1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 5 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án thầy linh

36 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. Hoạt động cơ bản:

  • *Khởi động:

  • - Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.

  • - Nghe GV giới thiệu bài.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài từ lớn về bé và ngược lại.

  • + Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo độ dài trong BT2.

  • + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi 2 đơn vị đo độ dài về đơn vị bé và ngược lại.

  • + Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo độ dài trong BT3.

  • + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin.

  • - Hiểu ND: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3).

    • III.Hoạt động học:

  • A. Hoạt động cơ bản:

  • *Khởi động:

  • - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.

  • B. Hoạt động thực hành:

  • a/ Luyện đọc

  • Gv chia đoan, gọi nhóm đọc nối đoan. Hướng dẫn đọc từ khó

  • - Cả lớp theo dõi, đọc thầm

  • - Gọi nhóm đọc nối đoan lần 2, Hướng dẫn giải nghĩa từ

  • HS đọc thi giữa các nhóm, nhân xét. bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.

  • GV đọc mẫu.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.

  • + Đọc trôi chảy, lưu loát.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • b/ Tìm hiểu bài

  • - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.

  • - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.

  • - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.

  • - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.

  • GV nhân xét, hướng dẫn rút ND bài:

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài

  • + Câu 1:Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây ở công trường.

  • + Câu 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người đồng nghiệp diễn ra:

  • Anh phiên dịch giới thiệu với anh Thủy đây là anh A-lếch -xây, chuyên gia máy xúc.

  • A-lếch -xây nhìn anh Thủy bằng đôi mắt xanh, mỉm cười, hỏi anh Thủy lái máy xúc được bao nhiêu năm rồi.

  • Anh Thủy trả lời là được 11 năm.

  • Anh A-lếch -xây đưa bàn tay ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thủy lắc mạnh và nó: “Chúng mình là bạn đồng nghiệp”

  • + Câu 4: HS tự nêu

  • + Chốt ND bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

  • c/ Luyện đọc diễn cảm

  • GV hướng dẫn đoạn luyên.

  • Cá nhân luyện đọc.

  • Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.

  • Nhân xét, tuyên dương

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện đúng giọng đọc niềm nở, hồ hởi của A-lếch-xây.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.

  • C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.

  • A. Hoạt động cơ bản:

  • *Khởi động:

  • - Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.

  • - Nghe GV giới thiệu bài.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng từ lớn về bé và ngược lại.

  • + Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo khối lượng trong BT2.

  • + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + HS nắm chắc cách giải dạng toán có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.

  • + Vận dụng giải đúng BT4 SGK.

  • + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

    • III. Hoạt động học:

  • * Khởi động:

  • - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.

  • A. Hoạt động thực hành:

  • a/ Luyện đọc

  • Gv chia đoan, gọi nhóm đọc nối đoan. Hướng dẫn đọc từ khó

  • - Cả lớp theo dõi, đọc thầm

  • - Gọi nhóm đọc nối đoan lần 2, Hướng dẫn giải nghĩa từ

  • HS đọc thi giữa các nhóm, nhân xét. bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.

  • GV đọc mẫu.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí.

  • + Đọc trôi chảy, lưu loát.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • b/ Tìm hiểu bài

  • - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.

  • - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.

  • - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.

  • - Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.

  • GV nhân xét, hướng dẫn rút ND bài.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài

  • + Câu 1: HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li.

  • + Câu 2: Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa.

  • + Câu 4: Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu để đòi hòa bình cho nhân dân Việt Nam. Em rất cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

  • c/ Luyện đọc diễn cảm, HTL

  • GV hướng dẫn luyên đọc diễn cảm 4 khổ thơ

  • Cá nhân luyện đọc.

  • Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.

  • Nhân xét, tuyên dương

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm, nhấn giọng vào từ: sáng nhất, đốt, sáng lòa, sự thật.

  • + Đọc thuộc lòng ít nhất là một khổ thơ. Riêng HS có năng lực thuộc khổ thơ 3 và 4.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS.

  • C. Hoạt động ứng dụng:

  • A. Hoạt động cơ bản:

  • *Khởi động:

  • - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi

  • C. Hoạt động ứng dụng:

  • - Chia sẻ với người thân về bài học.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài

  • + Câu 1: Cả hai bức tranh đều vẽ về sự bình yên.

  • + Câu 3: Hãy sống với nhau hòa thuận, bình yên, đoàn kết chống chiến tranh đem lại cuộc sống thanh bình cho mọi vật trên trái đất.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, phiếu đánh giá tiêu chí.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Vấn đáp, viết.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.

  • A. Hoạt động cơ bản:

  • 1.Khởi động:

  • - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.

  • 2. Hình thành kiến thức:

  • *Việc 1: Tìm hiểu thông tin về bạn Trần Bảo Đông.

  • - Nhóm trưởng cho các bạn đọc thầm lại thông tin và thảo luận theo ND sau:

  • Trần Bảo Đông đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và học tập?

  • ? Trần Bảo Đông đã vượt qua những khó khăn đó để vươn lên như thê nào?

  • - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.

  • - Nhận xét và chốt lại: Dù gặp phải hoàn cảnh khó khăn nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể học tốt mà vẫn giúp đỡ được gia đình.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: Biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của bạn Đông:

  • + Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm, giúp mẹ bán bánh mì hằng ngày.

  • + Đông đã sử dụng thời gian hợp lí và phương pháp học tập tốt nên 12 năm liền là HS giỏi, đỗ thủ khoa, nhận học bổng Nguyễn Thái Bình.

  • - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • *Việc 2: Ghi nhớ.

  • ? Em học tập được những gì từ tấm gương của bạn Trần Bảo Đông?

  • - Một số HS nhắc lại ghi nhớ.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • + Học tập bạn Đông ý chí vượt khó trong học tập, phấn đấu vươn lên trong mọi hoàn cảnh.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

  • B. Hoạt động thực hành:

  • *Việc 1: Xử lí tình huống.

  • - Nhóm trưởng cho các bạn đọc thầm tình huống, thảo luận cách xử lí tình huống.

  • - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp.

  • - Nhận xét và chốt lại: Biết vượt khó khăn để sống và tiếp tục đi học.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.

  • *Việc 2: Làm bài tập 1, 2.

  • - Cặp đôi trao đổi với nhau và hoàn thành bài tập 1, 2.

  • - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.

  • - Nhận xét và chốt: Những việc làm đúng.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời.

  • A. Hoạt động cơ bản:

  • *Khởi động:

  • - Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.

  • - Nghe GV giới thiệu bài.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + HS nắm chắc cách giải dạng toán tỉ lệ có liên quan đến đơn vị đo khối lượng.

  • + Vận dụng giải đúng BT1 SGK.

  • + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + HS nắm chắc cách giải dạng toán tỉ lệ có liên quan đến diện tích HCN; HV.

  • + Vận dụng giải đúng BT3 SGK.

  • + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh HS.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh HS.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Quan sát.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • 1. Khởi động:

  • - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết.

  • + Nắm cách trình bày bài văn xuôi.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn.

  • - Phương pháp: Vấn đáp viết.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Vấn đáp viết.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + Tìm đúng tiếng có chứa uô, ua. (BT2)

  • + Điền đúng tiếng có chứa uô/ua để hoàn thành các thành ngữ: muôn, rùa, cua, cuốc.

  • + Nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

  • - Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.

  • - Nghe GV giới thiệu bài.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được 2 đơn vị đo diện tích mới là Đề-ca-mét vuông và Héc-tô-mét vuông; mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.

  • + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

  • B. Hoạt động thực hành

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + HS nắm được cách đọc các số đo diện tích.

  • + Thực hành đọc đúng, chính xác các đơn vị đo diện tích trong BT1.

  • + Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + HS nắm được cách viết các số đo diện tích.

  • + Thực hành viết đúng, chính xác các số đo diện tích trong BT2.

  • + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + HS nắm chắc mối quan hệ giữa các đ/vị đo diện tích và cách chuyển đổi các đơn vị đo.

  • + Thực hành chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích trong BT3a.

  • + Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng.

  • *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng yêu cầu và hay.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được tác dụng của từ đồng âm.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu được tác dụng của từ đồng âm.

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: Giới thiệu được đôi nét về cuộc đời và hoạt động của Phan Bội Châu:

  • + Sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước ở tỉnh Nghệ An.

  • + Năm 1904 ông khởi xướng và lập ra Hội Duy Tân. Năm 1905 - 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Phong trào Đông Du tan rã, ông tiếp tục hoạt động tại Trung Quốc…Ông mất ngày 29/10/1940 tại Huế.

  • - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá: Biết được một số điều về phong trào Đông Du:

  • + Khởi xướng năm 1905, do Phan Bội Châu lãnh đạo. Mục đích là đào tạo những người yêu nước có kiến thức để về nước hoạt động cứu nước.

  • + Phong trào vận động được nhiều thanh niên sang Nhật học. Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng họ vẫn hăng say học tập. Nhân dân trong nước cũng đóng góp nhiều tiền của cho phong trào.

  • + Phong trào phát triển mạnh nhưng cuối cùng bị thất bại do Pháp cấu kết với Nhật. Phong trào tan rã nhưng đã đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.

  • - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Vấn đáp, viết.

  • - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.

  • - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời.

  • A. Hoạt động cơ bản:

  • *Khởi động:

  • - Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.

  • - Nghe GV giới thiệu bài.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + HS nắm chắc cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1).

  • + Thực hành giải đúng BT1.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + HS nắm chắc cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2).

  • + Thực hành giải đúng BT3.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + HS nắm chắc cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1).

  • + Thực hành giải đúng BT5.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + HS nắm chắc cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2).

  • - Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.

  • - Nghe GV giới thiệu bài.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + HS nắm được đơn vị đo diện tích Mi-li-mét vuông và bảng đơn vị đo diện tích; mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng.

  • + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

  • B. Hoạt động thực hành

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + HS nắm được cách đọc các số đo diện tích.

  • + Thực hành đọc đúng, chính xác các đơn vị đo diện tích trong BT1a.

  • + Rèn luyện năng lực hợp tác nhóm; tự tin.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + HS nắm được cách viết các số đo diện tích.

  • + Thực hành viết đúng, chính xác các số đo diện tích trong BT1b.

  • + Rèn luyện năng lực tự học và giải quyết vấn đề; tự tin.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Tiêu chí đánh giá:

  • + HS nắm chắc mối quan hệ và cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.

  • + Vận dụng chuyển đổi đúng các đơn vị đo diện tích trong BT2a.

  • + Rèn luyện năng lực tự học và hợp tác nhóm; tự tin.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tôn vinh HS.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • - Kĩ thuật: Trình bày miệng.

