1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đặc điểm chính trong văn hóa tiêu dùng tại việt

13 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 213,5 KB

Nội dung

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TRONG VĂN HĨA TIÊU DÙNG TẠI VIỆT Hãy phân tích tác động yếu tố văn hóa đối với: - Nền kinh tế nói chung - Những thị trường cho sản phẩm định (xuất/nhập khẩu) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I/ KHÁI NIỆM VĂN HÓA TIÊU DÙNG 1.Văn hóa tiêu dùng Châu Á 2.Văn hóa tiêu dùng Việt Nam .5 2.1.Đặc điểm văn hóa tiêu dùngViệt Nam 2.2.Đặc điểm văn hóa tiêu dùng Việt Nam II/ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM 1.Tác động yếu tố văn hóa kinh tế Việt Nam .9 2.Tác động yếu tố văn hóa thị trường online Việt Nam 10 III/ KẾT LUẬN .12 LỜI MỞ ĐẦU Việc gia nhập WTO khiến Việt Nam đứng trước bối cảnh phải thay đổi tồn diện để phù hợp với tình hình chung giới Việc thay đổi minh chứng rõ lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa… Trong khn khổ đề tài sâu nghiên cứu biến đổi rõ rệt văn hóa tiêu dùng người Việt Nam Hiện tương lai gần thị trường Việt Nam đã, có thay đổi lớn thói quen mua sắm người tiêu dùng, chuyển từ mua sắm truyền thống (tại cửa hàng tạp hóa, nhỏ lẻ, chợ) sang mua sắm - giải trí Người tiêu dùng dần đến siêu thị, cửa hàng tiện ích để xem hàng so sánh, chọn lựa mặt hàng nước tràn vào ngày phong phú cạnh tranh Đây tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp Việt Nam có thêm hội để cạnh tranh, giao lưu kết hợp cải tiến chất lượng dịch vụ doanh nghiệp Bên cạnh thuận lợi lớn người tiêu dùng họ có thêm lựa chọn, sử dụng sản phẩm dịch vụ thực chất lượng phù hợp với mong muốn thân I/ KHÁI NIỆM VĂN HÓA TIÊU DÙNG Theo nhà nghiên cứu giới, văn hóa hiểu theo hai trường hợp:Thứ nhất, văn hóa hiểu tất người sáng tạo (là khơng có sẵn tự nhiên) trao truyền từ hệ sang hệ khác người học hỏi tích lũy mà có Thứ hai, văn hóa hiểu theo nghĩa văn hóa cộng đồng người Mỗi dân tộc sản xuất sản phẩm (giá trị) vật chất tinh thần cách thức sử dụng chúng cảnh lịch sử mang đặc trưng riêng Như vậy, cách thức sản xuất tiêu dùng biểu văn hóa Văn hóa tiêu dùng dân tộc cách thức tiêu dùng sản phẩm dân tộc Văn hóa tiêu dùng Châu Á Cách không lâu, sau vấn 10.502 người 24 quốc gia vùng lãnh thổ thuộc châu Á- Thái Bình Dương, châu Phi, Trung Đông vấn đề tiêu dùng, Tổ chức tín dụng quốc tế MasterCard Worldwide, cơng bố kết khảo sát mà đó, ưu tiên cho ăn uống giải trí, Việt Nam đứng đầu với 86%, tiếp Hàn Quốc 78%, Hồng Cơng (Trung Quốc) 75% Và Việt Nam đứng đầu tiêu dùng khơng toan tính với 63%, Hàn Quốc Ôxtrây-li-a 59%1 Thị trường châu Á người tiêu dùng trung lưu châu Á có đặc điểm khác nơi khác? Nếu nói cách lựa chọn họ người tiêu dùng trung lưu đâu Tức mua sản phẩm, họ cân nhắc giá chất lượng, họ muốn giá không đắt chất lượng không tồi Tuy nhiên, người châu Á có tiêu chuẩn cụ thể khác người châu Âu Ví dụ mua dầu gội dầu, phụ nữ Thái ý tới mùi hương chất lượng bao bì Trong người Việt Nam khơng bận tâm tới điều Sự khác có phải thị trường Việt Nam Thái Lan giai đoạn phát triển khác nhau? Ở khía cạnh Người tiêu dùng Việt Nam ý tới yếu tố thẩm mỹ họ có nhiều tiền Quảng cáo hay giá trị phương Tây ảnh hưởng đến thị trường này? Ở thị trường phát triển Thái Lan Malaysia ảnh hưởng mạnh Các thương hiệu tiếng phương Tây Nhật Bản có quảng cáo Điều giúp cho thị trường nhanh chóng hội nhập Dù quảng cáo phải ý tới yếu tố địa, sản phẩm phải ưu tiên sở thích người tiêu dùng nước Nền kinh tế khó khăn có ảnh hưởng tới cách tiêu tiền người tiêu dùng châu Á nào? Họ không thực thay đổi cách tiêu dùng Họ không mua sản phẩm rẻ mà kỹ tính lựa chọn Nguồn: www.phapluatvn.vn Nếu người tiêu dùng tin tưởng sản phẩm xứng đáng với số tiền bỏ họ mua Nhưng họ cho sản phẩm không thực đáng ngần tiền, họ chuyển mua hàng hãng khác Người tiêu dùng có xu hướng mua hàng giảm giá nhiều Người châu Á có thái độ với việc sản phẩm làm nước ngồi, họ có trung thành với nhãn mác định khơng? Nói chung chuyện họ quan tâm đến nguồn gốc sản phẩm liên quan tới việc họ có tin tưởng hay khơng vào hàng sản xuất nước Họ phân biệt nguồn gốc nhà sản xuất nước nơi nhà sản xuất làm sản phẩm Ví dụ Trung Quốc, người ta không tin tưởng chất lượng hàng nội địa Người tiêu dùng cho hãng nước nước cao cấp hơn, bao gồm hãng nước đặt xưởng sản xuất Trung Quốc Ở số nước khác hàng hóa từ nước phát triển chấp nhận bình thường Ở Việt Nam chẳng hạn quần áo Thái coi có chất lượng tốt Nhưng cách nhìn nhận người dân nói chung Người tiêu dùng thường trung thành với vài nhãn hiệu nhãn hiệu định Thực tế nhiều họ không thấy khác biệt hãng tiếng, nên họ chọn hay hãng dùng hãng Sự trung thành thường thói quen bị thuyết phục thực Nói tóm lại, người châu Á thích sản phẩm sản xuất dành riêng cho họ Một số cho họ Tây hóa, người Mặt khác người tiêu dùng khơng cho dùng hàng nội địa có nghĩa chống hàng Tây Nếu công ty nước ngồi thuyết phục nhiều người châu Á mua hàng này, thứ hàng hàng châu Á dễ dàng chấp nhận.2 Văn hóa tiêu dùng Việt Nam Như biết, khái niệm văn hóa tiêu dùng dân tộc cách thức tiêu dùng sản phẩm dân tộc Do văn hóa tiêu dùng hàng Việt Nguồn: www.baomoi.com Nam cách thức tiêu dùng người Việt Nam hàng hóa người Việt Nam sản xuất (ở nói đến hàng hóa vật chất (vật thể) mà chưa nói đến hàng hóa tinh thần (sản phẩm tinh thần) Ý kiến Viện sỹ - GS.TS Văn hóa Trần Ngọc Thêm văn hóa tiêu dùng Việt Nam sau: Trong tiêu dùng, Việt Nam có đặc điểm quan trọng nơng nghiệp trồng lúa nước trọng danh Người Việt sống cộng đồng muốn ngang nhau, mà thực chất muốn người khác Ai háo hức khoe giàu - thực chưa giàu tới mức đó, cố tỏ giàu Vì háo danh nên đua đòi (văn hóa nơng nghiệp thấy làm bắt chước, văn hóa cơng nghiệp tính tốn, cân nhắc) Trong thời đại tiếp thị theo kiểu “xài hàng hiệu khẳng định mình” - nhiều người chạy theo hàng hiệu người thiếu phẩm chất đó, hay hơn, thiếu lĩnh Nhà xã hội học - kinh tế học Tôn Thất Nguyễn Thiêm nói “Điểm đặc biệt kinh tế nổi, nước vừa mở cửa nói chung, người có khả tiêu dùng, toán, thường lẫn lộn hai khái niệm: Trị giá giá trị Họ coi hàng có mức giá cao thể chân giá trị cao.” Có thể nói, qua thời “ăn mặc bền”, ngày có nhiều lựa chọn cho hàng hố từ bình dân đến xa xỉ Thế nên, xu hướng tiêu dùng “lấy thương hiệu khẳng định phong cách” từ giới thu nhập cao chuyển sang giới tiêu dùng trẻ, đặc biệt tầng lớp trung lưu Họ sẵn sàng chi khoản tiền lớn cho mặt hàng “độc” nhằm thể cá tính khác biệt trước đám đông điện thoại di động, xe hơi, mặt hàng công nghệ phải thể cho đẳng cấp người chủ, cho dù công sử dụng không thực cần thiết Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, để xây dựng văn hoá tiêu dùng hàng Việt Nam, nước ta bên cạnh việc cần có chiến lược cạnh tranh với nước để giành ưu thế, trước hết sân nhà, việc sản xuất sản phẩm hàng hố có chất lượng cao mang thương hiệu Việt Nam thái độ tiêu dùng tơn trọng, u mến hàng hố Việt Nam người tiêu dùng Việt Nam đặc biệt cần thiết quan trọng Và điều phụ thuộc vào nhận thức, suy nghĩ hành động tất 2.1 Đặc điểm văn hóa tiêu dùngViệt Nam Đặc điểm văn hóa tiêu dùng thời kỳ đầu (cũ) Việt Nam thói quen mua sắm chợ truyền thống với phương châm “ Ăn mặc bền” Với tổng số gần 8.300 chợ vào thời điểm tại, nói bình qn xã, phường nước ta "gánh" đầu chợ Vì thói quen tiêu dùng cũ với quan niệm truyền thống theo kiểu cửa thấy chợ, cửa gặp hàng ăn nên chất lượng sản phẩm, dịch vụ không đánh giá cao không trở thành vấn đề quan trọng Ở ta thấy văn hóa tiêu dùng thời điểm thời điểm “ tiện lợi” khoảng cách (không phải chợ xa, gửi xe hay đợi toán mà cần dừng/đỗ xe chơi, thể dục… mua đồ hàng hóa theo nhu cầu) Bên cạnh lựa chọn, trả giá/mặc đổi hàng thoải mái thấy không phù hợp Với cách tiêu dùng thực phù hợp với nhiều tầng lớp xã hội (từ nơng dân, trí thức, tiểu thương…) dễ dàng chấp nhận trở thành thói quen, “văn hóa” tiêu dùng mang đậm hình ảnh Việt Nam 2.2 Đặc điểm văn hóa tiêu dùng Việt Nam Sau thời gian gia nhập WTO, thay đổi nhiều lĩnh vực văn hóa, kinh tế trị đặc biệt hướng đến xây dựng văn hóa tiêu dùng Theo Viện Nghiên Cứu Tư Vấn Phát Triển Xã Hội (Trường ĐH Quốc Gia TP.HCM ) Nền Văn hóa tiêu dùng Việt Nam gồm 03 đặc điểm là: Tiêu dùng dựa Giá trị - Tiêu dùng Thơng minh Tiêu dùng có Trách nhiệm 2.2.1 Tiêu dùng dựa giá trị Trong Văn hóa tiêu dùng Việt Nam mới, người tiêu dùng khơng bị động chờ đợi, tìm kiếm giá trị hàng hóa – dịch vụ, mà người tiêu dùng trở nên chủ động “đặt hàng” với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm phù hợp chuẩn mực giá trị mà yêu cầu Để chứng minh Giá trị thương hiệu hàng hóa , doanh nghiệp phải làm rõ đồng thời 03 nội dung mà cộng đồng tiêu dùng chấp nhận nhận diện được: Chất lượng sản phẩm – Trách nhiệm xã hội - Văn hóa kinh doanh Tiêu dùng dựa Giá trị hành vi lựa chọn sản phẩm - dịch vụ tốt, bền, giá phù hợp, thỏa mãn cao nhu cầu cá nhân người tiêu dùng Tức tiêu dùng hoạt động sử dụng giá trị sản phẩm hay dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu định Là lực lượng chủ động, có quyền lực thực sự, giúp nuôi dưỡng phát triển doanh nghiệp, thể tinh thần trách nhiệm với phát triển xã hội - quốc gia Khi người tiêu dùng chọn mua Giá trị hàng hóa đồng nghĩa họ thúc đẩy doanh nghiệp tạo Giá trị khác Như vậy, chọn mua sản phẩm tức chọn mua doanh nghiệp, người tiêu dùng cần tìm hiểu doanh nghiệp trước chọn mua sản phẩm Một Văn hóa tiêu dùng Việt Nam theo chủ nghĩa Giá trị khơng mang lại lợi ích trực tiếp cho người tiêu dùng, mà động lực mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng sáng tạo giá trị phục vụ cộng đồng Nói cách khác, tiêu dùng tác động đến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa phù hợp với yêu cầu giá trị mà tiêu dùng đặt Đồng thời, thông qua nội dung cốt lõi văn hóa tiêu dùng doanh nghiệp tìm thấy đường để định hướng doanh nghiệp phát triển phù hợp kỳ vọng lợi ích cộng đồng Triết lý “Tiêu dùng tạo Giá trị” đặt vấn đề mối tương quan tiêu dùng sản xuất kinh doanh: hành vi tiêu dùng thông qua doanh nghiệp gián tiếp đóng góp giá trị cá nhân vào hệ thống giá trị chung xã hội 2.2.2 Tiêu dùng thông minh Tiêu dùng thông minh hành vi tiêu dùng dựa tư nhận thức, tiêu dùng biết, hiểu rõ, tập hợp thơng tin đầy đủ sản phẩm, Doanh nghiệp để đưa định đắn, không bị tác động tiêu dùng khác để bảo vệ lợi ích thân, cộng đồng xã hội 2.2.3 Tiêu dùng có trách nhiệm Tiêu dùng có trách nhiệm hành vi tiêu dùng mang tính xã hội cao Người tiêu dùng có trách nhiệm khơng biết tiêu dùng hàng hóa - dịch vụ thỏa mãn nhu cầu đời sống cá nhân, biết lựa chọn hàng hóa nước sản xuất mà biết lựa chọn hàng hóa Doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội, đóng góp cho phát triển kinh tế với việc nâng cao chất lượng sống cộng đồng xã hội Bên cạnh biết thể quyền lực tối thượng Doanh nghiệp có hành vi xâm phạm đến quyền lợi tiêu dùng, vi phạm pháp luật Tiêu dùng có trách nhiệm khơng hưởng thụ Việc tiêu dùng có trách nhiệm phần tách rời kinh doanh có trách nhiệm Chính khách hàng nhân tố thúc đẩy nhà sản xuất cung cấp dịch vụ thay đổi quan niệm thương mại Chính người tiêu dùng động lực ủng hộ, định hướng sản xuất kinh doanh thân thiện với môi trường Cộng đồng tiêu dùng cổ súy tinh thần phong trào sử dụng sản phẩm sinh thái, thân thiện môi trường sống Doanh nghiệp liên kết lại, chia sẻ thông tin trừng phạt doanh nghiệp làm ăn gian dối, thiếu đạo đức II/ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TIÊU DÙNG TẠI VIỆT NAM Tác động yếu tố văn hóa kinh tế Việt Nam Ngày không nhà kinh tế mà nhà văn hóa thống cho rằng, văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội Tác động văn hoá đến kinh tế rộng lớn phức tạp Trong hệ thống giá trị văn hoá, giá trị văn hoá tinh thần, văn hố phi vật thể có tác động mạnh mẽ phổ biến đến hoạt động kinh doanh nói riêng tới kinh tế nói chung thơng qua nhiều biến số khác nhau, song chia thành hai nhóm - Nhóm thứ nhất, bao gồm tập hợp biến số như: trình độ sử dụng cải tiến kỹ thuật, phát khoa học lĩnh vực đời sống sản xuất xã hội, trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật người lao