GIÁO án 10 năm học 2018 2019

160 278 2
GIÁO án 10 năm học 2018 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 Ngày soạn: 18/08/2018 Tiết thứ 1,2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Những khái niệm bản: Nguyên tố hoá học, phản ứng hoá học, chất tinh khiết, hoá trị, đơn chất, hợp chất, nguyên tử I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại kiến thức học lớp *Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, ngun tố hóa học, hóa trị, phản ứng hố học, *Sự phân loại hợp chất vô 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: *Tìm hóa trị, lập cơng thức hợp chất *Phân biệt loại hợp chất vô *Cân phương trình hố học * Phát triển lực -Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học -Năng lực tính tốn 3.Thái độ: Tạo móng mơn hố học II TRỌNG TÂM: *Tìm hóa trị, lập cơng thức hợp chất *Phân biệt loại hợp chất vô *Cân phương trình hố học III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Ô chữ (powerpoint tốt) *Học sinh: Ơn lại kiến thức cũ V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Chúng ta làm quen với mơn hố học chương trình lớp 8, Bây ôn lại số kiến thức cần phải nắm để tiếp tục nghiên cứu mơn hố học b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: I Một số khái niệm Mục tiêu: Củng cố kiến thức khái niệm Trò chơi ô chữ Y/C:Học sinh trả lời từ hàng ngang để tìm từ chìa khố ghép từ chữ có hàng ngang 1 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 * Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất không lẫn chất khác ( vd: Nước cất) gọi gì? Chữ từ chìa khóa: H, C * Hàng ngang 2: Có chữ cái: Đây loại chất tạo nên từ hay nhiều nguyên tố hoá học Chữ từ chìa khóa: H * Hàng ngang 3: Có chữ cái: Đây hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất chất Chữ từ chìa khóa: P, H * Hàng ngang 4: Có chữ cái: : Đây khái niệm :Là hạt vô nhỏ trung hòa điện Chữ từ chìa khóa: N,Ư * Hàng ngang 5: Có 14 chữ cái: Là tập hợp nguyên tử loại có số p hạt nhân Chữ từ chìa khóa: A * Hàng ngang 6: Có chữ cái: Là số biểu thị khả liên kết ngun tử nhóm ngun tử Chữ từ chìa khóa: O * Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu Chữ từ chìa khóa: N,G * Hàng ngang : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay KHHH số chân ký hiệu Chữ từ chìa khóa: O,A Gợi ý từ chìa khóa: Q trình làm biến đổi từ chất thành chất khác Ô chữ C H  T T I N H K H I Ê T H Ơ P C H  T P H  N T Ư N G U Y Ê N T Ư N G U Y Ê N T Ô H O A T R I H I Ê N T Ư Ơ N G V  T L Y C Ô N G T H Ư C H O A H O C Ơ chìa khóa: phản ứng hóa học (Phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác) Hoạt động 2: Hoá trị Mục tiêu: Củng cố kiến thức hoá trị, rèn luyện kĩ xác định hoá trị lập cơng thức hố học II Hố trị GV: Nhắc lại ĐN hố trị -Hóa trị số biểu thị khả liên kết - Hoá trị H, O bao nhiêu? ntử ntố với ntử ntố khác -Hóa trị ntố xác định theo hóa trị ntố Hidro (được chọn làm đơn vị) hóa trị ntố Oxi (là hai đơn vị) a b -Qui tắc hóa trị: gọi a,b hóa trị nguyên tố AB GV: Lấy Vd với cơng thức hố học x y A,B Trong cơng thức AxBy ta có: AaxBby quy tắc hố trị viết nào? a*x = b*y Vd: Ala2O23 ta có 2*a = 3*2 → a = HS: Tính hóa trị ntố cthức: 2 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 H2S; NO2 Hoạt động 3: Phân biệt loại hợp chất vô Mục tiêu: Củng cố kiến thức loại hợp chất vô cơ, rèn kĩ phân biệt loại hợp chất -Hs làm việc cá nhân: Một số học sinh lên III Phân biệt loại hợp chất vô bảng, học sinh khác nhận xét, bổ sung Ghép nối thông tin cột A với cột B cho phù hợp - Gv: Nhắc lại khái niệm oxit, axit, bazơ Tên hợp chất Ghép Loại ch axit a SO muối b Cu(O bazơ c H oxit axit d NaCl oxit bazơ e Na Hoạt động 4: Cân phản ứng hoá học Mục tiêu: Rèn kĩ cân phương trình hố học Hồn thành PTHH sau, cho biết PT IV Cân phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng nào? Hoàn thành PTHH, xác định loại phản ứng: CaO + HCl Fe2O3 + H2 Na2O CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O Fe + H2O Fe2O3 + 3H2 + H2O CaCl2 + H2O ( P/ư thế) → 2Fe + 3H2O( P/ư oxi hóa) NaOH Na2O Al(OH)3 t Al2O3 + H2O Hs làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng Nhóm khác nhận xét, gv nhận xét, giải thích + H2O 2Al(OH)3 hủy) t 2NaOH( P/ư hóa hợp) Al2O3 + 3H2O( P/ư phân Củng cố: - Lập CTHH Al hoá trị III nhóm OH hố trị I o t → Fe2O3 + H2O - Cân phản ứng hoá học sau: Fe(OH)3  Dặn dò: Về nhà xem lại khái niệm, công thức liên quan đến dung dịch Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 18/08/2018 Tiết thứ 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiếp) GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 Kiến thức cũ có liên quan - Khái niệm mol, cơng thức tính - Nồng độ dung dịch I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại kiến thức học lớp 9: Các cơng thức tính, đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ giải dạng bài: *Tính lượng chất, khối lượng, *Nồng độ dung dịch 3.Thái độ: Tạo móng mơn hố học II TRỌNG TÂM: *Tính lượng chất, khối lượng, *Nồng độ dung dịch III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Lựa chọn tập, giáo án *Học sinh: Ôn cũ V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Trong q trình ơn tập, kết hợp lấy điểm kiểm tra miệng 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Để đặt tảng vững cho mơn hố học cần nắm khái niệm, cơng thức tính đơn giản nhất, nhất, nên cần ôn lại thật kĩ phần b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khái niệm mol Mục tiêu: Củng cố khái niệm mol cơng thức tính V Khái niệm mol : -Gv phát vấn hs mol, cơng thức tính, 1/ Định nghĩa : cho ví dụ Mol lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion) - Gv thông tin cho hs cơng thức tính số Vd : mol ngun tử Na(23g) chứa 6,023.1023 hạt mol điều kiện thường nguyên tử Na - Hs làm việc cá nhân: Tính số mol 2/ Một số cơng thức tính mol : m 28 gam Fe; 2,7 gam nhơm; 11,2 lít khí n= oxi (đktc) M * Với chất : - Hs lên bảng trình bày * Với chất khí : Gv nhận xét, nhắc lại cho hs nhớ tỉ - Chất khí điều kiện tiêu chuẩn (OoC, 1atm) khối chất khí:Cơng thức: V dA = MA MB dA M = A 29 n= 22,4 o - Chất khí t C, p (atm) ; kk Hoạt động 2: Định luật bảo toàn khối lượng Mục tiêu: Củng cố, rèn kĩ tính khối lượng theo định luật bảo toàn