Nội dung

GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 TuÇn Thứ hai ngày 24 tháng năm 2018 CHÀO CỜ: Theo kế hoạch nhà trường TỐN: ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết tên gọi kí hiệu quan hệ đơn vị đo độ dài thông dụng - Biết chuyển đổi đơn vị đo độ dài - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, 2(a, c), II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Củng cố, hệ thống hóa bảng đơn vị đo độ dài - Nhóm trưởng điều hành nhóm hồn thiện bảng đơn vị đo độ dài SGK nêu nhận xét mối quan hệ hai đơn vị đo liền kề - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp ? Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau lần? Mỗi đơn vị đo độ dài viết ứng với chữ số? - Chốt: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé Đơn vị bé đơn vị lớn Mỗi đơn vị đo độ dài viết ứng với chữ số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm mối quan hệ hai đơn vị đo độ dài liền kề + Thực hành hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài SGK BT1 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Viết số phân số thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân tự làm vào câu a c - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo độ dài lớn đơn vị bé, bạn làm nào? ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo độ dài bé đơn vị lớn, bạn làm nào? - Nhận xét chốt cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài từ lớn bé ngược lại *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài từ lớn bé ngược lại Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 + Thực hành chuyển đổi đơn vị đo độ dài BT2 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cặp đôi trao đổi với cách làm làm vào - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn chuyển đổi từ hai đơn vị đo độ dài đơn vị bé, bạn làm nào? ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo độ dài bé hai đơn vị, bạn làm nào? - Nhận xét chốt cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài đơn vị bé ngược lại *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài đơn vị bé ngược lại + Thực hành chuyển đổi đơn vị đo độ dài BT3 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; hợp tác, tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp với bố mẹ, bạn bè cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài TẬP ĐỌC: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I.Mục tiêu: - Đọc diễn cảm văn thể cảm xúc tình bạn, tình hữu nghị người kể chuyện với chuyên gia nước bạn - Hiểu ND: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) - GDHS tình đồn kết, hữu nghị - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban HT cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: a/ Luyện đọc Gv chia đoan, gọi nhóm đọc nối đoan Hướng dẫn đọc từ khó - Cả lớp theo dõi, đọc thầm Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 - Gọi nhóm đọc nối đoan lần 2, Hướng dẫn giải nghĩa từ HS đọc thi nhóm, nhân xét bình chọn bạn đọc tốt nhóm GV đọc mẫu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời b/ Tìm hiểu - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi GV nhân xét, hướng dẫn rút ND bài: *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1:Anh Thủy gặp anh A-lếch-xây công trường + Câu 2: Dáng vẻ A-lếch -xây có nét đặc biệt khiến anh Thủy ý là: người cao lớn, mái tóc vàng óng, quần áo xanh màu cơng nhân, thân hình khỏe + Câu 3: Cuộc gặp gỡ hai người đồng nghiệp diễn ra: Anh phiên dịch giới thiệu với anh Thủy anh A-lếch -xây, chuyên gia máy xúc A-lếch -xây nhìn anh Thủy đơi mắt xanh, mỉm cười, hỏi anh Thủy lái máy xúc năm Anh Thủy trả lời 11 năm Anh A-lếch -xây đưa bàn tay nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ anh Thủy lắc mạnh nó: “Chúng bạn đồng nghiệp” + Câu 4: HS tự nêu + Chốt ND bài: Tình hữu nghị chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng c/ Luyện đọc diễn cảm GV hướng dẫn đoạn luyên Cá nhân luyện đọc Thi đọc diễn cảm nhóm Nhân xét, tuyên dương *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm, nhấn mạnh từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể giọng đọc niềm nở, hồ hởi A-lếch-xây Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân học TOÁN: Thứ ba ngày 25 tháng năm 2018 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết tên gọi kí hiệu quan hệ đơn vị đo khối lượng thông dụng - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng giải tập có liên quan đến khối lượng - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, 2, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Củng cố, hệ thống hóa bảng đơn vị đo khối lượng - Nhóm trưởng điều hành nhóm hồn thiện bảng đơn vị đo khối lượng SGK nêu nhận xét mối quan hệ hai đơn vị đo liền kề - Gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp ? Hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau lần? Mỗi đơn vị đo khối lượng viết ứng với chữ số? - Chốt: Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé Đơn vị bé đơn vị lớn Mỗi đơn vị đo độ dài viết ứng với chữ số *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm mối quan hệ hai đơn vị đo khối lượng liền kề + Thực hành hoàn thiện bảng đơn vị đo khối lượng SGK BT1 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2: Viết số phân số thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân tự làm vào - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo khối lượng lớn đơn vị bé, bạn làm nào? ? Muốn chuyển đổi đơn vị đo khối lượng bé đơn vị lớn, bạn làm nào? - Nhận xét chốt cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng từ lớn bé ngược lại *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng từ lớn bé ngược lại + Thực hành chuyển đổi đơn vị đo khối lượng BT2 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 4: Giải tốn - Nhóm trưởng điều hành bạn tự đọc thầm tốn, phân tích, xác định dạng toán giải vào *Hổ trợ: Để giải toán ta phải làm gì? (Đổi = ?kg) - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt cách giải dạng tốn có liên quan đến đơn vị đo khối lượng *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng tốn có liên quan đến đơn vị đo khối lượng + Vận dụng giải BT4 SGK + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp với bố mẹ, bạn bè cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng TẬP ĐỌC: Ê- MI - LI, CON I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc tên nước bài; đọc diễn cảm thơ - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mỹ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược VN (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc khổ thơ bài) - GDHS lịng u hịa bình, ghét chiến tranh - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu mình, bày tỏ tình cảm trước hành động dũng cảm người cơng dân Mỹ *HS có lực: Thuộc khổ thơ 3, biết đọc diễn cảm thơ với giọng xúc động, trầm lắng II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ chép khổ thơ cuối III Hoạt động học: * Khởi động: - Ban HT cho bạn chơi trị chơi u thích - Nghe GV giới thiệu A Hoạt động thực hành: a/ Luyện đọc Gv chia đoan, gọi nhóm đọc nối đoan Hướng dẫn đọc từ khó - Cả lớp theo dõi, đọc thầm - Gọi nhóm đọc nối đoan lần 2, Hướng dẫn giải nghĩa từ HS đọc thi nhóm, nhân xét bình chọn bạn đọc tốt nhóm Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 GV đọc mẫu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời b/ Tìm hiểu - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi GV nhân xét, hướng dẫn rút ND *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể tâm trạng Mo-ri-xơn bé Ê-mi-li + Câu 2: Vì chiến tranh phi nghĩa + Câu 3: Chú nói trời tối, khơng bế Ê-mi-li Chú dặn con: mẹ đến, ôm hôn mẹ cho cha nói với mẹ: “Cha vui, xin mẹ đừng buồn” + Câu 4: Chú Mo-ri-xơn tự thiêu để địi hịa bình cho nhân dân Việt Nam Em cảm phục xúc động trước hành động cao + Chốt ND bài: Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mỹ tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng c/ Luyện đọc diễn cảm, HTL GV hướng dẫn luyên đọc diễn cảm khổ thơ Cá nhân luyện đọc Thi đọc diễn cảm nhóm Nhân xét, tuyên dương *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc diễn cảm, nhấn giọng vào từ: sáng nhất, đốt, sáng lịa, thật + Đọc thuộc lịng khổ thơ Riêng HS có lực thuộc khổ thơ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp - Nói cho người thân biết hành động dũng cảm Mo-ri-xơn tự thiêu để địi hịa bình cho nhân dân Việt Nam Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 HĐNGLL: Bµi 5: em làm để gi ATGT I Mục tiêu: - HS hiĨu néi dung, ý nghÜa c¸c sè thộng kê đơn giản TNGT HS biết phân tích nguyên nhân TNGT theo Luật GTĐB - Có hiểu biết giả thích điều luật đơn giản cho bạn bè ngời khác - Đề phơng án phòng tránh tai nạn giao thông cổng trờng hay điểm xảy tai nạn - Tham gia hoạt động lớp, Đội công tác đảm bảo ATGT Nhác nhở bạn ngời cha thực quy định Luật GTĐB II Chuẩn bị: - Số liệu thống kê TNGT năm nc địa phơng III Các hoạt động dạy học: A Hoat ụng c bn: *Khi động: - Ban HT cho các bạn chơi trò chơi - Nghe GV giới thiệu bài *Tuyªn trun + GV đọc số liệu su tầm vè tình hình tai nạn giao thông cho HS nghe * ỏnh giỏ: -Tiờu chí: HS nắm tình hình tai nạn giao thơng - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời B Hoạt động thực hành Việc 1: Lập phơng án thực ATGT GV chia nhóm: Nhóm 1: Các em tự xe đạp đến trng Nhóm 2: Các em đc bố mệ đa đến trng xe đạp, xe máy Nhóm 3: Các em gần trờng đến trng Cho HS lập phơng án Con đng đến trng an toàn * ỏnh giỏ: -Tiờu chớ: HS ề phơng án thc hiên ATGT - PP: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Việc 2: Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 Gọi đại diện nhóm trình bày phơng án; Đi xe đạp an toàn Nhn xột, khen nhúm cú phng án xe đạp an tồn đến trường - DỈn dò thực chấp hành luật GTĐB * ỏnh giỏ: -Tiờu chớ: HS ề phơng án phòng tránh tai nạn giao thông cổng trờng hay điểm xảy tai nạn - PP: ỏp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân học ÔL TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TUẦN I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc hiểu truyện “Sự bình yên” Cảm nhận ý nghĩa bình yên sống người muôn vật - Tìm từ trái nghĩa - GD HS biết yêu thích thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động học A Hoạt đơng bản: *Khởi động: - Nhóm trưởng cho bạn nhóm thảo luận sống bình yên vẽ khung cảnh bình yên - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Giải thích sống bình n sống khơng có chiến tranh + Vẽ khung cảnh thể bình yên - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đọc truyện “Sự bình yên” TLCH - Cá nhân đọc thầm truyện tự làm vào ôn luyện TV trang 21, 22 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại câu trả lời *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Cả hai tranh vẽ bình yên Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 + Câu 2: Vì vật sống với bình đẳng, hịa thuận, khơng gây xích mích + Câu 3: Hãy sống với hịa thuận, bình n, đồn kết chống chiến tranh đem lại sống bình cho vật trái đất + Chốt ND bài: Trong sống, nên sống đồn kết, u thương, đùm bọc lẫn nhau, khơng nên gây đồn kết để mang lại bình yên, hạnh phúc cho - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 2: Nối chữ bên trái với chữ thích hợp bên phải để thành ngữ - Nhóm trưởng cho bạn nhóm thảo luận, làm ôn luyện TV trang 22 - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại thành ngữ *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Tìm cặp từ trái nghĩa - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 3: Tìm từ trái nghĩa với từ: chăm chỉ, sẽ, cẩn thận, ngăn nắp - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi thảo luận, làm ôn luyện TV trang 22 - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại từ trái nghĩa *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Tìm cặp từ trái nghĩa - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Ôn lại - Hỏi đáp bố mẹ, bạn bè cặp từ trái nghĩa Đặt câu với cặp từ trái nghĩa (4 câu với hai cặp từ trái nghĩa) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỊA BÌNH I.Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu nghĩa từ hịa bình (BT1); tìm từ đồng nghĩa với từ hịa bình (BT2) - Viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố (BT3) - GDHS lòng yêu hịa bình; có ý thức sử dụng từ ngữ giao tiếp, giữ gìn sáng Tiếng Việt - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng phụ Từ điển liên quan đến học III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực tập SGK - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp GV: ? Thế từ đồng âm? Cho ví dụ minh họa *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Chọn dòng nêu nghĩa từ: + Câu (cá): bắt cá, tơm , móc sắt nhỏ (thường có mồi) buộc đầu sợi dây + Câu (văn): đơn vị lời nói diễn đạt ý trọn vẹn, văn mở đầu - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 2: Ghi nhớ - HĐTQ tổ chức cho bạn nêu ghi nhớ Ghi nhớ: Từ đồng âm từ giống âm khác hẳn nghĩa Ví dụ: (cái) bàn - bàn (bạc) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Phân biệt nghĩa từ đồng âm cụm từ - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, trao đổi nghĩa từ đồng âm - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Cách phân biệt nghĩa từ đồng âm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Phân biệt nghĩa từ đồng âm: + Đồng cánh đồng: Khoảng đất rộng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt Đồng tượng đồng: kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng kéo sợi, thường dùng làm dây điện chế hợp kim Đồng nghìn đồng: đơn vị tiền Việt Nam + Đá đá: chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành tảng, Đá đá bóng: đưa nhanh chân hất mạnh bóng cho xa đưa bóng vào khung thành đối phương + Ba ba má: Bố (cha, thầy, ) Ba ba tuổi: số số dãy STN - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 - Cá nhân chọn từ để đặt câu làm vào VBT - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt câu đúng, cách đặt câu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu yêu cầu hay - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 3: Đọc mẫu chuyện vui cho biết Nam trưởng ba chuyển sang làm việc ngân hàng - Gọi HS đọc mẩu chuyện Tiền tiêu - Hai bạn ngồi cạnh đọc thầm lại mẩu chuyện trao đổi Nam tưởng ba chuyển sang làm việc ngân hàng - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt lời giải *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu tác dụng từ đồng âm + Lí giải: Nam nhầm lẫn từ tiêu cụm từ tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu từ đồng âm: tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác phía trước khu vực trú quân, hướng phía địch) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 4: Đố vui: Thực tương tự BT3 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu tác dụng từ đồng âm + Lí giải: Câu a: chó thui; từ chín câu đố có nghĩa nướng chín khơng phải số chín Câu b: hoa súng súng (khẩu súng gọi súng) - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp với bố mẹ số cặp từ đồng âm LỊCH SỬ: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX Phong trào Đông Du phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp - Bước đầu tìm hiểu số phong trào yêu nước nhân dân ta - Giáo dục HS tính chăm học, cẩn thận, lực phân tích, tổng hợp, nhớ kiện lịch sử qua mốc thời gian… - Rèn luyện lực tự học, hợp tác *HS có lực: Thuật lại phong trào Đơng Du biết lí phong trào Đơng Du thất bại II.Chuẩn bị: Ảnh Phan Bội Châu, thông tin sưu tầm Phan Bội Châu phong trào Đông Du; Bản đồ Thế giới ( để xác định vị trí Nhật Bản) III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 1.Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát u thích - GV giới thiệu học Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu tiểu sử Phan Bội Châu: - Việc 1: Cặp đôi đọc thông tin SGK trao đổi với điều biết Phan Bội Châu - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Phan Bội Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo yêu nước tỉnh Nghệ An Ông lớn lên thấy cảnh đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm đường cứu nước…Năm 1904 ông khởi xướng lập Hội Duy Tân- tổ chức yêu nước chống Pháp theo Năm 1905 – 1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Đây phong trào Đông Du Bị Pháp câu kết với Nhật nên phong trào Đông Du tan rã, ông tiếp tục hoạt động Trung Quốc…Ông ngày 29/10/1940 Huế *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Giới thiệu đôi nét đời hoạt động Phan Bội Châu: + Sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo yêu nước tỉnh Nghệ An + Năm 1904 ông khởi xướng lập Hội Duy Tân Năm 1905 - 1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để trở đánh Pháp cứu nước Phong trào Đông Du tan rã, ơng tiếp tục hoạt động Trung Quốc…Ơng ngày 29/10/1940 Huế - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Tìm hiểu phong trào Đơng Du: - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành thảo luận theo ND sau, thư kí viết kết thảo luận vào phiếu học tập: ? Phong trào Đông Du diễn vào thời gian ? Ai người lãnh đạo ? Mục đích phong trào Đơng Du ? + Nhân dân nước, đặc biệt niên yêu nước hưởng ứng phong trào Đông Du ? + Tại điều kiện thiếu thốn, khó khăn nhóm niên Việt Nam hăng say học tập? Kết ý nghĩa phong trào Đơng Du? ? Vì phong trào Đông Du thất bại? ( HSHTT) + Tại phủ Nhật câu kết với Pháp để chống phá phong trào Đông Du? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV chốt: Một số điều phong trào Đơng Du *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Biết số điều phong trào Đông Du: + Khởi xướng năm 1905, Phan Bội Châu lãnh đạo Mục đích đào tạo người yêu nước có kiến thức để nước hoạt động cứu nước Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 + Phong trào vận động nhiều niên sang Nhật học Mặc dù sống khó khăn họ hăng say học tập Nhân dân nước đóng góp nhiều tiền cho phong trào + Phong trào phát triển mạnh cuối bị thất bại Pháp cấu kết với Nhật Phong trào tan rã đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, khơi dậy lòng yêu nước nhân dân ta - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời B Hoạt động ứng dụng: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - Nói cho bố mẹ nghe cảm nghĩ ông Phan Bội Châu TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết rút kinh nghiệm viết văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, ) - Nhận biết lỗi tự sửa lỗi - GD HS có ý thức tham gia sửa lỗi chung tự sửa lỗi - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng tổng hợp ưu, nhược điểm viết học sinh III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nhận xét ưu, nhược điểm - Nghe GV nhận xét, ghi nhớ ưu điểm để phát huy, biết lỗi sai để sửa chữa + Ưu điểm: Có bố cục rõ ràng, viết trọng tâm, nhiều em biết chọn tả đặc điểm bật cảnh, câu văn có hình ảnh Một số em biết sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả biết nêu bật tình cảm với cảnh + Hạn chế: Một số em tả lan man, chưa vào trọng tâm, cách tả chưa tuân thủ theo cấu tạo văn tả cảnh - Chữa số lỗi sai phổ biến GV yêu cầu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm ưu điểm viết để phát huy, biết lỗi sai để sửa chữa, khắc phục - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 2: Chữa lỗi - Nhận Tự chữa lỗi sai - Viết lại đoạn cho hay - Chia sẻ trước lớp Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Sửa lỗi sai viết mình: lỗi tả, lỗi dùng từ, lỗi câu, + Viết lại đoạn văn tả cảnh cách chân thực, tự nhiên - Phương pháp: Vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS *Việc 3: Học tập đoạn văn hay - Nghe GV bạn đọc đoạn, văn hay - Nhận xét điều đáng học tập - Nêu điều em học qua đoạn văn, văn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Cảm nhận hay đoạn văn, văn mà bạn viết + Học tập cách sử dụng biện pháp tu từ mà bạn sử dụng văn - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Viết lại đoạn văn em chưa hài lịng ƠLTỐN: ƠN LUYỆN TUẦN I.Mục tiêu: Giúp HS - Giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ hai cách “Rút đơn vị” “Tìm tỉ số” - Rèn luyện kĩ giải tốn có lời văn - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, 3, 5, II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải toán - Em bạn đọc toán, thảo luận nêu bước giải giải vào tự ơn luyện tốn trang 21 - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét chốt cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) + Thực hành giải BT1 Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 3: Giải toán - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc tốn, phân tích, xác định dạng tốn, thảo luận nêu bước giải giải vào tự ôn luyện toán trang 22 - Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét chốt cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) + Thực hành giải BT3 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 5: Giải toán - Cá nhân tự đọc BT, xác định dạng, giải vào ơn luyện Tốn trang 23 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 1) + Thực hành giải BT5 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 8: Giải toán - Cá nhân tự đọc BT, xác định dạng, giải vào ơn luyện Tốn trang 24 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ (Dạng 2) + Thực hành giải BT3 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin, sáng tạo - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 - Hỏi đáp với bố mẹ cách giải hai dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ Kĩ thuật: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường gia đình - Biết giữ vệ sinh, an tồn q trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống - Giáo dục HS giữ gìn bảo quản đồ dùng gia đình - Biết sử dụng dụng cụ nấu ăn gia đình II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống Tranh số dụng cụ nấu ăn ăn uống thơng thường III QUY TRÌNH THỰC HIỆN: A Hoạt động Khởi động: - HĐTQ tổ chức trò chơi GV nhận xét, giới thiệu Quan sát, tìm hiểu số dụng cụ nấu ăn gia đình Quan sát dụng cụ chuẩn bị trả lời câu hỏi: + Nêu vài đặc điểm dụng cụ nấu ăn? + Kể tên vài sản phẩm dùng để nấu ăn mà em biết? Em bạn chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến mình, có ý kiến khác biệt đề nghị giải thích rõ sao, nhóm trưởng cho bạn thống ý kiến Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo Nghe cô giáo hướng dẫn tác dụng vật liệu nấu ăn Đánh giá thường xuyên * Tiêu chí đánh giá: - Kể tên số dụng cụ nấu ăn gia đình * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, gợi mỡ * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH a: Tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng đồ dùng nấu ăn Quan sát dụng cụ chuẩn bị trả lời câu hỏi: Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 + Nêu cấu tạo, đặc điểm đồ vật nấu ăn? + Cách sử dụng loại dụng cụ nấu ăn? Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Nghe quan sát cô giáo hướng dẫn cách cầm vật dụng nấu ăn * Tiêu chí đánh giá: - Biết đặc điểm cách sử dụng dụng cụ nấu ăn * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thực hành * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tư vấn hổ trợ học tập b Quan sát, nhận xét số vật liệu dụng cụ khác Quan sát h6 (sgk) trả lời câu hỏi: Nêu tên tác dụng vật liệu có hình? Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo * Tiêu chí đánh giá: - Nhận xét số vật dụng nấu ăn khác * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: Tư vấn hổ trợ học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ cách sử đồ dùng nấu ăn cho bạn bè người thân Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 Thứ sáu ngày 28 tháng năm 2018 TOÁN: MI-LI-MÉ VNG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn mm2; biết quan hệ mm2 cm2 - Biết tên gọi, kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo DT bảng đơn vị đo DT - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, 2a (cột 1) *ND điều chỉnh: Không làm BT3 II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu 2.Hình thành kiến thức: *Việc 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích Mi-li-mét vng - GV giới thiệu hình vng có cạnh 1mm ? Mi-li-mét vng gì? (Mi-li-mét vng diện tích HV có cạnh dài 1mm) - Yêu cầu HS quan sát HV 1cm2: Hình vng 1cm2 chia thành HV 1mm2? ? Vậy 1cm2 = ?mm2? (1cm2 = 100mm2) *Việc 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích - Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo diện tích ? Đơn vị đo DT lớn m2 đơn vị nào? Đơn vị đo DT bé m2 đơn vị nào? ? Hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau lần? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm đơn vị đo diện tích Mi-li-mét vng bảng đơn vị đo diện tích; mối quan hệ đơn vị đo bảng + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn B Hoạt động thực hành Bài 1: a) Đọc số đo diện tích - Hai bạn ngồi cạnh thực đọc số đo diện tích - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt cách Đọc số đo diện tích *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đọc số đo diện tích Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 + Thực hành đọc đúng, xác đơn vị đo diện tích BT1a + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn b) Viết số đo diện tích - Cá nhân làm vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt cách Viết số đo diện tích *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách viết số đo diện tích + Thực hành viết đúng, xác số đo diện tích BT1b + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn Bài 2a: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm thảo luận cách làm làm vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt cách Chuyển đổi số đo diện tích *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm mối quan hệ cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích + Vận dụng chuyển đổi đơn vị đo diện tích BT2a + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học hợp tác nhóm; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ghi chép ngắn C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp với bố mẹ, bạn bè cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết đánh giá, nhận xét hoạt động ban - HS nắm bắt công việc tiếp nối - GD đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động lớp tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban tuần qua + Những cơng việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua - Mời TPTL lên chia sẻ, sơ kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng đại hội” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tuyên dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng đại hội” - Mời TPTL lên chia sẻ, động viên đội viên ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, thi đua lập nhiều thành tích mừng đại hội *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe gương người tốt, việc tốt bạn lớp thực tuần vừa Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017-2018 Giáo viên: Đinh Chí Linh ... học : 2017 -2018 Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017 -2018 Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017 -2018 Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017 -2018 Giáo. .. đọc - học sinh viết tả GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017 -2018 - Tiêu chí đánh giá:... chưa hài lịng - Biết trình bày văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo Giáo viên: Đinh Chí Linh GIÁO ÁN TUẦN Năm học : 2017 -2018 Thứ năm ngày 27 tháng năm 2018 TỐN: ĐỀ-CA-MÉT VNG HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I.Mục

Ngày đăng: 14/11/2018, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w