động; trình độ phổ cập giáo dục, văn học nghệ thuật… nhân dân Đặc điểm biến số khơng tồn gọi “yếu tố mơi trường văn hố” thuộc hệ thống yếu tố mơi trường kinh doanh DN, mà luật pháp hoá hay thể chế hoá dạng biến số môi trường luật pháp; môi trường khoa học, kỹ thuật công nghệ; môi trường dân số; môi trường nhân học - Nhóm thứ hai, bao gồm nhiều biến số như: ngôn ngữ; biểu tượng; tôn giáo; cách sử dụng thời gian, không gian; cách quan niệm tình bạn, tình hữu nghị; tâm lý; lối sống, nếp sống; truyền thống, tập quán, tập tục, điều cấm kỵ v.v… Thông thường nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn biến số văn hố thuộc nhóm thứ hai thức xếp xem xét phận cấu thành tạo nên nội dung đích thực yếu tố “mơi trường văn hố” cho hoạt động kinh doanh kinh tế nói chung Ảnh hưởng văn hoá kinh tế ảnh hưởng trực tiếp tác động lên hành vi chủ thể kinh doanh hay hành vi nhà hoạt động thị trường Ví dụ: quy tắc xã giao, cách nói cư xử văn hố mà nhà hoạt động thị trường chịu ảnh hưởng đựơc họ mang theo sử dụng trình giao tiếp, đàm phán, thương lượng với khách hàng Trong trường hợp văn hoá tác động hay chi phối trực tiếp đến loại công cụ thứ tư marketing- công cụ xúc tiến hỗn hợp với ý nghĩa giao tiếp, truyền thông So với ảnh hưởng trực tiếp, ảnh hưởng gián tiếp văn hố mang tính thường xuyên với diện tác động rộng Các giá trị văn hố truyền tải thơng qua tổ chức như: gia đình, tổ chức tơn giáo, tổ chức xã hội, trường học, v.v… từ mà ảnh hưởng đến người mua để định biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh người bán Tác động văn hố đến người mua khơng tập trung nhu cầu mong muốn họ mà thể qua thái độ người thân mình, người khác, chủ thể tồn xã hội, tự nhiên vũ trụ… Tất điều có ảnh hưởng đến biện pháp kinh tế nói chung Tác động yếu tố văn hóa thị trường online Việt Nam Như nghiên cứu nắm bắt đặc điểm Văn hóa tiêu dùng người Việt: Tiêu dùng dựa Giá trị - Tiêu dùng Thơng minh - Tiêu dùng có Trách nhiệm Điều thể rõ ràng thời gian gần đây, người tiêu dùng ngày thông minh, hướng tới giá trị thực có trách nhiệm việc tiêu dùng thơng qua thị trường online (trực tuyến) với trang mua sắm :cucre/muachung/nhommua/hotdeal/muare/enbac/vatgia… Theo nghiên cứu Kantar Media Việt Nam có tới 77% dân số truy cập internet sử dụng ngày Đó số nét rút kết khảo sát thói quen đặc điểm mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam, ông Xavier Depouilly – Giám đốc phát triển kinh doanh dịch vụ khách hàng Kantar Media Vietnam Điều chứng tỏ “văn hóa” online ngày gần gũi với văn hóa người Việt Nam Đây tín hiệu đáng mừng thị trường online Việt Nam Bởi tỷ lệ truy cập sử dụng internet người dân cao người tiêu dùng ngày đến gần nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ qua mạng 10 Bên cạnh đó, khảo sát Kantar cho thấy đặc điểm mua sắm qua mạng Việt Nam có nhiều điều thú vị Khảo sát cho thấy giới trẻ, độ tuổi từ 15 - 24, lực lượng mua hàng trực tuyến tích cực Chia theo tình trạng nhân, người độc thân có xu hướng mua sắm qua mạng cao so với người kết hôn Về mặt giới tính, cho dù nhóm hàng có tỷ lệ khác nam nữ tham gia mua bán, mức chênh không đáng kể Đáng ý tỷ lệ nam mua quần áo qua mạng nhỉnh hơn nữ (có lẽ nữ thích đến tận nơi xem hàng?) Trong đó, tỷ lệ nữ mua DVD, đồ điện tử qua mạng không nam Nhóm hàng mua trực tuyến nhiều quần áo (35%), vượt xa nhóm kế cận giày dép với 14% Tiếp theo nhóm: ĐTDĐ phụ kiện (12%), máy tính và/hoặc phụ kiện (8%), sách (7%)… 11 Với khảo sát thú vị trên, thấy văn hóa tiêu dùng online người Việt ngày phát triển, nhân rộng thể rõ đặc điểm tiêu dùng Giá trị - Thông minh – Trách nhiệm Tuy nhiên tiêu dùng online suy xét kỹ thấy người Việt chưa thực sẵn sàng với suy nghĩ mua bán trực tuyến thói quen tiêu dùng/mua bán theo kiểu cũ (muốn tận mắt, tận tay chạm vào đồ mua, tâm lý nghi ngại sản phẩm chất lượng….) quan trọng việc toán online khiến người tiêu dùng nghi ngại người Việt có đến 90.8% giao dịch tiền mặt nên việc chuyển tiền trực tuyến khiến tâm lý người mua lo lắng (liệu có an tồn, tiền có đến với người bán….) Vì lý trên, đặc điểm văn hóa tiêu dùng đại thiết thực với hiệu “rút ngắn khoảng cách khách hàng nhà cung cấp không gian thời gian” chưa thực trở thành “món ăn thiếu” người tiêu dùng Việt Nam văn hóa mua hàng theo kiểu truyền thống tồn suy nghĩ, thói quen hành động đại đa số người Việt Nam III/ KẾT LUẬN Cách tiêu dùng người Việt có nhiều thay đổi, kể từ Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường Trước đây, thời bao cấp, người tiêu dùng Việt Nam khơng có nhiều hội để lựa chọn Ngày nay, họ có nhiều lựa chọn cho hàng hố từ thơng thường đến xa xỉ Người thành thị dường quen với việc mua hàng hoá siêu thị, mua sắm mạng, toán thẻ ATM bắt đầu có nhu cầu tiêu dùng hàng hố có chất lượng, thực phẩm an tồn năm gần Tâm lý sính hàng ngoại, không mặn với hàng nội ngày tăng Hơn nữa, khơng doanh nghiệp ăn xổi thì, thấy lợi nhuận cao lao vào bất chấp pháp luật, tạo vận tốc thay đổi khiến người tiêu dùng bị vào mà khơng khoảng cách để suy nghĩ hành vi tiêu dùng Cho nên, hành vi tiêu dùng người Việt chưa thực thay đổi chất Nhìn lại hành vi khuynh hướng tiêu dùng người Việt để thấy, muốn gây dựng tảng Văn hóa tiêu dùng, đòi 12 hỏi q trình phát triển kinh tế thích ứng, q trình hồn thiện người tiêu dùng : Học cách tiêu tiền hợp lý khôn ngoan, tự bảo vệ nói khơng với giá trị ảo 13 ... Nền Văn hóa tiêu dùng Việt Nam gồm 03 đặc điểm là: Tiêu dùng dựa Giá trị - Tiêu dùng Thông minh Tiêu dùng có Trách nhiệm 2.2.1 Tiêu dùng dựa giá trị Trong Văn hóa tiêu dùng Việt Nam mới, người tiêu. .. nhận.2 Văn hóa tiêu dùng Việt Nam Như biết, khái niệm văn hóa tiêu dùng dân tộc cách thức tiêu dùng sản phẩm dân tộc Do văn hóa tiêu dùng hàng Việt Nguồn: www.baomoi.com Nam cách thức tiêu dùng. .. chung Tác động yếu tố văn hóa thị trường online Việt Nam Như nghiên cứu nắm bắt đặc điểm Văn hóa tiêu dùng người Việt: Tiêu dùng dựa Giá trị - Tiêu dùng Thông minh - Tiêu dùng có Trách nhiệm Điều

Ngày đăng: 17/11/2018, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w