khối lượng VI Định luật bảo toàn khối lượng Gv cho phản ứng tổng Khi có pứ: A +B→ C+D quát, yêu cầu hs viết Áp dụng ĐLBTKL ta có: biểu thức cho ĐLBTKL mA + m B = mC + mD ⇔ ∑msp = ∑mtham gia B 4 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 Vd: cho 6,50 gam Zn pứ với lượng vừa đủ dung dịch chứa7,1 gam axit HCl thu 0,2 gam khí H2 Tính khối lượng muối tạo thành sau pứ? Hs làm việc theo nhóm, Giải đại diện hs lên bảng, Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 nhóm khác bổ sung 6,5g 7,1g xg 0,2g Gv nhận xét, giải thích Áp dụng ĐLBTKL ta có: 6,5 + 7,1 = x + 0,2 → x = 13,4g Hoạt động 3: Nồng độ dung dịch Mục tiêu: Củng cố rèn kĩ tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm - Gv phát vấn hs cơng thức tính nồng độ VII Nồng độ dung dịch : %, nồng độ mol/lit, hướng dẫn hs tìm cơng 1/ Nồng độ phần trăm (C%) m thức liên hệ loại nồng độ (thông tin C% = ct 100% ct tính mdd) mdd - Hs làm việc theo nhóm 2/ Nồng độ mol (CM hay [ ]) - Gv giải thích, kết luận nct CM hay[] = Vdd V : thể tích dung dịch(lit) dd 3/ Cơng thức liên hệ : mdd = V.D (= mdmôi +mct) - Gv kết luận CM = 10.C%.D M lưu ý : V (ml) ; D (g/ml) Củng cố: Bài tập1)Tính số mol chất sau: 3,9g K; 11,2g Fe; 55g CO2; 58g Fe3O4 6,72 lít CO2 (đktc); 10,08 lít SO2 (đktc); 3,36 lít H2 (đktc) 24 lít O2 (27,30C atm); 12 lít O2 (27,30C atm); 15lít H2 (250C 2atm) Bài tập2)Tính nồng độ mol dung dịch sau: a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4 b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO4 c) 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O Bài tập3) Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau: a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4 b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO4 c) 200 g dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O Dặn dò: - Làm tập: Hòa tan 8,4 g Fe dung dịch HCl 10,95%(vừa đủ) Tính thể tích khí thu (ĐKTC) Tính khối lượng axit cần dùng Tính nồng độ % dd sau phản ứng - Đọc trước 1: Thành phần nguyên tử Rút kinh nghiệm: a) b) c) a b c Ngày soạn: 24/08/2018 CHỦ ĐỀ I: NGUYÊN TỬ Tiết thứ 1: Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 5 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 Kiến thức cũ có liên quan - Thành phần cấu tạo nguyên tử - Dấu điên tích electron, proton I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết : − Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng nguyên tử − Hạt nhân gồm hạt proton nơtron − Kí hiệu, khối lượng điện tích electron, proton nơtron 2.Kĩ năng: − So sánh khối lượng electron với proton nơtron − So sánh kích thước hạt nhân với electron với nguyên tử * Phát triển lực -Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học -Năng lực thực hành hóa học -Năng lực tính tốn 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM; Nguyên tử gồm loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng điện tích) III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Mơ hình thí nghiệm mơ Tom-xơn phát tia âm cực Rơ-đơpho khám phá hạt nhân nguyên tử *Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (5 phút) Kiểm tra việc làm tập nhà 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: Nguyên tử tạo nên từ loại hạt nào? Chúng ta học lớp Hôm tìm hiểu rõ điện tích, khối lượng, kích thước chúng b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1; Thành phân cấu tạo nguyên tử Mục tiêu: Biết tìm electron, hạt nhân nguyên tử, proton, nơtron, đặc điểm loại hạt Hiểu thành phần cấu tạo nguyên tử, so sánh khối lượng electron với p, n I THÀNH PHÂN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ: Electron (e): -Gv:Electron tìm • Sự tìm electron: Năm 1897, J.J Thomson tìm năm nào? (Tơm-xơn, người Anh ) tìm tia âm cực gồm -Hs trả lời hạt nhỏ gọi electron(e) -Gv: Trinh chiếu mô hình sơ đồ thí • Khối lượng điện tích e: nghiệm tìm tia âm cực, yêu cầu hs + me = 9,1094.10-31kg 6 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 nhận xét đặc tính tia âm cực + qe = -1,602.10-19 C(coulomb) = -1 (đvđt âm, kí hiệu – - Gv yêu cầu hs cho biết khối lượng, e0) điện tích electron Gv kết luận Sự tìm hạt nhân nguyên tử: Năm 1911, E.Rutherford( Rơ-dơ-pho, người Anh) - Hạt nhân tìm năm nào, dùng tia α bắn phá vàng mỏng để chứng minh ai? rằng: - Gv trình chiếu mơ hình thí nghiệm -Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện tích bắn phá vàng tìm hạt nhân ntử dương hạt nhân, nhỏ bé - Hs nhận xét cấu tạo nguyên -Xung quanh hạt nhân có e chuyển động tử nhanh tạo nên lớp vỏ nguyên tử - Gv kết luận -Khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân ( khối lượng e nhỏ bé) Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: a) Sự tìm proton: Năm 1918, Rutherford tìm thấy hạt proton(kí hiệu p) hạt nhân nguyên tử: - Proton tìm vào năm nào, -27 thí nghiệm gì? pmp = 1,6726 10 kg qp = +1,602 10-19Coulomb(=1+ hay e0,tức - Gv thơng tin khối lượng, điện đơn vị đ.tích dương) tích  Giá trị điện tích p với Sự tìm nơtron: electron trái dấu; qe = 1- qp b) Năm 1932,J.Chadwick(Chat-uých) tìm hạt nơtron = 1+ (kí hiệu n) hạt nhân nguyên tử: mnn ; mp qn = - Gv thông tin, yêu cầu hs so sánh Cấu tạo hạt nhân nguyên tử: khối lượng electron với p n c) Trong hạt nhân nguyên tử có proton - Hs kết luận nơtron ∑p = ∑e - - Các em kết luận hạt nhân nguyên tử ? - Gv kết luận Hoạt động 2: Kích thước khối lượng nguyên tử Mục tiêu: Biết chênh lệch kích thước hạt nhân nguyên tử so sánh, Biết đơn vị đo kích thước nguyên tử, đơn vị đo khối lượng nguyên tử II/ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUN TỬ: Kích thước ngun tử: - Gv thơng tin • Người ta biểu thị kích thước ngun tử bằng: + 1nm(nanomet)= 10- m nm = 10A0 + 1A0 (angstrom)= 10-10 m -Nguyên tử H có bán kính khoảng • Ngun tử có kích thước lớn so với kích 0,053nmĐường kính khoảng 10−1 nm = 10.000 −5 0,1nm, dường kính hạt nhân nguyên 10 nm thước hạt nhân ( lần) tử nhỏ nhiều, khoảng 10-8 ≈ • de,p 10 nm nmEm xem đường kính Khối lượng nguyên tử: nguyên tố hạt nhân chênh lệch - Do khối lượng thật nguyên tử bé, người ta nào? 7 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 - Hs tính tốn, trả lời - Gv minh hoạ ví dụ phóng đại ntử - Gv thơng tin, yêu cầu hs nghiên cứu bảng 1/8 dùng đơn vị khối lượng nguyên tử u(đvC) u = 1/12 khối lượng nguyên tử đồng vị cacbon 12 = 1,6605.10-27kg.(xem bảng 1/trang sách GK 10) - m nguyên tử = mP + mN (Bỏ qua me) Củng cố: • • Cho học sinh đọc lại bảng 1/8 sách giáo khoa 1, 2/trang SGK 6/trang sách BT Dặn dò: • • • 3,4,5/trang 9/SGK 1.1,1.2, 1.5/3 sách BT Làm câu hỏi trắc nghiệm Chuẩn bị Rút kinh nghiệm: Ngày ……tháng … năm Tở trưởng kí duyệt Ngày soạn: 24/08/2018 Tiết thứ 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HỐ HỌC-ĐỒNG VỊ (tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan - Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Ngun tố hố học 8 GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 - Số khối, điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử - Đồng vị I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hiểu : − Nguyên tố hố học bao gồm ngun tử có số đơn vị điện tích hạt nhân − Số hiệu nguyên tử (Z) số đơn vị điện tích hạt nhân số electron có nguyên tử A − Kí hiệu nguyên tử : Z X X kí hiệu hố học ngun tố, số khối (A) tổng số hạt proton số hạt nơtron 2.Kĩ năng: Xác định số electron, số proton, số nơtron biết kí hiệu nguyên tử ngược lại * Phát triển lực -Năng lực hoạt động nhóm -Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học -Năng lực thực hành hóa học -Năng lực tính tốn 3.Thái độ: Phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: − Đặc trưng nguyên tử điện tích hạt nhân (số p) ⇒ có điện tích hạt nhân (số p) ngun tử thuộc nguyên tố hóa học − Cách tính số p, e, n III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng – phát vấn- kết nhóm IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học cũ, chuẩn bị trước đến lớp V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (8 phút) Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố X 34 Trong số n số p la Tìm số hạt loại nguyên tử? 3.Bài mới: a) Đặt vấn đề: Ta biết hạt nhân nguyên tử tạo nên từ hạt proton nơtron có kích thước nhỏ bé Hơm tìm hiểu vấn đề liên quan xung quanh số đơn vị điện tích hạt nhân b) Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hạt nhân nguyên tử Mục tiêu: Hiểu hạt nhân nguyên tử; Biết cách tính rèn luyện tính ngun tử khối trung bình, tính loại hạt dựa vào số khối số hiệu I/ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ: 1.Điện tích hạt nhân: - Gv: Điện tích hạt nhân ngun tử -Hạt nhân có Z proton ⇒ điện tích hạt nhân +Z xác định dựa vào đâu? -Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron 9 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 ⇒ nguyên tử trung hòa điện - Hs trả lời - Gv: Số khối A xác định nào? - Hs trả lời - Gv lấy vd cho hs tính số khối • • 2.Số khối (A): = Số proton(Z) + Số nơtron(N) A= Z + N Số đơn vị điện tích hạt nhân Z số khối A đặc trưng cho hạt nhân nguyên tử BT: Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố 60, tổng số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 20 Tìm số khối A? Hoạt động 2: Nguyên tố hoá học Mục tiêu: Biết định nghĩa ngun tố hố học, hiểu kí hiệu nguyên tử II/ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: - Gv: Trong phân ôn tập đầu năm, Định nghĩa: có nhắc đến ngun tố hố học, em có Nguyên tố hóa học gồm nguyên tử có thể nhắc lại định nghĩa? điện tích hạt nhân - Hs trả lờiGv kết luận Số hiệu nguyên tử (Z): Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử - Gv thông tin nguyên tố gọi số hiệu ngun tố đó, kí hiệu Z Kí hiệu nguyên tử: - Gv lấy số ví dụ để hs xác định số Nguyên tố X có số khối A số hiệu Z kí hiệu khối, số hiệu nguyên tử : 23 63 39 56 sau: 11 Na; 29 Cu; 19 K ; 26 Fe Số khối A - Hs vận dụng tính số n nguyên tố Kí hiệu nguyên tử Số hiệu Z X • • • • Củng cố: Nêu định nghĩa về: nguyên tố hóa học? Trả lời câu hỏi: 1, 2/trang 13 4/14 sách giáo khoa 1.15/trang sách BT Dặn dò: Chuẩn bị phần đồng vị, khối lượng nguyên tử Làm câu hỏi trắc nghiệm Rút kinh nghiệm: Ngày ……tháng … năm Tở trưởng kí duyệt Ngày soạn: 31/08/2018 Tiết thứ 3: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC-ĐỒNG VỊ (tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hoá học 10 10 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 CJU CJV CJW Ngày ….tháng …….năm…… CJX TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT CJY CJZ Ngày soạn: 15/ 4/2019 CKA KHDH 64 BÀI 37: BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC CKB I MỤC TIÊU: CKC *Kiến thức:Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: CKD + ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng CKE + ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng CKF + ảnh hưởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng CKG *Kĩ năng: CKH - Sử dụng dụng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm CKI - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH CKJ - Viết tường trình thí nghiệm CKK Phát triển lực CKL Năng lực hoạt động nhóm CKM Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học CKN Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống CKO Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học CKP Năng lực tính tốn CKQ Năng lực thực hành CKR *Thái độ: Cẩn thận tiếp xúc với hóa chất CKS II TRỌNG TÂM: CKT - Tốc độ phản ứng hóa học CKU - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng CKV II.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm CKW III CHUẨN BỊ: CKX 1.Dụng cụ: CKY -Ống nghiệm -Giá để ống nghiệm -Kẹp gỗ CKZ -Ống nhỏ giọt -Kẹp hóa chất -Đèn cồn CLA 2.Hóa chất: CLB -Dung dịch HCl 18% dung dịch HCl 6% CLC -Dung dịch H2SO4(loãng) 10% CLD -Kẽm kim loại dạng hạt vụn nhỏ CLE 3.Chia nhóm: theo sỉ số lớp 5-6 HS/nhóm CLF 4.Chuẩn bị học viên: CLG -Đọc trước 37 sgk, xem kỹ các bước tiến hành thí nghiệm CLH -Ơn tập kiến thức liên quan đến thực hành : CLI +Tốc độ phản ứng hóa học CLJ +Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn CLK IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: CLL CLM HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ CLN NỘI DUNG BÀI HỌC GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN 146146 GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 CLO Hoạt động 1: CLP -GV nêu nội dung tiết thực hành Những điểm cần ý thực thí nghiệm CLQ -GV nêu yêu cầu cần thực tiết thực hành CLS Hoạt động 2: CLT Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng CLU GV hướng dẫn HV làm thí nghiệm SGK , quan sát thí nghiệm xảy CLV CLW CLX GV lưu ý HV quan sát lượng bọt khí ống nghiệm Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng CMI GV hướng dẫn HV làm thí nghiệm SGK ,quan sát tượng xảy ,giải thích CMG CMH CMR Hoạt động 4: CMS Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng CMT GV hướng dẫn HV làm thí nghiệm SGK ,quan sát tượng xảy ,giải thích CMU CLR CLY Thí nghiệm 1:Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng CLZ HV thực theo bước : CMA -Bước 1:chuẩn bị ống nghiệm sau: CMB +Ống 1: 3ml dd HCl 18% CMC +Ống 2: 3ml dd HCl 6% CMD -Bước 2:Cho đồng thời vào ống nghiệm hạt kẽm CME -Bước 3: HV quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy CMF HV viết kết vào bảng tường trình CMJ Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng CMK HV thực theo bước : CML -Bước 1: Chuẩn bị ống nghiệm sau: CMM + ống 1: 3ml dd H2SO4 15% CMN + ống 2: 3ml dd H2SO4 15% CMO -Bước 2: Đun nóng ống nghiệm đến gần sôi ,tiếp tục cho hạt kẽm vào hai ống nghiệm CMP -Bước 3: HV quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy CMQ HV viết kết vào bảng tường trình CMV.Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng CMW HV thực theo bước : CMX -Bước 1: Chuẩn bị ống nghiệm sau: CMY + ống 1: 3ml dd H2SO4 15% CMZ + ống 2: 3ml dd H2SO4 15% CNA -Bước 2:Cho đồng thời vào ống hạt kẽm to, ống vụn kẽm (có tổng khối lượng hạt kẽm ống 1) CNB -Bước 3: HV quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy CNC HV viết kết vào bảng tường trình CND CNE Củng cố: CNF - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học? CNG - Hoàn thành thực hành, nộp CNH Dặn dò: Chuẩn bị 38: Cân hố học GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN 147147 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 CNI Rút kinh nghiệm: CNJ CNK CNL Ngày ….tháng …….năm…… TỔ CNM TRƯỞNG KÍ DUYỆT CNN CNO Ngày soạn: 18/4/2019 CNP KHDH 65 Bài 38: CÂN BẰNG HOÁ HỌC CNQ CNR Kiến thức cũ có liên quan CNT - Tốc độ phản ứng hoá học CNS Kiến thức cần hình thành CNU - Phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch CNV - Cân hoá học CNW - Sự chuyển dịch cân CNX I MỤC TIÊU: CNY 1.Kiến thức: Biết được: CNZ - Định nghĩa phản ứng thuận nghịch nêu thí dụ COA - Khái niệm cân hoá học nêu thí dụ COB - Khái niệm chuyển dịch cân hố học nêu thí dụ COC 2.Kĩ năng: COD Quan sát thí nghiệm rút nhận xét phản ứng thuận nghịch cân hoá học COE Phát triển lực COF Năng lực hoạt động nhóm COG Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học COH Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống COI Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học COJ Năng lực tính tốn COK Năng lực thực hành COL 3.Thái độ: Tích cực, chủ động COM II TRỌNG TÂM: Cân hóa học, chuyển dịch cân hóa học CON III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: COO - Gv đặt vấn đề COP - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv COQ - Kết hợp sách giáo khoa hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức COR IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: COS *Giáo viên: Giáo án COT *Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp COU V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: COV 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục COW 2.Kiểm tra cũ: Không COX 3.Bài mới: COY a.Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ cũ COZ b.Triển khai CPA CPB HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ CPC NỘI DUNG KIẾN THỨC CPD Hoạt động 1: Phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch CPE Mục tiêu: Học sinh biết phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN 148148 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 CPF GV hướng dẫn HV hiểu phản ứng chiều phản ứng thuận nghịch CPG I Phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch cân hóa học : CPH Phản ứng chiều : phản ứng xảy theo chiều từ trái sang phải CPI MnO2 , t0 CPJ Vd: 2KClO3 2KCl + 3O2 CPK 2.Phản ứng thuận nghịch :là phản ứng điều kiện xảy theo chiều trái ngược (1) CPL Vd : Cl2 + H O HCl + HClO (2)2 CPM (1) phản ứng thuận (2) phản ứng nghịch CPN Hoạt động 2: Cân hoá học CPO Mục tiêu: Học sinh biết cân hoá học CPP GV hướng dẫn Hs tập phân tích số liệu thu từ CQB Cân hóa học : thực nghiệm phản ứng thuận nghịch sau: CQC CPQ H2 (k + I2 (k) HI(k) CQD CPR t =0 0,500 0,500 mol CQE CPS t ≠ 0,393 0,397 0,786 mol CQF CPT t: cb 0,107 0,107 0,786 mol CQG CPU GV hướng dẫn HV (GV treo hình vẽ 7.4) CQH CPV - Lúc đầu chưa có HI nên số mol HI CQI CPW - Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho HI nên lúc CQJ vt max giảm dần theo số mol H2, I2 , đồng thời HI CQK - Định nghĩa: CBHH trạng thái vừa tạo thành lại phân huỷ cho H2, I2 , tăng phản ứng thuận nghịch tốc độ CPX Sau khoảng thời gian vt =vn lúc hệ cân phản ứng thuận tốc độ phản ứng Cbhh gì? nghịch CQL - CBHH cân động CPY - HS dựa vào SGK định nghĩa cân CQM - Ở trạng thái cân hóa học hệ ln ln có mặt chất phản CPZ - HS nghiên cứu SGK cho biết : CBHH ứng chất sản phẩm cân động? CQA - GV lưu ý HS chất có hệ cân CQN Hoạt động 3: Sự chuyển dịch cân CQO Mục tiêu: Học sinh biết chuyển dịch cân CQP -GV làm TN hình vẽ 7.5 trang 158-sgk CQX II Sự chuyển dịch CQQ -GV đặt vấn đề: ống nghiệm có hỗn hợp khí NO2 cân hóa học : N2O4 CQY 1.Thí nghiệm : sgk CQR 2NO2 (k) N2O4 (k) CQZ 2.Định nghĩa : Sự CQS (nâu đỏ) (khơng màu) chuyển dịch cân hóa CQT -Đặt ống nghiệm vào bình nước đá , quan sát màu sắc học dịch chuyển từ bên ống nghiệm, Hs cho biết hỗn hợp tồn chủ yếu trạng thái cân NO2 hay N2O4 ? sang trạng thái cân CQU -GV bổ sung: tồn N2O4 , [NO2] giảm bớt , [N2O4] tăng thêm khác tác động từ so ban đầu nghĩa CBHH ban đầu bị phá vỡ yếu tố bên lên cân CQV -Lưu ý: Nếu tiếp tục , màu sắc ống nghiệm không thay đổi nghĩa CBHH hình thành => chuyển dịch cân CQW -HS dựa vào sgk phát biểu định nghĩa ? CRA CRB Củng cố: CBHH chuyển dịch cân CRC Dặn dò: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến CBHH, ý nghĩa CBHH GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN 149149 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 CRD CRE Rút kinh nghiệm : CRF CRG CRH CRI Ngày ….tháng …….năm…… CRJ TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT CRK CRL Ngày soạn: CRM 25/4/2019 KHDH 66 Bài 38: CÂN BẰNG HỐ HỌC CRN CRO Kiến thức cũ có liên quan CRQ - Phản ứng chiều, phản ứng thuận CRP Kiến thức cần hình thành CRT - Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá nghịch học CRR - Cân hoá học CRU - Nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê CRS - Sự chuyển dịch cân CRV - Ý nghĩa cân hoá học CRW CRX I MỤC TIÊU: CRY 1.Kiến thức: Biết được: CRZ - Các yếu ảnh hưởng đến cân hố học CSA - Nội dung ngun lí Lơ Sa- tơ- liê cụ thể hoá trường hợp cụ thể CSB 2.Kĩ năng: CSC - Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể CSD - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể CSE Phát triển lực CSF Năng lực hoạt động nhóm CSG Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học CSH Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống CSI Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học CSJ Năng lực tính tốn CSK Năng lực thực hành CSL 3.Thái độ: Tích cực, chủ động CSM II TRỌNG TÂM: Sự chuyển dịch cân hóa học, ngun lí Lơ Sa- tơ- liê CSN III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: CSO - Gv đặt vấn đề CSP - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv CSQ - Kết hợp sách giáo khoa hình ảnh trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức CSR IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: CSS *Giáo viên: Giáo án CST *Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp CSU V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: CSV 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục CSW 2.Kiểm tra cũ: Phản ứng thuận nghịch phản ứng chiều? Sự chuyển dịch cân bằng? GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN 150150 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 CSX 3.Bài mới: CSY a.Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ cũ CSZ b.Triển khai CTA CTB HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ CTC NỘI DUNG KIẾN THỨC CTD Hoạt động 1: Ảnh hưởng nồng độ đến cân hoá học CTE Mục tiêu: Biết ảnh hưởng nồng độ đến cân hoá học, dự đoán chiều chuyển dịch cân thay đổi nồng độ chất CTF GV đàm thoại dẫn dắt HS theo hệ thống câu CTQ III.Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hỏi: hóa học CTG -Khi hệ cân vt lớn ,bằng hay nhỏ CTR 1.Ảnh hưởng nồng độ: vn? Nồng độ chất có thay đổi hay CTS Ví dụ: Xét phản ứng: khơng? CTT C(r) + CO2 (k) 2CO( k) CTH -Khi thêm CO2 vt hay tăng? CTU + Khi thêm CO2  [CO2] tăng  vt tăng CTI HS: + vt = ,[chất ] không thay đổi  xảy phản ứng thuận (chiều làm giảm CTJ + vt tăng [CO2] ) CTK GV bổ sung: Cân cũ bị phá vỡ, cân CTV + Khi lấy bớt CO2  [CO2] giảm  thiết lập, nồng độ chất khác so với cân tăng vt <  xảy phản ứng nghịch cũ (chiều làm tăng [CO2]) CTL -Khi thêm CO2 phản ứng xảy theo chiều CTW Vậy : Khi tăng giảm nồng độ thuận làm giảm hay tăng nồng độ CO2 ? chất cân cân CTM HS: làm giảm [CO2] chuyển dịch theo chiều làm CTN -GV: Em nhận xét phản ứng thuận giảm tác dụng việc tăng giảm nghịch tăng nồng độ chất CBHH dịch nồng độ chất chuyển phía nào? CTX Lưu ý : Chất rắn khơng làm ảnh CTO Tương tự với trường hợp lấy bớt CO2 hưởng đến cân hệ CTP HS dựa vào sgk đưa nhận xét cuối ảnh hưởng nồng độ CTY Hoạt động 2: Ảnh hưởng áp suất đến cân hoá học CTZ Mục tiêu: Biết ảnh hưởng áp suất đến cân hoá học, dự đoán chiều chuyển dịch cân thay đổi áp suất CUA GV mơ tả thí nghiệm đàm thoại gợi mở, nêu vấn CUJ 2.Ảnh hưởng áp suất : đề để giúp HS tìm hiểu ảnh hưởng áp suất CUK Khi tăng giảm áp suất CUB Ví dụ: Xét phản ứng: chung hệ cân cân CUC N2O4 (k) 2NO2 (k) chuyển dịch theo chiều CUD -Nhận xét phản ứng: làm giảm tác dụng việc tăng CUE +Cứ mol N2O4 tạo mol NO2 =>phản ứng giảm áp suất thuận làm tăng áp suất CUL *Lưu ý : Khi số mol khí vế CUF +Cứ 2mol NO2 tạo mol N2O4 => phản ứng áp suất không ảnh nghịch làm giảm áp suất hưởng đến cân CUG -Sự ảnh hưởng áp suất đến cân bằng: CUM Ví CUH + Khi tăng p chung  số mol NO2 giảm, số mol dụ: H2(k) + I2(k) 2HI (k) N2O4 tăng => cân chuyển dịch theo chiều nghịch ( làm giảm áp suất hệ ) CUI + Khi giảm p chung  số mol NO2 tăng, số mol N2O4 giảm => cân chuyển dịch theo chiều thuận ( làm tăng áp suất ) CUN Hoạt động 3: Ảnh hưởng nhiệt độ đến cân hoá học CUO Mục tiêu: Biết ảnh hưởng nhiệt độ đến cân hoá học, dự đoán chiều chuyển GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN 151151 GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 dịch cân thay đổi nhiệt độ CUP GV đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề để giúp HV tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt độ CUQ Xét phản ứng: CUR N2O4 (k) 2NO2 (k) ∆ H = +58kJ CUS (không màu ) (nâu đỏ) CUT +Khi đun nóng hỗn hợp  màu nâu đỏ hỗn hợp khí đậm lên =>phản ứng xảy theo chiều thuận nghĩa chiều thu nhiệt (giảm nhiệt độ phản ứng) CUU +Khi làm lạnh hỗn hợp  màu nâu đỏ hỗn hợp khí nhạt dần =>phản ứng xảy theo chiều nghịch nghĩa chiều tỏa nhiệt (tăng nhiệt độ phản ứng) CUV 3.Ảnh hưởng nhiệt độ: CUW *Phản ứng thu nhiệt phản ứng toả nhiệt: CUX -Phản ứng thu nhiệt phản ứng lấy thêm lượng để tạo sản phẩm Kí hiệu: ∆ H > CUY -Phản ứng toả nhiệt phản ứng bớt lượng Kí hiệu ∆ H < CUZ *Ví dụ: Xét phản ứng: CVA N2O4 (k) 2NO2 (k) ∆ H = +58kJ CVB (không màu ) (nâu đỏ) CVC -Nhận xét: CVD +Phản ứng thuận thu nhiệt ∆ H = +58kJ >0 CVE +Phản ứng nghịch tỏa nhiệt ∆ H =-58kJ < CVF -Ảnh hưởng nhiệt độ đến cân hóa học: Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (giảm tác dụng tăng nhiệt độ).Khi giảm nhiệt độ, cân phản ứng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (giảm tác dụng giảm nhiệt độ) CVG Hoạt động 4: Nguyên lí chuyển dịch cân vai trò chất xúc tác CVH Mục tiêu: Biết nguyên lí chuyển dịch cân vai trò chất xúc tác CVI GV : Em nêu điểm giống CVK Kết luận: Nguyên lí chuyển dịch cân Lơ chiều chuyển dịch CBHH có Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch trạng yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất )tác động thái cân chịu tác động từ bên đến phản ứng thuận nghịch biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ cân CVJ HS nêu ngun lí chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngồi CVL GV trình bày theo sgk CVN 4.Vai trò xúc tác: CVM CVO - Không ảnh hưởng đến CBHH CVP - Làm cho CB thiết lập nhanh CVQ Hoạt động 5: Ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hoá học sản xuất hoá học CVR Mục tiêu: Biết cách tăng hiệu suất phản ứng sản xuất hoá học CVS GV đặt câu CVZ IV Ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hóa học sản xuất hỏi đàm thoại hóa học HS CWA Ví dụ 1: Trong sản xuất axit sunfuric phải thực CVT phản ứng sau diều kiện nào?(nồng độ, nhiệt độ, áp suất ) CVU CWB 2SO2 (k) +O2 (k) 2SO3 (k) ∆ H < CVV CWC Giải: CVW GV CWD.Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thì: lấy thêm ví dụ CWE + dư khơng khí ( dư oxi) minh hoạ CWF + nhiệt độ cao 4500C CVX CaCO3 (r) CWG + xúc tác V2O5 CaO(r) + CO2(k) CWH.Ví dụ 2: Cần thực điều kiện để phản ứng tổng hợp amoniac ∆H < đạt hiệu suất cao? CVY CWI N2 (k) + 3H2 (k) NH3(k) ∆ H < CWJ Giải: CWK Thực phản ứng điều kiện: CWL + áp suất cao CWM + nhiệt độ thích hợp GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN 152152 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 CWN + xúc tác bột Fe + Al2O3/K2O CWO CWP Củng cố: Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH, ý nghĩa CBHH CWQ Dặn dò: Xem lại chương CWR CWS Rút kinh nghiệm : CWT CWU CWV CWW CWX CWY CWZ CXA CXB CXC Ngày ….tháng …….năm…… CXD TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT CXE CXF Ngày soạn: 2/5/2019 CXG KHDH 67 Bài 39: LUYỆN TẬP: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC CXH I MỤC TIÊU: CXI 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về: CXJ - Tốc độ phản ứng yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng CXK - Cân hoá học, chuyển dịch cân yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học CXL 2.Kĩ năng: CXM - Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể CXN - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học trường hợp cụ thể CXO Phát triển lực CXP Năng lực hoạt động nhóm CXQ Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học CXR Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào sống CXS Năng lực sử dụng ngôn ngữ hố học CXT Năng lực tính tốn CXU 3.Thái độ: Tích cực, chủ động CXV II TRỌNG TÂM: CXW Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân để xác định chiều chuyển dịch cân CXX III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: CXY - Gv đặt vấn đề CXZ - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải vấn đề hướng dẫn gv CYA IV CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: CYB *Giáo viên: Giáo án CYC *Học sinh: Chuẩn bị trước đến lớp GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN 153153 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 CYD V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: CYE 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục CYF 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp CYG 3.Bài mới: CYH a.Đặt vấn đề: Dẫn dắt từ cũ CYI b.Triển khai CYJ CYK HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ CYL NỘI DUNG KIẾN THỨC CYM Hoạt động 1:Kiến thức cần nắm vững CYN Mục tiêu: Củng cố kiến thức yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, cân hoá học, chuyển dịch cân bằng, yếu tố ảnh hưởng đến cân CYO - Có thể dùng biện pháp để CYR Dạng1: Các biện pháp tăng tốc độ phản ứng tăng tốc độ phản ứng hố học hóa học xảy chậm điều kiện thường CYS - Tăng CM, to, P, xt, diện tích bề mặt CYP - GV HS thảo luận giải tập CYT - Phản ứng có tốc độ phản ứng lớn số (SGK) CYU BT4/168 CYQ CYV Fe + CuSO4 (4M) CYW Znbột + CuSO4 (2M) CYX Zn + CuSO4 (2M, 50oC) CYY 2H2 + O2 H2O CYZ - Một phản ứng thuận nghịch trạng CZB *Dạng2: Cân hoá học thái gọi CBHH? CZC -Khi Vt = Vn CZA - Có thể trì CBHH để CZD -Có thể trì khơng biến đổi theo thời gian không? CZE -Bằng cách giữ nguyên đk phản ứng Bằng cách nào? CZF CZG - Thế CDCB ? CZI * Dạng 3: Sự chuyển dịch Cân CZH - Nêu nguyên lí chuyển dịch cân CZJ - Là chuyển từ trạng thái Cb sang trạng bằng? thái CB khác tác động CM, to, P CZK Hoạt động 2:Vận dụng CZL Mục tiêu: Rèn luyện kĩ vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-liê để xác định chiều chuyển dịch cân CZM Hoạt động 4: Bài tập CZP BT5: - Hút khí CO2, nước CZN Làm tập 5, 6, CZQ - Đun nóng CZO HS đứng chỗ trả lời CZR BT6: CZS a) Cân chuyển dịch theo chiều thuận CZT b) c) Chất rắn không ảnh hưởng đến cân CZU d) Cân chuyển dịch theo chiều thuận CZV e) Cân chuyển dịch theo chiều thuận CZW BT7: CZX a) Chuyển dịch theo chiều nghịch CZY b) Không chuyển dịch CZZ c) Chuyển dịch theo chiều thuận DAA d) Không chuyển dịch DAB e) Chuyển dịch theo chiều nghịch DAC DAD Củng cố: GV tổng kết luyện tập DAE Dặn dò: Đọc “ Hằng số cân bằng” DAF Rút kinh nghiệm: DAG GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐƠN 154154 GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 DAH DAI DAJ DAK DAL Ngày ….tháng …….năm…… DAM TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT DAN DAO Ngày soạn: 10/5/2019 DAP KHDH 68,69 ƠN TẬP HỌC KÌ II DAQ I MỤC TIÊU: DAR 1.Kiến thức: Củng cố lại kiến thức phản ứng oxi hóa khử, halogen, oxi- lưu huỳnh,axit sunfuric, DAS tốc độ phản ứng, cân hoá học, chuyển dịch cân DAT 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ làm tự luận logic, nhanh, xác DAU Phát triển lực DAV Năng lực hoạt động nhóm DAW Năng lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Năng lực DAX vận dụng kiến thức hoá học vào sống DAY Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học DAZ Năng lực tính tốn DBA Thái độ: Nghiêm túc, tập trung DBB II TRỌNG TÂM: Củng cố kiến thức halogen, oxi-lưu huỳnh, axit sunfuric DBC II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Diễn giảng - phát vấn - Kết nhóm DBD III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: DBE *Giáo viên: Tổng hợp kiến thức, cho học sinh photo đề cương trước (kèm theo) DBF *Học sinh: Ôn bài, làm tập đề cương DBG IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: DBH 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục DBI 2.Kiểm tra cũ: Không DBJ 3.Bài mới: DBK a.Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì tốt, cần phải nắm vững tất kiến thức học Lấy đề cương để ôn tập DBL b.Triển khai DBM DBN HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ DBP Gv phát vấn học sinh kiến thức chương (đã có đề cương) DBQ Học sinh làm tập theo nhóm àLên bảng trình bàyàNhóm khác nhận xét, bổ sungàGV đánh giá, hướng dẫn cách trình bày DBS DBT DBU ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HKII- LỚP 10CB GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN DBO NỘI DUNG KIẾN THỨC DBR Sơ lược đề cương (Những tập làm q trình học) 155155 GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 DBV A Lí thuyết: DBW I.Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ DBX Lập phương trình hố học phản ứng oxi hố khử (4bước) DBY Bước 1: Xác định số oxi hoá nguyên tố phản ứng để tìm chất oxi hố, chất khử DBZ Bước 2: Viết q trình oxi hố q trình khử, cân q trình DCA Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá, chất khử cho tổng số electron chất khử nhường tổng số e mà chất oxi hoá nhận DCB Bước 4: Đặt hệ số chất oxi hoá chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ tinh hệ số chất khác có mặt phương trình hố học Kiểm tra cân số nguyên tử nguyên tố vế DCC I.Chương 5: NHÓM HALOGEN DCD Các DCE F DCF Cl DCG Br DCH I Halogen DCI Độ DCK 3,98 3,16 2,96 âm điện 2,66 DCJ Tính DCL oxi hố DCM Tính oxi hố giảm dần as t DCN Phản DCO F2+H2 DCR I2+H2 →2 →2 DCP Cl2+H2  DCQ Br2+H2  t −252 C ứng với H2 → HCl ‡ˆ ˆˆ ˆ†ˆ 2HI HBr ( no ) 2HF DCS Phản DCT 2F2+2H2Oà4H DCW H DCU Cl2+H2O ƒ H DCV Br2+H2O ƒ H ứng với ầu không F+ O2 Cl+HClO Br+HBrO H2 O tác dụng DCX Các DCY HF HCl HBr dung dịch HI HX DCZ DDA Tính axit tính khử tăng dần +1 DDB Các Cl DDC NaClO, CaOCl2 có tính oxi hố mạnh ion ClO tính oxi hố hợp chất mạnh clo với oxi DDD DDE FDDG ClDDI BrDDK INhận biết DDF Không tác DDH Kết tủa DDJ Kết tủa vàng DDL Kết tủa ion dụng trắng AgCl nhạt AgBr vàng AgI Halogenua dd AgNO3 DDM III.Chương 6: OXI- LƯU HUỲNH DDN Tính chất DDO O2 DDP O3 DDQ S đặc trưng DDS Tính oxi DDT Tính oxi hố mạnh DDU Thể hố mạnh oxi tính oxi hố tính khử +4 +6 +6 DDW DDV Tính chất S O S O H S O4 −2 DDX DDY hợp chất lưu H2 S +4 huỳnh H SO o o o DED Sản xuất H2SO4 công nghiệp DEA Tính khử DEB Tính oxi hố mạnh tính khử DEC Tính oxi hố mạnh + O2  O2 + H 2O o→ → H2SO4 DEE S FeS2 → SO2 V2O5 ,t SO3  GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN 156156 GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 DEG Cho tác dụng với dung dịch BaCl2à BaSO4↓màu trắng không tan DEF Nhận biết ion sunfat axit DEH DEI B Các dạng tập: DEJ 1) Xác định tên, vị trí nguyên tố dựa vào cấu hình electron nguyên tử cấu hình e lớp ngồi ion DEK 2) Tính chất hố học đặc trưng chất, viết PTHH minh hoạ DEL 3) Hiện tượng thí nghiệm, viết phương trình DEM 4) Viết PTHH, sơ đồ điều chế DEN 5) Hồn thành dãy chuyển hố DEO 6) Nhận biết DEP 7) Bài toán SO2 tác dụng với dung dịch kiềm DEQ 8) Xác định cơng thức hố học chất DER 9) Viết phương trình phản ứng với axit sunfuric đặc, lỗng DES 10) Bài tốn hỗn hợp kim loại DET C Bài toán: DEU 1) BT8/114 SGK DEV 2) BT10/139 SGK DEW 3) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: → → DEX a.S SO2 → Na2SO3 → SO2 → SO3 → H2SO4 → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeSO4 → BaSO4 DEY b.Na2S → H2S → K2S → H2S → FeS → H2S → S → H2S → SO2 → H2SO4 → SO2 → Na2SO3 DEZ c.H2SO4 → SO2 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → K2SO4 → BaSO4 DFA 4) Hoàn thành HTHH: DFB a Fe2O3 + H2SO4 đặc nóng DFK l P + H2SO4 DFC b FeO + H2SO4 đặc nóng DFL m Mg + H2SO4 đặc DFD c Fe + H2SO4 đặc nóng DFM n Al(OH)3 + H2SO4 đặc nóng DFE d Fe2O3 + H2SO4 loãng DFN o KBr + H2SO4đặc DFF e Al + H2SO4 loãng DFO p FeS2 + H2SO4 đặc DFG f Al+ H2SO4 đặc nóng DFP q FeCO3 + H2SO4 đặc DFH g Fe(OH)3 + H2SO4 đặc nóng DFQ x Fe3O4 + H2SO4 đặc DFI h CuO + H2SO4 đặc nóng DFR y Zn + H2SO4 đặc DFJ k Cu + H2SO4 đặc DFS z Ag + H2SO4 đặc nóng DFT 5) Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch: DFU a) HNO3, BaCl2, NaCl, HCl DFV b) H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4, HNO3 DFW c) K2SO3, K2SO4, K2S, KNO3 DFX d) H2SO4, HNO3, HCl DFY 6)Chỉ dùng thuốc thử nhận biết dung dịch: BaCl2, NaCl, H2SO4 DFZ 7)Cân phương trình phản ứng sau: DGA Mg + H2SO4 đặc → MgSO4 + S + H2O DGB Zn + H2SO4 đặc → ZnSO4 + H2S + H2O o t DGC Fe + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + H2S + H2O to DGD Al + H2SO4 đặc → Al2(SO4)3 + S + H2O o t DGE Ag + H2SO4 đặc → Ag2SO4 + SO2 + H2O to DGF Fe3O4 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O DGG DGH to FeS2 + H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 8) Cho 5,6 lít khí SO2(đkc) vào: GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN 157157 GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 DGI a) 400ml dung dịch KOH 1,5M DGJ b) 250ml dung dịch NaOH 0,8M DGK c) 200ml dung dịch KOH 2M DGL 9) Cho mg hỗn hợp gồm Fe, Zn, Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu 13,44 a b a b c lít khí (đktc)và 9,6g chất rắn Mặt khác lấy mg hỗn hợp nói cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nguội thu 7,84 lít khí (đktc) Tính m? Tính thành phần % theo khối lượng kim loại DGM 10) Cho 15,15 g hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng hết với 500g dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 13440ml khí (đktc) Tính thành phần % theo khối lượng kim loại Tính nồng độ % H2SO4 Dẫn tồn lượng khí sinh qua 300g dung dịch NaOH 11,4% Tínhkhối lượng muối tạo thành sau phản ứng DGN BỔ SUNG DGO CHƯƠNG V DGP Trình bày cấu tạo nguyên tử halogen, số oxi hoá halogen hợp chất DGQ Nêu tính chất hố học, tính chất vật lí halogen hợp chất chúng DGR Nêu phương pháp điều chế halogen số hợp chất halogen DGS CHƯƠNG VI DGT Cấu tạo nguyên tử ngun tố nhóm oxi Số oxi hố O, S hợp chất DGU 2.Cấu tạo phân tử, tính chất hố học, tính chất vật lí O 2,O3 DGV Phương pháp điều chế O2 cơng nghiệp phòng thí nghiệm DGW Cấu tạo phân tử, tính chất hố học, tính chất vật lí : S, H 2S, SO2, SO3, H2SO4 DGX Phương pháp điều chế: S, H2S, SO2, SO3, H2SO4 Ứng dụng S, SO2, H2SO4 DGY Cách nhận biết O2,O3, ion sunfat, ion sunfua DGZ CHƯƠNG VII DHA Nêu khái niệm tốc độ phản ứng hoá học yếu tố ảnh hưởng đến DHB Thế cân hố học chuyển dịch cân hoá học DHC Phát biểu nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê chuyển dịch cân hoá học DHD B BÀI TẬP DHE Dạng 1: Viết phản ứng theo sơ đồ DHF Câu 1: Viết phản ứng theo sơ đồ sau đây: DHG a HBr → KBr → Br2 → NaBr → H2 → HCl → Cl2 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuSO4 → K2SO4 → KNO3 DHH DHI DHJ b FeS → H2S → S → Na2S → ZnS → ZnSO4 ↓ SO2 → SO3 → H2SO4 DHK c MnO2 → Cl2 → FeCl3 → Fe(OH)3 → FeCl3 → AgCl → Cl2 DHL d SO2 → S → FeS → H2S → Na2S → PbS DHM e FeS2 → SO2 → S→ H2S → H2SO4 → HCl→ Cl2 → KClO3 → O2 DHN f H2 → H2S → SO2 → SO3→ H2SO4 → HCl→ Cl2 DHO ↓ GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN 158158 GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 DHP DHQ DHR DHS S → FeS → Fe2(SO4)3 → FeCl3 g FeS2 → SO2 → HBr → NaBr → Br2 → I2 ↓ SO3→ H2SO4 → KHSO4 → K2SO4 → KCl→ KNO3 FeSO4 → Fe(OH)2 DHT FeS → Fe2O3 → Fe DHU ↓ Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 SO2 → SO3 → NaHSO4 → K2SO4 → BaSO4 DHV DHW h S DHX Câu 2: Tìm chất để hoàn thành phản ứng DHY a DHZ (A) DIA (C) DIB (E) DIC (A) DID (H) DIJ b (C) FeS2 + O2 → (A)↑ + (B) (rắn) V2 O5 ,t → + O2 ¬  (C) ↑ + (D) (lỏng) → (E) + Cu → (F) + (A) + (D) + NaOH (dư) → (H) + (D) + HCl → (A) + (D) + (I) Mg + H2SO4 (đặc) → (A) + (B)↑+ DIE c KMnO4 + (A) → (B) + (C) + Cl + (D) DIF DIG DIH DII (B) → (E) + Cl2 (E) + (D) → (F) + H2 MnO2 + (A) → (C) + Cl2 + (D) Cl2 + (F) → (B) + KClO + (D) DIP d CaCl2 + H2O → (A) + (B) ↑ + (C) ↑ DIK (B) + (D) → S↓ + (C) DIQ (A) + (C) → (D) + (E) DIL (A) + (E) → (F) + K2SO4 DIR (D) + (F) → CaCl2 + (E) + (C) DIM (F) + (H) → (A) + (C) DIS (C) + SO2 + (E) → (G) + (F) DIN (B) + O2 → (G) DIO (G) + (C) → (H) DIT Câu 3: Viết phản ứng thể thay đổi số oxi hóa nguyên tố: DIU S0→S-2→S0→S+4→S+6→S+4→S0→S+6 DIV Dạng 2: Nhận biết, phân biệt chất DIW Câu 1: Nhận biết lọ nhãn chứa: DIX a dung dịch: Ca(OH)2, HCl, HNO3, NaCl, DJC f chất rắn: CuO, Cu, Fe3O4, MnO2 Fe NaI DJD g dung dịch: K2SO4, KCl, KBr, KI DIY b dung dịch: NaOH, KCl, KNO3, K2SO4, DJE h dung dịch: NaNO3, KMnO4, AgNO3, H2SO4 HCl DIZ c dung dịch: NaOH, KCl, NaNO 3, K2SO4, DJF i dung dịch: Na2SO4, AgNO3, KCl, KNO3 HCl DJG k dung dịch: Na2S, NaBr, NaI, NaF DJA d dung dịch: CaF2, NaCl, KBr, NaI DJB e chất khí: O2, H2, Cl2, CO2, HCl DJH Câu 2: Phân biệt bình khí nhãn sau: DJI a O2, SO2, Cl2, CO2 DJJ b Cl2, SO2, CO2, H2S, O2, O3 DJK c SO2, CO2, H2S, H2, N2¸, Cl2, O2 DJL d O2, H2, CO2, HCl DJM Dạng 3: Bài toán H2S, SO2 phản ứng với kiềm DJN Câu 1: Cho 5,6 lít khí H2S (ở đktc) lội chậm qua bình đựng 350 ml dung dịch NaOH 1M, tính khối lượng muối sinh ra? GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ Q ĐƠN 159159 GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018-2019 DJO Câu 2: Cho 6,72 lít CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 800 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu gam chất rắn ? DJP Câu 3: Hấp thụ hết 2,24 lít SO2 (ở đktc) 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn bao nhiêu? DJQ Dạng 4: Hỗn hợp kim loại phản ứng với HCl, H2SO4 loãng DJR Câu 1: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe2O3 Zn tác dụng đủ V lít dung dịch HCl 0,5M thu 1,12 lít khí (đktc) Cơ cạn dung dịch thu 16,55 gam muối khan.Tính V, m? DJS Câu 2: Cho 8,3 g hỗn hợp A gồm kim loại Cu, Al Mg tác dụng vừa đủ với dd H 2SO4 20% (lỗng) Sau phản ứng chất khơng tan B thu 5,6 lít khí (đkc) Hồ tan hồn tồn B H2SO4đ, nóng, dư thu 1,12 lít khí SO (đkc) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp? Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% dùng? DJT Dạng 5: Kim loại phản ứng với H2SO4 đặc có sản phẩm khử DJU Câu 1: Cho 11g hỗn hợp Al, Fe phản ứng hồn tồn với H 2SO4 đặc nóng thu 10,08 lít SO2 sản phẩm khử đktc dung dịch A Tính % theo khối lượng kim loại hỗn hợp? Cho NaOH dư vào dung dịch A thu m gam kết tủa, nung kết tủa ngồi khơng khí tới khối lượng khơng đổi thu a gam chất rắn, tính m a? DJV Câu 2: Cho 12g hỗn hợp hai kim loại Cu, Fe tan hoàn toàn H 2SO4 đặc,nóng, dư thu 5,6 lít SO2 sản phẩm khử đktc dung dịch X Cho KOH dư vào dung dịch X thu m gam kết tủa, nung kết tủa ngồi khơng khí thu a gam chất rắn Tính % theo khối lượng kim loại hỗn hợp? Tính giá trị m a? DJW Dạng 6: Bài toán tìm kim loại DJX Câu 1: Cho 5,4g kim loại R tan hồn tồn H 2SO4 đặc nóng, phản ứng kết thúc thu 6,72 lít SO2 sản phẩm khử đktc Tìm kim loại R tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? DJY Câu 2: Cho 10,8 gam kim loại M (hóa trị III) tác dụng hết Cl tạo thành 53,4 gam muối.Xác định kim loại M? DJZ Câu 3: Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại A B hai chu kỳ liên tiếp nhau, nhóm IIA tác dụng đủ với V ml dung dịch HCl 1,25M thu 1,792 lít khí (đktc) dung dịch D Cơ cạn dung dịch D thu 8,08 gam.Tìm hai kim loại, tính m, V? DKA Dạng 7: Tốc độ phản ứng cân hóa học DKB Câu 1: Cho cân sau:  →  DKC a N2 (k) + 3H2(k) ¬  NH3(k) ∆H <  →  DKD c N2(k) + O2(k) ¬  2NO(k) ∆H < ∆H > DKE b CaCO3(r)  →  e C2H4(k) + H2O(k) ¬  C2H5OH(k) ∆H <  → ¬   CaO(r) + CO2(k) ∆H >  → ¬   d CO2(k) + H2(k) H2O(k) + CO(k) f 2NO(k) + O2(k)  → ¬   2NO2(k) ∆H < DKF Cân phản ứng sau chuyển dịch phía khi: DKG + Tăng nhiệt độ hệ DKH + Hạ áp suất hệ DKI + Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng DKJ RÚT KINH NGHIỆM DKK DKL DKM GIÁO VIÊN PHẠM THU HƯƠNG –TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN 160160 ... Ngày ……tháng … năm Tở trưởng kí duyệt 17 17 7(Q) 7s2 7p6 7d10 7f14 32e GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018- 2019 Ngày soạn: 3/09 /2018 Tiết thứ 7: CẤU HÌNH ELECTRON... học Rút kinh nghiệm: Ngày ……tháng … năm Tở trưởng kí duyệt 12 12 GIÁO ÁN HĨA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018- 2019 Ngày soạn: 31/08 /2018 Tiết thứ 4: LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ... thức học, chuẩn bị “Cấu tạo vỏ nguyên tử” Rút kinh nghiệm: 14 14 GIÁO ÁN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2018- 2019 .Ngày ……tháng … năm Tở

Ngày đăng: 11/11/2018, 21:57

Mục lục

  • III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT

  • 1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất:

  • IV. MUỐI CLORUA – CÁCH NHẬN BIẾT ION CLORUA (Cl–)

  • CNY. 1.Kiến thức: Biết được:

  • CRY. 1.Kiến thức: Biết được:

  • CXI. 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan