love) Nhu cầu thể qua trình giao tiếp kết bạn, yêu đương, lập gia đình, tham gia cộng đồng, làm việc … Nhu cầu dấu vết chất sống theo bầy đàn lồi người từ buổi bình minh nhân loại Nhiều nghiên cứu cho thấy người độc thân thường hay mắc bệnh tiêu hóa, thần kinh, hô hấp người sống với gia đình Nhiều trẻ em độ tuổi lớn lựa chọn đường từ bỏ giới với lý do: “Những người xung quanh, khơng có hiểu con!”  Nhu cầu tôn trọng : Nhu cầu gọi nhu cầu tự trọng (self esteem needs) thể mức độ: nhu cầu người khác quý mến, nể trọng thông qua thành thân, nhu cầu cảm nhận, quý trọng thân, danh tiếng mình, có lòng tự trọng, tự tin vào khả thân Sự đáp ứng đạt nhu cầu khiến cho đứa trẻ học tập tích cực hơn, người trưởng thành cảm thấy tự  Nhu cầu tự hoàn thiện mình: Maslow mơ tả nhu cầu sau: “self-actualization as a person's need to be and that which the person was “born to do”” (nhu cầu cá nhân mong muốn mình, làm mà “sinh để làm”) Nói cách đơn giản hơn, nhu cầu sử dụng hết khả năng, tiềm để tự khẳng định mình, để làm việc, đạt thành xã hội Chúng ta thấy nhiều người đến đoạn cuối nghiệp lại ln hối tiếc khơng làm việc khả năng, mong ước Hoặc có nhiều trường hợp, người giữ vị trí lương cao cơng ty, lại dứt áo muốn thực cơng việc mà mong muốn, cơng việc mà Maslow nói “born to do” Đó việc tìm kiếm cách thức mà lực, trí tuệ, khả phát huy cảm thấy hài lòng 1.2 Thuyết kỳ vọng Victor.Vroom: a Tổng quan: Lý thuyết kỳ vọng đề xuất Victor Vroom vào năm 1964, sau sửa đổi, bổ sung số học giả bao gồm Porter Lawler (1968) Khác với Maslow Herzberg, Vroom không tập trung nhiều vào nhu cầu, mà chủ yếu tập trung vào kết Maslow Herzberg nghiên cứu dựa mối quan hệ nhu cầu nội nỗ lực tạo kết nhằm thoả mãn nhu cầu nội đó, Vroom lại tách biệt nỗ lực (phát sinh từ động lực), hành động hiệu Ông cho hành vi động làm việc người không thiết định thực mà định nhận thức người kỳ vọng họ tương lai b Phân tích : Lý thuyết xoay xung quanh ba khái niệm bản: Expectancy (kỳ vọng): Là niềm tin nỗ lực (effort) dẫn đến kết tốt Khái niệm ảnh hưởng nhân tố như: - Sự sẵn có nguồn lực phù hợp (thời gian, người,…) - Kỹ để thực - Sự hỗ trợ cần thiết để thực nhiệm vụ (thơng tin, giám sát, định hướng,…) Instrumentality (tính chất công cụ): Là niềm tin kết tốt dẫn đến phần thưởng xứng đáng Khái niệm thể qua mối quan hệ hành động (performance) phần thưởng (rewards), cụ thể bị ảnh hưởng nhân tố như: - Sự rõ ràng mối liên kết hiệu làm việc phần thưởng người lao động nhận - Tin tưởng vào cơng người có quyền định thưởng/phạt - Tin tưởng vào tính minh bạch việc định thưởng/phạt Valence (hoá trị): Phản ánh mức độ quan trọng phần thưởng người thực công việc Khái niệm thể qua mối quan hệ phần thưởng mục tiêu cá nhân (personal goals) Các nhân tố ảnh hưởng đến hoá trị như: - Nỗ lực khuyến khích làm việc - Hiệu cơng việc đạt tương xứng với phần thưởng nhận - Sự quan tâm đến kết quả/phần thưởng mà cá nhân nhận Vroom cho người lao động động viên nhận thức họ ba khái niệm hay ba mối quan hệ tích cực Nói cách khác họ tin nỗ lực họ cho kết tốt hơn, kết dẫn đến phần thưởng xứng đáng phần thưởng có ý nghĩa phù hợp với mục tiêu cá nhân họ Vì Lý thuyết kỳ vọng xây dựng dựa nhận thức người lao động, nên có khả xảy trường hợp làm công ty với vị trí có động lực làm việc không giống nhau, nhận thức khái niệm khác Ví dụ, nhân viên muốn thăng tiến cơng việc, việc thăng chức có hấp lực cao nhân viên Một nhân viên tin làm việc tốt đánh giá cao, nhân viên có mức mong đợi cao, ngược lại người nhân viên khơng xây dựng mong đợi cho khơng tin tưởng kết cơng việc lãnh đạo ghi nhận 1.3 Mối quan hệ “Thuyết Thang bậc nhu cầu” “Thuyết kỳ vọng” Hai học thuyết có quan hệ chặt chẽ với chúng phục vụ cho sống phát triển người Các học thuyết dựa vào Năm đặc trưng quan điểm phát triển người là:  Con người trung tâm phát triển  Con người vừa phương tiện vừa mục tiêu phát triển  Việc nâng cao vị người (bao hàm hưởng thụ cống hiến)  Chú trọng việc tạo lập bình đẳng cho người mặt: tơn giáo, dân tộc, giới tính, quốc tịch Tạo hội lựa chọn tốt cho người về: kinh tế, trị, xã hội, văn hóa Và qua hướng đến phát triển tổ chức, doanh nghiệp:  Tạo cho người lao động yên tâm để làm việc làm việc hăng say  Thu hút nhiều lao động giỏi giữ chân người lao động  Nâng cao xây dựng văn hóa cho doanh nghiệp  Kích thích sáng tạo người lao độngTạo lòng tin giới chủ người lao động  Nâng cao suất lao động Vận dụng học thuyết để phân tích động làm việc cơng nhân viên Xí nghiệp trung đại tu ô tô Hà Nội 2.1.Giới thiệu Xí nghiệp trung đại tu tơ Hà Nội – Hanoi Automobil Repair and Maintenance Enterprise (ARME) thành lập ngày 20/10/2004 vào hoạt động 1/1/2007  Mô hình kinh doanh quy mơ sản xuất: Xí nghiệp trung đại tu ô tô Hà Nội (ARME) doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty vận tải Hà Nội (Transerco) có trụ sở 122 Xuân Thủy- Cầu Giấy - Hà Nội hoạt động sửa chữa ô tô với quy mô nhà máy cỡ vừa với diện tích 1,4ha 200 lao động 2.2 Động làm việc cán công nhân viên ARME Động cơ: Động lí hành động , xu để thỏa mãn nhu cầu, mục đích chủ quan mà người muốn đạt thơng qua hành động Thơng thường người hành động ln có lý do, lý vô thức hay lý có ý thức, để dẫn dắt hành vi người nhà quản lý phải có trách nhiệm tạo trì động người Động lực: Động lực khao khát tự nguyện người để nâng cao nỗ lực nhằm đạt mục tiêu hay kết cụ thể Có thể nói động lực động mạnh thúc đẩy người hành động cách có sáng tạo, sáng kiến, có hiệu quả, chất lượng Đối với doanh nghiệp nhà nước ARME với chế thu nhập hưởng lương phần từ nguồn ngân sách trợ giá nhà nước việc kích thích người lao động chế lương, thưởng khó để cạnh tranh với doanh nghiệp bên Tuy nhiên để tạo động động lực cho người lao động Xí nghiệp có nhiều giải pháp cụ thể như:  Tiền lương Tuy khơng có ưu doanh nghiệp khác đơn vị cố gắng trì mức thu nhập người lao động không (Lương trung bình năm 2010 4.000.000đ/ người/ tháng )  Thưởng Là khoản tiền dùng để thưởng cho lao động có thành tích cao so với mức quy định đơn vị, tiền thưởng tác dụng bổ sung thu nhập cho người lao động có phương tiện để đánh giá cơng lao tinh thần trách nhiệm, thành tích người lao động công việc doanh nghiệp, ARME xây dựng chế tiền thưởng theo thực tế hiệu cơng việc (giờ cơng, số lượng sản phẩm hồn thành, ý thức chấp hành kỷ luật ) đánh giá cụ thể theo tháng để thưởng kịp thời  Tạo an tồn mơi trường làm việc phòng tránh rủi ro ARME xây dựng mơi trường làm việc an tồn, quy mơ chun nghiệp, đầu tư cải thiện điều kiện làm việc bụi, tiếng ồn, rung, khí độc, vi khí hậu, vi sinh vật gây hại… trang bị phương tiện bảo hộ lao động quy định Thực tốt các chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ hưu, … thể đáp ứng nhu cầu an toàn Thực khám chữa bệnh định kỳ hàng năm với việc xét nghiệm chiếu chụp đầy đủ nội dung để người lao động biết rõ tình trạng sức khỏe n tâm cơng tác  Đảm bảo thời gian làm việc hợp lý ARME áp dụng ngày làm việc 8h, nghỉ trưa 1,5h để cơng nhân có thời gian ăn ngủ trưa, bố trí bếp ăn Xí nghiệp, hỗ trợ người lao động chi phí ăn trưa với mức ăn tương đương bên 30.000/người/bữa  Chế độ đào tạo nâng cao tay nghề giao tiếp xã hội Trong hệ thống nhu cầu người lao động, nhu cầu đào tạo, giao tiếp xã hội nhu cầu tôn trọng nhu cầu bậc cao Để đáp ứng cấp bậc nhu cầu thứ này, Xí nghiệp tổ chức đào tạo tay nghề chỗ theo mức tùy theo thâm niên công tác, cho thi nâng ngạch bậc cho công nhân, hoạt động nhằm nâng cao cập nhật kiến thức cho công nhân viên, để họ có tâm lý an tâm, tự tin vào thân tay nghề làm việc, tạo gắn bó với cơng ty tích cực làm việc Trong sinh hoạt thường niên tổ chức buổi giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch, nghỉ mát, áp dụng phương pháp làm việc theo nhóm tạo khơng khí phấn khởi cơng nhân viên  Đáp ứng nhu cầu tôn trọng, thăng tiến tự hoàn thiện thân Nhu cầu tôn trọng: Chúng ta thường thấy sống người khích lệ, tưởng thưởng thành lao động mình, họ sẵn sàng làm việc hăng say hơn, hiệu Sau gia nhập tổ chức, muốn người nhóm nể trọng, quý mến, đồng thời phấn đấu để cảm thấy có “vị trí” nhóm Xí nghiệp tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho người lao động phát triển thông qua việc đề bạt, bổ nhiệm, mở rộng công việc cho người lao động, giao công việc có tính chất kích thích, tạo điều kiện phát triển "thương hiệu cá nhân” cho người lao động… Thăng tiến nhu cầu thiết thực người lao động thăng tiến tạo hội cho phát triển cá nhân, tăng địa vị, uy tín quyền lực người lao động, cơng nhân có hội phát triển thành trưởng nhóm, tổ trưởng, đốc công 10 Kết luận: Nguồn nhân lực yếu tố định đến hiệu hoạt động doanh nghiệp, nhận thức vấn đề tạo động lực cho người lao động tốn khó có đặc thù riêng doanh nghiệp, ARME tiếp tục nghiên cứu tìm nhiều giải pháp kích thích động lực để trì phát triển bền vững doanh nghiệp 11 ... nhiều lao động giỏi giữ chân người lao động  Nâng cao xây dựng văn hóa cho doanh nghiệp  Kích thích sáng tạo người lao động  Tạo lòng tin giới chủ người lao động  Nâng cao suất lao động Vận dụng. .. hỗ trợ người lao động chi phí ăn trưa với mức ăn tương đương bên 30.000 /người/ bữa  Chế độ đào tạo nâng cao tay nghề giao tiếp xã hội Trong hệ thống nhu cầu người lao động, nhu cầu đào tạo, giao... "thương hiệu cá nhân” cho người lao động Thăng tiến nhu cầu thiết thực người lao động thăng tiến tạo hội cho phát triển cá nhân, tăng địa vị, uy tín quyền lực người lao động, cơng nhân có hội phát

Ngày đăng: 17/11/2018, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Thuyết thang bậc nhu cầu của Maslow (Maslow’s Hierarchy of Needs):

  • 1.2. Thuyết kỳ vọng của Victor.Vroom:

    • Tiền l­ương

    • Thư­ởng

    • Tạo sự an toàn trong môi trường làm việc và phòng tránh các rủi ro.

    • Đảm bảo thời gian làm việc hợp lý.

    • Chế độ đào tạo nâng cao tay nghề và giao tiếp xã hội.

    • Đáp ứng nhu cầu được tôn trọng, thăng tiến và tự hoàn thiện bản thân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan