1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận luật kinh tế - tranh chấp thương mại

12 244 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 21,22 KB

Nội dung

Ngày 112016 A chào bán gạo cho công ty B với giá 10.000đkg. Hạn trả lời đến 122016. 1512016 B yêu cầu giảm giá xuống 9.000đkg nhưng A không đồng ý nên đến 2012016 B đồng ý mua với giá 10.000đ và hẹn 2512016 đến lấy hàng, A im lặng. 251 B đến lấy hàng nhưng A đã bán cho người khác. Vì A không giao hàng nên B không có hàng giao cho C, C đã khởi kiện B tại trung tâm trọng tài F,B cho rằng mình thuộc trường hợp miễn trách nhiệm sẽ không phải chịu áp dụng chế tài thương mại trong trường hợp này. Khó khăn trong sản xuất kinh doanh liên tục làm B lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán. 142016 Tòa án đã mở phá sản và tuyên bố phá sản đối với B. Tại thời điểm thanh lý tài sản công ty B còn 2 tỷ chưa bao gồm tài sản bảo đảm. Các khoản nợ còn: Nợ ngân hàng 2 tỷ ( thế chấp nhà xưởng 1 tỷ) Phí phá sản 100 triệu Lương lao động 200 triệu. Điện nước 100 triệu BHXH 200 triệu Biết rằng 132016 B đã tặng cho doanh nghiệp bạn hàng thân thiết X 100 triệu nhân dịp khai trương chi nhánh mới. Hỏi: 1, A không bán hàng cho B là đúng hay sai ? Vì sao?2, B được miễn trách nhiệm trước C không ? Vì sao? 3, Thực hiện thủ tục thanh lý tài sản của B.

Bài thảo luận Mơn : Luật kinh tế Nhóm:12 Lớp học phần: 1817TLAW0311 Bảng đánh giá thành viên: STT Họ tên MSV Đặng Thị Thu Trang 15D180056 Đỗ Kiều Trang 15D180197 Lê Thị Huyền Trang 15D180390 Nguyễn Thị Quỳnh Trang 15D180266 Phạm Thị Trang 18D150059 Vũ Thị Quỳnh Trang 15D180200 Nguyễn Ánh Tuyết 15D180270 Nguyễn Hồng Vân 15D180203 Đặng Quốc Việt 15D180272 10 PhạmThị Hải Yến 15D180273 11 Nguyễn Thị Dung D14D170427 Đáng giá Lời mở đầu: Giao dịch thương mại việc thực hoạt động thương mại thương nhân, làm phát sinh quyền nghĩa vụ thương nhân Giao dịch thương mại hành vi đơn phương, hợp đồng Trong điều kiện kinh tế thị trường, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa thương mại tranh chấp thương mại, vi phạm giao dịch thương mại xuất tượng kinh tế - xã hội tất yếu Để giải tranh chấp trọng tài phương thức thực nhiều ưu Chính vậy, địi hỏi doanh nghiệp, người làm kinh tế phải nắm bắt quy định, điều lệ liên quan đến doanh nghiệp Và lý nhóm chúng em lựa chọn đề tài có liên quan đến giao dịch kinh tế, trọng tài thương mại, quy định nhà nước văn luật có liên quan đến doanh nghiệp Đề bài: Ngày 1/1/2016 A chào bán gạo cho công ty B với giá 10.000đ/kg Hạn trả lời đến 1/2/2016 15/1/2016 B yêu cầu giảm giá xuống 9.000đ/kg A không đồng ý nên đến 20/1/2016 B đồng ý mua với giá 10.000đ hẹn 25/1/2016 đến lấy hàng, A im lặng 25/1 B đến lấy hàng A bán cho người khác Vì A khơng giao hàng nên B khơng có hàng giao cho C, C khởi kiện B trung tâm trọng tài F,B cho thuộc trường hợp miễn trách nhiệm chịu áp dụng chế tài thương mại trường hợp Khó khăn sản xuất kinh doanh liên tục làm B lâm vào tình trạng khả tốn 1/4/2016 Tịa án mở phá sản tuyên bố phá sản B Tại thời điểm lý tài sản cơng ty B cịn tỷ chưa bao gồm tài sản bảo đảm Các khoản nợ còn: - Nợ ngân hàng tỷ ( chấp nhà xưởng tỷ) - Phí phá sản 100 triệu - Lương lao động 200 triệu - Điện nước 100 triệu - BHXH 200 triệu Biết 1/3/2016 B tặng cho doanh nghiệp bạn hàng thân thiết X 100 triệu khai trương chi nhánh Hỏi: 1, A không bán hàng cho B hay sai ? Vì sao? 2, B miễn trách nhiệm trước C khơng ? Vì sao? 3, Thực thủ tục lý tài sản B Bài làm A không bán hàng cho B Ta chia tình thành mốc thời gian sau: + Ngày 1/1/2016 A chào bán gạo cho công ty B với giá 10.000đ/kg Hạn trả lời đến 1/2/2016 15/1/2016 B yêu cầu giảm giá xuống 9.000đ/kg A không đồng ý.Ở A người gửi đề nghị giao kết, B bên đề nghị giao kết hợp đồng Theo Khoản Điều 393 Bộ luật dân 2015:” Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị.” Vì việc giao kết chấm dứt bên A không đồng ý thỏa thuận bên B + Đến ngày 20/1/2016 B đồng ý mua với giá 10.000 đ hẹn 25/1/2016 đến lấy hàng, A im lặng 25/1 B đến lấy hàng A bán cho người khác.Ở bên gửi đề nghị giao kết B,còn A bên đề nghị giao kết hợp đồng Theo Khoản Điều 393 Bộ luật dân 2015: “ Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên.” Ở hai bên không đề cập đến việc bên có thỏa thuận thói quen đồng ý giao kết hợp đồng,nên khơng thể xem việc A im lặng đồng ý giao kết hợp đồng Vì việc A khơng giao hàng B không trái pháp luật B không miễn trách nhiệm trước C Điều 294 Luật thương mại 2005 có quy định trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm “Điều 294 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận; b) Xảy kiện bất khả kháng; c) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm.” Xét thấy tình B khơng thuộc trường hợp quy định khoản Điều 294 Cụ thể: Theo điểm a trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận Giả sử bên B C thỏa thuận: “ Nếu bên A khơng giao hàng cho B B khơng có hàng giao cho C B miễn trách nhiệm”, B đương nhiên miễn trách nhiệm Ở đề không nêu rõ thỏa thuận B C trường hợp nên xem hai bên chưa thỏa thuận vấn đề Vì B phải chịu trách nhiệm Theo điểm b xảy kiện bất khả kháng Theo khoản Điều 156 Bộ luật dân 2015 “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép.” Ở bên B phải chứng minh Việc không thực khó khăn trở ngại xảy ngồi kiểm sốt mình; Họ khơng thể trù liệu trở ngại tác động khả thực hợp đồng cách hợp lý vào lúc ký kết.;Họ né tránh khắc phục hay tác động cách hợp lý Từ quy định cho thấy, kiện coi bất khả kháng với tính chất miễn trách nhiệm hợp đồng cần phải thỏa mãn dấu hiệu sau: Xảy sau bên giao kết hợp đồng; Có tính chất bất thường mà bên lường trước khắc phục được; Là nguyên nhân dẫn đến vi phạm hợp đồng Nhưng B hồn tồn giao hàng cho C mà thiết A phải người cung cấp nên coi trường hợp bất khả kháng Theo điểm c,d hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng.Rõ ràng tình khơng thỏa mãn Nên ta tới kết luận B không miễn trách nhiệm trước C Thủ tục lý tài sản B Tại thời điểm lý tài sản cơng ty B cịn tỷ chưa bao gồm tài sản bảo đảm Các khoản nợ còn: - Nợ ngân hàng tỷ ( chấp nhà xưởng tỷ) - Phí phá sản 100 triệu - Lương lao động 200 triệu - Điện nước 100 triệu - BHXH 200 triệu Biết 1/3/2016 B tặng cho doanh nghiệp bạn hàng thân thiết X 100 triệu khai trương chi nhánh Căn Điều 53 Luật phá sản 2014, ta toán khoản nợ có bảo đảm trước  Trả ngân hàng tỷ ( chấp tỷ) nợ tỷ Khoản tỷ lúc xem khoản nợ khơng có bảo đảm Căn Điều 54 Luật phá sản 2014,thứ tự toán sau: Chi phí phá sản: tỷ - 0,1 tỷ =1,9 tỷ Nợ lương người lao động: 1,9 tỷ -0,2 tỷ =1,7 tỷ Nợ khơng có bảo đảm : 1,7 tỷ - tỷ( nợ NH không bảo đảm) – 0,1 tỷ ( tiền nước) – 0,2 tỷ ( BHXH) =0,4 tỷ + Ngày 1/3/2016 B tặng cho doanh nghiệp bạn hàng thân thiết X 100 triệu khai trương chi nhánh Thời điểm B tuyên bố phá sản 1/4/2016 Theo Điều 48 Luật phá sản 2014 “Điều 48 Hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm sau có định mở thủ tục phá sản Sau có định mở thủ tục phá sản, cấm doanh nghiệp, hợp tác xã thực hoạt động sau: a) Cất giấu, tẩu tán, tặng cho tài sản; b) Thanh tốn khoản nợ khơng có bảo đảm, trừ khoản nợ khơng có bảo đảm phát sinh sau mở thủ tục phá sản trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã quy định điểm c khoản Điều 49 Luật này; c) Từ bỏ quyền địi nợ;” d) Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm có bảo đảm phần tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã 2 Giao dịch quy định khoản Điều vô hiệu xử lý theo quy định Điều 60 Luật này.” Vì việc B tặng 100 triệu cho công ty X hợp pháp Kết luận : Sau toán khoản nợ, B 0,4 tỷ ( 400 triệu đồng) Tài liệu tham khảo: Bộ luật Dân năm 2015 Luật thương mại 2005 Luật phá sản năm 2014 Điều 393 (Luật dân năm 2015): Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị Sự im lặng bên đề nghị không coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận theo thói quen xác lập bên Điều 294 (Luật thương mại năm 2005): Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm 1.Bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: a, Xảy trương hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận; b, Xảy kiện bất khả kháng; c, Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; d, Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng 2.Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm Điều 156.(Luật Dân năm 2015): Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân khoảng thời gian xảy vụ kiện sau đây: 1.Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền u cầu khơng thể khởi kiện, yêu cầu phạm vi thời hiệu Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép; Trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực quyền, nghĩa vụ dân mình; 2.Chưa có người đại diện trường hợp người có quyền khởi kiện, người có quyền yêu cầu người chưa thành niên, lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân sự; 3.Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân chưa có người đại diện khác thay trường hợp sau đây: a,Người đại diẹn chết cá nhân, chấm dứt tồn pháp nhân; b,Người đại diện lý đáng mà khơng thể tiếp tục đại diện Điều 48.(Luật Phá Sản năm 2014): Hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm sau có định mở thủ tục phá sản 1.Sau có định mở thủ tục phá sản, cấm doang nghiệp, hợp tác xã thực hoạt động sau: a,Cất giấu, tẩn tán, tặng cho tài sản; b,Thanh toán khoản nợ khơng có bảo đảm, trừ khoản nợ khơng có bảo đảm phát sinh sau mở thủ tục phá sản trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã quy định điểm c khoản điều 49 Luật này; c,Từ bỏ quyền đòi nợ; d,Chuyển khoản nợ khơng có bảo đảm thành nợ có bảo đảm coa bảo đảm phần tài sản daong nghiệp, hợp tác xã 2.Giao dịch quy định khoản Điều vô hiệu xử lý theo quy định Điều 60 Luật Điều 53 (Luật Phá Sản năm 2014): Xử lý khoản nợ có đảm bảo 1.Sau mở thủ tục phá sản, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đề xuất Thẩm phán việc sử lý khoản nợ có đảm bảo tạm đình theo quy định khoản Điều 41 Luật này, Thẩm phán xem xét xử lý cụ thể sau: a, Trường hợp tài sản đảm bảo sử dụng để thực thủ tục phục hồi kinh doanh việc xử lý tài sản bảo đảm theo Nghị Hội nghị chủ nợ; b, Trường hợp không thực thủ tục phục hồi kinh doanh tài sản bảo đảm không cần thiết cho việc thực thủ tục phục hồi kinh doanh xử lý theo thời hạn quy định hợp đồng có bảo đảm chưa đến hạn Đối với hợp đồng có bảo đảm chưa đến hạn trước tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản, Tòa án nhân dân đình hợp đồng xử lý khoản nợ có bảo đảm Việc xử lý khoản nợ có bảo đảm theo quy định khoản Điều 2.Trường hợp tài sản bảo đảm có nguy bị phá hủy bị giảm đáng kể giá trị Quản trị viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đề nghị Thẩm phán cho xử lý tài sản bảo đảm theo quy định khoản Điều 3.Việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định điểm b khoản khoản Điều thực sau: a, Đối với khoản nợ có bảo đảm xác lập trước Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản toán tài sản bảo đảm đó; b, Trường hợp giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn số nợ cịn lại tốn q trình lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; giá trị tài sản bảo đảm lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Điều 54.(Luật Phá sản năm 2014): Thứ tự phân chia tài sản 1.Trường hợp Thẩm phán định tuyên bố phá sản tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phân chia theo thứ tự sau: a, Chi phí phá sản; b, Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể ký kết; c,Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; d, Nghĩa vụ tài nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ toán nợ 2.Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ khoản quy địnhtại khoản Điều mà cịn phần cịn lại thuộc về: a, Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên; b, Chủ doanh nghiệp tư nhân; c, Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên; d, Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông công ty cổ phần; đ, Công ty hợp danh 3.Nếu giá trị tài sản khơng đủ để tốn theo quy định khoản Điều đối tượng thứ tự ưu tiên toán theo tỷ lệ phần trăm tương ứng với số nợ Kết luận: Hoạt động thương mại hoạt động tạo GDP cho kinh tế, làm giàu đất nước Tuy nhiên, để kiểm sốt doanh nghiệp, thương nhân hoạt động hiệu quả, đạo đức, nhà nước ban hành nhiều luật khác liên quan đến vấn đề Và việc làm cần thiết doanh nghiệp, người làm kinh tế phải nắm hiểu rõ pháp luật để thực hoạt động kinh doanh lành mạnh, làm giàu cho cá nhân, gia đình xã hội ... đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tự hóa thương mại tranh chấp thương mại, vi phạm giao dịch thương mại xuất tượng kinh tế - xã hội tất yếu Để giải tranh chấp trọng tài phương thức... đầu: Giao dịch thương mại việc thực hoạt động thương mại thương nhân, làm phát sinh quyền nghĩa vụ thương nhân Giao dịch thương mại hành vi đơn phương, hợp đồng Trong điều kiện kinh tế thị trường,... làm kinh tế phải nắm bắt quy định, điều lệ liên quan đến doanh nghiệp Và lý nhóm chúng em lựa chọn đề tài có liên quan đến giao dịch kinh tế, trọng tài thương mại, quy định nhà nước văn luật

Ngày đăng: 14/11/2018, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w