Tuần 8 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô mai

34 171 0
Tuần 8 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH I MỤC TIÊU: - Hiểu được: nội dung bài: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả với vẻ đẹp rừng.(Trả lời câu hỏi 1, 2, 4) - Đọc diễn cảm văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mô trước vẻ đẹp núi rừng Đọc trơi chảy tồn - Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng Biết yêu thiên nhiên - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ, học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu * GD BVMT (Khai thác trực tiếp): GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn để cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, thấy tình cảm yêu mến ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng Từ em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm tranh, ảnh vẻ đẹp rừng, muôn thú III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức đọc trả lời câu hỏi “ Tác phẩm Si- le tên phát xít” Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: + HTL thơ “Tiếng đàn Ba- la-lai- ca sơng Đà” + Nêu nội dung đọc + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh học tập - Nghe cô giáo giới thiệu để hiểu tranh chủ điểm Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, lớp theo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai, ý đọc từ: lúp xúp, tân kì - Đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm - Việc 2: Thư kí cho bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết đọc với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp núi rừng Nhấn giọng từ ngữ: lúp xúp, sặc sỡ, rực lên, khổng lồ, kiến trúc tân kì, + Đọc tiếng, từ khó: loanh quanh, len lách, ẩm lạnh, + Hiểu nghĩa từ khó bài: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bạc má,, + Ngơn ngữ phù hợp -PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, Nhận xét lời Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi GD BVMT: cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, thấy tình cảm yêu mến ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp rừng Từ em biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý bảo vệ mơi trường Đánh giá: - Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẻ nội dung học Câu 1: Tác giả thấy vạt nấm rừng thành phố; Mỗi nấm lâu đài Cảnh vật trở nên lãng mạn, thần bí Câu 2: Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp, chồn sóc với chùm lơng Câu 3:Vì có nhiều màu vàng Câu 4: Vẻ đẹp khu rừng tác giả miêu tả thật kì diệu Hiểu ý nghĩa: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả với vẻ đẹp rừng + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc diễn cảm - Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn luyện đọc đoạn1 Lưu ý giọng đọc khoan thai thể thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ - Việc 2: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc với giọng khoan thai, thể thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ + Nhấn giọng từ ngữ: Loanh quanh, lúp xúp, ấm tích, sặc sỡ, + Mạnh dạn, tự tin -PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc văn cho người thân nghe - Cùng người thân thảo luận: Tác giả dùng giác quan để miêu tả vẻ đẹp rừng? Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc diễn cảm văn + Biết tác giả dùng giác quan để miêu tả vẻ đẹp rừng - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ***************************************** Toán: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I MỤC TIÊU: Giúp HS nhận biết: - Biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân không đổi - Rèn kỹ nhận biết thêm bớt chữ số không bên phải phần thập phân để số thập phân số thập phân cho HS làm BT1, SGK - Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm, tư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ơ cửa bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí:+ Chuyển phân số thập phân thành hốn số thành số thập phân + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức: * Đặc điểm số thập phân viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân hay bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân Việc 1: Cá nhân làm tập sau: + Đổi 9dm = ? cm; dm =…m; 90cm= ….m + So sánh hai số thập phân vừa viết Đánh giá cho nhau, sửa Thống kết Việc 2: Rút kết luận; + Em nêu cách viết 0,9 thành 0,90; 0,900 thành 0,9 + Em rút kết luận gì? Tìm thêm ví dụ? * Từ ví dụ em nêu cách chuyển đổi để số thập phân số thập phân cho ? - Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân số thập phân - Nếu số thập phân có chữ số tận bên phải phần thập phân bỏ chữ số đi, ta số thập phân Việc 3:Đọc kĩ kết luận mục b(sgk) giải thích cho bạn nghe Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS nhận biết thêm, bớt chữ số không bên phải phần thập phân để số thập phân số thập phân cho + Tự học tốt hoàn thành mình; Biết chia sẻ kết với bạn - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: - Cá nhân nhìn sách đọc: Cặp đơi đổi chéo kiểm tra thống kết Các nhóm chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS biết bỏ chữ số tận bên phải phần thập phân để có số thập phân gọn a 7,8 ; 64,9 ; 3,04 b.2001,3 ; 35,02 ; 100,01 + Tự học tốt hoàn thành - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời Bài tập 2: Viết thêm chữ số vào bên phải PTP số thập phân để phần thập phân chúng có số chữ số Cá nhân làm vào : Chia sẻ nhóm - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt Đánh giá: - Tiêu chí:+ HS biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân số thập phân a) 17,2 = 17,200 480,59 = 480,590 b) 24,5 = 24,500 80,10 = 80,100 + Nói nội dung cần trao đổi - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời - HS có lực làm lại C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Em với bạn: Nối số thập phân với phân số thập phân nó: 0, 100 0, 7000 0, 25 0, 1250 10 25 100 125 1000 10 Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nối số thập phân với phân số thập phân - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ***************************************** Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2018 TOÁN: SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: Giúp HS biết so sánh hai số thập phân - Biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - Rèn kỹ so sánh hai số thập phân, xếp số thập phân HS làm 1, SGK - Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm, tư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Chọn vật u thích để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân khơng đổi + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức: * So sánh hai số thập phân a) So sánh hai số thập phân có phần nguyên khác Việc 1: Cá nhân làm tập sau: + Hãy chuyển số thập phân sau thành phân số thập phân rồi so sánh: 8,1m 7,9m Đánh giá cho nhau, sửa Thống kết Việc 2: Rút kết luận; + Em nêu cách so sánh số thập phân có phần nguyên khác - Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần ngun lớn số lớn b) So sánh hai số thập phân có phần nguyên Việc 1: làm tập sau: + Em có nhận xét phần ngun số thập phân 35,7m 35,698m? + Hãy chuyển phần thập phân số thập phân sau thành phân số thập phân rồi so sánh: 35,7m 35,698m Việc 2: Rút kết luận; + Em nêu cách so sánh số thập phân có phần nguyên - Trong hai số thập phân có phần nguyên giống nhau, số thập phân có hàng phần mười lớn số lớn Việc 3:Đọc kĩ kết luận mục c(sgk) giải thích cho bạn nghe Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết so sánh hai số thập phân + Tích cực hợp tác nhóm - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: So sánh hai số thập phân Cá nhân làm vào Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết Các nhóm chia sẻ, vấn trước lớp Yêu cầu bạn giải thích cách so sánh - Nhận xét, chốt: Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm cách so sánh hai số thập phân làm + Tích cực hồn thành - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Bài tập 2: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn Cá nhân làm vào : Đánh giá cho nhau, sửa NT điều hành nhóm thống kết Giải thích cách làm Báo cáo trước lớp kết Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm cách so sánh hai số thập phân +Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn + Tự học giải vấn đề tốt - PP: Quan sát - KT: Bảng kiểm Nội dung: Các số từ bé đến lớn Đồng ý Không đồng ý a) 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 b) 6,735; 6,375 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01 c) 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 9,01; 8,72 - HS có lực làm lại C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hỏi người thân số đo chiều cao người gia đình xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ***************************************** Tập đọc: TRƯỚC CỔNG TRỜI I MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng thiên nhiên vùng núi cao sống bình lao động đồng bào dân tộc(TLCH 1, 3, 4) - Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta Học thuộc lòng câu thơ em thích - HS yêu mến thiên nhiên vùng cao người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm tranh ảnh sống người dân miền núi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp quà bí mật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trơi chảy, diễn cảm bài: Kì diệu rừng xanh + Trả lời nội dung đoạn đọc hiểu nội dung + Tích cực tham gia chơi -PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh học tập Việc 2: Quan sát ảnh trước cổng trời - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời - Nghe GV giới thiệu đập thủy điện Hòa Bình Luyện đọc: Nghe bạn đọc mẫu thơ Cá nhân đọc thầm Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai Chú ý nhấn giọng từ ngữ miêu tả - đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp khổ thơ - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại tồn Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc thơ với giọng nhẹ nhàng, thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng + Đọc đúng: vách đá, màu mật, người Giáy, xanh, + Hiểu nghĩa từ ngữ khó: nguyên sơ, vạt nương, sương giá, áo chàm, + Mạnh dạn tự tin -PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời -Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi Nội dung: Ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao, nơi thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành ngưòi chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương Đánh giá: - Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia sẻ nội dung học Câu 1: Vì hai bên vách núi cao khoảng trời Câu 2: Hai vách núi có cỏ hoa, có thác, có trái, có rừng, có ráng chiều Câu 3: Tùy thuộc cảm nhận học sinh Câu 4: Cánh rừng ấm lên nhờ hoạt động người Câu 5: Học thuộc lòng yêu cầu Nắm nội dung bài: (mục I) + Phát triển lực tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm tốt - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: NT tổ chức cho bạn luyện đọc Nhẩm thuộc lòng khổ thơ em thích thơ Ban học tập tổ chức cho nhóm thi đọc trước lớp - Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay Đánh giá: -Tiêu chí:+ Đọc khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, diễn cảm + Nhấn giọng từ ngữ: ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn, nguyên sơ, + Đọc diễn cảm thuộc thơ +Mạnh dạn, tự tin -PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc cho người thân nghe thơ - Cùng người thân viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ em sau đọc thơ Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đọc diễn cảm thơ + Viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ em sau đọc thơ + Diễn đạt mạch lạc, câu văn có nhiều hình ảnh đẹp - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ***************************************** Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1) nắm số từ ngữ vật, tượng thiên nhiên số thành ngữ, tục ngữ (BT2) ; tìm từ ngữ tả khơng gian, tả sông nước đặt câu với từ ngữ tìm ý a, b, c BT 3, (HS có lực hiểu ý nghĩa thành ngữ tục ngữ BT2, có vốn từ phong phú biết đặt câu với từ tìm ý d BT3) - Tích cực hóa vốn từ - Bời dưỡng thói quen dùng từ nhiều nghĩa, ý thức nói viết thành câu - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ * GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GV kết hợp cung cấp cho HS số hiểu biết môi trường thiên nhiên VN nước ngồi, từ bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống II CHUẨN BỊ: - Từ điển để giải nghĩa số từ: Thiên nhiên III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Rung hái để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: + Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa + Tích cực tham gia chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Dòng nêu nghĩa từ thiên nhiên? Mỗi bạn tự khoanh vào chữ trước dòng giải thích nghĩa từ thiên nhiên( sử dụng từ điển) Thống ý kiến nhóm Chia sẻ trước lớp Nhận xét kết luận ý đúng: b, Tất khơng người tạo Đánh giá: - Tiêu chí: + Hiểu nghĩa từ thiên nhiên khoanh + Tự học tốt hồn thành - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Bài 2: Tìm thành ngữ, tục ngữ từ vật, tượng thiên nhiên Cá nhân ghi từ vừa tìm được, đặt câu vào nháp - Chia sẻ, trao đổi nhóm - GV giao thêm cho HS có lực: Nêu ý nghĩa thành ngữ, tục ngữ - Một số nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí:+ Hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ 1.Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ai nhanh, để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá - Tiêu chí:+ So sánh hai số thập phân + Biết xếp số thập phân theo thứ tự + HS tham gia chơi tích cực - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Đọc số thập phân sau - Cá nhân thực làm vào Hai bạn ngồi cạnh đọc cho nghe; Sửa sai cho - Các nhóm chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Đánh giá - Tiêu chí:+ Đọc số thập phân + Tự học hồn thành tốt - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Bài tập 2: Viết số thập phân Cá nhân làm vào : Đánh giá cho nhau, sửa - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Đánh giá - Tiêu chí:+ Viết số thập phân a) 5,7 ; b)32,85 ; c) 0,01 ; d) 0,304 + Tích cực, chủ động hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời Bài tập 3: Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn Cá nhân làm vào Đánh giá cho nhau, sửa Thống kết nhóm Chia sẻ kết trước lớp Đánh giá - Tiêu chí:+ Viết theo thứ tự từ bé đến lớn 41,538; 41,835; 42,358; 42,536 + Tự học tốt hoàn thành mình, chia sẻ kết với bạn - PP: Quan sát - KT: Bảng kiểm Các số viết từ bé đến lớn là: Đồng ý Không đồng ý a) 41,538; 41,835; 42,358; 42,536 b) 41,835; 41,538; 42,358; 42,536 c) 41,538; 41,835; 42,536; 42,358 - HS có lực làm lại C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân thân: Viết số sau theo thứ tự từ lớn đến bé? 6, 548; 9,02; 8,29; 6,548; 7,36 Đánh giá - Tiêu chí:+ Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ***************************************** Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I MỤC TIÊU: - Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1 - Đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa BT3 HS có lực biết đặt câu phân biệt nghĩa tính từ nêu BT3 - Trình bày khoa học, có ý thức sử dụng từ nhiều nghĩa viết văn - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ *Điều chỉnh: Không làm tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Nhóm trưởng điều khiển bạn chơi trò chơi: Xì điện: Tìm nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Đánh giá - Tiêu chí:+ Tìm nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa + Tích cực tham gia chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Trong từ in đậm từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa Mỗi bạn tự làm vào tập in Chia sẻ cặp đơi Chia sẻ, trao đổi chữa nhóm Tổ chức HS nhóm trình bày kết trước lớp GV tương tác với HS: Giải nghĩa từ để phân biệt từ đờng âm, từ nhiều nghĩa - GVchốt lời giải đúng: *Đánh giá - Tiêu chí:+Hiểu nghĩa từ in đậm + Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm a) đồng âm: chín vàng- chín học sinh nhiều nghĩa: chín vàng- nghĩ cho chín b) đồng âm: nhiều đường – đường nhiều nghĩa: đường – đường dây c) đồng âm: vạt nương – vạt nhọn nhiều nghĩa: vạt nương – vạt áo +Phát huy tính tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời Bài 3: Đặt câu để phân biệt nghĩa từ: cao, nặng, Mỗi bạn tự đặt câu viết vào Cá nhân nêu câu vừa đặt nhóm Cả nhóm nhận xét, sửa sai Ban học tập tổ chức cho nhóm đọc câu văn hay trước lớp Tuyên dương bạn đặt câu văn hay Đánh giá - Tiêu chí:+ Đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa tính từ Cao: Ngọn núi cao / Cái quạt hàng Việt Nam chất lượng cao Nặng: Con voi nặng./ Bác Hoa bị ốm nặng Ngọt: Mật ong / Cơ giáo có giọng nói ngào + Tích cực, chủ động hồn thành - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT Đặt câu yêu cầu Câu văn có đủ thành phần Câu văn có ý hay Hợp tác tốt C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa ***************************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH CHT (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I MỤC TIÊU: - Nhận biết nêu cách viết hai kiểu mở bài: mở trực tiếp, mở gián tiếp(BT1) Phân biệt hai cách kết bài: kết mở rộng, kết không mở rộng(BT2) - Viết đoạn mở giáp tiếp, đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương (BT3) - Giáo dục HS tình yêu quê hương - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong tìm mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: +Hs viết phần thân văn tả cảnh thiên nhiên địa phương + Câu văn chặt chẽ, đủ ý + Hứng thú tham gia chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh học tập - Nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài : Dưới hai cách mở văn Tả đường quen thuộc từ nhà em tới trường.Em cho biết : Đoạn mở theo kiểu trực tiếp, đoạn mở theo kiểu gián tiếp ? Nêu cách viết kiểu mở Cá nhân tự đọc hai mở Trao đổi, thảo luận cách mở - Báo cáo trước lớp kết làm việc nhóm Chia sẻ trước lớp, yêu cầu nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến, thống kết GVchốt lời giải đúng: Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết đoạn a mở theo kiểu trực tiếp, đoạn b mở theo kiểu gián tiếp giải thích a) mở trực tiếp giới thiệu thẳng vào cảnh vật tả b) mở gián tiếp nói việc để dẫn tới cảnh tả + Từ thấy mở theo gián tiếp sinh động, hấp dẫn + Tích cực, chủ động hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Bài : Dưới hai cách kết văn Tả đường quen thuộc từ nhà em đến trường Em cho biết điểm giống khác đoạn kết không mở rộng a) đoạn kết mở rộng b) Cá nhân tự đọc hai mở Chia sẻ ý kiến nhóm Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét -GV chữa bài, chốt: Giống nhau: nói lên tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết tác giả với đường Khác nhau: đoạn kết theo kiểu ngợi tự nhiên: khẳng định đường người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu tác giả Đoạn kết theo kiểu mở rộng: vừa nói lên tình cảm u q đường bạn học sinh, ca ngợi công ơn của cô bác công nhân vệ sinh cho đường đẹp Đánh giá: - Tiêu chí: + Nêu điểm giống khác đoạn kết không mở rộng a đoạn kết mở rộng b + Từ thấy kết theo kiểu mở rộng hay hơn, hấp dẫn người đọc + Phát huy tính tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài : Viết đoạn văn mở kiểu gián tiếp đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em Học sinh cá nhân viết vào nháp Đổi đọc- nhận xét Đọc đoạn văn mở bài, kết em trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí:+ Viết mở gián tiếp kết mở rộng tả cảnh đẹp địa phương + Câu văn hay có nhiều hình ảnh đẹp + Phát huy tính tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp; Viết - KT: Nhận xét lời; Viết lời nhận xét C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân viết đoạn văn mở kiểu gián tiếp đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em Đánh giá: - Tiêu chí:+ Viết mở gián tiếp kết mở rộng tả cảnh đẹp địa phương - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ***************************************** NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2) Đạo đức: I MỤC TIÊU: - Biết nhớ ơn tổ tiên truyền thống văn hóa có từ lâu đời nhân dân ta - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để thể lòng biết ơn tổ tiên - Có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ - Phát triển lực tự tin, mạnh dạn, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ai nhanh, để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí:+ Giải thích phải nhớ ơn tổ tiên + Nêu việc làm thể nhớ ơn tổ tiên + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét học tập, tôn vinh học tập - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1:Tìm hiểu truyện “Thăm mộ” Việc 1:Tổ chức cho HS tìm hiểu, quan sát tranh Trong tranh có ai? Bố Việt làm gì? Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều kể tổ tiên? Vì Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ? Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ trách nhiệm cháu tổ tiên, ơng bà? Vì sao? Việc 2: HS thảo luận theo nhóm đơi đề trả lời câu hỏi Việc 3: Chia sẻ kết trước lớp GV kết luận: Mỗi khơng khơng có tổ tiên, gia đình, dòng họ, cần biết ơn tổ tiên, ơng bà biết giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Việt Nam Đánh giá - Tiêu chí:+ HS trả lời câu hỏi nhanh, xác + HS tự học hợp tác nhóm tích cực + Diễn đạt trơi chảy tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời HĐ2: Thi kể chuyện Mỗi cá nhân kể câu chuyện truyền thống, phong tục tốt đẹp người Việt Nam Chia sẻ câu chuyện theo nhóm đơi Chia sẻ câu chuyện trước lớp - Mời số HS lên kể số câu chuyện truyền thống, phong tục người Việt Nam - Chúc mừng HS hỏi thêm: + Em có tự hào truyền thống khơng ? + Em cần làm để xứng đáng với truyền thơng tốt đẹp ? - Kết luận: Mỗi câu chuyện em kể gắn liền với đời sống văn hóa trị Việt Nam thời vua Hùng Các em cần phải cố gắng học tập tốt, rèn luyện tốt để xây dựng nước Việt Nam ngày giàu mạnh, sánh vai với cường quốc năm châu Đánh giá - Tiêu chí:+ HS biết kể số câu chuyện truyền thống, phong tục người Việt Nam + HS tự học hợp tác nhóm tích cực - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời HĐ3: Truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ Mỗi cá nhân kể câu chuyện truyền thống, phong tục tốt đẹp gia đình, dòng họ Chia sẻ câu chuyện theo nhóm Chia sẻ câu chuyện trước lớp - Kết luận: Nhớ ơn tổ tiên truyền thống cao đẹp dân tộc Việt Nam ta Cô mong em tự hào cố gắng phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Đánh giá - Tiêu chí:+ HS biết kể câu chuyện truyền thống, phong tục tốt đẹp gia đình, dòng họ + HS mạnh dạn giao tiếp - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn tìm hiểu thêm truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ bạn Đánh giá - Tiêu chí:+ HS biết thêm truyền thống, phong tục tốt đẹp gia đình, dòng họ dòng họ bạn - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ***************************************** NẤU CƠM (Tiết 2) Kĩ thuật I.MỤC TIÊU: - Biết cách nấu cơm - Liên hệ với việc nấu cơm gia đình - Có ý thức vận dụng điều học để giúp đỡ gia đình - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình nấu cơm - Phiếu đánh giá học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Rồng răn lên mây để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá -Tiêu chí: + Biết hiểu có hai cách nấu cơm + Hiểu cách nấu cơm bếp đun + Tích cự tham gia chơi - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời - Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện Việc 1: Đọc thông tin phiếu học tập sau: Kể tên dụng cụ, nguyên liệu cần để chuẩn bị nấu cơm nồi cơm điện: ………………………………………………………………………………… Nêu công việc chuẩn bị nấu cơm nồi cơm điện cách thực hiện: …………………………………………………………………………… Trình bày cách nấu cơm nồi cơm điện: …………………………………………………………………………… Theo em, muốn nấu cơm nồi cơm điện đạt yêu cầu(chín, dẻo) cần ý khâu nào? …………………………………………………………………………………… Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm cơm nồi cơm điện: …………………………………………………………………………………… Nếu lựa chọn hai cách nấu cơm, em chọn cách nấu cơm giúp đỡ gia đình? Vì sao? …………………………………………………………………………………… Việc 2: Hoàn thiện phiếu học tập Chia sẻ kết với bạn góp ý bổ sung Nhóm trưởng mời bạn báo cáo, bạn khác nghe bổ sung Chia sẻ trươc lớp, thống kết Đánh giá -Tiêu chí: + Hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hành: giúp bố mẹ nấu cơm nồi cơm điện Nhờ ba mẹ nhận xét đánh giá Đánh giá -Tiêu chí: + Biết nấu cơm nồi cơm điện + Nấu cơm : cơm chín, dẻo - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời ***************************************** Luyện Tiếng Việt: TUẦN I MỤC TIÊU: - Đọc hiểu Hai phong Nêu cảm nhận riêng vẻ đẹp cảnh vật thiên nhiên Đặt dấu vị trí viết - Tìm từ nhiều nghĩa.Viết văn tả cảnh - Yêu thích mơn học - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Vở em tự ôn luyện III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí:+ Em bạn cảm thấy yêu thiên nhiên, vui vẻ quan sát chăm sóc cối + Học sinh nêu loài yêu thích giải thích + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh học tập - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Bài 3: Đọc truyện “Hai phong” TLCH - Cá nhân đọc thầm truyện tự làm vào ôn luyện TV - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại câu trả lời Đánh giá: - Tiêu chí:+ Hợp tác nhóm, chia sẻ nội dung học a) Chi tiết cho thấy tình cảm đặc biệt tác giả hai phong là: Trong làng tơi khơng thiếu loài cây, hai phong khác hẳn- chúng có tiếng nói riêng, va hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu b) Nhân vật tơi u phong gắn liền với tác giả từ biết nhìn tác giả yêu quê hương c) Cách nhìn phong người bạn thân thuộc, gần gũi, thiên nhiên đẹp gần gũi với người d) Em học cách quan sát, liên tưởng, so sánh, nhân hóa đọc văn - Phát huy tính tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Bài - Hai bạn ngời cạnh trao đổi thảo luận, làm ôn luyện TV - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt Đánh giá: - Tiêu chí:+Hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) + Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa Sáng: Trời sáng hẳn./ Em bé học hành sáng /Hoa có tâm hồn sáng + Tự học tốt hoàn thành - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT CHT Đặt câu yêu cầu Câu văn có đủ thành phần Câu văn có ý hay Hợp tác tốt C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân trao đổi thảo luận làm trang 43 Đánh giá: - Tiêu chí: + Học sinh viết đoạn mở kết cho đoạn văn cho - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời **************************************************** Luyện Tốn: ƠN LUYỆN TUẦN I MỤC TIÊU - Biết đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự số thập phân - Viết số đo độ dài dạng số thập phân (trường hợp đơn giản) Bài tập cần làm: BT 1, 2, - Giúp H u thích say mê mơn học, vận dụng điều học vào thực tế để tính tốn - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm, tư II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tài liệu Em tự ơn luyện tốn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ơ chữ bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: +Đọc, viết số thập phân + Chuyển phân số thập phân thành số thập phân + Tích cực tham gia chơi - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời, tôn vinh học tập - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 1: Viết số thập phân dạng gọn (VƠLT-T42) - Em bạn đọc tốn, thảo luận làm - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét chốt: Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm kiến thức + Viết số thập phân dạng gọn + Học sinh tích cực hoạt động tự học hợp tác nhóm - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Bài 2: Điền dấu >,

Ngày đăng: 15/11/2018, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan